Vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, điều kiện để các doanh nghiệpcó thể thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một sốvốn nhất định Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sảnxuất kinh doanh nào Khi đã có vốn rồi thì nhiệm vụ đặt ra cho các doanhnghiệp là phải quản lý, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất.
Việc quản lý và sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sứcquan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vịtrí của mình trên thương trường và có thể đứng vững trong cơ chế mới.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi nước ta chính thứcgia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, các doanh nghiệp nhà nước cùngtồn tại với các loại hình doanh nghiệp khác, có quyền tự chủ trong các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo đủ vốn, đồng thời có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển vốn Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tìnhhình mới rất nhanh, đã phát huy được tính chủ động sáng tạo trong sản xuấtkinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt do đã có sựchuẩn bị kĩ lưỡng Tuy nhiên bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng vốn.Nhiều doanh nghiệp không thể tái sản xuất, vốn sản xuất bị mất dần đi saumỗi chu kỳ kinh doanh Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một trong số đólà do công tác quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,hiệu quả sử dụng vốn còn thấp Vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, không ít các doanh nghiệp đã gặp khókhăn trong việc huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn Do đó vấn đề đặt racho các doanh nghiệp là phải huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn để đảmbảo sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và phải sử dụng vốn sao cho có hiệuquả ngày càng cao để doanh nghiệp đứng vững hơn trên thương trường, từ đó
Trang 2mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống chongười lao động, đặc biệt lợi nhuận thu được ngày càng cao.
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Côngty TNHH Bao Bì Đức Lâm, với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty và hiệu quả của các hoạt động này, em quyết định chọn đề tài “ Vốn
sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm” Cho
chuyên đề thực tập của mình với mục đích để thực hành những kiến thức đãhọc và qua đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng trình độ lý luận và thực tế còn nhiềuhạn chế nên vấn đề nghiên cứu của em không tránh khỏi những khiếmkhuyết và sai sót Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, cán bộcông nhân viên trong Công ty cùng toàn thể các bạn để chuyên đề của emđược hoàn thiện hơn.
Nội dung đề tài được chia làm ba phần:
Chương 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2 Thực trạng về sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm.
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm.
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH.
I VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1 Khái niệm đặc điểm vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm vốn kinh doanh:
Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệpcũng cân phải có vốn Vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết địnhđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn Muốn có vốn thì trước hết chúng taphải có tiền Song có tiền, thậm chí có những khoản tiền rất lớn cũng không phải là vốn Tiền được gọi là vốn khi nó thoả mãn các điều kiện sau:
Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định Hay nóicách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.
Hai là: Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định Sự tíchtụ và tập trung một lượng tiền đến một hạn độ nào đó mới làm cho nó đủ sứcđể đầu tư cho một dự án kinh doanh, cho dù là nhỏ nhất Nếu tiền nằm rải ráckhắp nơi, không được "thu gom" lại thành một khoản lớn thì không tiến hànhđược việc gì Vì thế một doanh nghiệp muốn khởi nghiệp thì nhất thiết phải cómột lượng vốn đủ lớn
Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lờitrong đó: điều kiện 1 và 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thànhvốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn- nếu tiền không vậnđộng thì đó là đồng tiền “chết”, còn nếu vận động không vì sinh lời thì cũngkhông phải là vốn.
Trang 4Cách vận động và phương thức vận động của vốn do phương thức đầu tưkinh doanh quyết định Trên thực tế có 3 phương thức vận động của vốn
T-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyển
trung gian và các hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu.
T-H-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp
“ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộtài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh:
Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn mộtcách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinh doanh Vì vậy,để quản lý tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhà quản lýcần nhận thức rõ những đặc trưng cơ bản của vốn:
Một là: Vốn phải được đại diện bằng 1 lượng giá trị thực của những tàisản được sử dụng để sản xuất ra một lượng giá trị sản phẩm khác: Vốn chínhlà hàng hoá được biểu hiện dưới dạng nhà xưởng máy móc, thiết bị, nguyên
Trang 5Hai là: Vốn phải được vận động sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiềnnhưng để biến thành vốn thì đồng tiền đó phải vận động sinh lời Tiền làdạng tiềm năng của vốn trong quá trình vận động, đồng vốn được biểu hiệndưới những hình thái khác nhau: Tiền, vật tư, hàng hoá Nhưng đến khi kếtthúc một vòng tuần hoàn vốn lại quay về hình thái tiền tệ nhưng phải lớn hơnthì sản xuất kinh doanh mới có lãi Nếu đồng vốn bị ứ đọng, tài sản cố địnhkhông cần dùng, tài nguyên, sức lao động không được sử dụng, tiền, vàng bỏvào dự trữ hoặc các khoản nợ khế đọng khó đòi chỉ là những đồng vốn''chết'' Mặt khác tiền có vận động nhưng lại bị thất tán, không quay về nơixuất phát với giá trị lớn hơn thì đồng vốn cũng không được bảo đảm, chu kỳvận động tiếp theo bị ảnh hưởng.
Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định: Mỗi đồng tiền vốn phảigắn với chủ sở hữu nhất định Trong nền kinh tế thị trường không thể cónhững đồng vốn vô chủ, bởi lẽ những đồng vốn vô chủ gây ra sự chi tiêu lãngphí kém hiệu quả Khi xác định được chủ sở hữu thì đồng vốn mới được sửdụng tiết kiệm có hiệu quả
Bốn là: Vốn phải được quan niệm là một loại: “Hàng hoá đặc biệt”:Những người có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, những người cần tớivốn, tới thị trường vay, nghĩa là người đi vay vốn được quyền sử dụng vốncủa người chủ sở hữu hay quyền sở hữu của đồng vốn không di chuyểnnhưng quyền sử dụng vốn được di chuyển qua sự vay nợ; người vay phải trảmột tỷ lệ lãi suất thoả thuận với người cho vay
Năm là: Vốn không chỉ được biểu hiện ở dạng hữu hình mà còn biểuhiện ở dạng vô hình Vì thế, các loại tài sản này cần phải được lượng hoábằng tiền, qui về giá trị Trong điều kiện cơ chế thị trường phải xem xét giátrị thời gian của tiền vốn, bởi vì do ảnh hưởng của sự biến động giá cả, lạmphát sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác nhau cũng khác nhau.
Trang 6Trong nền kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải được nhận thức mộtcách phù hợp Việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn những đặc trưng của vốntrong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường sẽ góp phần giúpdoanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
2 Phân loại vốn kinh doanh ở doanh nghiệp.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi loại hình doanh nghiệp, có thể lựa chọn những căn cứ phân loại vốnkhác nhau Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phân tích hiệu qủa sử dụngvốn thì cần căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển vốn trong qúa trìnhsản xuất kinh doanh Dựa vào tiêu chí này, toàn bộ vốn kinh doanh củadoanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động.
2.1 Vốn cố định.
* Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư
ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dầntừng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyểnkhi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
* Đặc điểm:
Là số vốn đầu ứng trước để mua sắm, xây dựng tài sản cố định nên quymô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định,ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Song ngược lại những đặc điểm kinh tếcủa tài sản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chiphối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định Vì vậy trước hết taphải xem xét đặc điểm trong cách phân loại tài sản cố định.
Trang 7Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia trực tiếp haygián tiếp vào quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phươngtiện vận tải, vật kiến trúc, chi phí mua bằng phát minh sáng chế.
Đặc điểm cơ bản của tài sản cố định là có thể tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất Trong quá trình đó, mặc dù tài sản cố định bị hao mòn, song nó vẫngiữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, còn giá trị của nóđược chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Chỉ khi nào tài sảncố định bị hao mòn, hư hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặtkinh tế thì nó mới được thay thế đổi mới Tài sản cố định là một phạm trùkinh tế, tài sản cố định phải là sản phẩm của lao động xã hội (tức là có giátrị) và tham gia vào quá trình sản xuất với chức năng của tư liệu lao động(giá trị sử dụng) Điều này cho thấy tài sản cố định phải có đầy đủ các thuộctính của một hàng hoá (giá trị và giá trị sử dụng) như mọi hàng hoá thôngthường khác Do đó những lực lượng tự nhiên như thác nước, dòng sông, đấtđai có trường hợp làm tư liệu lao động của xã hội chế tạo máy chỉ được coilà sản phẩm đang lưu thông; nhà xưởng, thiết bị máy móc đang xây dựng vàlắp đặt chỉ được coi là đối tượng lao động Tư liệu lao động chỉ được coi làtài sản cố định khi thoả mãn 2 điều kiện sau.
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm- Có giá trị ³ 5 triệu đồng
Có thể nói, quá trình vận động của tài sản cố định được cụ thể hoá như sau:Về mặt hiện vật, tài sản cố định gồm những tư liệu lao động chủ yếutham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, bị hao mòn, biểu hiện ở giá trị sử dụngngày càng giảm bớt nhưng vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật cho đến khi hưhỏng hoàn toàn phải loại ra khỏi quá trình sản xuất.
Trang 8Về mặt giá trị, vốn để mua sắm tài sản cố định phải ứng toàn bộ 1 lầnkhi bắt đầu tham gia vào quá trình sản xuất, số vốn đó chỉ được hoàn lại từngphần nhỏ do được rút ra từ lưu thông sau khi kết thúc mỗi chu kỳ sản xuất.Như vậy, trong quá trình sản xuất, giá trị tài sản cố định luôn luôn tồn tạidưới 3 hình thái: hình thái ban đầu gắn liền với hiện vật tài sản cố định, mộtbộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm sản xuất ra và một bộ phận chuyển hoáthành tiền khi sản phẩm hàng hoá bán được Bộ phận ban đầu ngày cànggiảm bớt, bộ phận tiền tệ ngày càng tăng lên cho đến khi bộ phận này vừađúng bằng giá trị ban đầu của tài sản cố định thì cũng là lúc kết thúc mộtvòng chu chuyển của vốn cố định Vì thế mà quá trình tái sản xuất ra hìnhthái vật chất ban đần của tài sản cố định không tiến hành đồng thời với táisản xuất ra giá trị của nó và không nhất thiết thực hiện sau một chu kỳ sảnxuất mà có thể thực hiện sau một thời gian dài, khi nó kết thúc thời gian sửdụng và bị hư hỏng hoàn toàn Từ đó cho thấy việc quản lý tài sản cố địnhrất phức tạp và khó khăn, việc tái sản xuất tài sản cố định và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định có một ý nghĩa quan trọng trong sản xuất kinhdoanh.
2.2 Vốn lưu động
Khái niệm: Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho qúatrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên,liên tục.
Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc điêm cơ bản sau:
Trang 9Vốn lưu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động trong cácgiai đoạn của chu kỳ kinh doanh Dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông.Quá trình này được diễn ra liên tục, thường xuyên lặp lại theo chu kỳ vàđược gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động Qua mỗi giaiđoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động lại được thay đổi hình thái thểhiện từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hànghoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ Saumỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển.
Vậy vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quátrình sản xuất Đáp ứng đầy đủ vốn lưu động cho quá trình sản xuất cũngnhư quá trình lưu thông giúp cho doanh nghiệp có thể rút ngắn được vòngluân chuyển của vốn Việc đáp ứng không kịp thời và hợp lý nhu cầu vốn lưuđộng sẽ gây gián đoạn quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến doanh thu và lợinhuận của doanh nghiệp Ngược lại, việc xác định nhu cầu vốn lưu động quácao sẽ gây ra ứ đọng vốn, vật tư, hàng hoá, vốn lưu động chậm luân chuyển.Do đó vấn đề tổ chức, bảo toàn và sử dụng vốn lưu động hợp lý có vai trò rấtquan trọng, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả thì càngsản xuất được nhiều sản phẩm, tiết kiệm được vốn lưu động và mang lại hiệuquả cao, giúp doanh nghiệp đạt đuợc mục đích kinh doanh của mình.
3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được
hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Mỗi nguồn vốn đều có những ưu,nhược điểm nhất định Để lựa chọn và tổ chức hình thức huy động vốn thíchhợp, có hiệu quả, cần phải có sự phân loại nguồn vốn Việc phân loại nguồnvốn được thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau Dưới đây là 3 cáchphân loại chủ yếu:
3.1 Căn cứ vào quan hệ sở hữu
3.1.1.Nguồn vốn chủ sở hữu:
Trang 10Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp cóquyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung,vốn do nhà nước tài trợ(nếu có).
Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổn địnhcao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng củanguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính củadoanh nghiệp càng cao và ngượi lại tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấutài chính càng nhỏ thì độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng nhỏ.
Vốn chủ sở hữu
tại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả
3.1.2 Nợ phải trả
Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế: nợ tiền vayngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, tiền huy động từ phát hành trái phiếu,các khoản nợ, phải trả cho Nhà nước, cho người bán, cho công nhân viên.Nguồn này có tính chất tạm thời và thường xuyên biến đổi Sử dụng loại vốnnày doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn haylãi vay.
Trang 11- Căn cứ vào phạm vi huy động có thể chia thành 2 loại nguồn vốn sau:+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy độngđược từ bản thân doanh nghiệp, nó được hình thành từ tiền khấu hao tài sảncố định, lợi nhuận để lại, quỹ đầu tư phát triển kinh doanh, các khoản dự trữ,dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
Nguồn vốn bên trong có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển của doanhnghiệp Huy động và sử dụng nguồn vốn bên trong tốt tạo điều kiện cho doanhnghiệp sử dụng vốn Tuy nhiên không vì thế mà xem nhẹ công tác quản lý sửdụng nguồn vốn này, vì trong hầu hết các doanh nghiệp nguồn vốn này sử dụngkém hiệu quả nhất.
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thểhuy động từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nguồn vốn này có thể từ vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các khoản nợ khác.
Việc vay vốn bên ngoài giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanhđổi mới công nghệ, thiết bị máy móc sử dụng nguồn vốn bên ngoài có ưuđiểm: do phải trả chi phí cho việc vay vốn nên doanh nghiệp thường sử dụngsố tiền vay đó sao cho có hiệu quả nhất để bù đắp được những chi phí vốnthu và được lợi cho doanh nghiệp Hơn nữa khi doanh nghiệp đạt mức lợinhuận cao thì không phải phân chia phần lợi nhuận cao đó.
- Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia thành:Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
+ Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định và có thểsử dụg trong một thời gian dài gồm: Vốn chủ sở hữu, khoản vay trung và dàihạn Nguồn vốn này được dùng để mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tưliệu lao động tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 12+ Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể dụng mangtính chất tạm thời trong một thời gian ngắn (dưới 1 năm) như: Nguồn vốnchiếm dụng hợp lý vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cáckhoản nợ ngắn hạn khác.
Phân loại nguồn vốn kinh doanh thành nguồn vốn thường xuyên vànguồn vốn tạm thời, giúp cho người quản lý xem xét, huy động các nguồnvốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính, hìnhthành nên những dự định về tổ chức vốn trong tương lai trên cơ sở xác địnhquy mô, số lượng cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp chotừng nguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao.
Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sởhữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành màdoanh nghiệp đang hoạt động cũng như quyết định tài chính của người quảnlý trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp Làm thế nào để lựa chọnđược một cơ cấu tài chính tối ưu? Đó là câu hỏi luôn làm trăn trở các nhàquản lý tài chính doanh nghiệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi doanhnghiệp phụ thuộc vào sự lựa chọn cơ cấu tài chính Từ việc nghiên cứu cácphương pháp phân loại nguồn vốn sản xuất kinh doanh chúng ta rút ra nhữngý nghĩa quan trọng.
Trang 13Một là: việc phân loại vốn giúp cho người quản lý nắm bắt được cơ cấuvốn trong doanh nghiệp và xác định chính xác nên bổ sung vốn từ nguồn nàolà thích hợp.
Hai là: Phân loại nguồn vốn giúp cho công tác lập kế hoạch huy độngvốn được chính xác sát với thực tế của doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn vốn đã huy động với chất lượng caonhất, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh.
Trên đây là một số hình thức doanh nghiệp có thể lựa chọn huy động vốnđầu tư cho sản xuất kinh doanh Để sử dụng các nguồn này có hiệu quả nhấtdoanh nghiệp cần phải có chính sách thích hợp trong từng thời kỳ đối vớitừng nguồn vốn, đặc biệt cả trong quá trình huy động vốn cũng cần phải cóchính sách cụ thể Tiêu thức quan trọng nhất để xem xét huy động sử dụngvốn là tính đến hiệu quả.
II VAI TRÒ CỦA VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
Vốn kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Trước tiên nó có vai trò quyết định trong việcthành lập, hoạt động, phát triển và phá sản của doanh nghiệp Muốn thành lậpđược doanh nghiệp cần phải có vốn để đăng ký kinh doanh Đồng thời doanhnghiệp cũng cần phải có vốn kinh doanh để tiến hành các hoạt động nghiệp vụnhư mua, bán, dự trữ hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ…
Vốn kinh doanh còn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn phát triểnkinh doanh cũng cần phải có đủ vốn để mua sắm trang thiết bị máy móc, chuẩnbị nguồn hàng đủ lớn, mở rộng mạng lưới thu mua và cũng cần phải có đội ngũđông đảo can bộ công nhân viên đủ lớn để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lơn hay nhỏ là điều kiện quan trọng đểxếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, doanh nghiệp có quy mô trung bình
Trang 14và doanh nghiệp có quy mô nhỏ Ngoài ra vốn kinh doanh của doanh nghiệpnhiều hay ít còn là điều kiện để doanh nghiệp có thể phân phối và sử dụng cácnguồn tiềm năng hiện có như sức lao động, nguồn hàng hóa, và các nguồn lựckhác một cách tốt nhất nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH VÀ BIỆN PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP.
Trang 151 Hiệu quả vốn kinh doanh
1.1 Khái niệm hiệu quả vốn kinh doanh.
Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng tới hiệu quảkinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng một cách triệt để mọi nguồn lực sẵncó Chính vì thế các nguồn lực kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh củadoanh nghiệp có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo lập, khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn hợp lý hay khônghợp lý sẽ có tác động tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sử dụng vốn nóiriêng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.
Hiệu quả vốn kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụngvốn kinh doanh của một doanh nghiệp, là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạtkết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Nếu nhìn nhận tổng quát thì hiệu quả vốn kinh doanh của 1 doanhnghiệp được xác định bằng cách so sánh kết quả đầu ra với chi phí đầu vào.
Hiệu quả kinh doanh = Hoặc:
Hiệu quả kinh doanh =
Đứng từ góc độ kinh tế nhìn nhận thì hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp được xem xét bằng chỉ tiêu lợi nhuận hay nói cách khác, chỉ tiêu lợinhuận ở một góc độ nào đó nói lên hiệu quả của việc sử dụng vốn.
Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả vốn kinh doanh có thể nhận thấy sự tăngtrưởng hay suy thoái, tụt hậu của doanh nghiệp Người ta có thể đo hiệu quảsử dụng vốn dưới nhiều chỉtiêu cho từng yêu cầu quản lý.
1.1.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
* Các chỉ tiêu tổng hợp:
Trang 16- Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
vốn cố định = Số vốn cố định bình quân trong kỳTrong đó:
VCĐ bình Số vốn cố định đầu kỳ + số vốn cố định cuối kỳ quân trong kỳ =
- Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận thuần HĐKD
vốn cố định = Vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ có thểtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế)
1.1.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
- Số lần luân chuyển VLĐ =
Số dư bình quân VLĐ trong kỳTrong đó:
Trang 17- mức luân chuyên VLĐ trong kỳ = doanh thu thuần - Số dư VLĐ bình quân ( VLĐ ) được tính như sau: Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Lợi nhuận trước (sau) thuế thu nhập
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
= Số dư VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập).
1.1.3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Doanh thu thuần
- Vòng quay tổng số VKD = Vốn sản xuất kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ luân chuyển được bao nhiêu vòng.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
- Tỷ suất lợi nhuận VKD
= VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh (1 đồng) VKD sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Lợi nhuận thuần HĐKD
- Tỷ suất lợi nhuận thuần VKD
= VKD bình quân
Trang 18Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn sản xuất kinhdoanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyển trong kỳmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận thuần HĐKD
- Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH= Vốn CSH bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận thuần HĐKD.
Như vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quảkinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệptrong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lượng vốn và thời gian sửdụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định, phù hợp với mục tiêu kinhdoanh.
1.2: Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động trong cơ chế thị trường, việc tổ chức, sử dụng có hiệu quảnguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với qúa trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Điều này xuất phát từ những mục đích chủ yếu sau:
Trang 191.2.1 Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanhđều hướng tới mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùngcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là khoản tiền chênh lệch giữathu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó từ cáchoạt động của doanh nghiệp đưa lại.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt độngcủa doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán theo cơ chế thị trường doanhnghiệp có tồn tại được hay không thể hiện ở lợi nhuận Do đó, lợi nhuậnđược coi là một trong những đòn bẩy quan trọng, đồng thời ảnh hưởng trựctiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Là nhà quản lý giỏi phải làmsao cho đồng vốn sinh lời với tỷ lệ cao nhất, tình trạng lãng phí vốn khônglàm tăng được lợi nhuận hay tình trạng thiếu vốn sẽ làm giảm lợi nhuận dosản xuất trì trệ Hiệu quả đồng vốn đầu tư mang lại thể hiện trong mối quanhệ giữa kết quả thu được do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiệnđầu tư Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tiêu chuẩn đánh giáhiệu quả kinh tế vốn đầu tư là mức tăng thu nhập quốc dân Đối với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư làlợi nhuận do đầu tư mang lại Chỉ tiêu lợi nhuận là một điểm quan trọngđảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc Để dạt đượcđiều đó thì doanh nghiệp phải tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh có kết quả mới thu được lợi nhuận cao, thúc đẩy doanh nghiệpngày càng phát triển.
2.2 Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 20Vốn là phạm trù kinh tế quan trọng trong doanh nghiệp Trong điều kiệnsản xuất hàng hoá cạnh tranh xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp không thể tồntại nếu quá trình sản xuất kinh doanh luôn ở tình trạng thua lỗ Vì vậy vai tròcủa vốn đầu tư là phải khai thác tốt nhất mọi tiềm năng và lợi thế của doanhnghiệp, thay đổi và bổ sung máy móc thiết bị, tăng cường sản xuất.
Với vai trò quan trọng như vậy đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải quan tâm đếnviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đó cũng là mục tiêu cần đạt tới của các nhà quản lý vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm.
- Tên công ty : CÔNG TY TNHH BAO BÌ ĐỨC LÂM.
- Tên giao dịch quốc tế: DUC LAM PACKAGE COMPANY LIMITED.
- Tên viết tắt: DUC LAM CO.,LTD.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 9 - C7 Trương Định - Phường Tương Mai - Quận Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 04 3662 2609 - 04 3662 3797- 04 2215 7937 - Fax: 04 3662 0577
Trang 21- Email: baobiduclam@gmail.com - Ngành, nghề kinh doanh:
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư kiệu tiêu dùng + Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa + Sản xuất các loại bao bì carton.
+ In và các dịch vụ liên quan đến in + Gia công các sản phẩm sau in
Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm là một doanh nghiệp tư nhân gồm 2cổ đông góp vốn thành lập với số vốn điều lệ thành lập là 10.000.000.000(mười tỷ đồng) công ty hạnh toán độc lập được thành lập lần đầu tiên vàongày 18 tháng 12 năm 2001 và đăng ký thay đổi lần hai vào ngày 23 tháng04 năm 2004 Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm thành lập được mười năm,trong mười năm qua công ty đã đạt được những thành tích đáng kể.
Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty trong những năm gần đây.
(Đơn vị: Ngàn đồng)
1Tổng vốn kinh doanh 15.471.390 15.527.325 15.538.795 15.471.3902Doanh thu10.474.00013.875.00014.743.00010.474.0003Tổng giá trị sản lượng (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
5Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
Trang 226Thu nhập bình quân một người 820 770 910 1.150
(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chính Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xuhướng giảm từ năm 2007 đến 2010 Năm 2010 tuy tình hình sản xuất kinhdoanh có phục hồi nhưng vẫn chưa đạt được như năm 2008.
Tổng vốn kinh doanh năm 2009 bằng 100,1% so với năm 2008.
Doanh thu năm 2009 bằng 140,8% so với năm 2008 nhưng chỉ bằng94,9% so với năm 2006.
Lợi tức năm 2009 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 2008 (-17,9triệu đồng) nhưng vẫn thấp hơn năm 2006 (232,8 triệu đồng) Như vậy Côngty vừa trải qua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trình phục hồi sản xuất cầntiếp tục có những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những nămtiếp theo.
2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm:
2.1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu hỗn hợp Theokiểu cơ cấu này thì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chứcnăng, vẫn tuân thủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham giacủa các bộ phận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao
nhất của Công
Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm
Trang 23Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốc nắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị sản xuất và phục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp vụ cho các cán bộ chức năng và cấp quản lý phân xưởng giúp thủ trưởng trực tuyến chuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuất chung, theo dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và những điều kiện thời gian.
Mặc dù các phòng ban chức năng không có quyền đưa ra quyết địnhđối với cơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định cũngđược giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn đối với cán bộ chức năng vàcấp phân xưởng, thậm chí đến tận công nhân sản xuất.
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay được chia thành 3 khối chính đólà khối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giámđốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoài ra còn có nhiều
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PhòngTỔ CHỨC - HCPhòng
KINH DOANH
PhòngKẾ TOÁN – TC
KẾ HOẠCH SX
Phòng KỸ THUẬT
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁC BỘ PHẬN TRỰ CTIẾP SẢN XUẤT
Trang 24phòng ban chức năng khác làm tham mưu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉđạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tươngứng.
2.2 Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởngquyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnh từmột cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mưu chocác lãnh đạo trực tuyến Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền màGiám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực côngviệc được phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách.
- Giám đốc: Là người có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọihoạt động của Công ty, giám đốc là người giữ vai trò chỉ huy với chức tráchquản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực của Côngty Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám đốcchủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn vềquyền hành.
- Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành, tổ chức quản lý quá trìnhsản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất, phụ trách lĩnh vực công táckinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống Tiến hành triển khai thực hiệnthông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với các phân xưởng, tổ, ca…Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày, điều phối lao động vàduy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty Cho từng phân xưởng, đảmbảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, nhịp nhàng Đồng thời tổchức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lượng lao động trực tiếp sản xuất sao chođảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất và tham gia bồi dưỡng nâng
Trang 25cao trình độ tay nghề cho công nhân Khi giám đốc vắng mặt, uỷ quyềncho Phó Giám đốc chỉ huy điều hành mọi mặt hoạt động của Công ty * Các phòng ban chức năng :
- Trưởng Phòng kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh
vực quản lý kỹ thuật của Công ty Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch,phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chínhsách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản phẩm khác nhausao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác nhau cũngnhư của từng sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thốngvà các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hướng đến hoàn thiện cáctiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm qua từng giai đoạn.Trưởng phòng kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tácquản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, thiếtbị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất, duy trì, bảo trìmáy móc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, xâydựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu, lao động cho từngđơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động…
- Phòng tài chính kế toán- Tài Chính : là một bộ phận không thể thiếu
của bất cứ đơn vị nào Phòng ban có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cốvấn cho giám đốc về mặt tài chính và theo dõi mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hìnhsản xuất kinh doanh trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyểnvốn, thực hiện các chế độ về tài chính của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, nó có trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu phục vụ chosản xuất, đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng,
Trang 26nắm bắt thông tin về những bạn hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh vàgiá cả các mặt hàng đó.
- Phòng Tổ chức - Hành chính : Theo dõi tình hình tăng giảm số
lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty, có trách nhiệm thực hiện vàgiải quyết các vấn đề về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cánbộ công nhân viên Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện địnhmức công việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiềnlương, lập định mức lao động trên một sản phẩm, đào tạo cán bộ, nâng caotay nghề cho công nhân viên.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm Thực hiện kiển tra tiếnđộ kế hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ những thông tin kịp thời,những thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.
Tất cả các mối liên hệ và hoạt động của các phòng, ban, bộ phận đềudưới sự chỉ đạo của Giám đốc tâm huyết với nghề nhưng cũng rất năngđộng trong cơ chế thị trường, đã đem đến những thắng lợi nhất định chocông ty như ngày nay.
Trang 27
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC,QUẢN LÝ VÀSỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
BAO BÌ ĐỨC LÂM.
I TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANHCỦA CÔNG TY.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếutố khác nhau Để có cái nhìn tổng quát ta xem xét lần lượt các yếu tố của môitrường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp.
1 Các nhân tố bên ngoài:
Trang 28Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bịchi phối bởi các quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chếquản lý của nhà nước Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nóichung chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý.
Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đốivới doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời nhữngvướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên tắc hạchtoán kinh doanh của doanh nghiệp Rõ ràng với một cơ chế quản lý tàichính chặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc quản lý, sử dụng vốncủa doanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất thoát vốn.
Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệthống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiếtnền kinh tế Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ.Nhà nước sử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm mộtthành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó Mộtdoanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặccó được các chính sách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mìnhthì hiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc đầu tư vốn có khả năng thulợi nhuận cao hơn.
1.2 Các yếu tố của thị trường:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thịtrường sẽ tác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Một doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thế
Trang 29doanh nghiệp đó là lớn Điều này thể hiện rất rõ trong các doanh nghiệphoạt động trong ngành độc quyền của nhà nước Ngược lại với nhữngdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp sựcạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp đó sẽ thấp Môi trường cạnh tranh không chỉ tác động đếnhiệu quả của doanh nghiệp trong hiện tại mà còn trong tương lai Bởi vìnếu doanh nghiệp có được thắng lợi ban đầu trong cuộc cạnh tranh thì honsẽ tạo được ưu thế về vốn, về uy tín, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranhtrong tương lai.
2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
2.1 Khả năng quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyếtđịnh đến sự thành bại của doanh nghiệp Quản lý trong doanh nghiệp baogồm quản lý tài chính và các hoạt động quản lý khác.
Trình độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu vốn, lựa chọnnguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động củaluồng vốn.Chất lượng của tất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớnđến hiệu quả sử dụng vốn Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí vốn thấp,dự toán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp đó sẽ cao.
Bên cạnh công tác quản lý tài chính, chất lượng của hoạt động quảnlý các lĩnh vực khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn.Chẳng hạn như là chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý lao động,quan hệ đối ngoại
2.2 Ngành nghề kinh doanh:
Trang 30Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho mình mộtloại nghành nghề kinh doanh nhất định Những ngành nghề, lĩnh vực kinhdoanh có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựachọn được loại hình kinh doanh thích hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếnhành nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếucủa mình Với những lĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ít códoanh nghiệp có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đó được sự bảo hộ củanhà nước, thì hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực đó có khả năng cao hơn.Trong quá trình hoạt động, sự năng độngsáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản phẩm, chuyểnhướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quảsử dụng vốn Nếu doanh nghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiếtkế sản phảm mới phù hợp với thị hiếu hoặc là đầu tư vào những lĩnh vựckinh doanh béo bở thì sẽ có khả năng thu lãi lớn.
2.3 Trình độ khoa học công nghệ và đội ngũ lao động trong doanhnghiệp:
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết địnhđến sản phẩm của doanh nghiệp nó tạo ra sản phẩm và những tínhnăng ,đặc điểm của sản phẩm Có thể nói những yếu tố này quyết định kếtquả hoạt động của doanh nghiệp.
Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công đểsản xuất đầu ra Công nghệ hiện đại đội ngũ lao động có tay nghề cao thìsẽ làm việc với năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ vàdoanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao Tuy nhiên để có được dâychuyền thết bị hiện đại thì doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn Do đó doanhnghiệp phải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý để
Trang 31làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh doanh nghiệpcần chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sảnphẩm của mình.
2.4 Qui mô vốn của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động cókhả năng tìm ra cho mình những hướng đi thích hợp Muốn vậy doanhnghiệp phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chi phí cho việc thayđổi công nghệ, chi phí nghiên cứu Với nguồn vốn lớn doanh nghiệp cóthể tận dụng được những cơ hội kinh doanh mới, đầu tư vào những lĩnhvực có lợi nhuận cao và tạo được ưu thế trên thị trường.
Trang 32II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐNKINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1 Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2008 - 2010 đượcthể hiện qua các bảng 3 và bảng 4 như sau:
1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty:
Bảng 3: Nguồn vốn cố định của Công ty từ năm 2008 đến 2010.
15.538
.795 55.935 0,36 11.470 0,07- Vốn lưu động
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm)
Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty có xuhướng ngày càng tăng năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 55.935 nghìn đồngtương ứng tăng 0,36%, năm 2010 tăng hơn năm 2009 là 11.470 nghìnđồng tương ứng 0,07% Trong khi đó vốn cố định lại giảm, vốn cố định
Trang 33ứng giảm 0,86% chiếm 32,14% tổng số vốn Đến năm 2010 lượng vốn cốđịnh lại tăng thêm 46.859 nghìn đồng tương ứng tăng 0,95% chiếm32,02%% tổng số vốn Như vậy vốn cố định lại có xu hướng ngày cànggiảm về tỷ trọng trong tổng vốn kinh doanh của Công ty
Nguyên nhâ vốn cố định từ năm 2008 đến năm 2009 ngày càng giảmdo tài sản cố định của công ty là các máy móc thiết bị cũ kỹ, dùng lâu, đãgần hết khấu hao nhưng không được bổ sung làm giảm vốn cố định Đếnnăm 2010 nhận thấy cần phải thay đổi một số máy móc thiết bị tốt để mởrộng thị trường, phục vụ sản xuất kinh doanh nên công ty mua thêm mộtsố máy móc thiết bị mới và thêm nữa là năm 2010 Công ty mở thêm chinhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh nên đã làm tăng vốn cố định của năm2010
1.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty:
Thông thường người ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định đượcđánh giá qua các chỉ tiêu như sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lợicủa tài sản cố định, suất hao phí tài sản cố định Các chỉ tiêu này của côngty được tính toán ra kết quả sau:
Trang 34Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Bao Bì Đức Lâm)
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế của TSCĐ = Giá trị TSCĐ bình quân Sức sản xuất Doanh thu của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Sức hao phí 1 của TSCĐ = Sức sản xuất TSCĐ
Trang 35Theo các số liệu tính toán trên thì hiệu quả sử dụng vốn cố định củacông ty cao Công ty có rất ít tài sản cố định, chỉ có những máy móc phụcvụ cho việc giao dịch và chở hàng nên các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tàisản cố định ít có ý nghĩa Tuy nhiên sử dụng tài sản cố định sao cho hiệuquả và tiết kiệm vẫn là đòi hỏi thường xuyên đối với Công ty TNHH DuyThịnh nói riêng và các doanh nghiệp nói chung.
1.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.2.3.1 Đặc điểm nguồn vốn lưu động của Công ty:
Bảng 5: Nguồn vốn lưu động của Công ty từ năm 2003 đến 2005.
(Đơn vị; Nghìn đồng)
Chỉ tiêuNăm 2003 Năm 2004 Năm 2005So sánh 04/03 So sánh 05/04
Tổng số vốn:15.471.390
15.527.325
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Từ bảng số liệu ta thấy n`guồn vốn lưu động có xu hướng ngày càngtăng Năm 2003 vốn lưu động là 10.499.110 ngàn đồng chiếm 67,86%tổng vốn Đến năm 2004 thì vốn lưu động là 10.598.048 ngàn đồng chiếm