Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010

111 13 0
Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010 Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010 Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THANH NHÀN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐẢM BẢO NHÂN LỰC CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI PHŨNG ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI - 2004 LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hơn 10 năm trở lại đây, du lịch Việt Nam bước xác lập nâng cao hình ảnh vị trường quốc tế, khẳng định vai trị, vị trí kinh tế quốc dân, phấn đấu vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn Cùng với phát triển chung toàn ngành, du lịch Hải Phòng gặt hái nhiều thành tựu đáng ghi nhận Số lượng khách đến Hải Phịng khơng ngừng tăng với tốc độ trung bình 23%/ năm, doanh thu du lịch mức tăng trưởng cao, đóng góp tỷ khơng nhỏ vào GDP thành phố Mục tiêu du lịch Hải Phòng đến năm 2005 đón 2.200.000 lượt khách, doanh thu du lịch tuý đạt 500 tỷ đồng đến năm 2010 đón 3.500.000 lượt khách, với doanh thu 800 tỷ đồng Với định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ IX tạo vận hội mới, to lớn cho trình phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hải Phịng nói riêng Song định hướng đặt thử thách lớn lao cấp bách, đặc biệt với yêu cầu giai đoạn nay: “Phát triển du lịch tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ” Trên thực tế, kết thu từ hoạt động du lịch Việt Nam so với số nước khu vực Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Singapore, khiêm tốn Ngành du lịch Hải Phịng tình trạng tương tự so với hai tỉnh, thành phố lân cận Hà Nội Quảng Ninh, thể sức cạnh tranh Nguyên nhân chủ yếu tình trạng lao động ngành du lịch Hải Phòng tồn nhiều yếu kém, chưa đảm bảo số lượng chất lượng Yêu cầu cấp thiết cho du lịch Hải Phòng năm tới phải nâng cao sức cạnh tranh nhằm phát huy tiềm du lịch sn cú ca thnh ph Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội v to cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Và điều kiện tiên để đạt mục tiêu chiến lược trên, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu việc hoạch định phương án đảm bảo nhân lực cho ngành du lịch Hải Phịng Đó việc phân tích chủ trương, chiến lược xu phát triển du lịch Hải Phịng, từ dự báo nhu cầu nhân lực, phân tích khả cung ứng cho dự báo đề giải pháp đảm bảo nhân lực Chúng ta không quên rằng, du lịch đã, luôn hoạt động gắn liền với yếu tố người Con người với tư cách nguồn nhân lực (người cung ứng dịch vụ du lịch) đóng vai trò định tới kết hoạt động du lịch Với cách đặt vấn đề trên, chọn đề tài: “ Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010” làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh nhằm góp phần giải đòi hỏi cấp bách thực tế đặt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cung cấp luận khoa học tính cấp thiết phải xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phịng Từ việc phân tích thực trạng hoạt động du lịch Hải Phòng, thực trạng nhân lực ngành du lịch Hải Phòng chiến lược phát triển du lịch thành phố đến 2010, đề xuất phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm góp phần đảm bảo nhân lực mặt chất mặt lượng cho ngành du lịch Hải Phòng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch Hải Phòng thực trạng lao động ngành khía cạnh số lượng, chất lượng cấu Về phạm vi nghiên cứu đề tài: - Khái quát tình hình hoạt động ngành du lch Hi Phũng Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tp trung nghiờn cứu thực trạng nhân lực ngành du lịch Hải Phòng - Chiến lược phát triển du lịch Hải Phịng số tiêu dự báo tình hình phát triển du lịch PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích thực tế, so sánh, tổng hợp, thống kê, logic, mơ hình, phân tích xu phát triển, thu thập xử lý số liệu, để nghiên cứu giải vấn đề đặt Lấy số liệu thực tế lao động số doanh nghiệp du lịch điển hình địa bàn thành phố làm sở chính, kết hợp với kết đánh giá chung tình hình xu phát triển đội ngũ lao động, từ đưa phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phịng Đó nét đặc thù cách tiếp cận giải vấn đề luận văn NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Luận văn tổng hợp có lựa chọn số liệu thông tin thực tế tình hình hoạt động du lịch Hải Phịng nói chung đội ngũ lao động ngành nói riêng Trên sở phân tích liệu đó, luận văn yếu tồn cần khắc phục nhân lực ngành du lịch Hải Phòng Luận văn đưa giải pháp, tập trung vào việc đào tạo phát triển nhân lực cho ngành du lịch thành phố đến 2010 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ngành du lịch KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần sau: Phần I: Lý luận đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển kinh doanh du lịch Phần II: Thực trạng nhân lực ngành du lịch Hải Phũng Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi Phần III: Phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng n 2010 Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẢM BẢO NHÂN LỰC CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Hoạt động du lịch: 1.1.1 Du lịch dịch vụ du lịch: Hiện giới có nhiều khái niệm du lịch nhiều cá nhân tổ chức khác Việc thống khái niệm du lịch chung khó khăn Theo Pháp lệnh du lịch “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi thời gian định” Tuy tồn nhiều khái niệm khác nhau, nhìn chung khái niệm có điểm giống nhau, du lịch hiểu là: Một tượng xã hội, nghĩa du lịch di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở du lịch cung cấp Một tượng kinh tế, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú cá nhân hay tập thể nơi cư trú thường xuyên Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm du lịch góp phần thúc đẩy du lịch phát triển lành mạnh đắn Cho đến khơng người, chí đội ngũ nhân viên công tác ngành du lịch cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong ú, du Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lch cũn l mt tượng xã hội Nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ, giáo dục… Vì vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thể thao Du lịch dịch vụ du lịch hai lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhau, dịch vụ du lịch đời tất yếu du lịch phát triển, tạo nên mối quan hệ cung cầu thị trường du lịch Dịch vụ du lịch tổng hợp hoạt động quy trình cơng nghệ nhằm đảm bảo tiện nghi thuận lợi cho du khách việc mua sử dụng sản phẩm dịch vụ trình du lịch họ Thơng thường, q trình du lịch du khách có ba giai đoạn bản: giai đoạn hình thành nhu cầu du lịch; giai đoạn tìm kiếm, lựa chọn định điều kiện thực nhu cầu giai đoạn du khách thoả mãn nhu cầu q trình du lịch Tương ứng với giai đoạn trên, dịch vụ du lịch diễn tả trình với nhiều hoạt động khác theo trình tự sau đây: + Giai đoạn trước hành trình có hoạt động: Phát nhu cầu khách để đáp ứng; cung cấp thông tin cho khách tài nguyên du lịch, điều kiện phục vụ, chất lượng giá dịch vụ; giới thiệu chương trình du lịch để khách lựa chọn; làm thủ tục cần thiết cho khách trước chuyến ký kết hợp đồng, đặt cọc thủ tục hành khác + Giai đoạn phục vụ khách du lịch có hoạt động: Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có trách nhiệm vận chuyển khách theo điều kiện thoả thuận hợp đồng thời gian, địa điểm, phương tiện vận chuyển Tổ chức ăn uống, lưu trú, hướng dẫn tham quan, xử lý tình xảy đường tuyến điểm du lịch khách du lịch Đồng thời, sản xuất, bán tổ chức tiêu dùng sản phẩm dịch vụ nhằm tho cỏc nhu cu tiờu Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dựng ca khách du lịch, phối hợp tổ chức hoạt động doanh nghiệp du lịch nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu tổng hợp, đa dạng khách du lịch bảo vệ tốt môi trường tự nhiên môi trường xã hội Để thực hoạt động nói mặt tổ chức, hai hệ thống dịch vụ du lịch hình thành: Một hệ thống tổ chức dịch vụ thu hút khách Chức của tổ chức xây dựng thực chương trình du lịch Hai hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ cho khách du lịch Chức tổ chức sản xuất, bán tổ chức tiêu dùng dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, vui chơi giải trí, hướng dẫn du lịch, v.v Như vậy, qua nội dung trên, ta thấy phục vụ du lịch trình kéo dài thời gian, mở rộng không gian, nhiều đơn vị, nhiều tổ chức, nhiều người thực chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nội dung