1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại An Thái.docx

62 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 597,28 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại An Thái.

Trang 1

Lời mở đầu

Sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong sự pháttriển về kinh tế của một xã hội, bất kỳ xã hội nào muốn tồn tại vàphát triển đều phải sản xuất kinh doanh Sản xuất vật chất là quátrình con người sử dụng công cụ lao động, lực lượng lao động để tácđộng vào các vật thể dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra hàng háocho con người sử dụng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan của conngười muốn tồn tại duy trì sự sống.

Hầu hết nền kinh tế các nước trên thế giới là nền kinh tế thịtrường tự do ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà Nước Để đáp ứng đòi hỏi của kinh tế thị trường, yêu cầu đặt racho các nhà sản xuất là phải có những phương pháp giảm tối thiểuchi phí để giảm giá bán mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm đểcạnh tranh trên thị trường

Chi phí lớn nhất trong sản xuất kinh doanh là chi phí nguyên vậtliệu Vì vậy, muốn đạt được mục tiêu các doanh nghiệp phải tổ chứcquản trị tốt để tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm.Hạch toán kế toán là công cụ quản lý kinh tế tài chính, đảm nhiệmviệc cung cấp thông tin kinh tế đầy đủ, chính xác, kịp thời cho cácnhà quản lý ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nó phản ánhkịp thời, đầy đủ, chính xác sự tham gia của ba yếu tố cơ bản là: Đốitượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Hạch toán chi phísản xuất là bộ phận rất quan trọng trong toàn bộ công tác hạch

-

Trang 2

toán ,trong đó việc hạch toán vật liệu đòi hỏi phải chính xác, khoahọc, có phương pháp hợp lý để vật liệu được sử dụng một cách triệtđể, có hiệu quả, đem lại lợi ích cao nhất Đồng thời phản ánh chongười quản lý những ý kiến, phương pháp tốt nhất để giảm được chiphí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp

Vì vậy việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩavà tầm quan trọng rất lớn trong công tác hạch toán chi phí nguyênvật liệu Vì những lý do như vậy nên qua thời gian nghiên cứu côngtác hạch toán tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu Tư xây dựng Và

Thương Mại An Thái, em đã chọn cho mình đề tài:” Tổ chức hạchtoán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng vàThương mại An Thái” làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp của mình.

NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM BA PHẦN:

PHẦN I :Lý luận cơ bản về hạch toán kế toán vật liệu trong sảnxuất kinh doanh.

PHẦN II: Thực trạng hạch toán kế toán vật liệu tại Công ty Tráchnhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng và thương mại An Thái

PHẦN III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kếtoán vật liệu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng vàthương mại An Thái

-

Trang 3

1- Khái niệm, đặc điểm

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dướidạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhấtđịnh và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phíkinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sảnxuất, dưới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bịthay đổi hình thái vật chất ban đầu, để cấu thành thực thể của sảnphẩm Nó là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới

Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quátrình sản xuất kinh doanh, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm về mặt giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch một lần hoàn toànvào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.

2- Vai trò, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh

-

Trang 4

2.1- Vai trò của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu ( đối tượng lao động ), là nhân tố cấu thành lớnnhất của thực thể sản phẩm Muốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục, phảithường xuyên đảm bảo cho các loại nguyên vật liệu, năng lượng, đủvề số lượng và đúng về quy cách phẩm chất Đây là một vấn đề bắtbuộc, nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được

2.2- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thumua, vận chuyển bảo quản Tình hình nhập - xuất - tồn kho, tính giáthực tế của nguyên vật liệu.

- Áp dụng đúng phương pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn khotheo đúng chế độ, phương pháp quy định.

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu.

- Định kỳ tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúngchế độ nhà nước quy định.

2.3- Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu

Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu , vai trò và tácdụng của nguyên vật liệu , công dụng hạch toán của nguyên vật liệumà có những nhiệm vụ sau:

-Ghi chép phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình luân chuyểncủa vật liệu cả về giá trị và hiện vật, tính toán đúng giá trị vốn thựctế xuất kho.

-

Trang 5

-Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về muanguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu.

-Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồnkho Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tíchhoạt động và sản xuất kinh doanh

II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU

1- Phân loại:

Nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp thường cónhiều loại, có vai trò và công dụng khác nhau Trong quá trình sảnxuất kinh doanh chúng thường biến động tăng giảm liên tục, trướcđiều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại vật liệu theotừng loại, từng nhóm, từng danh mục, nhằm thống nhất tên gọi, ký-mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch toán thì mới tổ chức tốtviệc quản lý doanh nghiệp Do đó việc phân loại nguyên vật liệu cóthể dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau.

1.1- Theo vai trò công dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất.

Cách phân loại này dựa vào vai trò của nguyên vật liệu trongquá trình sản xuất kinh doanh để sắp xếp nguyên vật liệu theo nhữngnhóm nhất định Theo đặc trưng này nguyên vật liệu được chiathành các loại khác sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là loại nguyên vật liệu sau quá trình

gia công, chế biến, cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm

- Nguyên vật liệu phụ : Là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ

trong sản xuất , được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoànthiện va nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm, để đảm bảo

-

Trang 6

cho công cụ lao động dược hoạt động bình thường, hoặc được sửdụng để đảm bảo cho nhu cầu kỹ thuật, quản lý (keo hồ, giẻ lau, xàphòng, dầu nhờn )

- Nhiên liệu : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong

quá trình sản xuất kinh doanh như than, xăng dầu, hơi đốt , khí đốt

- Phụ tùng thay thế : Là loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa

máy móc, thiết bị, phương tiện vạn tải sản xuất Phụ tùng thay thế dodoanh nghiệp bỏ tiền mua để dự trữ.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các vật liệu và

thiết bị ( Cần lấp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) màdoanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản

- Phế liệu thu hồi : là các loại vật liệu thu được trong quá trình

sản xuất hay thanh ly tài sản , có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( ĐáVụn, Bột Đá )

- Vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ

chưa kể trên như Ke móc, Bút xoá,Đĩa Cắt, các loại vật tư đặcchủng

Việc phân loại như trên có ưu điểm là giúp người quản lý thấy rõvai trò và tác dụng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh Qua đó đưa ra quyết định về quản lý và hạch toán từngloại nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguyên vật liệu Tuy nhiên cách phân loại này còn bộc lộ một số nhược điểm : Nhiềukhi rất khó phân loại ở một doanh nghiệp , có lúc nguyên vật liệuchính được sử dụng như nguyên vật liệu phụ.

1.2- Phân loại theo nguồn hình thành

-

Trang 7

- Nguyên vật liệu mua ngoài- Nguyên vật liệu tự sản xuất : L

- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công , chế biến :

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh,liên kết hoặc tựbiếu tặng, cấp phát:

1.3- Phân loại theo quyền sở hữu :- Nguyên vật liệu tự có

- Nguyên vật liệu nhận gia công chế biến hay giữ hộ

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể theo dõi , nắm bắtđược tình hìng hiện có của nguyên vật liệu để từ đó lên kế hoạch thumua, dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Để quản lý và hạch toán tốt nguyên vật liệu , kết hợp với cáccách phân loại trên thì doanh nghiệp phải lập “ Sổ danh điểm nguyênvật liệu “ Sổ này dùng để thống nhất tên gọi , quy cách , phẩmchất , đơn vị tính , cách ghi mã số , đơn giá thanh toán của nguyênvật liệu

2- Đánh giá vật liệu và phương pháp tính giá

Trang 8

Do nguyên vật liệu có nhiều loại, thường xuyên tăng, giảm trongquá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán lànguyên vật liệu phải được phản ánh kịp thời, chính xác tình hìnhbiến động và số hiện có của nguyên vật liệu Vì vậy công tác hạchtoán nguyên vật liệu còn được đánh giá theo giá hạch toán.

2.2- Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu2.2.1- Giá trị thực tế của vật liệu nhập kho

a ) Với vật liệu mua ngoài

Giá thực Giá mua Chi phí Thuế nhập Cáckhoản tế VL = (ghi trên + thu + khẩu - giảm

-

Trang 9

=

Trang 10

- =

+

Trang 11

-

Trang 13

Phiếu xuất kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Thẻ hoặc sổ chi tiết

vật tư

Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho vật tư

Kế toán tổng hợp

Trang 14

-

Chứng từ nhậ

Thẻ kho

Chứng từ xuất

Sổ số dư ao nhận Phiếu gichứng từ gốc

Bảng luỹ kế nhập

xuất tồn kho NVL

Phiếu giao nhận

chứng từ gốcKế t

oán tổng hợp

Trang 15

- Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

Bảng kê xuất

Trang 16

-

Trang 22

-

: Ghi hàng ngày.: Ghi cuối kỳ.: Quan hệ đối chiếuGhi chú:

Sổ kế toán chi tiết

NVLChứng từ xuất

- Phiếu xuất

Bảng phân bổSố 2 (NVL)Chứng từ nhập

Hoá đơnPhiếu nhập

Sổ chi tiết TK 331

NKCT số

1, 2,3,4

Sổ kế toánNVLChứng từ gốc

- Hoá đơn.

- Phiếu nhập, xuất kho

Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn

NVLBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký

chứng từ ghi

Báo cáo tài chínhBảng cân đối

Số phát sinhSổ cái TK 152(611)

Trang 23

-

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn

NVLBảng phân bổ

Số 2 (NVL)

Bảng kê số 4, 5, 6

Bảng kê số 3

Báo cáo tài chínhSổ cáiTk 152(611)

NKCT số 7Sổ chi tiết

TK 331

NKCT số

1, 2,3,4

NKCT số 5

Trang 24

-

Trang 29

-

Trang 31

Chào thầu

Trúng thầu

Lập dự án chi tiết

Nhập kho NVL CCDCTổ chức quản lý

sản xuất

Thi công phần công việc : hạng mục trúng

thầu : mặt tiền, sảnh, cầu thang, lát sàn… PX kiểm tra Phân công

Trang 32

tiết

Trang 33

- Sổ cái( 3)

Ghi chú:

1, 2, 3 : ghi hàng ngày 4, 6, 7, 8 : ghi cuối tháng 5 : quan hệ đổi chiều

Trang 34

-

Sổ chi tiết TSCĐChứng từ tăng, giảm

Khấu hao TSCĐ

Thẻ TSCĐ

Sổ cái TK 211, 214Chứng từ ghi sổ

Trang 35

-

Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ

Báo cáo tài chínhBảng cân đối

số phát sinh

Chứng từ gốc và bảng phân bổ

Bảng cân đối số phát sinhSổ cái TK 152

Báo cáo tài chính

Ghi chú: Ghi cuối ngàyGhi cuối thángChứng từ gốc về

lao động, tiền lương và phân bổ lương, BHXH

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 334, 338

Bảng tổng hợp tiền lương BHXH,

BHYT

Trang 36

- Sổ cái TK 334, 338

tài chính

Ghi chú:

: Ghi cuối ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu

Trang 37

-

Trang 42

-

Trang 61

-

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w