Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

92 5 0
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC Mở đầu PHẦN THỨ NHẤT I Khái lược nội dung Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Quan điểm phát triển 2 Mục tiêu Chiến lược 3 Định hướng phát triển số lĩnh vực Phát triển vùng du lịch Những giải pháp chủ yếu II Bối cảnh thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 III Đánh giá tình hình thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Về nhận thức quan điểm phát triển Về thực mục tiêu phát triển 2.1 Chỉ tiêu khách 2.2 Chỉ tiêu thu nhập du lịch đóng góp vào GDP 2.3 Chỉ tiêu sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 10 2.4 Chỉ tiêu doanh nghiệp lữ hành quốc tế 10 2.5 Đánh giá tình hình thực mục tiêu ngành du lịch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội 11 Về thực định hướng phát triển theo lĩnh vực 12 3.1 Lĩnh vực phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ du lịch 12 3.2 Lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, hợp tác quốc tế du lịch, 13 3.3 Lĩnh vực đầu tư phát triển du lịch 14 3.4 Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ 18 3.5 Lĩnh vực tổ chức phát triển theo lãnh thổ: 21 Về công tác tổ chức thực giải pháp Chiến lược 23 4.1 Tổ chức quản lý nhà nước du lịch 23 4.2 Xây dựng chế, sách phát triển du lịch 25 4.3 Tổ chức quy hoạch phát triển du lịch 27 4.4 Đánh giá thực giải pháp cụ thể 28 IV Nguyên nhân mang lại kết tồn tại, bất cập thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 30 Đối với kết đạt 30 Đối với tồn tại, bất cập 30 V Bài học kinh nghiệm từ trình thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 34 PHẦN THỨ HAI 37 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 37 ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 37 i Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 I Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam tình hình 37 Bối cảnh xu hướng du lịch giới 37 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam 38 2.1 Tình hình phát triển du lịch 38 2.2 Những hội, thuận lợi cho phát triển du lịch 40 2.3 Những khó khăn, thách thức phát triển du lịch 40 II Quan điểm phát triển 41 III Mục tiêu phát triển 44 Mục tiêu tổng quát 44 Mục tiêu cụ thể 44 IV Giải pháp phát triển 47 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 47 1.1 Giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch 47 1.2 Giải pháp phát triển du lịch theo vùng tạo sản phẩm đặc trưng 48 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 53 2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch 53 2.2 Giải pháp phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch 54 Nhóm giải pháp phát triển nhân lực du lịch 55 3.1.Giải pháp phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch 55 3.2.Giải pháp chuẩn hóa nhân lực du lịch 55 Nhóm giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch 56 4.1 Định hướng thị trường 56 4.2 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 58 4.3 Giải pháp xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu du lịch 59 Nhóm giải pháp đầu tư sách phát triển du lịch 60 5.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 60 5.2 Giải pháp chế, sách phát triển du lịch 61 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế phát triển du lịch 61 6.1.Giải pháp tăng cường hiệu triển khai hợp tác quốc tế 62 6.2.Giải pháp đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế 62 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước du lịch 62 7.1 Giải pháp tổ chức quản lý 62 7.2 Giải pháp kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch 63 7.3 Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực, khoa học công nghệ 63 7.4 Giải pháp nâng cao nhận thức du lịch 64 V Kế hoạch hành động 65 Khung kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 65 Khung kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 67 VI Tổ chức thực 68 Trách nhiệm Ban Chỉ đạo nhà nước du lịch 68 Trách nhiệm Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 68 ii Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 70 Hiệp hội du lịch hội nghề nghiệp: 70 Doanh nghiệp du lịch tổ chức, đơn vị liên quan 70 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1: Các pháp lý xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 72 Phụ lục 2: Quy trình xây dựng Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 73 Phụ lục 4: Hiện trạng khách thu nhập du lịch giới khu vực 81 Phụ lục 5: Số liệu thực trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 2010 83 Phụ lục 6: Dự báo tiêu phát triển du lịch đến năm 2030 84 iii Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mở đầu Cùng nghiệp đổi đất nước 20 năm qua sau 10 năm thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001- 2010, ngành Du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Luật Du lịch năm 2005 khẳng định bước