hình thức phục vụ phong phú đa dạng từ việc tổ chức xây dựng chương trình du lịch đến việc đưa đón, vận chuyển, hướng dẫn thăm quan, cung ứng dịch vụ ăn uống, lưu trú, vui chơi giải trí cho khách du lịch Các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho du khách nhiều số lượng, phong phú chủng loại phải có chất lượng cao Trong có sản phẩm vật chất cụ thể (hữu hình), có sản phẩm t dịch vụ (vơ hình), có loại sản phẩm thơng dụng có loại sản phẩm cá biệt, đặc trưng Phục vụ du lịch tiến hành thời gian không gian sản xuất sản phẩm dịch vụ Vì vậy, chất lượng phục vụ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố khách quan điều kiện môi trường tự nhiên yếu tố chủ quan đặc điểm tâm lý khách du lịch người phục vụ, v.v 1.1.2 Các đặc điểm hoạt động dch v du lch: Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Kinh doanh dch v du lịch hoạt động hình thành để đáp ứng nhu cầu du lịch người nhu cầu ngày phát triển hơn, đa dạng Vì thế, kinh doanh dịch vụ du lịch khơng có đầy đủ đặc điểm hoạt động kinh doanh, mà cịn mang nhiều nét đặc trưng riêng biệt phức tạp đặc thù du lịch tạo nên Trước hết xét đặc điểm sản phẩm dịch vụ du lịch: Sản phẩm lao động kinh doanh dịch vụ du lịch phần lớn tồn dạng phi vật chất dịch vụ Do chịu ảnh hưởng đặc tính dịch vụ, loại sản phẩm vơ hình có giá trị sử dụng khó xác định chất lượng Dịch vụ có bốn đặc tính bản: tính vơ hình, tính bất khả phân, tính khả biến tính dễ phân huỷ Tính vơ hình: Khác với sản phảm vật chất, dịch vụ nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước mua Những nhân viên tiêu thụ sản phẩm khách sạn khơng thể mang phịng ngủ để bán cho khách qua gọi đặt phòng Thực tế họ khơng thể bán phịng nghỉ mà bán quyền sử dụng phòng thời gian định theo yêu cầu khách Khi khách mua sử dụng phịng nghỉ xong, họ khơng thể mang theo thứ ngồi hố đơn tính tiền Tuy nhiên, người mua sản phẩm du lịch rỗng tay rỗng đầu Để giảm bất định tính vơ hình, người mua thường tìm hiểu dấu hiệu hữu hình qua kênh cung cấp thông tin tin tưởng chắn dịch vụ Do tính chất vơ hình dịch vụ, sản phẩm du lịch thường xa nơi cư trú khách du lịch nên họ phải khoảng thời gian dài kể từ lúc mua lúc sử dụng Tính bất khả phân: tính khơng thể tách rời người phục vụ, thời gian, không gian tạo sản phẩm người tiêu dùng du lịch Khách hàng tiếp xúc với nhân viên phục vụ phần quan trọng sản phẩm du lịch Dch v m Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khỏch hng nhn c l trao đổi sở hữu, khơng bán hay giao qua người thứ ba Thực phẩm nhà hàng khơng hồn hảo, người phục vụ thiếu ân cần, niềm nở mà hời hợt hay thiếu chu đáo phục vụ, khách hàng đánh giá thấp kinh nghiệm nhà hàng Một đội ngũ nhân viên phục vụ chu đáo, thực phẩm ngon không gian ồn ào, sở vật chất khơng phù hợp khách hàng khó hài lịng thưởng thức ăn Đặc tính dịch vụ cho ta thấy tác động qua lại người cung cấp khách hàng tạo nên tiêu thụ dịch vụ Tính bất khả phân có nghĩa khách hàng phần sản phẩm Do địi hỏi người quản lý du lịch phải đảm bảo quản lý chặt chẽ khơng nhân viên mà khách hàng Tính khả biến: Dịch vụ dễ thay đổi, khơng có tính lặp lại ổn định khách du lịch nói chung cá nhân cụ thể Chất lượng dich vụ mơt đại lượng cố định, ln gắn liền với thời gian, không gian tạo sản phẩm dich vụ tiêu dùng Có nhiều nguyên nhân thay đổi này: + Dịch vụ cung cấp tiêu thụ lúc, nên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm bị hạn chế + Sự dao động nhu cầu từ phía khách hàng tạo nên khó khăn cho việc cung cấp chất lượng đồng thời gian có nhu cầu cao điểm ( vụ du lịch ) + Chất lượng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào kỹ chuyên môn đặc điểm tâm lý xã hội người phục vụ khách du lịch thời điểm trao tiêu dùng sản phẩm Một khách hàng nhận dịch vụ tuyệt vời ngày hôm dịch vụ xoàng xĩnh ngày mt nhõn viờn cung cp Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 96 100 lao ng/ năm Tuy vậy, đào tạo khả thực hành trình độ ngoại ngữ số lao động thường nên gây thời gian cho giai đoạn làm quen với công việc, ảnh hưởng tới hiệu lao động Ngoài ra, số sở đào tạo chuyên ngành du lịch toàn quốc cung ứng số lượng lớn lao động cho du lịch Hải Phòng trường: Nghiệp vụ du lịch Hà Nội; Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Văn hoá, Viện đại học Mở Hà Nội Các trường đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ sở đào tạo nhiều lao động cho ngành du lịch Trên thực tế, số lao động tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ doanh nghiệp du lịch chiếm đơng, có chiếm q nửa tổng số lao động có trình độ đại học doanh nghiệp Ví dụ như, Cơng ty Du lịch Hải Phòng, số lao động chiếm tới 60% Vừa qua, Tổng cục Du lịch Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt xong dự án xây dựng trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng nhằm tăng cường đào tạo nhân lực cho ngành du lịch Dự kiến năm đầu, trường đào tạo hệ trung cấp dạy nghề với số lượng đào tạo 1.200 học viên/ năm Trong trình đào tạo hợp tác với số trường du lịch nước phát triển như: Tây Ban Nha, Luxembourg, để đào tạo học viên đạt tiêu chuẩn quốc tế quản lý kinh doanh du lịch công nhân kỹ thuật du lịch Dự kiến năm 2010, trường đào tạo 2.700 học viên/ năm Trong tương lai, nhu cầu nhân lực thực tiễn, trường nâng cấp đào tạo hệ cao đẳng đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế Như vậy, đời trường trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng trước hết góp phần giải vấn đề lớn đào tạo phát triển nhân lực cho ngành du lịch Hải Phòng Đồng thời bước chuẩn hoá đội ngũ cán nhân viên ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng phục vụ, xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ theo Nghị số 32/NQ- TW Bộ Chính trị Xây dựng phát triển Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Néi 97 Mục tiêu phấn đấu trường trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ đạt tiêu chuẩn khu vực, đặc biệt du lịch Hải Phòng 3.2.3 So sánh quan hệ cung - cầu lựa chọn giải pháp: Theo tính tốn trên, giai đoạn từ 2007 - 2010 (sau trường Trung học nghiệp vụ du lịch xây dựng xong vào hoạt động), mức cung nhân lực bên cho ngành du lịch Hải Phòng khoảng 1.500 lao động/ năm Giả sử số lao động thường xuyên ngành tương đối ổn định, ta có lượng cung lao động hàng năm sau: Tổng lượng cung = Số lao động hịên ngành - ( Số lao động x % Nghỉ việc/ năm ) + Số lao động sẵn sàng cung ứng Theo ước tính, số lao động nghỉ việc hàng năm doanh nghiệp du lịch thấp, trung bình khoảng %/ năm (nghỉ tạm thời theo chế độ, nghỉ hưu, sa thải) Kết tính tốn sức cung lao động thường xuyên cho ngành đến năm 2010, thể bảng sau: Bảng 3.7: So sánh quan hệ cung – cầu nhân lực ngành du lịch Hải Phòng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cung lao động 6.419 6.798 7.958 9.060 10.107 11.101 Cầu lao động 7.912 9.152 10.603 12.300 14.290 16.626 Chênh lệch -1.493 -2.354 -2.672 -3.240 -4.183 -5.525 So với nhu cầu lao động theo dự báo phương án I (phương án thấp) khả cung ứng bị thiếu hụt, nhiên số tính tốn đến lượng cung lao động đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành du lịch Khả đáp ứng thực tế cao có nhiều lao động ngành du lịch đào tạo trình độ ngoại ngữ đáp ứng tốt yờu cu cụng vic Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 98 Trc tỡnh hỡnh ny, cán quản lý ngành doanh nghiệp du lịch cần phải tính tốn đến giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động chất lượng Chúng ta áp dụng hình thức như: + Tăng thời gian làm việc vào thời kỳ cao điểm có thoả thuận với người lao động để tận dụng khả làm việc lành nghề, đồng thời hạn chế chi phí phải tuyển dụng thêm từ bên ngồi + Áp dụng hình thức trả lương cao, đặc biệt vào lúc cao điểm nhằm thu hút lao động giỏi + Thường xuyên kiểm tra, sát hạch trình độ chuyên môn nghiệp vụ khả làm việc nhân viên để có điều chỉnh kịp thời nhằm không ngừng nâng cao chất lượng lao động như: thuyên chuyển, đào tạo bồi dưỡng + Ký kết hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ với lượng lao động định để cung ứng cho thời kỳ cao điểm mùa vụ du lịch Các doanh nghiệp nên ý tới lực, trình độ chuyên môn kinh nghiệm làm việc đội ngũ lao động trước ký hợp đồng + Mỗi doanh nghiệp nên đề kế hoạch nhân cụ thể, chiêu mộ đội ngũ lao động cho cân đối hai mùa vụ du lịch để tránh tình trạng thiếu hụt trầm trọng Tuy nhiên, điều kéo theo lượng lao động dôi dư vào thời kỳ thấp điểm tăng lên Khi doanh nghiệp gửi nhân viên đào tạo lại đào tạo nâng cao để phục vụ cho mục tiêu nâng cao hiệu lao động hay thuyên chuyển công tác thay lao động sa thải cần + Các doanh nghiệp du lịch tạo dựng mối quan hệ làm sở cho việc hình thành liên minh khách sạn hay công ty lữ hành Những doanh nghiệp hoạt động liên minh hỗ trợ lẫn nhân lực, đặc biệt vào mùa vụ du lịch Ví dụ khách sạn nội thành thường có lượng khách ổn định nên nhu cầu nhân lực bị biến động, khách sn Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi 99 khu du lịch điểm Đồ Sơn Cát Bà bị rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động mùa du lịch đến Hơn nữa, thực tế số doanh nghiệp du lịch nhà nước rơi vào tình trạng thừa lao động Số lao động phải nghỉ tạm thời để chờ việc, Công ty du lịch dịch vụ dầu khí có 28 lao động Cơng ty du lịch dịch vụ Hải Phịng có tới 77 lao động hợp đồng phải nghỉ chờ việc Lúc này, doanh nghiệp du lịch nội thành bố trí xếp lượng lao động định đến để hỗ trợ phục vụ khách cho khu vực du lịch điểm trên, thay khách sạn phải tuyển dụng bên ngồi Đây phương pháp sử dụng tình trạng dư thừa để khắc phục tình trạng thiếu hụt nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ Tuy nhiên, phương án cần có hỗ trợ quan quản lý du lịch phải có tính toán cụ thể để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cần + Cần tạo lập mối quan hệ với sở đào tạo chuyên ngành du lịch cách thường xuyên nhu cầu lao động chưa cao để tăng khả tuyển dụng lao động giỏi cho doanh nghiệp Hơn góp phần giảm thiểu rủi ro không tuyển thêm nhân viên cần Đồng thời, nên có can thiệp định góp ý vào chương trình đào tạo sở đào tạo để chất lượng đào tao đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Hiện nay, nhiều doanh nghiệp giới áp dụng hìn thức chiêu mộ từ sở đào tạo Một số doanh nghiệp Việt Nam theo đường lối này, phần lớn tập trung doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch: Lao động coi tài nguyên để phát triển du lịch Sự gia tăng số lượng chất lượng đội ngũ lao động ngành hoạt động trực tiếp Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Néi 100 hay gián tiếp đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch Du lịch hoạt động gắn liền với yếu tố người tính chất đặc trưng tổng hợp Nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, sản phẩm du lịch gắn liền với người lao động khách du lịch, khó định lượng mà mang nặng định tính nhờ vào tài người lao động kinh doanh du lịch mang đến cho khách Ngay sản phẩm du lịch dịch vụ ăn uống, sản phẩm cụ thể hữu hình thực làm hài lịng khách có người phục vụ tận tình, chu đáo, hiểu tâm lý họ Như vậy, đội ngũ lao động du lịch yếu tố thiếu nhằm thu hút khách tài nguyên du lịch Có thể nói lao động mà yếu tố khả biến làm thay đổi giá trị vơ hình hữu hình sản phẩm du lịch Đội ngũ lao động ngành du lịch nước nói chung Hải Phịng nói riêng tăng lên nhanh chóng năm qua Song số chưa thể đủ để triển khai hoạt động du lịch ngày đa dạng sản phẩm, loại hình chất lượng Vấn đề quan trọng hết chất lượng đội ngũ lao động du lịch Những người cơng tác vị trí chủ chốt quản lý Nhà nước du lịch quản lý doanh nghiệp du lịch chưa đồng trình độ, lực cịn số lượng không nhỏ chưa qua đào tạo quản lý chuyên ngành Trên thực tế, nhiều cán quản lý doanh nghiệp du lịch chủ yếu dựa vào lực kinh nghiệm tự thân mà chưa đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống Trong đó, đội ngũ lại đóng vai trị quan trọng, định phát triển doanh nghiệp du lịch nói riêng ngành du lịch nói chung Do vậy, cán du lịch phải thường xuyên bồi dưỡng tri thức quản lý đại việc bồi dưỡng phải nhanh chóng đem lại hiệu Bên cạnh đó, lao động trẻ đào tạo quy, có lực phẩm chất người quản lý cần ý đưa vào đội ngũ lao động quản lý Điều vừa góp phần tạo động lực làm việc cho người lao ng, Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi 101 vừa tận dụng người lao động thực hiệu Trước vai trò thực tế nguồn nhân lực ngành du lịch Hải Phòng, đến lúc phải quan tâm tìm giải pháp thiết thực cho việc xây dựng phương án nhân lực hợp lý, đáp ứng yêu cầu ngày nhiều, ngày cao tương lai Tác giả xin đưa số ý kiến đóng góp trước hết nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, sau góp phần vào việc đảm bảo nhân lực cho ngành du lịch Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đặt trình hội nhập kinh tế sau: Về vấn đề điều chỉnh cấu độ tuổi giới tính tập thể lao động du lịch: Hướng để giải vấn đề xác định tương ứng nhiệm vụ lao động với giới tính độ tuổi người lao động Sự xác định nguyên nhân gây nguyên nhân gây tương ứng là: - Chế độ làm việc theo ca kíp - Thường xuyên phải lại, xa nhà lâu ngày (nghề hướng dẫn du lịch) - Lao động chân tay giản đơn - Đặc điểm sản phẩm tiêu dùng du lịch (đã phân tích phần I) - Ở số vị trí cơng việc địi hỏi phải có phẩm chất, lực cá nhân đặc biệt tính mềm dẻo, tình hấp dẫn trẻ trung, tính chủ động, độc lập, văn hố giao tiếp cao làm việc (lễ tân, phục vụ bàn, bar, hướng dẫn viên du lịch, ) Do đó, lao động nữ ngành du lịch thường chiếm tỷ lệ cao phù hợp với yêu cầu Bố trí lao động phải tính đến kết hợp việc hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành chức bắt buộc khác cơng việc Việc điều chỉnh cấu giới tính độ tuổi doanh nghip du lch l Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 102 mt quỏ trỡnh phức tạp Thực trình phải khâu lựa chọn, giám định đánh giá lao động vấn đề xã hội khác Hay nói cách khác phải việc nghiên cứu đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp, từ giúp việc xác định bố trí lao động hợp lý Các đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp phân tích dựa hoạ đồ nghề nghiệp tương ứng Tiếc Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đưa dược hoạ đồ nghề nghiệp cho ngành du lịch Hoạ đồ nghề nghiệp ? Đó mơ tả đặc tính chung nghề Nội dung hoạ đồ nghề nghiệp bao gồm: ý nghĩa nghề; đặc điểm chung nghề; trình thao tác nghề; tri thức, kỹ cần phải có; đặc điểm tâm sinh lý nghề; vấn đề vệ sinh sức khoẻ nghề; đặc điểm kinh tế nghề; triển vọng phát triển nghề; đặc điểm cần tránh mặt y học Trong tương lai, ngành du lịch nên xây dựng hoạ đồ nghề nghiệp cho vị trí lao động ngành, để giúp cho công tác quản trị nhân lực dễ dàng chất lượng đảm bảo Vì tồn doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích người lao động, doanh nghịêp du lịch cần quan tâm tới việc xếp lại cấu đội ngũ lao động cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Về vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực thành công mục tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2001- 2010 vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xác định nhiệm vụ tâm Ngành du lịch Việt Nam cần xây dựng có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngành tương lai v c cu, s Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 103 lng v cht lượng đội ngũ lao động Xác định rõ phạm vi lĩnh vực đào tạo để làm cho việc đầu tư vào đào tạo Du lịch ngành kinh tế tổng hợp địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân, tiếp thị, Do đó, yêu cầu đội ngũ lao động ngành du lịch phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Câu hỏi đặt phải cung cấp kiến thức, kỹ cho vị trí lao động cụ thể ? Giải vấn đề nghiên cứu đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp tiền đề để giải vấn đề Bởi xác định yêu cầu nghề nghiệp, xác định cấu lao động cơng tác đào tạo nhân lực hướng đáp ứng nhu cầu lao động Ngành du lịch Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng thời gian qua, xúc phát triển tồn khứ tạm thời phải chấp nhận đội ngũ cán nhân viên với trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tuy nhiên, yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam nhập ASEAN, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng nhu cầu xúc trên, đến lúc cần phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo lại, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực Nhà nước Những hướng chương trình sau: - Sở du lịch Hải Phịng phối hợp doanh nghiệp du lịch điều tra Bïi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 104 phân loại trình độ nghiệp vụ tồn thể cán nhân viên lao động làm việc ngành du lịch thành phố Kết điều tra tổng kết lập thành “bản kê kỹ năng” thể khả chủ chốt lao động Trên sở giúp cho nhà quản trị nhân lực phân công lao động hợp lý Đồng thời cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành, bước chuẩn hoá đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Hải Phòng - Tiến hành thực chương trình đào tạo lại lao động (đào tạo bổ túc, chức) ngành du lịch Hải Phòng cấp trình độ chuyên ngành khác - Đặc biệt ý tới việc tổ chức lớp học quản trị kinh doanh du lịch, lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, lớp marketing du lịch nhằm cung ứng cho thị trường lao động quản trị viên, hướng dẫn viên nhân viên marketing với đầy đủ tri thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu công việc Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chương trình tổ chức định kỳ phục vụ đối tượng doanh nghiệp du lịch thành phố Các giảng viên giáo viên có kinh nghiệm ngành chuyên gia đến từ trường đại học nước, chuyên gia đến từ nước có ngành cơng nghiệp du lịch phát triển như: Pháp, Mĩ, Canađa, Australia, Singgapore - Khuyến khích đào tạo trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng cán quản lý nịng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng công nghiệp hố, đại hố ngành du lịch Hải Phịng - Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nước phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Néi 105 - Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển Để thực mục tiêu chương trình cần phải hình thành khoa học liên ngành du lịch Ngành du lịch phối kết hợp với sở đào tạo chuyên ngành du lịch Ban ngành chức triển khai việc làm sau: Một là, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá thực trạng đào tạo, định hướng thống chương trình, nội dung đào tạo du lịch cho cấp học khác sở đào tạo du lịch nước Về mặt quan điểm, việc đào tạo trường đảm nhiệm việc hoạch định kế hoạch đào tạo kiểm tra đánh giá chất lượng phải quản lý hệ thống tiêu chuẩn thống chuyên môn chung tồn quốc Chỉ trường có dầy đủ điều kiện cấp giấy phép đào tạo Đồng thời nhanh chóng xây dựng tiêu chí chuẩn để đánh giá chất lượng sở đào tạo du lịch Hai là, song song với việc đào tạo đội ngũ lao động ngành du lịch cần sớm có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên sở đào tạo du lịch, nhanh chóng khắc phục tình trạng vừa vừa hạn chế chuyên môn Phải coi họ lao động thực thụ ngành du lịch họ người cung cấp kiến thức góp phần hình thành nên chất lượng lao động sau Ba là, Nhà nước cần xác định sở đào tạo đầu ngành du lịch điểm để tập trung đầu tư lâu dài Những yêu cầu chất lượng đào tạo địi hỏi phải có đầu vào tương ứng Việc đầu tư trang bị vật chất kỹ thuật cho sở đào tạo du lịch địi hỏi phải có hạng mc riờng Cựng vi vic Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 106 cng c, nõng cao vai trò quản lý quan quản lý nhà nước du lịch cho phù hợp với nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn, hệ thống trường đào tạo du lịch cần Nhà nước đầu tư cách thích đáng để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Ngoài ra, Sở Du lịch cần phối kết hợp với quyền địa phương tổ chức chương trình tuyên truyền kiến thức hiểu biết du lịch sâu rộng dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch phát triển Việc làm góp phần nâng cao chất lượng phục vụ du lịch có nhu cầu huy động thêm đội ngũ lao động bên ngồi Các nước có ngành công nghiệp du lịch phát triển Pháp, Singapore, Thái Lan, đa đến vấn đề Hiện nay, Thái Lan tổ chức khoá học nghiệp vụ hướng dẫn bồi dưỡng kiến thức du lịch cho đội ngũ lái xe du lịch để hỗ trợ cho hướng dẫn viên trình phục vụ nhằm nâng cao cht lng dch v Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 107 KT LUN Xõy dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển ngành kinh tế nhiệm vụ quan trọng, khó khăn phức tạp Đó việc phân tích mục tiêu chiến lược phát triển, phân tích thực trạng lao động, đưa dự báo nhu cầu nhân lực tính tốn khả cung ứng cho nhu cầu nhân lực đó, so sánh tìm giải pháp Cơng việc đặc biệt khó khăn ngành du lịch Hải Phịng, ngành kinh tế tổng hợp với cấu lao động xã hội động hay biến đổi, bị ảnh hưởng nặng nề tính chất thời vụ Thực tế cho thấy, năm qua du lịch Hải Phịng có bước phát triển vượt bậc góp phần khơng nhỏ làm thay đổi mặt kinh tế xã hội thành phố Nhưng phát triển chưa tương xứng với tiềm du lịch Hải Phòng, chưa đáp ứng xu phát triển ngày cao hoạt động du lịch Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đod yếu tố nhân lực nguyên nhân chủ chốt Qua nội dung nghiên cứu thực trạng nhân lực du lịch Hải Phòng mục tiêu cần đạt chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010, cho thấy cần thiết phải xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho toàn ngành du lịch thành phố Phương án đảm bảo nhân lực giải pháp đề xuất luận văn phương hướng mang tính chất tổng hợp Những số dự báo đưa bị thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển cụ thể, nên cần thiết phải thường xuyên xem xét điều chỉnh Hơn nữa, doanh nghiệp du lịch thành phố cần tự nghiên cứu xây dựng cho phương án nhân lực cụ thể tình trạng lao động ngành chắn khắc phục Tổng cục Du lịch Việt Nam,, UBNN thành phố Hải Phòng, Sở Du lịch Hải Phũng v cỏc doanh nghip Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 108 thnh ph cần phối hợp hoạt động để bước tháo gỡ khó khăn nhân lực nhằm đưa du lịch Hải Phòng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn với định hướng chiến lược phát triển du lịch thành phố Đề tài luận văn nghiên cứu lĩnh vực mẻ, hy vọng nội dung nghiên cứu có đóng góp định vào phát triển chung hoạt động du lịch Hải Phòng Hải Phòng, tháng năm 2004 Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Néi 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch - NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 1999 Th.S Trần Ngọc Nam - Marketing du lịch - NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 PGS.TS Trần Hậu Thư - Tóm tắt giảng: Tổng quan du lịch dịch vụ du lịch - Hà Nội 1998 PGS.TS Trịnh Xuân Dũng - Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 1999 PTS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh - Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch - NXB Thống kê, Hà Nội 1995 TS Nguyễn Trọng Đặng, TS Nguyễn Doãn Thị Liễu, TS Trần Thị Phùng, ThS Vũ Đức Minh - Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch - NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2000 Nguyễn Nguyên Hồng, Hà Văn Sự - Kinh tế doanh nghiệp khách sạn du lịch - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Đỗ Văn Phức - Quản lý nhân lực doanh nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 TS Trần Kim Dung - Quản trị nguồn nhân lực - NXB Thống kê, Hà Nội 2003 10 TS Nguyễn Thanh Hội - Quản trị nhân - NXB Thống kê, Hà Nội 2000 Bïi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 110 11 Geogret T Milkovich & John W Boudreau - Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê, Hà Nội 2002 12 Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hải Phòng 1996-2010” - UBND thành phố Hải Phịng 13 Chun đề: “Chương trình xây dựng Hải Phòng thành trung tâm du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ” - Sở Du lịch Hải Phòng 2004 14 ThS Phạm Thanh Hà - Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch - Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 6/2003 15 PGS.TS Nguyễn Văn Đính - Nâng cao chất lương nguồn nhân lực du lịch chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 2/2003 16 TS Đinh Trung Kiên - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu - Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 2/2003 17 Các Dự thảo Báo cáo tổng kết hàng năm hoạt động du lịch Hải Phòng – Sở Du lịch Hải Phòng 18 Tạp chí du lịch Việt Nam: số 1+7+11/2003 s 3/2004 Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi ... thiết phải xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phịng Từ việc phân tích thực trạng hoạt động du lịch Hải Phòng, thực trạng nhân lực ngành du lịch Hải Phòng chiến. .. chiến lược phát triển du lịch thành phố đến 2010, đề xuất phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm góp phần đảm bảo nhân lực mặt chất mặt lượng cho ngành du lịch Hải. .. định tới kết hoạt động du lịch Với cách đặt vấn đề trên, chọn đề tài: “ Xây dựng phương án đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến 2010? ?? làm nội dung nghiên cứu luận văn

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:48

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • PHẦN II

  • PHẦN III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan