Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông
Trang 1Lời nói đầu
Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh, một doanh nghiệpsản xuất cần phải có ba yếu tố: Sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động- một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất kinh doanh- đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá.
Một sản phẩm để có thể cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trờng thì phải vừathoả mãn đợc những yêu cầu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng về chất lợng,kiểu dáng và công dụng, vừa phải có giá thành hạ Trong quá trình sản xuất,nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạonên hình thái vật chất của sản phẩm Hơn nữa chi phí về nguyên vật liệu thờngchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm Nh vậy quản lýtốt nguyên vật liệu là một trong những nhân tố để thành công và nâng cao hiệuquả hoạt động.
Kế toán là một công cụ đắc lực cho nhà quản trị Các doanh nghiệp sản xuấtđều tìm mọi biện pháp để tổ chức tốt công tác kế toán, trong đó có kế toán vật liệunhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, giảm chi phí, giá thành, tăng lợinhuận đồng thời thoả mãn tốt hơn yêu cầu của sản xuất và ngời tiêu dùng Mặc dùđã đợc đánh giá và quan tâm đúng mức song công tác quản lý và kế toán vật liệuvẫn còn những tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc hoàn thiện công tác hạch toán vậtliệu, kết hợp với những kiến thức đã học và đợc sự giúp đỡ của tập thể phòng kếtoán công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông, sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng
dẫn Trần Thị Phợng, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hạch toán nguyên
vật liệu và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty bóng đènphích nớc Rạng Đông” Trong khuôn khổ bài viết này em xin trình bày những
vấn đề sau:
Phần I : Cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu
và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độngtrong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần II : Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu
tại công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông.
Phần III :Phơng hớng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán
nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luđộng tại công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông.
Trang 2Phần thứ nhất
Cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán nguyên vật liệuvà việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động
trong các doanh nghiệp sản xuất.
I Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiếtcủa công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất.
1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu.
-Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định.
-Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, vật liệu bịtiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vậtchất của sản phẩm.
-Giá trị của nguyên vật liệu khi xuất để sử dụng đợc chuyển hết một lần vàochi phí.
-Nguyên vật liệu vừa là yếu tố đầu vào, vừa là một bộ phận của hàng tồn kho.-Chính những đặc điểm này quyết định đến những nguyên tắc và phơng pháphạch toán nguyên vật liệu.
2 Vai trò và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.
2.1Vai trò của nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến hoạtđộng sản xuất và các chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp:
Chi phí về các loại nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trongtổng chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Chất lợng vậtliệu, giá mua, chi phí thu mua có ảnh hởng lớn đến sản xuất và giá thành sảnphẩm Giảm chi phí nguyên vật liệu là một biện pháp rất tốt để hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Nh vậy việc quản lý quá trình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu tác động trực tiếp đến sản l ợng, chấtlợng sản phẩm, giá thành, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, vật liệu còn là một bộ phận hàng tồn kho Việc cung ứng, dựtrữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật liệu tác động đến tính liên tục của sản xuất,năng suất lao động, tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.
2
Trang 3Với những vai trò quan trọng nh trên, nguyên vật liệu cần đợc quản lý chặtchẽ về các mặt:
Về tình hình biến động: sự tăng giảm nguyên vật liệu cần đợc theo dõi sát
sao từ đó có kế hoạch bổ sung, dự trữ Kịp thời phát hiện mất mát, hao hụt để cóbiện pháp xử lý.
Về các định mức dự trữ: quản lý chặt chẽ các định mức hao hụt, dự trữ, sử
dụng để bảo đảm nguyên vật liệu đợc dự trữ đầy đủ, sử dụng tiết kiệm, tránh giánđoạn trong sản xuất cũng nh ứ đọng vật t.
Về chất lợng: nguyên vật liệu cần đợc kiểm tra chất lợng trớc khi nhập kho.
Phải nắm chắc tính chất cơ, lý, hoá của vật liệu để có các biện pháp bảo quản, sửdụng, hạn chế sự biến chất của nguyên vật liệu.
Quản lý về giá mua và chi phí thu mua: tìm kiếm thị trờng có giá mua hạ,
chất lợng tốt, giảm thiểu các chi phí phát sinh trong các khâu thu mua, vậnchuyển, bảo quản góp phần giảm chi phí và giá thành sản phẩm.
Để có thể quản lý tốt vật t, doanh nghiệp cần đáp ứng đợc những điều kiệnsau:
- Có đủ kho tàng để bảo quản nguyên vật liệu Các kho tàng phải đợctrang bị đầy đủ phơng tiện bảo quản, cân, đong, đo, đếm cần thiết và phù hợp vớitừng loại vật liệu.
- Có đầy đủ nhân viên bảo quản và thủ kho có nghiệp vụ thích hợp và cókhả năng thực hiện tốt công tác ghi chép ban đầu cũng nh sổ sách hạch toán kho.
- Vật liệu trong kho phải đợc bố trí, sắp xếp theo đúng yêu cầu và kỹthuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất và kiểm tra.
- Xây dựng các định mức dự trữ, xác định lợng dự trữ tối đa, tối thiểu,định mức hao hụt Theo dõi việc thực hiện các định mức đó nhằm hạn chế các tr-ờng hợp thiếu vật liệu gây gián đoạn trong sản xuất hoặc dự trữ quá nhiều gây ứđọng vốn.
- Lập sổ danh điểm vật liệu, thực hiện đầy đủ các thủ tục lập và luânchuyển chứng từ, mở các sổ chi tiết và tổng hợp theo đúng chế độ quy định
- Thờng xuyên kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nhằm phát hiện mất mát, haohụt Xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất trong quản lý và sử dụng vật liệu.
3 Nhiệm vụ hạch toán vật liệu.
Kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng là công cụ đắc lực cung cấpthông tin hữu ích cho việc quản lý và điều hành doanh nghiệp Để thực hiện tốtchức năng của mình, kế toán vật liệu cần thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời chất lợng,số lợng, giá trị thực tế của vật liệu nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị vật liệu xuấtkho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu.
- Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phísản xuất - kinh doanh.
3
Trang 4- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vật liệu tồn kho, kịpthời phát hiện vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có cácbiện pháp xử lý, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.
II Phân loại, tính giá và tổ chức chứng từ nguyên vật liệu.
1 Phân loại nguyên vật liệu.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại và mỗiloại có nội dung kinh tế, vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất -kinh doanh Để có thể quản lý chặt chẽ, hạch toán một cách chi tiết từng loại vậtliệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, cần thiết phải phân loại vật liệutheo các tiêu thức phù hợp.
Trong thực tế của công tác hạch toán và quản lý của các doanh nghiệp, đặctrng để phân loại phổ biến nhất là công dụng kinh tế, tức là xem xét vai trò và tácdụng của vật liệu trong sản xuất - kinh doanh Theo tiêu thức này, vật liệu đợcphân ra thành các loại sau:
- Nguyên liệu và vật liệu chính.
Là những nguyên liệu và vật liệu sau quá trình gia công chế biến cấu thànhnên hình thái vật chất của sản phẩm Nguyên liệu là những đối tợng lao động chaqua chế biến công nghiệp nh sản phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp khaithác còn vật liệu là những đối tợng lao động đã qua chế biến công nghiệp.
- Vật liệu phụ.
Đây cũng là những đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật chất đểtạo nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm mà nó có tác dụng phụ trong quátrình sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện, nângcao tính năng, chất lợng của sản phẩm, hoặc sử dụng để đảm bảo cho công cụ laođộng hoạt động bình thờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
- Nhiên liệu
Là những thứ tạo ra nhiệt năng Có hai loại nhiên liệu:+ Nhiên liệu trực tiếp cho sản xuất.
+ Nhiên liệu dùng cho máy móc thiết bị.
Thực chất đây là một loại vật liệu phụ nhng việc sản xuất và tiêu dùng nhiênliệu chiếm một tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,hơn nữa nó có yêu cầu và kỹ thật bảo quản hoàn toàn khác so với các loại vật liệuphụ thông thờng.
- Phụ tùng thay thế
Là những vật t đợc doanh nghiệp mua sắm, dự trữ, sử dụng cho hoạt độngbảo dỡng, sửa chữa TSCĐ.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản
Là những vật liệu, thiết bị dùng cho xây dựng cơ bản, tái tạo TSCĐ.
- Phế liệu thu hồi
Là những vật liệu thu hồi từ hoạt động sản xuất, thanh lý TSCĐ và công cụdụng cụ, có thể sử dụng lại hoặc bán.
4
Trang 5Cách phân loại này cho biết vai trò, công dụng của từng loại vật liệu và giúpta sử dụng các tài khoản chi tiết một cách hợp lý Tuy nhiên sự phân chia này chỉmang tính tơng đối trong phạm vi một doanh nghiệp
Ngoài ra ngời ta còn phân loại vật liệu theo nguồn nhập:
- Vật liệu mua ngoài : Là vật liệu mua ở thị trờng, sử dụng trong quátrình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
- Vật liệu tự sản xuất : Là vật liệu đợc doanh nghiệp tự sản xuất ra đểphục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
- Vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, vật liệu đợc cấp phátbiếu, tặng
Cách phân chia này cho biết nguồn nhập vật liệu của doanh nghiệp và là cơsở để tính giá đúng vật liệu nhập
Để quản lý tốt vật liệu, trên cơ sở phân loại, doanh nghiệp cần xây dựng sổdanh điểm vật liệu Sổ này dùng để thống nhất tên gọi, quy cách phẩm chất, đơnvị tính, mã số của vật liệu Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng trong công tác quảnlý và hạch toán, đặc biệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán ở doanhnghiệp.
2 Các phơng pháp tính giá nguyên vật liệu.
Tính giá nguyên vật liệu là việc dùng tiền để biểu hiện giá trị của nguyên vậtliệu Đây là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán vật liệu Nó đảmbảo sự cân đối giữa số lợng và giá trị vật liệu trong các nghiệp vụ nhập, xuất vàtồn kho nguyên vật liệu Nguyên tắc cơ bản trong hạch toán nguyên vật liệu làhạch toán theo giá thực tế.
2.1 Giá nhập kho nguyên vật liệu.
Giá thực tế của vật liệu nhập vào đợc xác định theo nguồn nhập vật liệu:
- Đối với vật liệu mua ngoài :
Giá mua ghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có) Nếu doanhnghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua không baogồm thuế GTGT Ngợc lại nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT.
Chi phí thu mua bao gồm các khoản:
- Chi phí vận chuyển do bên mua chịu.- Chi phí bảo hiểm hàng hoá.
- Chi phí bảo quản, bốc dỡ, thuê kho bãi.- Hao hụt trong định mức.
- Công tác phí của ngời mua hàng.
Giá thực tế Giá mua Chi phí vật liệu = ghi trên + thu mua nhập kho hoá đơn khác
Trang 6- Đối với vật liệu gia công chế biến xong nhập kho:
- Vật liệu nhận của nhà nớc cấp:
Là giá trị vật liệu ghi trên biên bản bàn giao.
- Vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần:
Tính theo giá do hội đồng định giá xác định.
2.2 Giá xuất kho
Mục đích của việc tính giá vật liệu xuất kho là nhằm cân đối giữa số lợng vàgiá trị vật liệu Căn cứ vào trình độ kế toán, đặc điểm của nguyên vật liệu màdoanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp tính giá sau:
- Giá thực tế bình quân gia quyền:
Khi xuất vật liệu ra sử dụng, kế toán cha xác định ngay đợc giá trị mà phải đợi đến cuối kỳ tính ra đơn giá bình quân gia quyền:
Đơn giábình quângia quyền
Giá thực tế vật liệutồn đầu kỳ +
Giá thực tế vậtliệu nhập trong kỳSố lợng vật liệu
tồn đầu kỳ +
Số lợng vật liệunhập trong kỳ
Ưu điểm của phơng pháp này tính giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ tơng đốichính xác Tuy nhiên hạn chế của phơng pháp này là phức tạp và công việc dồnvào cuối tháng nên cung cấp thông tin không kịp thời Vì vậy phơng pháp này chỉphù hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu, trình độ kế toán tơngđối cao.
Giá thực tế Giá trị Chi phí vật liệu = vật liệu xuất + chế biến nhập kho cho chế biến
Giá thực tế vật liệu Số lợng Đơn giá xuất sử dụng = vật liệu xuất x bình quân trong kỳ trong kỳ gia quyền
Trang 7- Giá thực tế bình quân đầu kỳ:
Kế toán dùng giá thực tế bình quân đầu kỳ để tính ra giá trị vật liệu xuất khotrong kỳ.
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản dễ làm nhng không chính xác.
- Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:
Sau mỗi lần nhập vật liệu, kế toán xác định lại đơn giá vật liệu bình quân saulần nhập kho đó, để từ đó xác định giá trị vật liệu xuất kho.
Ưu điểm: Tính chính xác giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ, phản ánh kịp thời
Ưu điểm: Độ chính xác cao.
Nhợc điểm: Đòi hỏi phải hạch toán chi tiết, tỷ mỉ.
Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có vật liệu có đặc điểm riêng, giátrị lớn và có điều kiện theo dõi riêng từng lô vật liệu nhập kho.
-Giá nhập trớc, xuất trớc.
Vật liệu xuất kho đợc tính giá trong điều kiện giả định lô vật liệu nào đợcnhập kho trớc thì sẽ đợc xuất kho trớc, lợng vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nàothì tính theo giá thực tế của lần nhập đó Vật liệu tồn kho là những vật liệu nhậpkho sau cùng Nh vậy, nếu giá cả có xu hớng tăng thì giá trị vật liệu tồn kho lớn,giá vật liệu xuất sử dụng nhỏ dẫn đến giá thành thấp, lợi nhuận cao và ngợc lại.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật t, sốlần nhập kho của mỗi loại không nhiều và vật liệu có yêu cầu cao về thời hạn bảoquản.
- Giá nhập sau, xuất trớc
Tính giá vật liệu xuất kho trong điều kiện giả định lô vật liệu nào đợc nhậpkho sau thì sẽ đợc xuất kho trớc, lợng vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nào thì
Giá thực tế Số l ợng Đơn giá vật liệu = vật liệu x bình quân xuất kho xuất kho liên hoàn
Giá thực tế vật liệu + Giá thực tế vật Đơn giá tồn kho tr ớc khi nhập liệu nhập khobình quân =
liên hoàn Số l ợng vật liệu + Số l ợng vật tồn kho tr ớc khi nhập liệu nhập kho
Trang 8tính theo giá thực tế của lần nhập kho đó Phơng pháp này ngợc với phơng phápnhập trớc, xuất trớc.
- Xác định vật liệu tồn kho theo giá mua thực tế lần cuối.
Giá thực tế vật liệutồn kho cuối kỳ =
Số lợng vật liệutồn kho cuối kỳ x
Đơn giá vật liệunhập lần cuốitừ đó tính ra giá vật liệu xuất kho trong kỳ:
Ưu điểm: Tính giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ nhanh.
Nhợc điểm : Không chính xác, khó phát hiện mất mát, thiếu hụt và không
phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu.
Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậtliệu với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất dùng thờng xuyên.Các doanh nghiệp này hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Giá hạch toán.
Trong thực tế, việc sử dụng giá thực tế vật liệu để hạch toán gặp rất nhiềukhó khăn: vật liệu nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá khác nhau, các nghiệp vụnhập, xuất diễn ra thờng xuyên Sau mỗi lần nhập, xuất kho, kế toán phải xác địnhlại giá thực tế của mỗi loại vật liệu Để khắc phục những khó khăn trên, các doanhnghiệp có thể sử dụng một loại giá ổn định gọi là giá hạch toán để phản ánh biếnđộng diễn ra hàng ngày.
Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch, giá cuối kỳ trớc và đợc quy định thốngnhất trong một kỳ hạch toán.
Đối với vật liệu nhập kho trong kỳ thì đợc ghi theo hai loại giá: giá hạchtoán và giá thực tế.
Vật liệu xuất kho trong kỳ chỉ ghi theo giá hạch toán.
Cuối kỳ, khi tính đợc giá thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán vật liệu xuất khotrong kỳ về giá thực tế.
Giá hạch toán vật liệu xuất trong kỳ =
Số lợng vật liệuxuất trong kỳ x
Đơn giáhạch toán
Hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu gọi tắt là hệ số giá vậtliệu và đợc tính theo công thức sau:
Hệ số giávật liệu (K) =
Giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhậptrong kỳ
Giá hạch toán vật liệu
tồn đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệunhập trong kỳ
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế vật liệu xuất = vật liệu nhập + vật liệu tồn - vật liệu tồn trong kỳ trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ
Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số giữa giá vật liệu = vật liệu x thực tế và giá hạchxuất trong kỳ xuất trong kỳ toán của vật liệu
Trang 9K có thể nhận các giá trị bằng 1, lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1.K đợc tính cho từng loại vật liệu hoặc từng nhóm vật liệu.
Các công thức trên là cơ sở để bảng kê tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụngcụ Nếu doanh nghiệp áp dụng sổ kế toán là Nhật ký- Chứng từ thì bảng này gọitắt là bảng kê số 3.
Bảng kê số 3 - Tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ.
5 Xuất trong kỳ6 Số tồn cuối kỳ
Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có nghiệp vụ nhập xuất kho thờngxuyên, giá mua thực tế biến động lớn, thông tin về giá không kịp thời.
Mỗi phơng pháp có những u và nhợc điểm khác nhau Căn cứ vào quy môdoanh nghiệp, đặc điểm nguyên vật liệu, trình độ của đội ngũ kế toán mà doanhnghiệp lựa chọn một phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho phù hợp với điều kiệncụ thể của doanh nghiệp mình Doanh nghiệp chỉ đợc sử dụng một phơng pháp vàáp dụng cố định ít nhất trong một niên độ kế toán Khi thay đổi phơng pháp tínhgiá vật liệu xuất kho thì phải nêu rõ lý do Việc lựa chọn phơng pháp tính giáthích hợp có ý nghĩa rất lớn vì nó không những ảnh hởng đến khối lợng công táckế toán mà còn ảnh hởng đến giá vật liệu xuất kho trong kỳ, từ đó tác động đếnnhững chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp nh tổng chi phí, giá thành sảphẩm, lợi nhuận
3 Tổ chức chứng từ hạch toán nguyên vật liệu.
Trang 10+ Vận hành tốt chế độ chứng từ nhà nớc đã ban hành cho mỗi đơn vị hạchtoán cơ sở.
+ Xây dựng hệ thống chừng từ đủ phản ánh vật liệu có tính bắt buộc và hớngdẫn.
+Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát vật liệu bằng chứng từ.
-ý nghĩa:
+Tạo lập đợc những bằng chứng của kế toán (có giá trị pháp lý và hợp lý).+ Tạo cơ sở cho việc ghi sổ kế toán.
+ Là cơ sở để giải quyết những tranh chấp phát sinh.
-Việc tổ chức chứng từ vật liệu phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:
+Tuân thủ thống nhất chế độ chứng từ bắt buộc và chứng từ hớng dẫn.
+Quá trình thủ tục hoá chứng từ trong nghiệp vụ phát sinh phải đảm bảo tínhchặt chẽ và tính hợp lý.
+Việc lập chứng từ phải đợc thực hiện ngay sau khi nghiệp vụ hoàn thành.+Việc lập và luân chuyển chứng từ phải thuận tiện cho việc quản lý vật liệubằng chứng từ.
-Chứng từ sử dụng:
Chứng từ nhập:
Hợp đồng mua hàng, phiếu đặt hàng.Hoá đơn mua hàng.
Biên bản kiểm nhận vật t.Phiếu nhập kho.
Biên bản vật t luân chuyển thẳng.Biên bản kiểm kê xác nhận thừa.Chứng từ xuất:
Phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ.Biên bản giao nhận.
Biên bản kiểm kê xác nhận thiếu.
+Lu trữ chứng từ đúng thời gian mà nhà nớc quy định.
-Quy trình lập và luân chuyển chứng từ:
+Nhập kho vật liệu mua ngoài.
10
Trang 11Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết với nhà cung cấp, khivật liệu về đến doanh nghiệp, lập ban kiểm nghiệm vật t để kiểm tra số lợng, mẫumã, quy cách, chất lợng của vật t và lập Biên bản kiểm nghiệm Trên cơ sở Hoáđơn, Biên bản kiểm nghiệm, phòng kế hoạch lập Phiếu nhập kho gồm 2 liên (hoặc3 liên): liên 2 lu, liên 2 ngời nhập mang xuống kho làm thủ tục nhập kho, liên 3(nếu có) ngời nhập giữ Thủ kho ghi vào liên 2 số thực nhập Thủ kho ghi vào thẻkho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi đơn giá, tính thành tiền và làm căncứ để ghi sổ kế toán.
+ Nhập kho vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Trên cơ sở chứng từ giao hàng của đơn vị nhận gia công chế biến vật liệu,phòng kế hoạch lập Phiếu nhập kho Ngời nhập mang Phiếu nhập kho xuống khogiao hàng, thủ kho làm thủ tục nhập kho, ghi số thực nhập vào Phiếu nhập kho,vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
+ Xuất kho:
Căn cứ vào nhu cầu vật t, ngời có nhu cầu xin lệnh xuất vật t Phòng kếhoạch lập Phiếu xuất kho thành 2 liên (hoặc 3 liên) Phiếu xuất kho sử dụng cácmẫu khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích xuất: Phiếu xuất kho vật t, Phiếu xuất khokiêm luân chuyển nội bộ, Phiếu xuất kho theo hạn mức Sau khi xin ký Phiếuxuất kho, ngời nhận vật t mang Phiếu xuất kho xuống kho làm thủ tục giao nhậnvật t với thủ kho Thủ kho ghi vào Phiếu xuất kho số thực xuất, ghi thẻ kho vàchuyển cho phòng kế toán để ghi số kế toán.
III Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất, đòi hỏi phải đợc dự trữ đầy đủ nhằm đảm bảo tính liên tục trong sản xuất dođó theo dõi tình hình biến động của từng loại vật liệu là một yêu cầu cấp thiết đốivới ngời làm kế toán.
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ cả vềhiện vật và giá trị từ đó cung cấp thông tin chi tiết cho ngời quản lý và đợc thựchiện ở hai nơi : kho và phòng kế toán.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất đang áp dụng ba phơng pháp hạch toánchi tiết vật liệu là:
Phơng pháp thẻ song song.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.Phơng pháp sổ số d.
1 Phơng pháp thẻ song song.
- Điều kiện vận dụng:
Đối với doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu và phần lớn đợc luân chuyểnqua kho.
Mật độ nhập xuất dày đặc.Kho tàng tập trung.
Có khả năng lao động kế toán vật t để làm sổ, thẻ song song.
11
Trang 12Kế toán vật liệu lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Kế toán vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về mặt hiện vật và đốichiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị Nếu có chênh lệch thì phải tìm ranguyên nhân và điều chỉnh.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra.
Phù hợp với mọi trình độ kế toán.
Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp.
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp Nhập-
xuất-tồn kho NVL
Kế toán tổng hợp
Trang 13Không thích hợp với doanh nghiệp sử dụng quá nhiều loại vật liệutrong điều kiện kế toán thủ công
2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, mật độ nhập,xuất dầy đặc.
-Loại sổ:
+Tại kho: Thẻ kho.
+Tại phòng kế toán: Sổ đối chiếu luân chuyển
Cuối tháng kế toán vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về mặt hiệnvật, đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị, nếu có chênh lệch thì phải điềuchỉnh.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra sổ sách.
Tránh ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán.
Nhợc điểm: Công việc kế toán thờng dồn vào cuối tháng, cung cấp thông tin
không kịp thời
Kế toán tổng hợp
Trang 14Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
3 Phơng pháp sổ số d.
+ Điều kiện vận dụng
Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t.
Không có khả năng lao động kế toán để cập nhật hàng ngày.Trình độ kế toán và thủ kho cao.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô lớn.
-Loại sổ:
+Tại kho: Thẻ kho.
+Tại phòng kế toán: Sổ số d (ghi cuối kỳ theo số d)
Bảng luỹ kế nhập, xuất (chỉ ghi mặt giá trị)
Trang 15Định kỳ, kế toán vật liệu tổng hợp số liệu nhập, xuất về mặt giá trị trên bảnggiao nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến để ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất,tồn cho từng loại vật liệu sau đó tính ra số tồn của từng loại vật liệu trên bảng kê.
Sau khi nhận sổ số d do thủ kho chuyển đến, kế toán vật liệu tính thành tiềnđể tính giá trị vật liệu tồn kho cho từng loại vật liệu.
Cuối tháng kế toán vật liệu đối chiếu giữa bảng kê luỹ kế với sổ số d và đốichiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị Nếu có chênh lệch thì phải tiến hànhđiều chỉnh.
Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán Đối chiếu số liệu đợc thực hiện định kỳ.
Nhợc điểm: Rất khó phát hiện sai sót, nhầm lẫn Phơng pháp này chỉ thích hợp vớinhững doanh nghiệp có đội ngũ kế toán có trình độ cao.
IV hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.
1.Các phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Vật liệu là TSLĐ của doanh nghiệp, nó đợc nhập, xuất kho một cách thờngxuyên ở mỗi doanh nghiệp vật liệu có đặc điểm riêng dẫn đến các doanh nghiệpáp dụng các phơng thức kiểm kê khác nhau Có hai phơng thức kiểm kê là kiểmkê theo từng nghiệp vụ nhập, xuất kho và kiểm kê một lần vào cuối kỳ Tơng ứngvới hai phơng thức kiểm kê trên, kế toán về vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nóichung có hai phơng pháp hạch toán: Phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơngpháp kiểm kê định kỳ.
a) Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng giảm nguyên vật liệu một cách thờng xuyên, liên tụctrên các tài khoản phản ánh hàng tồn kho.
Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp này, tài khoản kế toán vật liệu phảnánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật liệu do đó có thể xác địnhvật liệu tồn kho trên sổ kế toán bất cứ lúc nào.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật liệu, kế toán vật liệuso sánh, đối chiếu với số liệu tồn kho trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn khothực tế phải khớp với số tồn trên sổ kế toán Nếu có chênh lệch thì phải tìmnguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệpmà vật liệu có giá trị lớn.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thựctế để phản ánh hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán và từ đó tính ra giá trị vật liệuđã xuất trong kỳ theo công thức:
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế vật liệu xuất = vật liệu nhập + vật liệu tồn - vật liệu tồn trong kỳ trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ
Trang 16Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động nguyên vật liệu không đợctheo dõi, phản ánh trên tài khoản hàng tồn kho Giá trị nguyên vật liệu nhập khotrong kỳ đợc phản ánh trên tài khoản riêng (tài khoản mua hàng)
Công tác kiểm kê vật liệu đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác định giátrị vật liệu tồn kho thực tế làm cơ sở ghi sổ kế toán của tài khoản vật liệu đồngthời căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho tính ra trị vật liệu xuất kho trong kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật liệu với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và các nghiệp vụnhập, xuất diễn ra thờng xuyên.
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công tác kế toánnhng độ chính xác thấp, khó phát hiện mất mát, hao hụt và thông tin không cậpnhật thờng xuyên.
2 Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.1 Tài khoản sử dụng.
Khi áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán vật liệu, kế toánthờng sử dụng các tài khoản sau:
-TK151: Hàng mua đang đi trên đờng.
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đang đi trên đờng cuối kỳ.
Bên Có: Giá trị vật liệu đang đi trên đờng cuối kỳ trớc đã về tới doanhnghiệp và nhập kho.
Số d Nợ: Giá trị vật liệu đi đờng (đầu kỳ hoặc cuối kỳ).
-TK152: Nguyên vật liệu.
Bên Nợ: Giá thực tế vật liệu nhập kho
Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.Bên Có: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho.
Trị giá thực tế vật liệu thiếu khi kiểm kê Giảm giá hàng mua, trả lại ngời bán.Số d nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho.Tài khoản này có thể mở chi tiết nh sau:
1521 Nguyên vật liệu chính.1522 vật liệu phụ.
1523 Nhiên liệu.
1524 Phụ tùng thay thế.
1525 Vật liệu, thiệt bị đầu t xây dựng cơ bản.1528 Vật liệu khác.
2.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu.
-Trờng hợp 1: Vật liệu mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về.
16
Trang 17Căn cứ vào Hoá đơn mua hàng, Biên bản kiểm nhận và Phiếu nhập kho kếtoán ghi:
Nợ TK152: Giá thực tế vật liệu nhập kho.Nợ TK133 Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK331: Số tiền phải trả cho ngời bán.Có TK111,112,141… Số tiền đã trả Số tiền đã trả.+Nếu đợc hởng chiết khấu thanh toán trớc hạn:
Nợ TK111,112,331: Số đợc hởng.Có TK711: Thu nhập tài chính.+Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn:
Nếu nhập toàn bộ:
Nợ TK152: Số thực nhập.
Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK331, 111, 112: Số ghi trên Hoá đơn.Có TK3381: Số hàng thừa.
Khi xuất trả lại cho ngời bán:
Nợ TK3381: Số hàng thừa trả lại cho ngời bán.Có TK152: Xuất kho NVL.
Có TK133: Thuế GTGT của hàng trả thừa.
Số hàng thừa đợc coi nh giữ hộ ngời bán, khi nhập ghi đơn bên Nợ TK002,khi xử lý ghi đơn bên Có TK002 Trờng hợp doanh nghiệp đồng ý mua nốt sốhàng thừa thì nhập kho ghi tơng tự nh trên.
+ Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn:
Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểmnghiệm sẽ thông báo cho bên bán biết.
Phản ánh số hàng thiếu kế toán ghi:
Nợ TK1381: Số hàng thiếu so với Hoá đơnCó TK331: Ghi giảm số phải trả ngời bán.
+Trờng hợp hàng kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo nh trong hợpđồng: Số hàng này có thể đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán Khi xuất kho trảlại cho ngời bán kế toán ghi:
Nợ TK331,111,112,138: Tổng giá có thuế của hàng trả lại.Có TK133: Thuế GTGT của hàng trả lại.
Có TK152: Giá cha có thuế của hàng trả lại.
-Trờng hợp 2: Hoá đơn về nhng hàng cha về:
Kế toán lu hoá đơn vào hồ sơ hàng đi đờng Nếu trong kỳ hàng về thì ghi sổnh bình thờng Trong trờng hợp cuối kỳ hàng cha về thì coi đó là hàng đang đi đ-ờng và ghi nh sau:
Nợ TK151: Hàng mua đang đi đờng.
17
Trang 18Nợ TK133: Thuế GTGT của hàng đang đi đờng.
Có TK331,111,112,141… Số tiền đã trả Số phải trả hoặc đã trả cho ngời bán.Trong kỳ sau, khi hàng về:
Nợ TK152: Nếu hàng nhập kho.Nợ TK621, 627: Xuất cho sản xuất.
Có TK151: Hàng mua đang đi đờng đã về tới doanh nghiệp.
-Trờng hợp 3: Hàng về nhng hoá đơn cha về:
Làm thủ tục nhập kho nhng cha ghi sổ kế toán Đợi đến cuối kỳ nếu hàng vềthì ghi tơng tự nh trờng hợp 1, nếu hoá đơn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính, kỳsau khi hoá đơn về thì tiến hành điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế:
Nếu giá thực tế > giá tạm tínhGhi bổ sung số chênh lệch.
Hoặc ghi số âm: Xoá bỏ giá tạm tính Ghi lại theo giá thực tế.Nếu giá thực tế < giá tạm tính
Ghi số âm số chênh lệch
Hoặc xoá bỏ giá tạm tính và ghi theo giá thực tế.
-Trờng hợp 4: Vật liệu do nhà nớc cấp, các cổ đông góp vốn cổ phần, các bên góp
vốn thành lập doanh nghiệp:Nợ TK152: Nhập kho NVL.
Có TK411: Nguồn vốn kinh doanh.
-Trờng hợp 5: Nhập lại vật liệu trớc đây góp vốn liên doanh:
Nợ TK152: Giá thực tế NVL nhập kho.
Có TK128, 222: Góp vốn liên doanh hoặc đầu t ngắn hạn khác.
-Trờng hợp 6: Nhập kho vật liệu chế biến hoặc thuê ngoài chế biến:
Nợ TK152: Giá thực tế NVL nhập kho.Có TK154: Chi phí SXKD dở dang.
-Trờng hợp 7: Nhập lại vật liệu xuất cho sản xuất nhng không sử dụng hết:
Nợ TK152: Nhập lại NVL không sử dụng hết.
Có TK621, 627: Ghi giảm chi phí SXKD trong kỳ.
-Trờng hợp 8: Nhập kho phế liệu thu hồi:
Từ thanh lý TSCĐ:
Nợ TK152: Giá thực tế phế liệu thu hồi.Có TK721: Thu nhập bất thờng.Báo hỏng CCDC:
Nợ TK152: Giá thực tế phế liệu thu hồi.Có TK142 (1421): Chi phí trả trớc
18
Trang 19- Khi mua nguyên vật liệu căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, chỉ nhập khonhững vật liệu đúng quy cách, phẩm chất, đúng với số thực tế kiểm nghiệm Nếucó hao hụt trong định mức thì số hao hụt đợc tính vào giá thực tế Nếu hao hụtngoài định mức thì cần tìm nguyên nhân và xử lý:
Nợ TK152: Giá thực tế NVL nhập kho.Nợ TK1381: Phần hao hụt ngoài định mứcNợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK331: Số tiền phải thanh toán cho ngời bán.Có TK111, 112, 141 : Số tiền đã trả
Khi xử lý:
Nợ TK111, 112, 334, 1388: Ngời vận chuyển bồi thờngNợ TK331: Thiếu do ngời bán chuyển thiếu.
Có TK1381: Phần thiếu hụt ngoài định mức.
- Đối với các doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếpthì giá thực tế vật liệu nhập kho bao gồm cả thuế GTGT Kế toán không sử dụngTK133 để hạch toán thuế GTGT.
2.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất kho vật liệu.
-Trờng hợp 1: Xuất cho sử dụng:
Nợ TK621: Giá thực tế vật liệu xuất cho chế biến sản phẩm.Nợ TK 6272: Giá thực tế vật liệu xuất dùng chung ở các PXSX.Nợ TK 6412: Giá thực tế vật liệu xuất sử dụng cho bán hàng.Nợ TK 6422: Giá thực tế vật liệu xuất cho quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 241: Giá thực tế vật liệu xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho.
-Trờng hợp 2: Xuất vật liệu cho chế biến hoặc thuê ngoài chế biến:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất cho chế biến.
-Trờng hợp 3: Xuất vật liệu để góp vốn liên doanh Khi góp vốn thì phải tính giá
lại và so sánh số góp vốn liên doanh với giá trị vật liệu ghi trên số kế toán củacông ty, nếu có chênh lệch thì hạch toán vào TK412.
+Số góp vốn liên doanh = số ghi trên sổ kế toán:Nợ TK 128, 222: Số vốn góp liên doanh.
19
Trang 20Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho.+Số góp vốn liên doanh > số ghi trên sổ kế toán:
Nợ TK 128, 222: Giá thoả thuận ghi trong biên bản góp vốn.Có TK 412: Số chênh lệch.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu ghi trên sổ của doanh nghiệp.+Số góp vốn liên doanh < số ghi trên sổ kế toán:
Nợ TK 128, 222: Giá thoả thuận ghi trong biên bản góp vốn.Nợ TK 412: Số chênh lệch.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu ghi trên sổ của doanh nghiệp.
-Trờng hợp 4: Xuất kho vật liệu để bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho để bán.
- Trờng hợp 5: Tính giá lại vật liệu, nếu giảm:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại NVL.Có TK 152: Số chênh lệch.
-Trờng hợp 6: Khi mua nguyên vật liệu đợc hởng giảm giá, bớt giá:
Nợ TK 111, 112, 331: Số tiền đợc hởng.Có TK 152: Số giảm giá, bớt giá.
Hạch toán kết quả kiểm kê kho vật liệu.
Định kỳ hoặc đột xuất, doanh nghiệp có thể kiểm tra tại chỗ tình hìnhnguyên vật liệu Trong quá trình kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê vật liệu, xácđịnh vật liệu hiện có và đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán để xác định số thừa,thiếu, kém phẩm chất, h hỏng Biên bản kiểm kê vật liệu là chứng từ chủ yếu đểhạch toán kết quả kiểm kê.
-Trờng hợp 1: Kiểm kê phát hiện vật liệu thiếu hoặc kém phẩm chất, doanh
nghiệp phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý Tuỳ nguyên nhân hoặc quyếtđịnh xử lý mà kế toán ghi nh sau:
+ Vật liệu thiếu do xuất kho thừa:
Nợ TK 621, 627, 641, 642 Ghi tăng chi phí SXKD.Có TK 152: Trị giá vật liệu thiếu.
+ Vật liệu thiếu trong định mức hao hụt hoặc có quyết định xử lý số thiếu hụt tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 152: Trị giá vật liệu thiếu tính vào CPSXKD.+ Nếu ngời phạm lỗi bồi thờng:
Nợ TK 111, 334, 1388: Số tiền đợc bồi thờng.Có TK 152: Trị giá vật liệu thiếu.
+ Nếu cha phát hiện đợc nguyên nhân, chờ xử lý:Nợ TK 1381: NVL thiếu chờ xử lý.
20
Trang 21Có TK 152: Trị giá vật liệu thiếu.
-Trờng hợp 2: Phát hiện vật liệu thừa.
+Nếu vật liệu thừa là của doanh nghiệp:Nợ TK 152:Trị giá vật liệu thừa.
Có TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý.
+ Nếu vật liệu thừa xác định sẽ trả cho doanh nghiệp khác, kế toán ghi đơn bênNợ TK 002
3 Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toánnguyên vật liệu phải sử dụng TK611- tài khoản mua hàng.
Kết cấu của TK611:
Bên Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ.Bên Có: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Trị giá vật liệu trả lại cho ngời bán, giảm giá đợc hởng Giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ.
Nợ TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán của hàng trả lại.Có TK 133(1331): Thuế GTGT của hàng trả lại.Có TK 611(6111): Giá cha có thuế của hàng trả lại.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu.
(Theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên)
21
Trang 22Nhập kho vật liệu đi đờng Nguyên vật liệu xuất thuê kỳ trớc ngoài gia công hoặc tự chế
TK333 TK331,111,112 Thuế nhập khẩu tính vào Giảm giá hàng mua, trả lại
giá trị vật liệu nhập kho ngời bán TK133
TK411 Nhận cấp, phát, tặng,thởng Thuế GTGT Nhận góp vốn liên doanh của hàng trả lại
Đánh giá tăng vật liệu giảm tăng TK111,112,141
Nguyên vật liệu mua ngoài TK412nhập kho
TK133(1331) Đánh giá giảm vật liệu Thuế GTGT
-Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu tồn kho, vật liệu đang đi đờng, kếtoán ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đờng cuối kỳ.
Có TK 611(6111): Kết chuyển trị giá NVL tồn kho và đang đi đờngcuối kỳ.
Kế toán tính ra số vật liệu xuất trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642 Giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ.Có TK 611(6111): Kết chuyển trị giá NVL xuất trong kỳ.
22
Trang 23TK151,152 NVL mua ngoài nhập kho
Kết chuyển NVL tồn kho TK133 vật liệu đang đi đờng cuối kỳ Thuế
GTGT TK621,627,641,642 Trị giá NVL xuất sử dụng
Trong kỳ
4 Sổ sách kế toán.
Mỗi doanh nghiệp sử dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp khác nhau Tuỳ theohệ thống sổ mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện khối lợng công tác hạch toántrên hệ thống sổ tơng ứng.
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung.
Chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu
Nhật ký chungNhật ký đặc biệt
(mua hàng)
Sổ cái TK152
Báo cáo tài chínhBảng cân đối
số phát sinh
Sổ, thẻ chi tiết NVLBảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn
kho NVL
Trang 24
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ-ghi sổ
Chứng từ nhập, xuất NVL
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK152 (hoặc TK611)
Báo cáo tài chínhSổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ chi tiết NVL
Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn
kho NVL
Trang 25Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- chứng từ.
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- Sổ cái.
Ghi hàng ngày
Chứng từ nhập xuất
NKCT liên quanSổ chi tiết
TK331 NKCT số 5, 6
Bảng phân
bổ vật liệu Bảng kê 4, 5, 6 NKCT số 7Sổ cái TK152
Báo cáo tài chính
Chứng từ Nhập, xuất
Sổ, thẻ chi tiết NVL
Nhật ký-Sổ cái
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn
kho NVL
Báo cáo tài chính
Trang 26Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
V.Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề hiệu quả đợc đặt lên rất cao đối với cácđơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng Bên cạnh đó, vớithực trạng của nền kinh tế nớc ta hiện nay, nguồn vốn còn rất eo hẹp Vì vậy, làmthế nào để sử dụng tốt nhất đồng vốn hiện có, đặc biệt là vốn lu động là một câuhỏi thờng xuyên đợc đặt ra cho các nhà quản lý.
Để có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn lu động, tìm ra nguyên nhâncủa những tồn tại, yếu kém từ đó có những giải pháp khắc phục, ngời phân tíchcần thông qua các chỉ tiêu Những chỉ tiêu quan trọng nhất thờng đợc xem xét đếntrong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động là:
Sức sản xuất của vốn lu động cho biết 1 đồng vốn lu động mang lại mấyđồng giá trị tổng sản lợng Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao.
Nó phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần.
Khi phân tích cần tính ra và so sánh hai chỉ tiêu này giữa kỳ phân tích và kỳgốc Nếu hai chỉ tiêu này tăng lên thì điều đó có nghĩa là việc sử dụng vốn lu độngđang đợc cải thiện và tiến triển theo chiều hớng tốt Ngợc lại hai chỉ tiêu này giảmđi thì doanh nghiệp cần kịp thời có những biện pháp phù hợp nhằm sử dụng tốthơn vốn lu động của mình.
Nó cho biết trong một kỳ, vốn lu động quay đợc mấy vòng Chỉ tiêu này càngcao thì tốc độ quay vòng của vốn lu động càng cao và ngợc lại.
Sức sản xuất Giá trị tổng sản lợng của vốn =
luân chuyển Số vòng quay của vốn lu động
Trang 27Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng, vốn lu động cần thời gian là baonhiêu Thời gian một vòng luân chuyển càng ngắn càng tốt.
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng tổng số chu chuyển thì cần bao nhiêuđồng vốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động cànglớn.
Trong các công thức trên thì vốn lu động bình quân đợc xác định qua côngthức:
Trong trờng hợp có số liệu về vốn lu động đầu tháng thì:
V: vốn lu động bình quân
V1, V2 số d vốn lu động các thángn: thứ tự tháng
Tơng tự nh trên, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, ngời phân tíchcần tính ra và so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc từ đó có đợc nhữngnhận xét về sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lu động là tốt lên hay xấu đi Vớimục đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, các doanh nghiệp cần phải đẩynhanh tốc độ luân chuyển, giảm số ngày của một vòng quay và tăng số vòng quaytrong một kỳ.
Tôc độ luân chuyển chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố:Tình hình cung cấp vật t, dự trữ nguyên vật liệu.Tiến độ sản xuất.
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm.Tình hình thanh toán công nợ.
1.3 Tiết kiệm t ơng đối và tiết kiệm tuyệt đối.
Hệ số đảm Vốn lu động bình quân nhiệm của =
Vốn lu động Tổng số chu chuyển
Vốn lu động V.L.Đ đầu tháng +V.L.Đ cuối tháng bình quân =
tháng 2
Vốn l u động Tổng vốn l u động bình quân 3 tháng bình quân =
quý 3
Vốn l u động Tổng vốn l u động bình quân 4 quý bình quân =
năm 4 V1/2 + V2 + +Vn/2
n-1
Trang 28Đối với các doanh nghiệp, việc nâng cao tộc độ luân chuyển vốn lu động cótác dụng giảm nhu cầu về vốn, tăng khối lợng hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Tiết kiệm tơng đối là vốn tiết kiệm đợc (không cần phải tăng thêm so với vốnlu động ban đầu) nhng vẫn phát triển đợc nhiệm vụ sản xuất nhờ vào tăng vòngquay của vốn lu động.
Tiết kiệm tuyệt đối là vốn tiết kiệm đợc (số vốn giảm đi) mà vẫn duy trì đợcquy mô sản xuất - kinh doanh nh cũ do tăng vòng quay của vốn lu động.
Nh vậy, việc sử dụng vốn lu động là tiết kiệm hay lãng phí phụ thuộc vào sựthay đổi của tốc độ chu chuyển vốn lu động.
2 Mối liên hệ giữa tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Nguyên vật liệu là một bộ phận của vốn lu động và nó thờng chiếm một tỷtrọng lớn trong vốn lu động do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động chịu ảnh hởng rấtlớn của công tác thu mua, nhập kho, dự trữ, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu.Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu là một nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệuquả sử dụng vốn lu động về các mặt sức sản xuất, sức sinh lời và tộc độ luânchuyển của vốn lu động Sự tác động đó đợc thể hiện trong tất cả các giai đoạnhạch toán nguyên vật liệu.
2.1 Tổ chức hạch toán quá trình cung cấp.
Cung cấp là giai đoạn khởi đầu của quá trình sản xuất - kinh doanh nhằm tạora đầy đủ các yếu tố đầu vào Nó quyết định đến giá cả, chất lợng cũng nh tínhđồng bộ và đầy đủ của nguyên vật liệu từ đó tác động đến chi phí sản xuất, chất l-ợng sản phẩm, giá thành sản phẩm và lợi nhuận Tổ chức tốt công tác hạch toánquá trình thu mua và nhập kho nguyên vật liệu là một yếu tố tác động rất lớn đếnhiệu quả sử dụng vốn lu động Điều đó đợc thể hiện nó cung cấp thông tin chonhà quản lý về các vấn đề:
Việc cung cấp nguyên vật liệu có đảm bảo kế hoạch sản xuất hay không,nguyên vật liệu thiếu hụt hay d thừa.
Doanh nghiệp có lựa chọn đợc những nhà cung cấp thờng xuyên, giá cả cóổn định và chất lợng có đảm bảo yêu cầu của sản xuất hay không.
Căn cứ vào những thông tin đó nhà quản lý có các quyết định phù hợp, tìmnhà cung cấp ổn định với giá cả hạ và chất lợng tốt Hơn nữa tổ chức tốt quá trìnhnày sẽ góp phần nâng cao tính chặt chẽ trong quản lý nguyên vật liệu, tránh mấtmát, lãng phí nhờ việc thiết lập hệ thống chứng từ và trình tự luân chuyển chứngtừ.
2.2 Tổ chức hạch toán quá trình dự trữ, bảo quản.
Tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu tại kho sẽ góp phần giảm haohụt, mất mát nguyên vật liệu, đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu cho sản xuất.Nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn Ngợc lại, dự trữ không đủ sẽ dẫn đếntình trạng gián đoạn trong sản xuất Để giải quyết mâu thuẫn này, doanh nghiệpcần xác định lợng dự trữ tối thiểu, tối đa và theo dõi thờng xuyên việc thực hiệncác định mức đó.
28
Trang 29Việc kiểm kê kho đợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ sẽ tăng cờng hiệu lựcquản lý, tránh mất mát, hao hụt nguyên vật liệu và giảm thiểu những lãng phítrong khâu dự trữ.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa thủ kho và phòng kế toán có tác dụng kịp thời pháthiện tình trạng thiếu hụt hay d thừa nguyên vật liệu, hạn chế sự biến chất củanguyên vật liệu.
2.3 Tổ chức hạch toán xuất dùng nguyên vật liệu.
Tổ chức tốt quá trình này sẽ đảm bảo nguyên vật liệu đợc xuất đúng mụcđích, khối lợng xuất kho đầy đủ và đồng bộ, hạn chế những lãng phí góp phần làmgiảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Nh vậy tổ chức hạch toán nguyên vật liệu có mối quan hệ với việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động Thực hiện tốt công tác này sẽ làm tăng khối lợnghoạt động sản xuất - kinh doanh, giảm nhu cầu về vốn cho sản xuất.
Diện tích: 5 ha.
Công ty đợc quyết định thành lập với tên ban đầu là nhà máy bóng đènphích nớc Rạng Đông trực thuộc bộ công nghiệp Nhà máy đợc xây dựng theothiết kế của Trung Quốc, khởi công vào tháng 05/1959 đến tháng 06/1962 thìhoàn thành.
Ngày 26/03/1963 Nhà máy bóng đèn phích nớc Rạng Đông chính thức đivào hoạt động sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là 1,9 triệu bóng đèntròn và 200 nghìn ruột phích một năm.
Ngày24/03/1993 thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số222CNN-TCLĐ của bộ trởng bộ Công nghiệp nhẹ.
Ngày 30/06/1994 đổi tên thành Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đôngtheo quyết định số 667/QĐ -TCLĐ của bộ Công nghiệp nhẹ.
Để có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, sự phát triển lớn mạnh nh hiệnnay công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm:
Từ 1963 đến 1975:
29
Trang 30Nhà máy phải hoạt động trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền bắc đangdiễn ra ác liệt, sản xuất không đợc ổn định do vừa sản xuất vừa chiến đấu Tốc độtăng trởng chậm và đến năm 1975 mới đạt công suất thiết kế Nhà máy hoạt độngdới sự giúp đỡ kỹ thuật của các chuyên gia Trung Quốc và các vật t chính cũng doTrung Quốc cung cấp.
Từ 1976 đến 1988:
Đến năm 1975 nhà máy lại gặp phải khó khăn mới: Trung Quốc rút hếtchuyên gia về nớc và không cung cấp vật t Rạng Đông không trông chờ vào nhànớc mà nêu cao ý thức tự lực, tự cờng, vơn lên để tồn tại Công ty đã tự trang, tựchế, khắc phục khó khăn, đổi mới kỹ thuật Đến năm 1977 các dây chuyền đợcđổi mới về căn bản Công suất giai đoạn này đạt khoảng 4- 4,5 triệu bóng đèn trònvà 400.000 phích 1 năm Giai đoạn này công ty đã thoát khỏi sự phụ thuộc vàoTrung Quốc về vật t và kỹ thuật.
Từ 1989 đến nay:
Khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty đứng trớc khó khăn thửthách mới: nhà nớc không còn bao cấp, hàng ngoại tràn vào lấn át sản xuất trongnớc Công ty phải đóng cửa 6 tháng Ban lãnh đạo đã áp dụng những biện phápđúng đắn:
Sắp xếp lại sản xuất, bố trí lại lao động Đổi mới cơ chế điều hành.
Phát huy nhân tố con ngời.
Đầu t chiều sâu, đúng hớng, tiết kiệm Đổi mới công nghệ , trang thiết bị.
Nhờ đó công ty đã phục hồi đợc sản xuất và thu đợc những kết quả đáng ghinhận:
Ba năm liền 93, 94, 95 là cơ sở đạt sản phẩm “top ten”.
Tháng 9/1994 đợc Chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng Nhất chotập thể lao động và huân chơng lao động hạng Ba cho ban giám đốc.
Từ 1991- 1998 công ty liên tục đợc công nhận là đảng bộ vững mạnh Từ 1993- 1996 công ty liên tục đợc tặng danh hiệu đơn vị thi đua xuất sắc Từ 1996- 1998 công ty đợc tặng lá cờ đầu toàn ngành Công ty còn là mộttrong hai đơn vị của bộ công nghiệp đợc tặng cờ thi đua xuất sắc và an toàn bảohộ lao động
Một số nguyên liệu có tính quyết định chất lợng sản phẩm hiện nay Công tyđang nhập của Nhật, Mỹ, Hungari (dây Ni ken, Wonfram, hoá chất ) và nhựa vỏphích vẫn phải nhập ngoại.
Nguyên liệu chính là cát trắng Vân Hải-Nha Trang Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Trung Đông, Hàn Quốc.
Trong năm 1998 Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông đã mạnh dạn đầut hơn 25 tỷ đồng để lắp đặt một dây chuyền sản xuất đèn huỳnh quang hiện đạinhất Việt Nam với công suất hơn 6 triệu sản phẩm/năm
30
Trang 31Hiện nay mặt hàng chính của Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông làbóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang và phích nớc Đặc biệt năm 1999 sản phẩmcủa Công ty đã đợc xếp hạng thứ 2 trong số 62 doanh nghiệp Miền Bắc và hạngthứ 14 toàn quốc trong cuộc thi “Top 200 sản phẩm - doanh nghiệp hàng ViệtNam chất lợng cao 99” (do ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn).
Một vài chỉ tiêu kinh tế từ 1995-2000STT Chỉ tiêu Đ.vị
KH20001 Giá trị TSL Tr.đ 81.117 100.563 112.374 167.077 179.0002 Doanh thu Tr.đ 75.247 99.324 108.674 154.011 145.0003 Nộp ngân
Tr.đ 8.207 9.621 9.083 13.770 12.500
5 Thu nhậpbình quân
1.565 1.816 1.761 18006 Vốn kinh
Tr.đ 34.109 34.746 37.649 43.5007 Lợi nhuận Tr.đ 7.273 9.008 9.763 10.665
-Giám đốc:Điều hành chung cả công ty.
Phó Giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất kinh doanh và nội chính.Phó Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách kỹ thuật và đầu t phát triển.
*Kế toán trởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán.
*Phòng tổ chức điều hành sản xuất:
Phụ trách cung cấp vật t đầu vào, lên kế hoạch vật t, thanh toán nhu cầu vật tsản xuất, lên kế hoạch sản xuất điều hành chung sản xuất, điều phối bố trí laođộng quản lý nhân sự
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh.
Giám đốc
Phó giám đốc điều hành sản xuất và
nội chính
Phó giám đốc điều hành sản xuất và
nội chính
Kế toán tr ởng
Kế toán tr
ởng Phó giám đốc kỹ thuật và đầu t
phát triển
Phó giám đốc kỹ thuật và đầu t
phát triển
Phòng quản lý kho
Phòng quản lý kho
Phòng bảo
Phòng bảo
Phòng tổ chức điều hành sản xuất
Phòng tổ chức điều hành sản xuất
Phòng dịch vụ đời
Phòng dịch vụ đời
Phòng tài chính
kế toán tổng
Phòng tài chính kế toán
tổng hợp
Phòng thị tr ờng
Phòng thị tr ờng
Văn phòng
giám đốc và
đầu t phát triển
Văn phòng
giám đốc và
đầu t phát triển
Phòng KCS
Phòng KCS
Phân x ởng thủy
Phân x ởng thủy
Phân x ởng bóng
Phân x ởng bóng
Phân x ởng phích n
Phân x ởng phích n
Phân x ởng cơ
Phân x ởng cơ
Phân x ởng đột
Phân x ởng đột
dập
Trang 3232
Trang 33-T vấn đầu t:thẩm định các dự án đầu t, xây dựng các dự án mới
3 Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Hiện nay Công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất ba mặt hàng: Bóng đèntròn, bóng đèn huỳnh quang và phích nớc( gồm ruột phích và phích hoàn chỉnh).Quá trình sản xuất khá phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn sản xuất
Công ty tổ chức 05 phân xởng với những nhiệm vụ cụ thể sau:
Phân xởng thuỷ tinh.
Là khâu khởi đầu của quá trình công nghệ có nhiệm vụ sản xuất ra bánthành phẩm thuỷ tinh là vỏ bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang, và bình phíchtừ nguyên liệu là: cát Vân Hải, đá Trờng thạch, ZnO, Na, bột thuỷ tinh
Qui trình sản xuất của phân xởng thuỷ tinh:
Nguyên liệu => Nung đỏ => Thổi tự động và thủ công => ủ => Bán thành phẩmthuỷ tinh : vỏ bóng và bình phích.
Phân xởng bóng đèn.
Nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng này là sản xuất một số phụ kiện nh loa,trụ… Số tiền đã trả lắp ráp bóng đèn tròn và bóng đèn huỳnh quang hoàn chỉnh Do đặc điểmnày nên qui trình sản xuất vừa nối tiếp, vừa song song ở đây công việc lắp ráp đ-ợc thực hiện trên dây chuyền có mức độ tơng đối cao, sắp xếp bố trí lao động hợplý Tổ sản xuất bóng đèn tròn và tổ sản xuất bóng đèn huỳnh quang đợc hạch toánđộc lập nh hai phân xởng tách biệt Công ty gọi chung là phân xởng bóng đèn chỉđể dễ quản lý, để tiện theo dõi kế toán hạch toán riêng rẽ cho phân xởng bóng đèn(sản xuất bóng đèn tròn) và phân xởng huỳnh quang (sản xuất bóng đèn huỳnhquang).
Tại phân xởng bóng đèn thì nhận vỏ bóng từ phân xởng thuỷ tinh để lắp rápthành bóng đèn tròn, còn tại phân xởng huỳnh quang thì phải nhập vỏ bóng từThái Lan về để lắp ráp thành bóng hoàn chỉnh vì hiện nay công ty cha sản xuất đ-ợc bóng đèn huỳnh quang.
Phân xởng phích nớc.
Nhận bán thành phẩm là vỏ bình phích (từ phân xởng thuỷ tinh chuyểnsang ), phân xởng này có nhiệm vụ sản xuất thành ruột phích Trong đó một phầnruột phích nhập kho để bán và một phần chuyển sang phân xởng đột dập để lắpráp thành phích hoàn chỉnh Gần đây phân xởng đã thay hệ thống đốt bằng khíthan sang đốt bằng ga lỏng nên bảo đảm đợc môi trờng làm việc của công nhân vàtăng hiệu quả của sản xuất.
33
Trang 34Phân xởng đột dập.
Phân xởng này có nhiệm vụ lắp ráp thành phích hoàn chỉnh từ bán thànhphẩm (ruột phích) đã đợc chuyển từ phân xởng phích nớc sang và một số phụ kiệndo phân xởng tự làm nh vai phích, vành nốc Việc lắp ráp đợc tién hành theo dâychuyền Do vừa sản xuất phụ tùng vừa lắp ráp nên qui trình sản xuất vừa nối tiếpvừa song song
Phân xởng cơ động:
Phân xởng này có nhiệm vụ cung cấp năng lợng, động lực (điện, nớc, than,khí ga) cho các phòng ban và các phân xởng sản xuất Trớc đây phân xởng cơđộng dùng than đốt khí ga cung cấp cho phân xởng thuỷ tinh, phân xởng bóngđèn, phân xởng phích nớc nhng từ tháng 10/1998 (khi có thêm phân xởng huỳnhquang) thì các phân xởng này không sử dụng khí ga nữa (trừ phân xởng phích n-ớc) mà dùng ga lỏng (mua ngoài).Khi chuyển từ dùng khí ga sang dùng ga lỏngthì công việc của phân xởng cơ động đã giảm nhiều.
Mối liên hệ giữa phân xởng cơ động với các phân xởng khác và trình tự luânchuyển bán thành phẩm giữa các phân xởng đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
:Đờng đi của bán thành phẩm.
: Đờng đi của năng lợng động lực
Tại phân xởng thuỷ tinh: nguyên liệu đa vàolò nấu thuỷ tinh lỏng (cát VânHải, Bạch Vân, Soda ) đến 14000C cho nóng chảy, sau đó đa vào lò ủ cho nhiệtđộ giảm dần, rồi đa vào máy thổi thành vỏ bóng và bình phích Vỏ bóng sẽ đợcchuyển sang phân xởng bóng đèn để tiếp tục chế tạo.
Thành phẩm (bóng đèn )Bán thành phẩm
(ruột phích)
Thành phẩm (phích n ớc hoàn
Phân x ởng bóng đèn
Nguyênvật liệu
Phân x ởng phích
Phân x ởng thuỷ
Trang 35Tại phân xởng bóng đèn: từ nguyên vật liệu ống chì mua ngoài sẽ chế tạothành loa đèn rồi sau đó từ loa đèn này sẽ gắn vào trụ đèn, rồi chuyển sang bộphận chăng tóc cho bóng đèn (quá trình này tạo thành bộ phận dẫn điện bên trongvỏ bóng) Sau đó từ vỏ bóng ở phân xởng thuỷ tinh chuyển sang và phần dẫn điệntại phân xởng bóng đèn sẽ lắp ghép vào nhau, tiếp theo là rút khí và gắn đầu đènta đợc sản phẩm bóng đèn Sản phẩm này sẽ đợc thông điện (làm tăng độ bền củadây tóc ) bằng cách thử điện một lần từ điện áp thấp đến điện áp cao, sau đó sảnphẩm này đợc kiểm nghiệm tại bộ phận KCS và nhập kho thành phẩm.
Tại phân xởng cơ động sẽ cung cấp điện, nớc cho phân xởng thuỷ tinh vàbóng đèn Tại mỗi phân xởng sẽ có thiết bị đo quá trình sử dụng điện nớc củaphân xởng cơ động.
II tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.
1 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.
Hiện nay Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công tySành Sứ thuỷ tinh, hình thức kế toán tại Công ty là hình thức kế toán tập trung Các phân xởng không có tổ chức bộ máy kế toán riêng Quản đốc phân xởngngoài nhiệm vụ điều hành, quản lý sản xuất ở phân xởng mình còn nhiệm vụthống kê ở phân xởng (về vật t, thành phẩm) và lập bảng đề nghị thanh toán lơngtrên cơ sở các số lợng thống kê đợc.
Hiện nay do địa bàn hoạt động của Công ty đợc tập trung tại một địa điểm,phơng tiện tính toán, ghi chép đợc trang bị tơng đối đầy đủ nên hình thức kế toántập trung tỏ ra rất phù hợp với Công ty Đảm bảo sự kiểm tra giám sát của kế toántrởng và sự lãnh đạo kịp thời của Ban giám đốc.
Theo biên chế phòng kế toán của công ty gồm 10 ngời: 01 kế toán trởng,kiêm trởng phòng, 02 phó phòng kế toán và 06 kế toán viên và một thủ quỹ.
Kế toán trởng có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúngchính sách chế độ, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác tài chínhkế toán của công ty.
Một phòng kế toán đồng thời kiêm kế toán tổng hợp cùng kế toán trởng,xem xét các yếu tố sản xuất, định mức vật t đề ra các kế hoạch cụ thể Cuốitháng tiếp nhận NK-CT của các kế toán viên lên sổ cái tài khoản và lập các báocáo kế toán.
Một phó phòng phụ trách hệ thống máy vi tính trong toàn công ty (tự xâydựng chơng trình máy) kiêm công tác thống kê.
Một kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền vay phải quản lývà hạch toán các khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảmcủa các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Một kế toán theo dõi nhập vật t và công nợ với ngời bán, tạm ứng và cáckhoản phải thu phải trả khác.
Một kế toán chi phí, tính giá thành kiêm kế toán tài sản cố định.
Một kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh và công nợ với ngời muahàng.
35
Trang 36Một kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội Một kế toán theo dõi tình hình xuất vật t.
Một thủ quỹ có trách nhiệm thu chi trên cơ sở các phiếu thu chi của kế toántiềm mặt chuyển sang, bảo quản tiền.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
2 Hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ cách kế toán.
*Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ.Hệ thống gồm: NK-CT 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10.
Bảng kê: 1, 2, 3, 4, 5, 6.Bảng phân bổ: 1, 2, 3.
Và các sổ cái tài khoản khác.
*Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, vì vậy hệthống tài khoản đợc sử dụng ở đây gồm hầu hết các tài khoản trong hệ thống tàikhoản kế toán doanh nghiệp trừ các tài khoản:631,611.
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu
Kế toán tr ởng
Phó phòng phụ trách tin họcPhó phòng kế toán
kiêm kế toán tổng hợp
Thủ quỹKế
toán xuất vật liệuKế
toán tiền l
ơngKế
toán chi phí và tính
G TKHTSCĐKế
toán nhập vật liệu
và công
nợKế
toán tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng
Kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả
K D
Chứng từnhập xuất
NKCTliên quanSổ chi tiết
TK331 NKCTsố 5
Bảng phân
bổ vật liệuBảng kê4, 5, 6 NKCTsố 7
Sổ cáiTK152
Báocáotàichính
Trang 37Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
iii tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty bóngđèn phích nớc Rạng đông
1 Đặc điểm và công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty bóngđèn phích nớc Rạng đông.
1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu.
Mặc dù sản phẩm chủ yếu của công ty chỉ có 3 mặt hàng: Bóng đèn tròn,bóng đèn huỳnh quang và sản phẩm phích nớc nhng mỗi loại sản phẩm lại cóchủng loại, qui cách hết sức phong phú, đa dạng và số lợng sản phẩm sản xuất rarất lớn Hơn nữa, để sản xuất ra 1 nhóm sản phẩm, công ty cần rất nhiều chủngloại vật t Từ những đặc điểm đó dẫn đến vật t của công ty bao gồm rất nhiềuchủng loại, quy cách và số lợng vật luân chuyển là rất lớn Một số vật t trong nớccha sản xuất đợc, công ty phải nhập từ nớc ngoài.
Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán, vật liệu của Công ty đợcphân thành 6 loại:
- Nguyên vật liệu chính:
Đây là những vật liệu quan trọng nhất cấu thành nên hình thái vật chất củasản phẩm nh cát Vân Hải, hộp phích nhựa, nhôm cục, bạch vân, phụ tùng nhựaphích, thân phích, dây tóc, dây dẫn Nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồmrất nhiều loại (khoảng 140 quy cách chủng loại) và chiếm khoảng 85% tổng sốchi phí về nguyên vật liệu
- Vật liệu phụ:
Những vật liệu này kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm và đảmbảo cho máy móc thiết bị hoạt động bình thờng Vật liệu phụ cũng gồm rất nhiềuloại (trên 180 quy cách chủng loại) Những vật liệu phụ chủ yếu là Cacbonic,magne, thiếc hàn, vải thô, bột amiang, băng dính điện
- Nhiên liệu:
Với quy mô lớn, sản phẩm nhiều nên công ty có nhu cầu rất lớn về năng ợng Công ty có phân xởng cơ động chuyên cung cấp điện năng cho toàn công ty.Hiện nay công ty đang sử dụng các loại nhiên liệu chủ yếu là than cục, gas, gas
l-37
Trang 38hoá lỏng, dầu đốt lò pho Chi phí nhiên liệu chiếm 1 tỷ trọng khá cao trong tổngchi phí về nguyên vật liệu (khoảng 9%).
- Phụ tùng thay thế:
Với số lợng máy móc thiết bị tơng đối lớn, công ty cần rất nhiều loại phụtùng thay thế để đảm bảo máy móc thiêt bị hoạt động bình thờng, kịp thời thay thếnhững bộ phận hỏng, tránh gián đoạn trong sản xuất Những phụ tùng quan trọnglà băng tải, dây curoa, cầu dao, van bi
- Bao bì ngoài:
Là những vật liệu để đóng gói sản phẩm, nó không bao gồm những bao bìtrong (chẳng hạn vỏ hộp bóng đèn) mà chỉ gồm những vật liệu tạo nên những hộplớn, kiện sản phẩm nh hộp ngoài bóng đèn, hộp gỗ Những bao bì trong đợc xếpvào nhóm vật liệu chính.
- Phế liệu thu hồi:
Những vật liệu này chủ yếu đợc thu hồi từ hoạt động sản xuất nh bã nhômphế liệu, xỉ thô, mảnh bóng, mảnh phích
1.2 Công tác quản lý vật liệu.
Nguyên vật liệu tại công ty bóng đèn phíc nớc Rạng Đông có đặc điểmphong phú đa dạng về chủng loại, nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thờng xuyên Tỷtrọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí và giá thành tơng đối lớn, khoảng70% Bên cạnh đó, công ty rất coi trọng việc nâng cao chất lợng sản phẩm.Vì vậycông ty rất quan tâm đến công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu.
Hiện nay công ty có 3 kho để quản lý nguyên vật liệu, các kho đợc trang bịcác phơng tiện đo lờng đầy đủ và điều kiện bảo quản nguyên vật liệu cũng rất tốt.Tơng ứng với 3 kho có 3 thủ kho với trình độ chuyên môn sâu Việc bảo vệ tài sảnnói chung và nguyên vật liệu nói riêng đợc thực hiện một cách chặt chẽ.
Thực hiện chức năng quản lý vật liệu có các phòng ban chức năng:
Phòng tổ chức điều hành sản xuất: phụ trách việc cung cấp vật t, lên kếthoạch vật t, thanh toán nhu cầu vật t sản xuất.
Phòng quản lý kho: Quản lý luân chuyển vật t, sắp xếp, bảo quản vật t, thôngbáo tình hình luân chuyển vật t lên các phòng ban chức năng lập các chứng từ vậtt nh phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Phòng KCS: Thực hiện kiểm tra số lợng chất lợng, chủng loại quy cách vật tnhập kho.
Kế toán vật t gồm 2 ngời:
Một ngời theo dõi tình hình nhập vật t và công nợ với ngời bán Ngời nàynhận các Phiếu nhập kho, ghi sổ chi tiết tài khoản 331, 141 và lập bảng kê nhậpvật t.
Một ngời theo dõi tình hình xuất vật t, nhận các phiếu xuất kho, lập bảng kêxuất vật t, bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu.
38