tiến lớn khuôn khổ pháp lý Chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án triển khai rộng khắp phạm vi nước Hệ thống quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương tới địa phương khơng ngừng đổi hồn thiện với hình thành phát huy vai trị Ban đạo nhà nước du lịch Sự đời Hiệp hội Du lịch Việt Nam, trưởng thành lớn mạnh không ngừng hệ thống doanh nghiệp du lịch; cơ sở hạ tầng, các trung tâm, điểm đến du lịch, khu nghỉ dưỡng, khách sạn, khu giải trí, tuyến du lịch, loại hình du lịch đa dạng tạo diện mạo tiền đề quan trọng tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển Những kết đánh giá thông qua tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành Du lịch kinh tế quốc dân Ngành Du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, quốc phịng Bên cạnh thành tựu đạt được, qua 10 năm thực Chiến lược cho thấy ngành Du lịch nhiều hạn chế bất cập;  nhiều  khó  khăn,  trở  ngại  vẫn  chưa  giải quyết  thoả  đáng;  chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; kết quả chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước, phát triển ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới tạo hội to lớn đồng thời thách thức phát triển du lịch Trước bối cảnh xu hướng đó, Việt Nam cần phải có Chiến lược phát triển du lịch với quan điểm phát triển đột phá đáp ứng yêu cầu thời đại tính chuyên nghiệp, tính đại, hội nhập, hiệu bền vững tương xứng với tiềm đất nước, đủ sức cạnh tranh khu vực quốc tế Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 phải khắc phục điểm yếu, hạn chế giai đoạn vừa qua đồng thời phải tạo bước phát triển mạnh chiều sâu, lấy tiêu chất lượng hiệu làm thước đo đánh giá để thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tính chất đại Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 kim nam định hướng cho ngành, cấp, thành phần kinh tế - xã hội, ngành Du lịch hạt nhân trình tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 07 năm 2002, năm qua hoạt động du lịch, quản lý kinh doanh du lịch có nhiều thay đổi sâu sắc từ nhận thức tới hành động Quốc hội thông qua Luật Du lịch năm 2005 sở Pháp lệnh Du lịch năm 1999, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước văn hướng dẫn thực Luật Du lịch triển khai vào sống, Chương trình hành động quốc gia du lịch 2002 – 2010 thực với hệ thống quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương tới địa phương đổi mới, vai trị Ban đạo nhà nước du lịch đề cao Kết hoạt động du lịch mang lại bước tăng trưởng quan trọng đóng góp vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thể tỷ trọng GDP du lịch kinh tế Không thể phủ nhận, hoạt động du lịch mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm cho xã hội, góp phần bảo đảm an sinh xã hội giữ vững an ninh quốc phòng Tuy nhiên bước tăng trưởng ngành du lịch so với định hướng chiến lược tiềm đất nước bộc lộ hạn chế, bất cập định Ngành du lịch chưa thực ngành kinh tế mũi nhọn xác định Nghị Đảng, chưa có bước phát triển đột phá khai thác với tiềm lợi đất nước Vì vậy, việc đánh giá tình hình kết thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tìm hạn chế nguyên nhân nhằm có định hướng đắn phù hợp với giai đoạn phát triển cần thiết I Khái lược nội dung Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Quan điểm phát triển Phát triển du lịch với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn hướng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành khác phát triển, góp phần thực cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển du lịch nhanh bền vững, tranh thủ khai thác nguồn lực nước, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế; nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao Phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa, đảm bảo đạt hiệu cao kinh tế, trị xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế hướng chiến lược Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với an ninh, quốc phòng, trật tự, an tồn xã hội, góp phần phục vụ đắc lực nghiệp bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu Chiến lược a) Mục tiêu tổng quát: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực b) Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm, với tiêu cụ thể sau: Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ đến 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD; Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt đến 4,5 tỷ USD Định hướng phát triển số lĩnh vực Mở rộng phát triển thị trường: định hướng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa; hình thành số sản phẩm du lịch đặc sắc, có sản phẩm cạnh tranh Xúc tiến quảng bá du lịch: triển khai chương trình phổ cập nâng cao nhận thức du lịch tồn quốc, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến quảng bá ngang tầm nước khu vực Đầu tư phát triển du lịch: có hệ thống sở hạ tầng chất chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đầu tư xây dựng hệ thống khu du lịch quốc gia có sức cạnh tranh khu vực quốc tế Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ: Đào tạo lại đào tạo để có đội ngũ cán bộ, lao động có kỹ năng, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình Hợp tác quốc tế: thiết lập hệ thống đại diện số quốc gia thị trường trọng điểm du lịch Phát triển vùng du lịch Phát triển du lịch theo vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn trọng điểm du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Những giải pháp chủ yếu Những giải pháp trọng tâm Chiến lược gồm: Hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động du lịch phát triển; đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch; xếp đổi doanh nghiệp du lịch nhà nước, thực cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch với cấu chất lượng phù hợp; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch; chủ động tăng cường hợp tác quốc tế kĩnh vực du lịch; khuyến khích tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư du lịch nước II Bối cảnh thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Bối cảnh quốc tế giai đoạn 2001 - 2010 diễn biến phức tạp với thuận lợi khó khăn đan xen, có nhiều điểm cần đặc biệt quan tâm, đánh giá Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch dòng khách du lịch giới nước châu Á –Thái Bình Dương mở hội thuận lợi cho phát triển du lịch nước châu Á Đông Nam Á, có Việt Nam Tuy nhiên, bất ổn trị diễn diện rộng, bắt đầu với kiện 11 tháng năm 2001 Mỹ, chiến tranh I Rắc (2003), nạn khủng bố, đại dịch xẩy liên tiếp (SARS 2003) Khủng hoảng tài giới (2008) lan rộng Mặc dù nước can thiệp tích cực với nhiều nỗ lực, tiến trình phục hồi chậm chạp mong manh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới tác động trực tiếp đến lượng khách du lịch quốc tế Hầu hết quốc gia khu vực có sụt giảm lượng khách Bối cảnh quốc tế tác động nhiều mặt nước ta tích cực tiêu cực thời gian qua, ngành du lịch phát triển xu Trong nước, tình hình trị, xã hội ổn định; kinh tế vĩ mô dần giữ vững cân đối; uy tín vị trị, ngoại giao quốc tế Việt Nam cải thiện rõ rệt: năm 2007, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao; nước ta tổ chức thành công Sea games 22 Hội nghị APEC, đặc biệt từ năm 2006 nước ta thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở hội lớn cho ngành kinh tế, có du lịch để phát triển tăng tốc Ngành du lịch Đảng, Chính phủ quan tâm đầu tư hỗ trợ hạ tầng du lịch Chính sách thu hút đầu tư thơng thống thu hút đáng kể nguồn vốn nước đầu tư phát triển khu, điểm du lịch, sở phục vụ du lịch, cộng với nỗ lực ngành du lịch đem lại diện mạo cho ngành, tăng sức hấp dẫn khách du lịch quốc tế nội địa Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bối cảnh kinh tế Việt Nam với cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, xây dựng khai khoáng Tỷ trọng khối dịch vụ cấu kinh tế thấp Du lịch ngành kinh tế dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển ngành kinh tế khác đời sống văn hóa xã hội Trong giai đoạn kinh tế Việt Nam thời kỳ tăng trưởng chiều rộng Những yếu tố đảm bảo cho du lịch phát triển với chất lượng cao giai đoạn đầu, đặc biệt yếu tố người quy trình cơng nghệ quản lý hạn chế Do bối cảnh kinh tế gây khó khăn định cho phát triển du lịch Những khó khăn kinh tế giới tác động vào Việt Nam làm bộc lộ yếu kinh tế công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh tế Du lịch ngành kinh tế mang tính hội nhập cao, nhạy cảm với diễn biến nước quốc tế Hàng loạt vấn đề mới, phức tạp có ảnh hưởng mạnh đến phát triển du lịch Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến trình thực chiến lược phát triển du lịch III Đánh giá tình hình thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Về nhận thức quan điểm phát triển a) Về nhận thức Nhận thức du lịch từ có chiến lược có bước chuyển biến rõ rệt từ chỗ xã hội thường coi du lịch hoạt động giải trí xa xỉ đơn Đến Đảng Nhà nước xác định du lịch ngành kinh tế có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, phù hợp với yêu cầu xu phát triển thời đại Nhận thức quản lý phát triển du lịch nâng lên rõ rệt, đổi tư phát triển du lịch Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII Nghị Ban Chấp hành TW Nghị Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam sớm khỏi tình trạng phát triển Những chuyển biến nhận thức thể triển khai Kết luận Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình mới, năm 1998, định hướng quan trọng thực hiện Chiến lược; thành lập Ban Chỉ đạo nhà nước  về du lịch; nhận thức của các cấp, các ngành về phát triển du lịch bước có chuyển biến tích cực Hầu hết tỉnh có nghị quyết, thị phát triển du lịch Đại hội Đảng cấp hầu hết tỉnh, thành phố định hướng phát triển du lịch, coi du lịch ngành kinh tế quan trọng mũi nhọn Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cấp uỷ Đảng quyền cấp quan tâm đạo tốt công tác du lịch Nhận thức doanh nghiệp du lịch nâng lên Hoạt động du lịch thu hút quan tâm toàn xã hội b) Về quan điểm phát triển du lịch Quá trình thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn vừa qua đảm bảo quán với quan điểm phát triển Đây quan điểm phát triển có tính bao trùm có tính định hướng lâu dài Với quan điểm này, đạo Chính phủ, ngành du lịch triển khai hoạt động phát triển du lịch với quy mô vượt bậc so với giai đoạn trước, Chương trình đầu tư hỗ trợ sở hạ tầng du lịch 2001 – 2010, Chương trình Hành động Quốc gia Du lịch đời cho giai đoạn 2001 – 2005 tiếp tục cho giai đoạn 2006 – 2010, Chương trình Xúc tiến Du lịch Quốc gia biểu cụ thể sách tạo điều kiện cho du lịch phát triển để thực mục tiêu Chiến lược đề Quá trình phát triển thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, thúc đẩy phát triển nhiều khu, điểm du lịch với sức hút sản phẩm du lịch mới, thu hút phục vụ đông đảo khách du lịch nước quốc tế, bám sát quan điểm phát triển Chiến lược Mặc dù trước tình hình diễn biến phức tạp du lịch giới, du lịch Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng nhanh, bước đầu phát huy tính liên ngành, liên vùng, đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội Quan điểm chiến lược đặt trọng tâm phát triển du lịch sinh thái du lịch văn hóa – lịch sử, góp phần bảo vệ giá trị tự nhiên văn hóa truyền thống, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù theo định hướng phát triển du lịch bền vững phổ biến quán triệt thực xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, quan điểm chiến lược phát huy nội lực, thu hút quan tâm rộng rãi ngành, địa phương, thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân Các hoạt động du lịch gắn nhiều với nội dung văn hóa, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc chương trình festival, lễ hội địa phương hoạt động xúc tiến quảng bá nước Du lịch phát triển tạo đổi diện mạo đô thị, nông thôn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, tạo khả tiêu thụ, xuất chỗ cho hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển Nhiều lễ hội, nhiều làng nghề thủ công truyền thống khôi phục và phát triển; tạo thêm các điểm tham quan, sản xuất và tiêu thụ hàng  lưu niệm, thủ công mỹ nghệ, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập; góp  phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu từ du lịch Du lịch phát triển tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 di tích nâng cao ý thức, trách nhiệm quan nhà nước, quyền địa phương cộng đồng dân cư Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nước ngồi nước truyền tải giá trị văn hố dân tộc đến bạn bè quốc tế, khách du lịch nhân dân Thực quan điểm phát triển Chiến lược, đến ngành du lịch đảm bảo mục tiêu thu hút khách du lịch nước quốc tế, trì thị trường khách quốc tế truyền thống thu hút thị trường có lượng khách tăng trưởng nhanh, ổn định Đồng thời, phục vụ nhu cầu du lịch gia tăng nhanh thị trường khách nội địa Sản phẩm du lịch bước đầu đáp ứng phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí đơng đảo nhân dân Quan điểm phát triển gắn với giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước có du lịch phát triển khu vực quán triệt Về thực mục tiêu phát triển 2.1.Chỉ tiêu khách Cùng với chuyển đổi chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng hoạt động đối ngoại khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi nhà nước, số lượng người nước vào Việt Nam đầu tư, kinh doanh du lịch ngày tăng Đây tiền đề cho ngành du lịch Việt Nam phát triển mặt: số lượng khách quốc tế vào tham quan du lịch, số lượng khách du lịch nội địa người Việt Nam du lịch nước ngày tăng Ngành du lịch đón tiếp phục vụ 3,43 triệu lượt khách du lịch năm 2005, so với mục tiêu Chiến lược đặt (từ 3-3,5 triệu lượt), so mục tiêu triệu lượt thực vượt mức 43%, so mục tiêu 3,5 triệu lượt đạt 98% Như vậy, tiêu lượng khách quốc tế đến 2005 đạt Chiến lược đề Cuộc khủng khoảng tài tồn cầu tác động mạnh mẽ đến hoạt động du lịch tất nước năm 2008 2009 Nhưng với bứt phá ngoạn mục năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 5,0 triệu lượt khách, tương ứng với 91% so với mục tiêu 5,5 triệu Chiến lược đề Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) năm 2009 du lịch giới khơng có tăng trưởng có khả phục hồi vào năm 2011 Mặt khác ngành du lịch phải đối diện với đại dịch cúm AH1N1 lan rộng phạm vi toàn cầu Hoạt động du lịch trở nên khó khăn tâm lý e ngại du khách cảnh báo, hạn chế lại quốc gia nhằm ngăn chặn dịch cúm lây lan mạnh Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế trung bình giai đoạn 20012010 8,9 %/năm, hai năm 2002-2003 tăng trưởng âm (-7,6%) 2008-2009 tăng trưởng âm (-10,9%) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phịng Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 20.973 km2; Dân số:19.655 nghìn người; Mật độ trung bình: 937 người/ km2 Vùng có biên giới đường với Trung Quốc dài 133 km, với cửa quốc tế quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh) Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không phát triển: - Các QL 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội tỉnh vùng với vùng khác lãnh thổ Việt Nam QL 10 tuyến hành lang ven biển - Đường sắt: Bắc Nam, Hà nội - Lạng Sơn, Hà nội – Hải Phòng, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội – Lào Cai - Sân bay: Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài cửa sân bay quốc tế quan trọng hàng đầu đất nước - Đường sông: Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình chảy qua hầu hết tỉnh vùng Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành (trong có du lịch) địa bàn vùng ngày hồn thiện Vùng có quan tâm đầu tư nhiều Nhà nước nước Có nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao Thị trường có sức mua lớn Tài nguyên du lịch đặc thù: Vùng ĐBSH khu vực rộng lớn từ Tây sang Đơng có miền địa hình khác rừng núi, trung du, đồng bằng, biển hải đảo…Do vùng khu vực chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú Vùng nơi có lịch sử khai phá lâu đời, nôi văn minh lúa nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống đặc sắc…với trung tâm KT-XH Hà Nội Hải Phòng Cụ thể: - Cảnh quan thiên nhiên gắn với vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh quyển, đồng sông Hồng - Biển đảo tỉnh dun hải Đơng Bắc - Hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng - Biên giới đường cửa khu vực Đông Bắc Các điểm tài nguyên bật: Chùa Hương, Ba Vì, nội thành Hà Nội (Hà Nội); Đại Lải (Vĩnh Phúc); Tràng An,Tam Cốc - Bích Động , Cúc Phương (Ninh Bình), Cơn Sơn – Kiếp Bạc; Xuân Thủy (Nam Định); Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng); Yên Tử, Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh).v.v…Trong đặc biệt quan trọng khu vực Hà Nội phụ cận Di sản giới vịnh Hạ Long 75 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3) Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống cửa quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây hệ thống biển, đảo Bắc Trung Bộ Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 54.334 km2; Dân số:10.795 nghìn người; Mật độ trung bình: 199 người/ km2 Vùng có đường biên giới với Lào phía Tây với hệ thống cửa quan trọng Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) Hệ thống giao thông phát triển: - Đường đường sắt: QL 1A,7A, 8, 9, đường Hồ Chí Minh đường sắt Bắc – Nam - Đường hàng khơng: Vùng có sân bay Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình), Phú Bài (Thừa Thiên-Huế), Phú Bài sân bay quốc tế - Cảng: Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), cảng Cửu Lò (Nghệ AN), cảng Chân Mây (Thừa Thiên - Huế) Không gian du lịch khu vực miền Trung cửa ngõ quan trọng du lịch Việt Nam thông qua Lào qua đến nước khu vực đường Là khởi đầu hành lang du lịch Đông - Tây Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh biên giới nói riêng, du lịch nước nói chung Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn Lào, phía Đơng biển Đơng(Vịnh Bắc Bộ)cả trung du miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế dạng phong phú Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí Nhiều vũng nước sâu cửa sơng hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá tỉnh vùng, với vùng nước quốc tế Bắc Trung Bộ trung tâm văn hóa quan trọng Việt Nam, nơi có di sản giới: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Bắc Trung Bộ nơi sinh nhiều danh nhân văn hóa, trị Việt Nam, nơi chứa đựng nhiều di tích chiến tranh chống Mỹ tiếng dân tộc Bắc Trung Bộ nơi có nhiều bãi biển đẹp như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cơ Khu vực có vườn quốc gia: Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Pù Mát, Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã Tài nguyên du lịch đặc thù: - Cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy Bắc Trường Sơn - Biển, đảo 76 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Các di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng - Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây vùng - Đường biên giới với cửa quốc tế, chợ đường biên Các điểm tài nguyên bật: Sầm Sơn (Thanh Hóa); Kim Liên, Cửa Lò (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), Di tích chiến tranh chống Mỹ gắn với đường Hồ Chí Minh, đảo Cồn Cỏ Quảng Trị; Cố đô Huế, Lang Cô-Cảnh Dương, Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế).v.v… 4) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Bao gồm tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 41.561 km2; Dân số: 9.025 nghìn người; Mật độ trung bình: 217 người/ km2 Vùng Dun hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trục đường giao thông bộ, sắt, hàng không biển, gần thành phố Hồ Chí Minh khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ Tây Nguyên, đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế Hệ thống giao thông đường vùng gồm: QL1A, QL19, QL24, QL25, QL 26, QL 27, QL 28 Hệ thống giao thông đường sắt thuộc tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh vùng Vùng có hệ thống cảng biển quan trọng Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất, Kỳ Hà (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hịa), Phan Thiết (BìnhThn) Vùng có sân bay Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (Quảng Nam), Tuy Hịa (Phú n), Cam Ranh (Khánh Hịa), Đà Nẵng sân bay quốc tế Tài nguyên du lịch đặc thù: - Các tài nguyên tự nhiên gắn với biển đảo duyên hải - Các di sản văn hóa, di tích lịch sử cách mạng - Bản sắc văn hóa dân tộc người Tài ngun du lịch biển, đảo di tích lịch sử văn hố dân tộc nguồn lực quan trọng, bật dải Đà Nẵng - Non Nước - Hội An (Quảng Nam Đà Nẵng) Nha Trang - vịnh Cam Ranh (Khánh Hồ), đặc biệt vịnh Cam Ranh phát triển thành điểm du lịch đảo, biển có tầm cỡ quốc tế Các điểm tài nguyên bật: Bà Nà, Mỹ Khê (Đà Nẵng); Hội An, Mỹ Sơn (Quảng Nam); Sa Huỳnh, Lý Sơn (Quảng Nam), Phương Mai (Bình Định), Tuy 77 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hòa (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); Cà Ná, Phan Rang (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận).v.v 5) Vùng Tây Nguyên: Bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng gắn với Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 54.640 km2; Dân số:5.005 nghìn người; Mật độ trung bình: 92 người/ km2 Khơng gian du lịch Tây Ngun có vị trí đặc biệt tiếp giáp với hai nước bạn Lào Campuchia, nơi có "Ngã ba Đơng Dương", giao lưu thuận lợi ba nước mạnh phát triển du lịch chung “ba quốc gia điểm đến” Hệ thống cửa quan trọng vùng gồm: Bờ Y (QL40 - Kon Tum), Lệ Thanh (QL19 – Gia Lai), Bù Drang (TL 686 - Đăk Nông) Vùng Tây Nguyên có hệ thống giao thơng đường bộ, đường khơng đường sông liên hệ thuận lợi với xung quanh Đường gồm: QL 14 14C, đường Hồ Chí Minh, QL 19, 25, 26, 27, 28, 40 Đường không: Sân bay Buôn Mê Thuột (Đăk Lăk), sân bay Pleicu (Gia Lai) sân bay nội địa, có đường bay đến trung tâm du lịch lớn nước Tài nguyên du lịch đặc thù: Về tự nhiên: Tây Nguyên vùng có tài nguyên thiên nhiên hùng vĩ, với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch khí hậu mát mẻ VQG Yocđôn (Đắk Lắk), Kon Ka Kinh (Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon Tum), hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum).v.v Về văn hóa: Vùng có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Các dân tộc người Gia Rai, Ê Đê.v.v… với sắc văn hoá đặc trưng thể qua lễ hội, nghề thủ cơng, loại hình văn hố nghệ thuật… hấp dẫn khách du lịch, bật Khơng gian cồng chiêng Tây Nguyên, công nhận kiệt tác văn hoá phi vật thể nhân loại, trở thành tài nguyên du lịch giá trị Các điểm tài nguyên bật: VQG Yocđôn (Đắk Lắk), Kon Ka Kinh (Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon Tum), hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum), hồ Lăk (Đăk Lăk, hồ Đăk Min (Đăk Nông) Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v 6) Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng KTTĐ phía Nam hành lang du lịch xuyên Á Điều kiện phát triển du lịch: 78 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Diện tích: 23.605 km2, Dân số:12.830 nghìn người; Mật độ trung bình: 544 người/ km2 Vùng Đơng Nam Bộ cửa ngõ phía Bắc TP Hồ Chí Minh tỉnh ven biển miền Đơng Nam Bộ với Campuchia, mở đầu hành lang du lịch xuyên Á, giữ vai trò quan trọng du lịch Việt Nam Vùng có đường biên giới với Campuchia với hệ thống cửa quan trọng: Hoa Lư (QL13 - Bình Phước); Mộc Bài (QL22 - Tây Ninh); Xa Mát (QL22B - Tây Ninh) Khu kinh tế cửa Mộc Bài, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Hệ thống giao thơng đường bộ: QL 1A, 13, 22, 22B , 51, Đường Hồ Chí Minh nối với Tây Nguyên tỉnh Tây Nam Bộ Hệ thống giao thông đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam nối từ TP Hồ Chí Minh với tỉnh phía Bắc vùng Ngồi tương lai có tuyến đường sắt xuyên Á qua cửa Hoa Lư (Bình Phước) Vùng Đơng Nam Bộ có sơng lớn hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải Sơng Sài Gịn sơng Thị Vải nơi tập trung cảng khu vực cảng Sài Gịn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải Tài nguyên du lịch đặc thù: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm cụm di tich lịch sử văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh di tích cách mạng Trung Ương Cục miền Nam (Tây Ninh), Tà Thiết (Bình Phước) Các di tích văn hố gắn với đạo Cao Đài, lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh) Về cảnh quan tự nhiên có núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ, núi Bà Rá (Bình Phước), Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh) Bờ biển khu vực thuộc địa phương: Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ mát tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) tiềm phát triển du lịch sinh thái, biển đảo có giá trị nước 7) Vùng Đồng sông Cửu Long: Gồm tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang TP Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sông Mêkông Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 40.602 km2; Dân số:17.695 nghìn người; Mật độ trung bình: 436 người/ km2 Vùng có đường biên giới với Campuchia với hệ thống cửa đường bộ, đường sông quan trọng như: Xà Xía (QL80 – Kiên Giang); Tịnh Biên (QL91 – 79 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 An Giang); Dinh Bà (QL30 – Đồng Tháp); Vĩnh Xương (TL952 – Đồng Tháp); Bình Hiệp (QL62 – Long An) Hệ thống giao thơng đường chính, gồm: Các quốc lộ:1A, 30, 80, 91, 62, nối tỉnh vùng với TP Hồ Chí Minh Đường Hồ Chí Minh nối với tỉnh không gian Đông Nam Bộ tỉnh khác thuộc đồng sông Cửu Long Hệ thống giao thông đường thủy: Hệ thống sông Tiền Giang sông Hậu Giang, sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây kênh rạch dọc ngang tạo nên hệ thống sông dày đặc phù hợp cá tuyến du lịch sông Đây đặc thù giao thông tỉnh đồng sơng Cửu Long Ngồi cịn tuyến giao thông thủy địa bàn tỉnh Kiên Giang, tuyến đất liền đảo Giao thông đường thủy giữ vai trị quan trọng Giao thơng đường khơng : Vùng có sân bay Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang), Cần Thơ (Cần Thơ), Cà Mau (Cà Mau), sân bay Cần Thơ, Phú Quốc đàu tư nâng cấp thành sân bay quốc tế Tài nguyên du lịch đặc thù: Vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng, bao gồm tài nguyên rừng (ngập nước), tài nguyên biển, tài nguyên du lịch văn hóa Các điểm tài nguyên bật gồm: Láng Sen Đồng Tháp Mười (Long An); VQG Tràm Chim (Đồng Tháp); Thới Sơn (Tiền Giang); VQG Uminh Thượng (Kiên Giang); VQG Phú Quốc (Kiên Giang); Năm Căn (Cà Mau); Các bãi biển Hòn Chơng, Mũi Nai, Phú Quốc.Trong Phú Quốc nhìn nhận khu vực có tiềm du lịch đặc biệt; Di tích Bà Chúa Xứ núi Sam Các di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng khác 80 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục 4: Hiện trạng khách thu nhập du lịch giới khu vực 81 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 82 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục 5: Số liệu thực trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Bảng: Tổng hợp tiêu STT Các tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Khách du lịch (lượt khách) (1) Khách quốc tế Khách nội địa 14.030.050 15.627.988 15.928.735 17.427.873 19.477.500 21.083.486 23.429.439 24.735.792 28.772.360 33.000.000 2.330.000 2.628.000 2.428.700 2.927.900 3.477.500 3.583.500 4.229.400 4.235.800 3.772.360 5.000.000 11.700.000 13.000.000 13.500.000 14.500.000 16.000.000 17.500.000 19.200.000 20.500.000 25.000.000 28.000.000 Ngày khách (Ngày) (2) NK quốc tế NK nội địa 43.235.275 50.591.135 52.643.675 61.039.365 71.787.500 87.284.219 106.016.634 112.361.910 128.338.600 148.700.000 12.815.275 14.191.135 12.143.675 14.639.365 17.387.500 20.784.218 25.376.634 26.261.910 23.388.600 33.700.000 30.420.000 36.400.000 40.500.000 46.400.000 54.400.000 66.500.000 80.640.000 86.100.000 105.000.000 123.200.000 Thu nhập du lịch (ngàn tỷ đồng) (1) GDP du lịch (Ngàn tỷ đồng Giá so sánh năm 1994) Tổng GDP (Ngàn tỷ đồng Giá so sánh năm 1994) (3) Tỷ trọng GDP du lịch/ tổng GDP toàn quốc(%) Lao động (Người) (2) 20,5 23,0 22,0 26,0 30,0 51,0 56,0 60,0 68,0 96,0 10,10 10,93 10,30 12,82 13,84 23,23 20,50 24,38 27,10 37,40 292,54 313,25 336,24 362,44 393,03 425,37 461,34 489,83 516,57 645,00* 3,46 3,49 3,06 3,55 3,52 5,46 5,43 4,99 5,25 5,80 150.662 196.873 208.777 241.685 275.128 310.675 391.177 424.740 434.240 450.000 5.620 110.639 6.567 129.137 7.603 150.105 8.516 168.315 9.633 189.436 10.638 205.979 10.935 209.076 12.000 235.000 Cơ sở lưu trú (cơ sở) (2) 4.366 4.773 buồng lưu trú (buồng) (2) 86.809 95.033 Nguồn: (1): Số liệu công bố Bộ VH,TT&DL, Tổng cục Du lịch (2): Tổng hợp báo cáo Sở VH, TT&DL (3): Niên giám thống kê năm 2008 – Tổng cục Thống kê Các số liệu lại Viện NCPT Du lịch *Số liệu ước tính 83 Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thực trạng thu nhập GDP du lịch nước giai đoạn 2001 - 2010 120 96,00 100 Thu nhập du lịch GDP du lịch 80 68,00 56,00 60 51,00 37,40 40 20,50 20 60,00 23,00 10,10 22,00 10,93 26,00 10,30 27,10 30,00 12,82 23,23 20,50 24,38 13,84 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đơn vị: Ngàn tỷ đồng - Giá so sánh năm 1994 84 2007 2008 2009 2010 Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phụ lục 6: Dự báo tiêu phát triển du lịch đến năm 2030 Bảng: Dự báo khách du lịch Việt Nam đến năm 2030 Tổng số khách quốc tế vào Việt Nam Tổng số khách du lịch nội địa Hạng mục 2008 2010 2015 2020 2025 2030 Số lượt khách (ngàn) 4.255 5.000 7.200 10.200 14.000 18.000 6,2 7,0 7,3 7,5 7,7 Tổng số ngày khách (ngàn) 26.520 35.000 52.560 76.500 107.800 144.000 Số lượt khách (ngàn) 20.500 28.000 35.000 47.500 55.500 70.000 4,2 4,4 5,4 6,2 6,5 86.100 123.200 Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Nguồn: Viện NCPT Du lịch 189.000 285.000 344.100 455.000 Bảng: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam so với khu vực giới Năm (2) 1995 2000(2) 2005(2) 2008(2) 2010 2015 2020 2025 2030 Hạng mục Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % Số khách (triệu) Tỷ lệ % Tăng trung bình % đến năm 2030 Việt Nam (1) Đông Nam Đông Á-TBD Á 1.351 29.173 81.356 4,6/1,7/0,2 35,8/5,2 14,4 32,7 7,5 6,0 2.140 36.100 110.100 5,9/1,9/0,3 34,0/5,7 16,8 9,6 6,2 6,5 3.467 48.540 153.600 7,1/2,3/0,4 35,7/6,6 18,5 10,1 6,1 5,1 4.255 61.700 184.100 6,9/2,3/0,5 36,0/6,6 18,4 7,0 4,7 4,4 5.000 72.100 231.000 6,9/2,2/0,5 31,2/6,9 22,1 8,4 6,3 7,2 7.200 96.000 320.000 7,5/2,3/0,6 30,0/7,4 24,6 7,6 5,9 6,7 10.200 125.000 438.000 8,2/2,3/0,6 28,5/7,8 27,3 7,2 5,7 6,6 14.000 6,5 18.000 5,1 - Nguồn: (1) Số liệu Viện NCPT Du lịch, số liệu lại UNWTO; 85 Thế giới 565.000 100 2,6 692.000 100 4,1 804.000 100 4,2 922.000 100 2,9 1.047 100 4,3 1.300.000 100 4,5 1.602.000 100 4,4 - Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 86 Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 87 Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 88 Báo cáo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bảng: Nhu cầu nhân lực trực tiếp ngành du lịch đến năm 2020 TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Chỉ tiêu Tổng số Theo lĩnh vực Khách sạn, nhà hàng Lữ hành, vận chuyển Dịch vụ khác Theo trình độ đào tạo Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp tương đương Sơ cấp Dưới sơ cấp Theo loại lao động Lao động quản lý Lao động nghiệp vụ 1) Lễ tân 2) Phục vụ buồng 3) Phục vụ bàn, bar 4) Chế biến ăn 5) Hướng dẫn 6) VPDL, ĐL lữ hành 7) Nhân viên khác Năm 2010 (người) Năm Năm Tăng Tăng 2015 TB/năm 2020 TB/năm (người) (%) (người) (%) 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1 207.600 65.800 146.200 312.100 92.700 215.300 10,1 8,2 9,4 440.300 128.000 302.000 8,2 7,6 8,1 1.450 53.800 2.400 82.400 13,1 10,6 3.500 113.500 9,2 7,5 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2 98.700 187.450 151.800 268.200 10,7 8,6 231.000 348.300 10,4 5,9 32.500 387.100 37.200 48.800 68.400 35.700 20.600 31.100 145.300 56.100 564.000 51.000 71.500 102.400 49.300 30.800 52.600 206.400 14,5 9,2 7,4 9,3 9,9 7,6 9,9 13,8 8,4 83.300 787.000 69.500 98.000 153.000 73.400 45.000 81.400 266.700 9,7 7,9 7,2 7,4 9,8 9,7 9,2 10,9 6,09 89 ... 22,43% 11 9.9 31 41, 00% 10 .10 7 3,45% 292.535 Nguồn: (1) : Tổng cục Du lịch; Viện NCPT Du lịch (2): Niên giám thống kê năm 2009 2005 15 7.867 40 ,17 % 76.888 19 ,56% 15 8.276 40,27% 13 . 9 71 3,55% 393.0 31 2008... 2008 203.7 91 41, 60% 86.082 17 ,57% 19 9.960 40,82% 24 .14 3 4,99% 489.833 2009 214 .799 41, 58% 8 816 8 17 ,07% 213 . 6 01 41, 35% 26.796 5 ,18 % 516 .568 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm... 2009- 20 012 002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2 010 2 010 Khách quốc tế 12 ,8 -7,6 20,5 18 ,8 3,05 18 ,0 Khách nội địa 11 ,1 3,8 7,4 10 ,3 9,4 9,7 0 ,15 - 10 ,9 6,8 21, 95 32,54 8,9 12 ,0 10 ,2 Nguồn:

Ngày đăng: 06/12/2022, 16:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 2.

Thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước, 2001- 2009 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 4.

Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước, 2001- 2009 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3. Thu nhập du lịch giai đoạn 2001 – 2010 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 3..

Thu nhập du lịch giai đoạn 2001 – 2010 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Dự báo các phương án phát triển du lịch đến năm 2020 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 6.

Dự báo các phương án phát triển du lịch đến năm 2020 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Đánh giá tình hình thực hiện - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

nh.

giá tình hình thực hiện Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

ng.

Tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng: Dự báo khách du lịch Việt Nam đến năm 2030 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

ng.

Dự báo khách du lịch Việt Nam đến năm 2030 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam so với khu vực và thế giới đến năm 2030 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

ng.

Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam so với khu vực và thế giới đến năm 2030 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng: Nhu cầu nhân lực trực tiếp trong ngành du lịch đến năm 2020 - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

ng.

Nhu cầu nhân lực trực tiếp trong ngành du lịch đến năm 2020 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan