1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển du lịch bình thuận đến năm 2010

103 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Bình Thuận Đến Năm 2010
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 35,56 MB

Nội dung

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

PHAN QUOC THUY CHAU

ĐỊNH HƯỚNG CHIEN LUGC PHAT TRIEN

DU LICH BINH THUAN DEN NAM 2010

Trang 3

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÀNH LONG

Cán bộ chấm nhận xét I:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA,ngày tháng năm 2005

Trang 4

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: PHAN QUỐC THỤY CHÂU Phái: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1975 Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số: 12.00.00

I TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH

BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010

Il NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1 Phân tích mơi trường bên ngồi tác động đến ngành du lịch Bình Thuận 2 Phân tích mơi trường bên trong của ngành du lịch Bình Thuận

3 Xây dựng các chiến lược/Định hướng chiến lược phát triển du lịch Bình

Thuận đến 2010

Ill Ngày giao nhiệm vụ: 17/9/2004

IV Ngày hồn thành nhiệm vụ: 28/2/2005

V _ Họ và tên cán bộ hướng dẫn: TS LÊ THÀNH LONG

Trang 5

Xin chân thành cám ơn : e TS Lê Thành Long

Trang 6

Vùng du lịch tính Bình Thuận với địa hình đa dạng, chứa đựng nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú Bình Thuận cĩ miễn duyên hải kéo dài với

nhiều bãi tắm đẹp và hấp dẫn, cùng với truyền thống lịch sử văn hĩa đặc sắc đã

mang trong mình một tiềm năng và một thế mạnh du lịch hiếm cĩ, rất hấp dẫn du

khách, đặc biệt là khách quốc tế

Thực tế trong những năm qua, du lịch Bình Thuận đã cĩ những bước phát triển nhanh và đã cĩ những đĩng gĩp nhất định trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điều đĩ cĩ thể nhận thấy qua nhịp độ hoạt động và tỷ trọng gia tăng khách cùng doanh thu du lịch của tỉnh Đã cĩ nhiều cải thiện trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ngành, nhiều cơng trình du lịch mới được xây dựng đáp ứng được yêu cầu

của khách quốc tế Một bộ phận lớn lao động được tạo thêm cơng ăn việc làm

Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng, sự phát triển du lịch của tỉnh vẫn cịn

nhiều vấn đề phải xem xét giải quyết Vấn để cơ chế chính sách, mơi trường, pháp

luật cịn chưa hợp lý, dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa tạo được nhiều sản phẩm

du lịch hấp dẫn Từ đĩ, những bất cập mới như tình trạng khủng hoảng thừa và thiếu cục bộ của hệ thống cơ sở lưu trú, khách sạn, nhà hàng Cịn thiếu sự phối hợp giữa

các cơ quan ban ngành trong tỉnh theo một chính sách nhất quán, một chiến lược

chung, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên mơi trưiờng và ảnh hưởng đến sự phát

triển du lịch của tỉnh nĩi riêng và của nước nĩi chung

Trên cơ sở phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi ảnh hưởng đến du lịch của tỉnh, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và các ngành liên quan, luận văn sử dụng

ma trận đánh giá các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngồi, phương pháp ma

trận S.W.O.T để đưa ra định hướng các chiến lược và biện pháp thực hiện để phát

Trang 7

MUC LUC

CHHUGNG MCF BDA Uesisssssssssvcnnssnsscnsvosooesssssenascscscosbaniacasarencoteovsnssesnmnanennsteutosesonsoaveore 1

[1 RE DI eee ON MONE 28 hs tae aa end re 9 Sdexnsxonerpeersceonac 1

2 MUC TIEU DE TAL ccccccccccecscsececsesecscsesscsesscacscsscscsccsesesesesesecseavareasaveasene 2 3 PHAM VI NGHIEN CUU cccccccccecscecscscsescscscscscsescecscscscsssssssesescavevavevaveveee 3

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 222 Ss+S S525 2E5512525555252525525215551 E55 3

0:09) 5

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT _—= 5

1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2S 22 22E2E5215E5112cE22 5

1.1.1 Những khái niệm cơ bản . ¿- ¿+ + +22 S2 S31 EE vn key ey 5

1.1.1.1 Một số khái niệm về du lịch 222 S2 SS SE S558 5525552555555E5Es54 5

LIH.1.2S 0H Khách s à à Q on eeesaea 6

1.1.1.3 Khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch . -++scsczsczczs¿ 6

1.1.1.4 Sản phẩm du lịch s- 2 Ss+EvEE£E£EE+EEEECEEEEEEEEEE2E1252521e xe 7

1.1.2 Mot SỐ quan điểm về phát triển du lịch 2-5 scssssxsesezee 7

1.2 MOT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN 22th 11

1.2.1 Khái niệm về chiến lược va quản trị chiến lược . -ss+sszss2 I1

1.2.2 Lợi ích của quản trị chiến lược se ssv s8 +esSss+eE+ZZ+zczeezsrserse 12

1.2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược - 2 +s+s£+szs£zs+sezsssz 13

1.2.3 Cac loại chiến lược trong kinh doanh .- 2s ss se zs+zzEzzcxcsczzz: 14

1.2.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung - - + scscxssss2E+E 2E Z2 2 zsce 14

1.2.3.2 Chiến lược đa dạng hĩa - G- + skcxtxSxSxS SE Ea 2E gecssrerec 15

1.2.3.3 Chiến lược liên doanh .- ¿2s se Se SE SE E252 S2E2E5E8 551155 EsEEsEsee 15

1.2.4 Các cơng cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược 15

1.2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 2s +s+zzzsz 16

1.2.3.3 Ma tran diém mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOTT) 17

CHUONG 2 in t96n tron) cv hờ XW 28/1g88000880-8-8/2G0.54.532-G06 000 19

TONG QUAN VE HOAT DONG DU LiCH ecsssssssssssssssssssssssssscsssssssssssssesesseeeeee 19

Trang 8

3.1 PHAN TICH CAC YEU TO BEN NGOAI ANH HUGNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIEN DU LICH CUA BINH THUAN occcccsssscscsssssssssssessssssstsescessssssececcecessssee 28

3.1.1 Ảnh hưởng của các yếu tố chính trị - pháp lý đối với phát triển du lịch

Bình Thuận - - - - - - LG E1 1111101 HT srey 28

3.1.1.1 Anh hung ctia lat phap .sccccceccseccseecssecssecsseesssecssecsesessseessseeeeses 28

3.1.1.2 Ảnh hưởng của chính sách Nhà nước -22- 222222 se 28

3.1.1.3 Anh hung cia chinh tri cccccseccssecsseesseccseccssecsseesssesssesssesseseeseees 29

3.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đối với phát triển du lich Binh II NU shu ect eda tee he, cn tonne aston erecemavnesremeeymaswunvessonuxpansomonsnans 30

3.1.2.1 Mức thu nhập thực tẾ 2s xxx St k + E SE S33 E28E 3E S28 s2 czczzca 30

3.1.2.2 Sự thay đổi trong kết cấu chỉ tiêu của người dân 30

3.1.2.3 Thời gian nhàn rỖi ¿+ + ¿+ xxx St SE cv SE SE xxx sec 30

3.1.2.4 Tỷ giá hối đối 2222222 1222222222211112 22 sec 30

3.1.2.5 Điều kiện kinh tế của các quốc gia trong khu vực và các vùng

KHONG TÀNK censcenp pipiis wegen vance ek EL 890 51370E0 30.18850130 n3 srgaxs5lb9g0si616044016040081/0000 31

BIND GIGS Ch AUB odes LR cece senses ẽ 31

3.1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đối với phát triển du lịch Bình Thuận

1 mn ` : 5 1 Z Ýẽ l1 el en eee Cee Le 31

3.1.3.1 Tudi tho trung binh ctia th€ giGie ecececcccccccccscsceeeseessescseeveseseseeees 31

3.1.3.2 Thái độ của con người đối với giải trí ssssszsszszzczsssz 32

3.1.3.3 Thái độ của con người đối với chất lượng sản phẩm 32

3.1.3.4 Thái độ của con người đối với vấn để đầu tư phát triển du lịch 32

3.1.3.5 Thái độ của dân địa phương đối với khách du lịch 32

3.1.4 Ảnh hưởng của các yếu tố khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đối với

phát triển du lịch Bình Thuận 2-2 +E+E£+E+EEEEvEEEE2EEtEEEEEEEEEEEcEscsee 33

3.1.5 Thị trường khách du lịch và doanh thu + s£ + s£+zE£+z£+zsss2 33

3.1.5.1 Khách du lịCHh ¿+ + << + 1E SE 3E SxvKEnvKSSk ngsgcey a3

3.1.5.2 Doanh thu từ du lich 0 ccc cccecescceeeessccecesessseececteeeeeestseeeeenes 36

3.1.6 Tài nguyên thiên nhién ooo cece ccccceecessceseceecesecesscesecesecesecsuecseeenees 38

GÀI H3 ana ee ee Pera emcee oct tome LENG: TU can naennensunnasnennsnwnconn! 38

3.1.6.2 THUY VAN oc eeecccccsccsccscescescescsscesccscsecsecsecsscsscssesecscesceaseaseaeaesaceas 38

3.1.6.3 Hải văn LG 1n HT TH nung HT nếp 39

3.1.6.4 Sinh VẬ( -c S1 Q 1H HH ng nến 39

3.1.6.5 MỖI trƯỜng - c1 313111 ng ngài 40

3.1.7 Tài nguyên nhân văn ¿+ - + + + + +21 1E S11 E1 EE vs sec 40

Ay Tay CW Hi KÀ(.Z14-.Sf6n.E 8E &.Etl/.Íx2ixL|seOasi.dlg,ui 40

3.1.7.2 Các di tích văn hĩa lịch SỬ «<< + SE SE EES SE scczxz 4I

km n6» 0 42

Trang 9

3.1.7.4 Cac tai nguyên HE DMEGHAIPWGEG a de edd ols 42

3.2 PHAN TÍCH CAC YEU TO BEN TRONG ANH HUGNG DEN SU PHAT TRIEN DU LICH CUA BINH THUAN .ccccccssccssessssessscsssecssecesecsseeserecssveseses 46

3.2.1 Dau tl VAO dU TCH eeececcececesesescecscscscscscscsavacscsesecevscsesesvsvevevevevsees 46 3.2.2 Kha nang t6 chife — quan ly — kinh doanh du lich ccccccccccccceceseseees 47

3.2.3 Lao động trong ngành du lịch .- - << «+ + xxx E£+zEzzeeszesz 48

3.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - 22-222 SszS2E2z 22522 czzzs2 49

BDA My CMa NI đua TÚI cu G2 0 sacs lene b1 sesgEu6eksseosvesezsvee 49

3.2.4.2 Phương tiện vận chuyển bi ác tk Y0 1 5 LÀN N eeeissassssoe 50

2,8,5 v l dịch, Vụ HO dt cuc c6 1010006 eliasdanaedicecaizorenerernnnunanetinvdnns 50

3.2.5 Cơ sở hạ tầng cĩ C2002 c0 00 66011101666 16c00 100126 01106 406016401202 xes xe 50

3.2.5.1 GIao thƠng c s1 21211 211v tk yn 50

Dac ides MCRD MMAR "cố nan ốc 51

3.2.5.3 Thơng tin liÊn lạc - ¿+ c +22 3 1xx 1E 1v sec 52

CHƯƠNG 4 K xa kàxssnsưisksestlgyT4629/055515135⁄53064483S35838401G35/01608ãsÄjxesesckeesllseieoinkiron 54

MỤC TIỂU PHÁT TRIEN DU LICH CUA NEiSLS580đ284eslerlsssnossndEnstoxovazuesosrsisfe 54

BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010 54

4.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN BEN NAM 2010 ou.ccccccsccssssesssssssssesserssseesesssusecssssisessssssessssssssessesesssvees 54 4.2 NHUNG DU BAO LIEN QUAN DEN SU PHAT TRIEN DU LICH BINH

THUAN ooiceeccccccececsscscsecsesecscsesucscsvsscasavsusasscsucacavsseseaseesssseseseseseseseevesestsesevereeven 55

4.2.1 Cơ sở tính tốn dự báo - - 1E vn vn se 55

4.2.2 Các chỉ tiêu dự báo phát triển du lịch của Bình Thuận 56

4.2.2.1 Khách du lỊCH -c + + + 222253 1E E 1 E1 vn v key 56

4.2.2.2 Doanh thu du lịch - - «<< << Es E2 x85 5 18111 c222ssx 58

4.2.2.3 Nhu cau phong nghi .cccccccccccscececececececececececececececsvacscacscecevaes 59

4.2.2.4 Nhu Cau GaU tll ooo eccccccccccecscecececececececececevecececevecscecscacavececevacaevees 61

4.2.2.5 Nhu cau lao dOng .ccccccccseccesesesescscevecevececevecececacacscscsvavacavscaveeees 61

4.2.2.6 Toc d6 tang trudng GDP oo ecececccccescscseseececscscecsvssecevsveveneacees 62

4.2.3 Những mục tiêu phát triển du lịch của Bình Thuận 2-2 63

4.2.3.1 Mục tiêu về kinh tẾ, -sSa sa S858 E328 S3 E18 111515111111 sey 63

4.2.3.2 Mục tiêu về văn hĩa xã hội -.- 2t SE E28 SE2525 25252555 2525552 64

4.2.3.3 Mục tiêu về mơi trường - ¿- sx+k+k+k+x+E+E+E2E£E2E2EtEcE+EzEzsrcee 64

4.2.3.4 Mục tiêu về an ninh quốc gia - 2 +t+s+t+E+E+E2E+E+E+E+EzEzzzssz 64

0:10/0)100 1157 4 Ả.À 65 ĐỊNH HƯỚNG CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIEN DU LICH BINH THUAN BEEN NAM 2010 ccssssssssssssssssssssssssssssscesssssssssseceeeeeeeceeeesessessssssssssssssssssssesssesseeseeeeee 65

Trang 10

5.1 CO SO XAY DUNG CHIEN LUGC PHAT TRIEN DU LICH BINH

THUAN ."-:'- 65

5.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bén ngoadin cc cecccccecccccccecceseseesesesceeescsees 65

5.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong +: s+s+ss+EzE+E+esessss 67

5.1.3 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ -: -=scsz=s¿ 68 5.2 CAC DINH HUGNG CHIEN LUGC VA BIEN PHAP THỰC HIỆN 69

5.2.1 Định hướng phát triển các loại sản phẩm du lịch -2cs+szzz=2 69 5.2.2 Định hướng về da dạng hĩa sản phẩm du lịch . 2+s+s+zzzzzz=2 70

5.2.3 Định hướng về tiếp thị - Củng cố và mở rộng thị trường 72 5.2.4 Định hướng về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 5 74 5.2.5 Định hướng về tổ chức, tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về du

DU ca sa nơ nan nh aD I MO nh nNnN 76

5.2.5 Định hướng tơn tạo và bảo vệ mơi trường s++sss+x£+ze+s 77

KET LUAN VA KIEN NGHI.cccccccssssscscscccsssssscssssssnsssssssssssssssssesssanssssesssnnnesee 79

Bh (RES cloth geet rset lemecom echemvretonnte tteltevtsvectcat Stestoteadsacturereamncere 79

2 KIEN NGHI .ssessssssssssssssssssscssssssessessessssssssessssssssusssnsssssssssssssssssssstsseseesenenee 80

Trang 11

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 GIỚI THIỆU

Những năm qua, ngành du lịch trên phạm vi tồn thế giới đã cĩ những bước tiến khá vững chắc trong bối cảnh nền kinh tế tồn câu đang cĩ nhiều chuyển biến Tuy sự kiện ngày 11/09/2001 cĩ làm số lượng khách du lịch quốc tế trong năm 2001 giảm đi so với năm 2000, song nhìn chung tốc độ tăng trưởng số du khách

bình quân trong thời kỳ 1995 - 2001 vẫn đạt mức 3,8%/năm

Đối với Việt Nam, sự phát triển của ngành du lịch đạt mức độ khá nhanh, khẳng

định vai trị ngày càng quan trọng của mình trong nền kinh tế Số du khách nước ngồi đến Việt Nam từ 250.000 người năm 1990 tăng lên đến 2,627 triệu người năm 2002 Du lịch nội địa cũng đạt mức tăng trưởng cao với số du khách tăng lên

đến 13 triệu lượt người năm 2002

Nằm trong bối cảnh đĩ, với những tiềm năng sẵn cĩ, ngành du lịch tỉnh Bình

Thuận cũng đạt được sự phát triển rất nhanh Bình Thuận đã trở thành một trong

những trung tâm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam, thu hút khách trong nước và quốc

tế Tham gia phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh đang là một lĩnh vực được các

nhà đầu tư trong và ngồi nước quan tâm Nhiều dự án đầu tư vào ngành đã và

đang được đăng ký và thực thi, tạo thêm sự sơi động trong hoạt động của các khu du lịch đang được hình thành và mở rộng Du lịch Bình Thuận đang từng bước chứng tỏ vai trị ngày càng quan trọng của mình trong việc gĩp phần thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế của Tỉnh; gĩp

phần phát triển ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung bộ và miền Đơng

Nam bộ

Trang 12

Tuy nhiên, do mới bắt đầu phát triển nhanh trong một số năm gần đây, du lịch

tỉnh Bình Thuận cịn rất non trẻ và phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn để cịn ở

phía trước Cụ thể như việc đầu tư, tơn tạo, quản lý và tổ chức phục vụ khách du lịch ở các di tích văn hĩa lịch sử cịn hạn chế Các dịch vụ phục vụ du lịch, các

hoạt động vui chơi giải trí cịn đơn điệu, nghèo nàn Một số nơi các khu dân cư

xen ghép trong khu du lịch dẫn đến việc khĩ xử lý rác thải, kiểm sốt mơi trường Để đưa ngành du lịch của Tỉnh thật sự trở thành một tác nhân quan trọng cho sự phát triển của tồn Tỉnh, cần phải xác định được chiến lược phát triển đúng đắn để vừa khai thác hết các tiểm năng, lợi thế, tận dụng được các cơ hội và

né tránh các rủi ro, tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời bảo đảm tính bền vững trong việc phát triển của ngành Nếu khơng giải quyết vấn để này một cách

khoa học, những hạn chế trong việc thực hiện các chương trình phát triển của

ngành là điều khơng thể tránh khỏi

Với nguyện vọng được đĩng gĩp một phần vào việc phân tích và giải quyết vấn

để nêu trên, tạo thêm những căn cứ cho Tính nhà xác định các chiến lược phát

triển ngành du lịch trong những năm đâu của thế kỷ XXI, tơi chọn dé tài nghiên

cứu: “Định hướng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm

2010” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình

2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Phân tích mơi trường bên ngồi tác động đến ngành du lịch Bình Thuận - Phân tích mơi trường bên trong của ngành du lịch Bình Thuận

Trang 13

3 PHAM VI NGHIEN CUU

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau

Do đĩ, khi nghiên cứu các định hướng chiến lược phát triển ở từng lĩnh vực, đề tài

chỉ cĩ thể để cập một cách chung nhất Như thế, đề tài sẽ:

- Khơng đào sâu đến các vấn đề thuộc tài chính, dự án đầu tư

- Khơng đi sâu vào việc xây dựng, thiết kế

Những định hướng chiến lược phát triển du lịch đề ra cũng chí là những phác thảo

ban đầu, mang tính tổng quát Để tài khơng nhằm phân tích tất cả các loại chiến lược mà chỉ vận dụng một số chiến lược thích hợp trong việc phát triển du lịch ở

Bình Thuận

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp mơ tả

Nguồn thơng tin: Gồm hai nguồn

- Thơng tin thứ cấp: thu thập từ Niên giám thống kê, các báo cáo của các ngành trong Tỉnh và các địa phương cĩ liên quan, các tài liệu nghiên cứu đã được ban

hành

- Thơng tin sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp các chủ đầu tư, một số khách du lịch

Tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và trao đối

với những cơ quan cĩ thẩm quyền

Phân tích và tổng hợp các số liệu sơ cấp và thứ cấp để đưa ra những cơ hội, nguy

cơ, điểm mạnh, điểm yếu của ngành

Dùng phương pháp xây dựng ma trận để xác định các định hướng chiến lựơc phát triển của ngành sao cho phù hợp với hướng phát triển chung của Bình Thuận Sau day là quy trình nghiên cứu:

Trang 14

MUC TIEU Thứ cấp | y Ỷ Phân tích mơi trường y Lý Thu thập dữ liệu thuyết <2 r ‘ \ ;

Co sé Mơi trường Mơi trường Sơ cấp

Lý bên ngồi bên trong

luận |

' ,

Cơ hội Điểm mạnh Xử lý dữ liệu

Trang 15

CHUONG 1

TONG QUAN LY THUYET

1.1 NHUNG LY LUAN CO BAN VE DU LICH

1.1.1 Những khái niệm cơ bản 1.L1.1 Một số khái niệm về du lịch

Ngành du lịch hiện đại hình thành trong thế lỷ XIX cùng với sự phát triển của

nền văn minh cơng nghiệp, và từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II đã trở thành một trong những ngành cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh và chắc chắn của kinh tế thế

giới Khái niệm về du lịch cũng đã cĩ những thay đổi theo sự phát triển của ngành

Nếu xem xét du lịch như là một hiện tượng xã hội, hiện tượng nhân văn làm

phong phú thêm nhận thức và cuộc sống con người, Tổ chức du lịch thế giới

(WTO: World Tourism Organization) da dua ra dinh nghia: “Du lich bao gồm những hoạt động của những người đi đến một nơi khác ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời hạn khơng quá một năm liên tục để vui chơi, vì cơng

việc hay vì mục đích khác khơng liên quan đến những hoạt động kiếm tiền ở nơi

mà họ đến ”

Nếu xem du lịch khơng chỉ đơn thuần là hiện tượng xã hội mà cịn là hoạt động kinh tế, nĩ được coi là fồn bộ các hoạt động mà mục tiêu là kết hợp hoạt động của các đối tượng tham gia vào quá trình, kết hợp giá trị của các tài nguyên du

lịch thiên nhiên và nhân văn với các dịch vụ, hàng hĩa để tạo ra sản phẩm du

lịch đáp ứng nhu cầu của khách

Với tư cách là đối tượng nghiên cứu của du lịch học, khái niệm du lịch phản ảnh

các mối quan hệ bản chất bên trong, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu hướng

Định hướng chiến lược phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010

Trang 16

và các quy luật phát triển của nĩ; theo gĩc độ này đu lịch là những hoạt động và mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch,

người kinh doanh du lịch, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong

quá trình thu hút, tiếp đĩn và phục vụ khách du lịch

1.1.1.2 Du khách

Cũng theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Quốc tế, khách viếng (visistors) là những người rời khỏi nơi cư trú của mình đến nơi khác khơng quá một năm và khơng vì mục đích kiếm tiền; đu khách (tourists) là những khách viếng cĩ lưu trú qua hơn một đêm tại nơi đến; khách viếng trong ngày (same-day visistors) khéng

cĩ lưu trú qua đêm tại nơi đến

Khách du lịch quốc tế là những khách mà nơi cư trú là một quốc gia khác với quốc gia nơi đến du lịch; khách du lịch nội địa là những khách mà quốc gia nơi

cư trú cũng là quốc gia nơi đến tham quan du lịch, bao gồm cả những người nước

ngồi nhưng đang cư trú tại quốc gia đĩ

1.1.1.3 Khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch

Khu du lịch là một khơng gian địa lý bao gồm diện tích mặt đất, mặt nước cĩ tài

nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn, đã được quy hoạch và cơng nhận về mặt

pháp lý bởi Nhà nước, chủ yếu sử dụng vào mục đích du lịch hoặc bổ trợ cho mục đích du lich, và việc sử dụng này cĩ tính hơn hẳn về kinh tế — xã hội trước mắt và lâu dài so với sử dụng nĩ vào các mục đích khác Tài nguyên du lịch bao gồm ca những tài nguyên thiên nhiên, mơi trường, sinh thái (bãi biển, sơng hồ, núi, rừng cây ); cá những tài nguyên nhân văn như các di sản văn hĩa, lịch sử, các cơng

trình kiến trúc, các giá trị văn hĩa phi vật thể

Khu du lịch phải cĩ quy mơ cần thiết, cĩ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chung cũng như cơ sở hạ tâng du lịch phù hợp, bảo đảm cả về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật

Trang 17

để cĩ thể đĩn được một số lượng khách nhất định Khu du lịch gồm khu du lịch quốc gia và khu du lịch địa phương

Điểm du lịch là nơi cĩ một vài loại tài nguyên du lịch hấp dẫn hoặc cơng trình

riêng biệt phục vụ du lịch hay kết hợp cả hai ở quy mơ nhỏ

Tuyến du lịch là lộ trình nối các điểm, các khu du lịch khác nhau nhằm đáp ứng

nhu cầu của khách du lịch

1.1.1.4 San phẩm du lịch

Cĩ nhiều định nghĩa về sản phẩm du lịch, một trong những khái niệm đĩ là: “Sdn phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở

khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời

gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lịng” (Từ điển du lịch -

Tiếng Đức NXB Berlin 1984)

Sản phẩm du lịch bao gồm những hàng hĩa và dịch vụ kết hợp nhau Dịch vụ du

lịch là kết quả của các hoạt động kinh tế được thể hiện trong sản phẩm vơ hình

như vận chuyển, lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí, tài chính, thơng tin liên lạc, y tế

và các dịch vụ cá nhân khác

Từ những yếu tố căn bản của sản phẩm du lịch, yếu tố thiên nhiên và quan niệm của các tác giả, cĩ thể kết hợp các yếu tố căn bản để đưa ra các mơ hình sản

phẩm du lịch chủ yếu: 4S và 3H của Mỹ và mơ hình 6S của Pháp (Phụ lục 1.1)

1.1.2 Một số quan điểm về phát triển du lịch

Sự phát triển của du lịch những thập niên vừa qua một mặt đem đến nhiều lợi ích

Trang 18

Krippendorf (1975) và Jungk (1980) đã đưa ra khái niém “du lich rin” (hard

tourism) dé chỉ loại hình du lịch 6 at ty phat va “du lich mém” (soft tourism) dé

chỉ chiến lược phát triển du lịch mới tơn trọng mơi trường Becker đã tổng kết những đặc trưng của hai chiến lược phát triển du lịch này:”

Bảng 1.1 Những đặc trưng của hai loại hình phát triển du lịch

Du lịch rắn (hard tourism) Du lịch mềm (soft tourism)

1 Phát triển khơng cĩ quy hoạch

2 Mỗi cộng đồng du lịch tự quy hoạch

cho mình

3 Xây dựng tràn lan và manh mún

4 Xây dựng cho một nhu cầu riêng biệt

5 Du lịch nằm trong tay các nhà kinh

doanh bên ngồi

6 Phát triển tất cả các phương cách

(loại hình) để khai thác tối đa khả

năng của đối tượng du lịch

I Trước hết phải quy hoạch , sau đĩ mới phát triển 2 Quy hoạch tổng thể 3 Xây dựng tập trung để tiết kiệm khơng gian 4 Xác định các giới hạn cho sự mở rộng sau cùng 5 Cộng đồng bản địa tham gia và lập quyết định 6 Phát triển tất cả các phương cách nhưng chí ở mức độ vừa phải, khơng

khai thác tối đa đối tượng du lịch

Việc lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp để bao dam sự phát triển ổn định và

lâu dài của ngành là vấn đề quan trọng, nhất là ở những nơi cĩ nhiều tiểm năng

du lịch về tự nhiên và văn hĩa mới được khai thác, vì phương thức đi du lịch, các

Trang 19

diễn ra ở các vùng nhạy cảm và dễ mất cân bằng về mơi trường sinh thái tự nhiên cũng như xã hội nhân văn Chính vì thế, phải chú ý đến sự tác động của du lịch vào mơi trường và sự thay đối các yếu tố mơi trường trong quá trình phát triển

Theo xu hướng hiện nay là phát triển kinh tế phải đi đơi với việc bảo vệ mơi

trường để bảo đảm tính bền vững, từ đầu thập niên 90 đã xuất hiện khái niệm du lịch sinh thái, được các quốc gia quan tâm và Tổ chức Du lịch Quốc tế khuyến

khích phát triển Với yêu cầu phải ngày càng phát huy các tác động tích cực, hạn

chế những tác động tiêu cực của du lịch lên các yếu tố mơi trường, nội dung cơ

bản của du lịch sinh thái khơng đơn thuần là những hoạt động du lịch diễn ra ở

những vùng giàu tiềm năng về sinh thái tự nhiên, về giá trị văn hĩa mà tập trung

vào mức độ trách nhiệm của con người đối với mơi trường; khơng chỉ dừng lại ở

mức độ thụ động là hạn chế tối đa các suy thối mơi trường do du lịch tạo ra, mà

cịn phải chủ động đĩng gĩp vào sự phát triển mơi trường của các vùng du lịch: “Du lịch sinh thái lá loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hĩa bản địa

gắn với giáo dục mơi trường, cĩ đĩng gĩp cho nổ lực bảo tơn và phát triển bên

vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương "`

Giữa thập niên 90, xuất hiện khái niệm mới là phát triển du lịch bén vững WTO cho rằng: “Phát triển du lịch bền vững thỏa mãn những nhu cầu hiện tại của du

khách và các vùng đĩn khách trong khi vẫn bảo vệ và nâng cao các cơ hội cho

tương lai Phát triển du lịch bền vững địi hỏi phải quản lý tất cả các nguồn tài nguyên theo một cách nào đĩ để vừa đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn giữ gìn bản sắc văn hĩa, các quá trình sinh thái cơ bản,

Trang 20

Đặc trưng cơ bản của phát triển du lịch bền vững khơng chỉ ở chỗ cổ vũ phát triển

các loại hình du lịch ít gây hại cho mơi trường, mà là một khái niệm mang

chuyển biến về chất trong phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững thu hút

và địi hỏi sự hợp tác của tất cả các đối tượng tham gia vào quá trình phát triển du lịch nhằm vào các mục tiêu sau đây:

e Phát triển, gia tăng sự đĩng gĩp của du lịch vào kinh tế và mơi trường

se Cải thiện tính cơng bằng xã hội trong phát triển

¢ Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa

se Đáp ứng cao độ nhu cầu của khách

e Duy trì chất lượng mơi trường

Các chiến lược để bảo đảm phát triển du lịch bển vững cịn đang trong quá trình nghiên cứu và tiếp tục hồn chỉnh Tuy nhiên, những nguyên tắc phát triển du

lịch bên vững đã bước đâu được xác định, và nếu thực hiện được sẽ tạo ra khả

năng đưa ngành du lịch phát triển theo đúng hướng chung Những nguyên tắc đĩ là:

1 Sứ dụng tài nguyên một cách bền vững, bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên,

xã hội và văn hĩa Đây là nền tắng cơ bản nhất của phát triển du lịch lâu dài

2 Giảm việc tiêu thụ và phát thải quá mức, nhằm giảm chỉ phí khơi phục các

suy thối mơi trường, đồng thời cũng gĩp phần nâng cao chất lượng du lịch

3 Duy tri và phát triển tính đa dạng về tự nhiên, xã hội và văn hĩa là rất quan trọng đối với phát trién du lich bén vững, tạo ra sức bật cho ngành du lịch

4 Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phương và quốc gia

Trang 21

6 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương Điều này khơng chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trường mà cịn tăng cường đáp ứng nhu cầu, thị

hiếu của du khách

7 Sự tư vấn của các nhĩm giữ quyền lợi và cơng chúng Tư vấn giữa doanh

nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức và cơ quan là đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột cĩ thể nảy sinh

8 Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp phát triển du lịch bển vững, cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch

9 Marketing du lich mot cách cĩ trách nhiệm Phải cung cấp cho du khách những thơng tin đầy đủ và cĩ trách nhiệm nhằm nâng cao sự tơn trọng của du khách đối với mơi trường tự nhiên, xã hội và văn hĩa của khu du lịch, qua đĩ gĩp

phần thỏa mãn nhu cầu của du khách

10 Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích

cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và cho du khách.!

Như thế, chúng ta thấy rằng trong việc xác định phương hướng phát triển du lịch ở các vùng cĩ nhiều tiềm năng về tự nhiên, sinh thái, văn hĩa và đang ở trong

giai đoạn đầu của quá trình phát triển như ở nước ta, cần phải cĩ những chiến lược phù hợp xu thế chung của thế giới để bảo đảm phát triển ổn định, lâu dài

1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

1.2.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

Theo Alfred Chander chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài

Trang 22

Như vậy, chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt những cơ hội và

tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường bằng cách vận dụng các nguồn tài nguyên

hữu hạn và tiểm năng của mình trong hồn cảnh các yếu tố bên ngồi thường xuyên biến động sao cho hiệu quả nhất, nhằm đạt các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược mà doanh nghiệp đặt ra

Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược, tuy nhiên, cĩ thể øom các khái niệm đĩ vào ba phương pháp tiếp cận phổ biến: cách tiếp cận về mơi trường: cách tiếp cận về mục tiêu và biện pháp; cách tiếp cận các hành động Từ các cách tiếp cận đĩ, chúng ta cĩ khái niệm: “Quản trị chiến lược là quá trình

nghiên cứu, phân tích mơi trường bên ngồi và bên trong cơng ty; hiện tại cũng nh tương lai; xác lập các mục tiêu của cơng ty, hoạch định, thực hiện và kiểm

tra chiến lược nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục tiêu mong muốn °."

1.2.2 Lợi ích của quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược cho phép một cơng ty năng động hơn là phản ứng lại trong việc định hình tương lai

Greenley nhấn mạnh đến những lợi ích sau của quản trị chiến lược:

1 Cho phép sự nhận biết, ưu tiên và tận dụng các cơ hội

2 Cho ta cái nhìn khách quan về những vấn đề quản trị

3 Biểu hiện cơ cấu của việc hợp tác và kiểm sốt được cải thiện đối với các hoạt

động

4 Tối thiểu hĩa tác động của những điều kiện và những thay đối cĩ hại

Trang 23

6 Thể hiện sự phân phối hiệu quả thời gian và các nguồn tài nguyên cho các cơ hội đã xác định

7 Cho phép tốn ít tài nguyên và thời gian hơn dành cho việc điều chỉnh lại các

quyết định sai sĩt hoặc các quyết định đặc biệt

§ Tạo ra cơ cấu cho việc thơng tin liên lạc nội bộ trong bộ phận nhân sự

9 Giúp hịa hợp sự ứng xử của các cá nhân vào trong nổ lực chung 10 Cung cấp cơ sở cho sự làm rõ các trách nhiệm cá nhân

11 Khuyến khích suy nghĩ về tương lai

12 Cho ta một phương pháp hợp tác, hịa hợp và nhiệt tình để xử trí các vấn để và cơ hội phát sinh

13 Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự đổi mới

14 Cho ta một mức độ kỷ luật và quy cách quần trị doanh nghiệp '

1.2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược Quá trình quản trị chiến lược cĩ ba giai đoạn:

e©_ Giai đoạn hình thành chiến lược: là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh,

thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các yếu tố khuyết điểm bên trong và

bên ngồi, để ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn giữa những chiến lược thay

thế Đơi khi giai đoạn này cịn được gọi là “lập kế hoạch chiến lược”

e Giai đoạn thực thi chiến lược: là giai đoạn hành động của quản trị chiến lược Ba hoạt động cơ bản của thực thi chiến lược là thiết lập các mục tiêu hàng năm,

đưa ra các chính sách, và phân phối các nguồn tài nguyên Đây là giai đoạn khĩ

khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược Việc thực thi chiến lược thành cơng

Trang 24

thuật hơn là một khoa học Chiến lược được đề ra nhưng khơng được thực hiện sẽ

khơng phục vụ một mục đích hữu ích nào

e Giai đoạn đánh giá chiến lược: tất cả các chiến lựơc tùy thuộc vào thay đổi

tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngồi thay đổi đều đặn Ba hoạt động

chủ yếu của giai đoạn này là:

- Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại - Đo lường thành tích

- Thực hiện các hoạt động điều chỉnh

Do khơng cĩ đủ điều kiện để hồn tất cả ba giai đoạn của quá trình quan trị chiến lược nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giai đoạn hình thành và thực thi chiến

lược là “Định hướng chiến lược phát triển ngành” như đã xác định trong phân mở

đầu của đề tài

1.2.3 Các loại chiến lược trong kinh doanh 1.2.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung Cĩ các loại chiến lược sau:

- Thâm nhập thị trường: là chiến lược nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện cĩ trong các thị trường hiện cĩ bằng những nổ lực tiếp thị lớn hơn Chiến lược này được sử dụng rộng rãi như một chiến lược đơn độc và được kết hợp với các chiến lược khác

- Phát triển thị trường: liên quan đến việc đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện cĩ vào những khu vực địa lý mới Doanh nghiệp sẽ rất khĩ khăn duy trì vị trí

cạnh tranh nếu chỉ gắn bĩ với một vài thị trường truyền thống

- Phát triển sản phẩm: nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi

những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại Phát triển sản phẩm địi hỏi những chi phí nghiên cứu và phát triển lớn

Trang 25

1.2.3.2 Chiến lược đa dạng hĩa Gồm các chiến lược:

- Đa dạng hĩa hoạt động đồng tâm: thêm vào những sản phẩm hay dịch vụ mới nhưng cĩ liên hệ với nhau

- Đa dạng hĩa hoạt động theo chiều ngang: thêm vào những sản phẩm hoặc dịch vụ mới, khơng liên hệ gì với nhau cho những khách hàng hiện cĩ

- Đa dạng hĩa hoạt động kiểu hỗn hợp: thêm vào những sản phẩm hoặc dịch vụ

mới, khơng liên hệ gì với nhau

1.2.3.3 Chiến lược liên doanh

Là chiến lược phổ biến xảy ra khi hai hay nhiều cơng ty thành lập nên một cơng

ty hợp danh nhằm mục tiêu khai thác một cơ hội nào đĩ, để được bổ sung vốn và kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

1.2.4 Các cơng cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược

Để hình thành chiến lược, phải phân tích được cả mơi trường bên ngồi cũng như mơi trường bên trong của tổ chức nhằm xác định mục tiêu, để ra các chiến lược

thay thế và lựa chọn những chiến lược phù hợp Cĩ nhiều phương pháp trong việc

phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lược, một trong những phương pháp thường được sử dụng là dựa trên việc phân tích các yếu tố bên ngồi cũng như bên trong

để xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EEE: External Factors

Evaluation), ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE: Internal Factors

Evaluation), từ đĩ xây dựng ma trận về các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT: Strengths, Weaknesses, Opporturnities, Threats) làm căn cứ để xây

dựng và lựa chọn các chiến lược

1.2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi cho phép các nhà chiến lược tĩm tắt và

đánh giá các thơng tin kinh tế, xã hội, văn hĩa, nhân khẩu, địa lý, chính trị,

Trang 26

Việc đánh giá đúng mức sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp rút kinh nghiệm trong việc đề ra các chiến lược phát triển kinh doanh hữu hiệu trong tương lai Ma trận EFE được phát triển theo 5 bước:

I Lập danh mục các yếu tố cĩ vai trị quyết định đối với sự phát triển của tổ

chức đã được nhận diện trong quá trình phân tích mơi trường bên ngồi, bao gồm

cả cơ hội và mối đe dọa ảnh hưởng đến cơng ty và ngành kinh doanh của cơng ty 2 Phân loại tâm quan trọng cho mỗi yếu tố, từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng); tổng số các mức phân loại của các yếu tố phải bằng 1

3 Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, dựa theo mức độ phản ứng của các chiến lược hiện tại của tổ chức đối với các yếu tố, trong đĩ 4 là phản ứng tốt, 3 là phan

ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng it

4 Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nĩ để xác định số điểm về tầm quan trọng

5 Cộng tổng số điểm về tâm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số

điểm quan trọng cho tổ chức

Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà mỗi tổ chức cĩ được là 4 và thấp nhất là 1; số điểm quan trọng trung bình là 2,5 Tổng số điểm trên mức trung bình và càng

cao cho thấy tổ chức đang phản ứng tốt với các cơ hội, các đe dọa và ngược lại

1.2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Trang 27

1.2.3.3 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, co héi, nguy co (SWOT)

Ma trận SWOT là một cơng cụ kết hợp quan trọng cĩ thể giúp các nhà quản trị

phát triển bốn loại chiến lược sau:

e_ Chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO): sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngồi

e_ Chiến lược điểm mạnh - điểm yếu (WO): cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi

e Chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST): sử dụng các điểm mạnh bên trong để

né tránh hay giẩm thiểu ảnh hưởng của các đe dọa bên ngồi

e Chiến lược kết hợp điểm yếu - nguy cơ (WT): là những chiến thuật phịng thủ

nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và né tránh những đe dọa bên ngồi Việc lập một ma trận SWỌT phải trải qua § bước:

I Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty

2 Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty 3 Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong cơng ty

4 Liệt kê những điểm yếu bên trong cơng ty

5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của chiến lược SƠ vào ơ thích hợp

6 Kết hợp những điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của chiến lược WO

Trang 28

Dựa trên các chiến lược được để ra từ việc kết hợp các yếu tố trong ma trận

SWOT, cho phép chúng ta cĩ những căn cứ để phân tích và lựa chọn những chiến

lược đáp ứng tốt nhất thời cơ phát triển, cĩ tính khả thi cao và cĩ khả năng sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên

Trang 29

CHUONG 2

TONG QUAN VE HOAT DONG DU LICH

2.1 TINH HiNH PHAT TRIEN DU LICH THE GIGI

Du lịch trên thế giới đang ngày càng tăng với tốc độ cao và phát triển mạnh mẽ

Năm 1990 cĩ trên 457 triệu lượt người đi du lịch thì đến năm 1995 đã cĩ 552

triệu lượt người Đến năm 2000 đã lên khoảng 697 triệu lượt người, tăng gần 45 triệu lượt so với năm trước và đạt mức cao nhất từ trước đến lúc bấy giờ Tuy sự

kiện 11/9 cĩ làm cho số khách quốc tế năm 2001 chỉ đạt 692,6 triệu lượt, giảm

0,6% so với năm 2000 và là lần suy giảm đầu tiên từ năm 1982, nhưng bình quân

giai đoạn 1995 - 2001, tốc độ tăng trưởng vẫn đạt 3,8%

Bảng 2.1 Phát triển du lịch trên thế giới

Năm Số lượt khách quốc tế Doanh thu từ du lịch

(triệu người) (tỷ USD) 1990 457,3 263.4 1995 552,3 406,5 1999 652,2 456,3 2000 696,7 474,4 2001 692,7 462,2 Nguồn: WTO

Doanh thu từ du lịch tăng nhanh, từ hơn một thập kỷ trở lại đây thu nhập du lịch

đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị kinh tế thế giới, chỉ sau ngành xuất khẩu

dầu lửa và cơng nghiệp ơ tơ Thu nhập từ du lịch của thế giới năm 2000 đạt mức

474.4 tỷ USD, tăng 80% so với năm 1990, năm 2001 giảm 2,6%, đạt mức 462,2

tỷ USD

Trang 30

Lượng khách du lịch trên thế giới ngày càng tăng với nhịp độ cao Trước đây du lịch là hoạt động của giới thượng lưu thì ngày nay nĩ đã trở thành nhu cầu cấp thiết của con người và đặc biệt sẽ phát triển mạnh cùng với sự phát triển của nền

văn minh thế giới Khu vực Đơng Á và Thái Bình Dương vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng đều, năm 2001 số du khách quốc tế 115,1 triệu lượt, tăng 5,5% so với

năm 2000, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1995 —- 2001 là 6%, cao hơn mức

trung bình thế giới Khu vực Đơng Nam Á cũng nằm trong tình trạng chung như

thế, số du khách năm 2001 đạt 40,1 triệu khách, tăng 8,3% so với năm trước, đạt

mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995 — 2001 là 5,4%; Tuy nhiên, thu nhập từ du lịch chỉ đạt 25,6 tỷ USD, giảm 3,2% so với năm trước (Phụ lục 2.1, 2.2)

Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch đến các vùng trên thế giới năm 2001 Vùng Lượng khách đến Tỷ lệ Thu nhập (triệu người) (tỷ USD) Thế giới 692,7 100 462,2 Chau Phi 262 4,1 11,7 Châu Mỹ 120,8 17,4 122,4 Chau A -TBD 115,1 16,6 82,0 Chau Au 400,3 57,8 230,1 Trung Dong 22,5 3,5 11,2 Nam A 5,7 0,8 4,7 Nguồn: WTO

Hoạt động du lịch đã mở rộng trên tồn thế giới, khơng phân biệt hệ thống kinh

tế - xã hội và trình độ Sự xuất hiện của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) chứng tỏ các nước đã nhận thấy tầm quan trọng của việc liên kết du lịch giữa các nước Những tổ chức quốc tế đã liên kết với nhau để đĩng gĩp cho sự nghiệp phát triển

du lịch là:

Trang 31

- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

- Tố chức Liên Hiệp quốc về Giáo dục, Khoa học, Văn hĩa (UNESCO')

- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

- Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế (OAIC'

- Chương trình Liên Hiệp quốc về Mơi trường (UNEP)

- Tố chức Hàng hải Quốc tế (OMI)

- Tổ chức Cảnh sát hình sự Quốc tế (OIPC Interpol) -

- Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD)

Một số tổ chức quốc tế của các đại lý du lịch liên kết với nhau trong việc tổ chức

và hoạt động trung gian về du lịch là:

- Tổng Liên đồn các đại lý du lịch (UFTAA) thành lập năm 1966 tại Roma, do

hai tổ chức quốc tế các đại lý du lịch là Liên đồn quốc tế các đại lý (IFTA) và tổ

chức Liên hiệp Liên đồn các đại lý du lịch (VOTAA) hợp nhất UFTAA hoạt động dựa theo pháp luật Pháp nhưng ban thư lý và các phịng ban khác đặt tại

Bruxele (Bi)

Mục đích của UFTAA là thúc đẩy và tổ chức hợp tác giữa các tổ chức quốc gia

của các đại lý du lịch UFTAA tiến hành ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp

các dịch vụ, hàng hĩa phục vụ du lịch Hiện UFTAA cĩ 70 thành viên chính thức

(các tổ chức mang tính chất đa quốc gia) và 2.500 thành viên khơng chính thức

(các đại lý du lịch, các tổ chức cĩ hoạt động tương tự)

- Liên hiệp thế giới các đại lý du lịch (WATA) thành lập năm 1949 tại Geneve

Trang 32

+ Tập trung xuất bản các tài liệu cần thiết, thực hiện quảng cáo với mục đích thúc

đẩy sự phát triển của du lịch quốc tế

+ Tham gia các hoạt động thương mại, tài chính cĩ liên quan trực tiếp hoặc gián

tiếp với hoạt động của Liên hiệp

Thành viên của Liên hiệp là các đại lý cĩ đủ quyền hạn pháp lý (đủ tư cách pháp

nhân) Mỗi thành phố cĩ 3 triệu dân thì cĩ 1 đại diện WATA, thêm | triệu dân sẽ

cĩ thêm I đại diện đối với những thành phố lớn WATA cĩ thành viên từ 90 nước trên thế giới

- Liên hiệp về khách sạn (AIH) thành lập năm 1946 tại London cĩ 45.000 hội viên (hầu hết các tổ chức khách sạn thế giới) và trên 4.000 liên hiệp khách sạn, các cá nhân và các tổ chức liên quan đến khách sạn thuộc 45 nước, hoạt động như

là một tổ chức quốc tế đại diện cho nên kỹ nghệ khách sạn nhà hàng về mặt pháp

luật, phát triển kỹ nghệ, thị trường đào tạo, đại lý du lịch trên phạm vi thế giới

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM

Trong những năm qua du lịch Việt Nam đã cĩ những bước phát triển nhanh và đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước Tuy nhiên, du lịch Việt Nam cũng đang phải đối phĩ với những thách thức và cơ hội phát triển

Nằm ở khu vực Đơng Nam Á, khu vực hiện nay đang diễn ra các hoạt động du lịch sơi động, Việt Nam vị trí địa lý và giao lưu quốc tế thuận lợi, cĩ nền kinh tế, an ninh quốc gia ổn định, cĩ đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác với các nước

trên thế giới và trong khu vực Đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy

của các nước ASEAN là điều kiện tốt để hội nhập vào các nước trong khu vực Hơn nữa, Việt Nam cĩ một tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đĩ là:

- Tài nguyên thiên nhiên: phong phú, đa dạng, cĩ nhiều cảnh quan đẹp vào bậc

nhất thế giới

Trang 33

- Tài nguyên nhân văn: Dân tộc Việt Nam đã hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử, cĩ nền văn hĩa lâu đời Ngành khảo cổ học đã xác nhận rằng nĩ cĩ giá trị rất lớn trong việc nghiên cứu sự phát triển của nền văn minh Chau A Việt Nam cĩ tài nguyên nhân văn vơ cùng phong phú đã được xếp hạng trên thế giới và trở thành nơi hấp dẫn đối với du khách

Bảng 2.3 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam Số khách quốc tế đến Việt Tăng so với năm Năm Nam (người) trước (%) 1995 1.351.296 — 1999 1.781.154 _ 2000 2.140.100 20,15 2001 2.330.050 8,9 2002 2.627.988 12,8 2003 2.428.735 -7,6 Nguồn: Tổng Cục Du lich

Du lịch Việt Nam đã cĩ chỗ đứng trong nền kinh tế quốc dân Chính phủ đã phê

duyệt quy hoạch phát triển du lịch cả nứơc giai đoạn 1995 ~ 2010 Đây là cơ sở để ngành du lịch Việt Nam cĩ định hướng rõ ràng trên con đường phát triển

Song thực tế khơng thể phủ nhận là Việt Nam cịn nghèo và lạc hậu, vấn để quản lý ngành cịn nhiều yếu kém:

- Trình độ tổ chức cịn non kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản lý ngành du lịch trong cơ chế thị trường, định hướng phát triển chưa rõ ràng Hiện tượng cạnh tranh xơ bồ trong kinh doanh đã xảy ra

- Tình trạng bỏ vốn đầu tư kinh doanh nhà hàng, khách sạn khơng theo quy hoạch

Trang 34

doanh, dịch vụ tràn lan, chất lượng phục vụ thấp Các di tích, danh lam thắng

cảnh khơng được tơn tạo Giao quyền kinh doanh nhưng khơng xác định rõ vấn dé đầu tư, bảo tổn thiên nhiên, làm ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, mơi trường du

lịch

- Cơng tác quản lý xuất nhập cảnh cịn gây phiền hà cho khách

- Việc cấp phép kinh doanh du lịch đã thực hiện nhưng thiếu kiểm tra, giám sát - Quảng cáo kém hiệu quả, thiếu đồng bộ

- Vẫn cịn tồn tại chính sách hai giá: Giá cho người nước ngồi và giá cho người trong nước

- Chương trình du lịch cịn nghèo nàn, đơn điệu

Với mục tiêu tổng quát là đưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn

trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hĩa, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế; từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch cĩ tâm cỡ của khu vực; chiến lược phát triển du lịch của nước ta giai đoạn 2001 -

2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 92/2002/QĐ-TTg

ngày 22/7/2002 đã đề ra một số nội dung chính:

e_ Tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân trong thời kỳ này đạt từ

11 - 11,5%/năm Đến 2005 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 - 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ I5 - 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD; năm 2010 khách quốc tế đạt 5,5 - 6 triệu, khách nội địa 25 - 26 triệu lượt

người, thu nhập du lịch đạt 4 - 4,5 tỷ USD

e_ Về thị trường, vừa khai thác khách từ các thị trường quốc tế khu vực Đơng Á -

Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ kết hợp khai thác các thị tường Bắc Á, Bắc

Âu, Úc, New Zealand, các Đơng Âu; vừa chú trọng khai thác thị trường du lịch

nội địa

Định hướng chiến lược phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010

Trang 35

e Về đầu tư, ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và các

khu du lịch chuyên để; đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch

trọng điểm Các thành phố, đơ thị du lịch phải đầu tư hợp lý, bảo đảm sự phát

triển hài hịa giữa phát triển đơ thị với phat trién du lich bén vững Kết hợp đầu tư

nâng cấp, phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá và đào tạo phát triển nguồn nhân lực du

lịch

se _ Thực hiện việc hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch Tăng cường củng cố và

mở rộng hợp tác song phương, đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước cĩ khả năng và kinh nghiệm phát triển du lịch

e _ VỀ phát triển các vùng du lịch, chiến lược xác định cĩ ba vùng:

I Vùng du lịch Bắc Bộ: gồm các tỉnh, thành phố từ Hà Giang đến Hà Tĩnh,

trung tâm của vùng là Hà Nội - Hải Phong — Ha Long

2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: gồm các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Huế và Đà Nẵng là trung tâm của vùng

3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: gồm các tỉnh, thành phố từ Kon Tum

đến Cà Mau Trung tâm của vùng là thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn tăng trưởng du lịch là: thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ

Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên - Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu — Phan Thiết Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển và núi để khai thác thế mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, du lịch sơng nước, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long

Là một trong các khu du lịch trọng điểm của quốc gia; một trong những địa bàn tăng trưởng du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ, du lịch tỉnh Bình Thuận được khẳng định là cần phải tập trung tạo ra sự phát triển nhanh, trở thành ngành kinh

Trang 36

tế mũi nhọn vào sau năm 2010, gĩp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát

triển kinh tế - xã hội trên phạm vi tồn tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA BÌNH THUẬN

Sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Bình Thuận trong những năm vừa qua cĩ thể chia làm hai giai đoạn khác nhau khá rõ rệt: giai đoạn trước năm 1995 sự phát triển mang tính bình thường; giai đoạn từ năm 1995 trở đi, khi Phan Thiết là một điểm cĩ thể quan sát hiện tượng nhật thực tồn phần, du khách trong và ngồi nước đổ về nơi đây để được xem hiện tượng rất hiếm hoi này của tự nhiên, từ đĩ

phát hiện và bị thu hút bởi những vùng bờ biển rất dep cua Bình Thuận, đã tác

động đến sự phát triển ngành du lịch, tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều Tốc độ phát triển về lượng khách, doanh thu tăng trong các năm, cơ sở vật chất

kỹ thuật được quan tâm đầu tư nhiều hơn, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong

ngành được đào tạo nâng lên một bước cả về số lượng lẫn chất lượng

Các chủ trương, chính sách và các quy định cụ thể cho hoạt động của ngành ngày

càng được cập nhật kịp thời và hồn chỉnh gĩp phần đưa hoạt động du lịch dần dân đi vào nề nếp Và cũng từ đĩ, rút ra đựơc nhiều kinh nghiệm quản lý để thúc

đẩy hoạt động du lịch hiệu quả hơn

- Về mặt quản lý Nhà nước: Một số quy định cụ thể hĩa chủ trương, chính sách cịn thiếu, nội dung chồng chéo lên nhau, chưa đồng bộ làm cho sự phối hợp quản

lý của các ngành chưa được chặt chế, hiệu lực quản lý chưa đạt như mong muốn

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: cịn yếu kém, cịn khoảng cách rất lớn so với quốc tế,

chưa đáp ứng tương xứng yếu cầu phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật

khơng cĩ khả năng hỗ trợ ngành du lịch cạnh tranh được với thị trường quốc tế,

thậm chí khơng thể cạnh tranh được ngay cả trong khu vực

Trang 37

- Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ về quản lý cũng như kinh doanh của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong ngành nĩi chung: cịn yếu, về số lượng cũng cịn thiếu, do đĩ chưa đáp ứng và chưa theo kịp nhịp hoạt động sơi động của ngành Trong khi cơng tác đào tạo chưa được quan tâm đặt đúng và ngang tầm với yêu

cầu

- Tệ nạn xã hội: ăn xin, cướp giật, gây phiển hà cho khách cịn phổ biến, chưa

cĩ biện pháp gì hữu hiệu ngăn chặn đã ảnh hưởng rất xấu khơng chỉ đối với sản phẩm du lịch mà cịn tác động mạnh làm phản tiếp thi, phan tuyên truyền về đất

nước tươi đẹp cĩ bề dày lịch sử anh hùng và người Việt Nam cĩ truyền thống

mến khách

Trang 38

CHUONG 3

PHAN TICH CAC YEU TO BEN NGOAI VA BEN

TRONG ANH HUONG DEN SU PHAT TRIEN

DU LICH BINH THUAN

3.1 PHAN TICH CAC YEU TO BEN NGOAI ANH HUGNG DEN SU PHAT

TRIEN DU LICH CUA BINH THUAN

3.1.1 Anh huéng ctia cdc yéu té chinh tri — pháp lý đối với phát triển du lịch

Bình Thuận

3.1.1.1 Ảnh hưởng của luật pháp

Hệ thống luật pháp của Việt Nam tuy chưa hồn chỉnh nhưng đã dần bắt kịp xu

hướng chung của thời đại Luật Du lịch Việt Nam đang được soạn thảo, đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch trong tương lai Các hệ thống Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, đặc biệt là Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam

đã cĩ sức hấp dẫn các quốc gia khác đầu tư vào Việt Nam, trong đĩ cĩ đâu tư cho du lịch

Tuy nhiên hệ thống luật hiện nay chưa đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho các

doanh nghiệp du lịch phát triển Các văn bản dưới luật, quy định, quy chế về quản lý Nhà nước cịn thiếu đồng bộ Cơng tác bảo vệ cảnh quan mơi trường cũng

chưa thật đồng bộ, hiệu lực chưa cao

3.1.1.2 Ảnh hưởng của chính sách Nhà nước

Chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam giai đoạn 1995 —- 2010 đã được Chính

phủ phê duyệt, tạo cho ngành du lịch Việt Nam, trong đĩ cĩ du lịch Bình Thuận

phát triển Bình Thuận là tỉnh cĩ ưu thế rất quan trọng về vị trí trong tổ chức

Trang 39

khơng gian phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ, nằm trong địa bàn kinh tế trọng diểm phía Nam, nơi cĩ nhu cầu du lịch tham quan, nghỉ

dưỡng cuối tuần rất lớn Đây là thuận lợi để du lịch Bình Thuận cĩ vị trí xứng

đáng trên con đường phát triển Chính quyền địa phương đã cĩ sự quan tâm đúng mức, đang tìm cách để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế động lực thúc

đẩy các ngành kinh tế khác phát triển

Tuy nhiên khả năng quản lý của Nhà nước cịn hạn chế, việc đầu tư xây dựng, kiến trúc hạ tầng cơ sở du lịch khơng theo quy hoạch phát triển du lịch của Nhà nước đối với Bình Thuận, thủ tục hành chính và kiến trúc đơ thị; đầu tư tản mát,

thiếu tập trung Việc quan tâm đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chưa đúng mức Sự

bất cập về vốn và nguồn nhân lực là một trở ngại lớn cho du lịch Bình Thuận trên con đường phát triển

3.1.1.3 Ảnh hưởng của chính trị

Bối cảnh quốc tế vẫn cịn nhiều nhân tố bất ổn, gây ảnh hưởng đến sự phát triển

của du lịch, đặc biệt ở các khu vực nhạy cảm Bước vào thiên niên kỷ mới, bên

cạnh xu thế hịa bình, hợp tác quốc tế để cùng phát triển, thế giới vẫn cịn tiềm ẩn

những nguy cơ gây mất 6n định Các tổ chức khủng bố cực đoan đã thực hiện một

số vụ nổ làm chấn động dư luận thế giới, gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch

như sự kiện 11/9 ở Mỹ, các vụ đánh bom vào các cơ sở du lịch, sân bay ở Indonésia, Philippines Bên cạnh đĩ, hiện tượng động đất, sĩng thần cùng với

việc xuất hiện các loại dịch bệnh mới với nguy cơ lây nhiễm cao cĩ tác động rất

lớn đến hoạt động du lịch ở các vùng xuất hiện bệnh, minh chứng là sự xuất hiện bệnh viêm đường hơ hấp cấp thể nặng (SARS) đã đe dọa nặng nề ngành du lịch của trung Quốc và các nước Đơng Nam Á

Việt Nam là một quốc gia cĩ thể chế chính trị, an ninh quốc gia ổn định, trật tự an tồn xã hội tốt Đây là điều thuận lợi cho các quốc gia khác yên tâm đầu tư và

Trang 40

hợp tác làm ăn với Việt Nam Du khách đến Bình Thuận sẽ cảm thấy yên tâm thoải mái, khơng bị ảnh hưởng bởi tâm lý lo sợ khủng bố

3.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đối với phát triển du lịch Bình Thuận 3.1.2.1 Múc thu nhập thực tế

Trong những năm gần đây, với chính sách kinh tế nhiều thành phần, kinh tế của

các tầng lớp dân cư ở thành phố đã cĩ những bứơc phát triển quan trọng Thu

nhập thực tế cũng tăng đáng kể Đây là một cơ hội tốt cho ngành du lịch vì khi

mức thu nhập được nâng cao thì mức sống người dân cũng tăng và nhu cầu đi du lịch cũng tăng theo

3.1.2.2 Sự thay đổi trong kết cấu chỉ tiêu của người dân

Theo thời gian, tỷ lệ chi tiêu của người dân cho sản phẩm thiết yếu giảm dần,

trong khi đĩ tỷ lệ chi tiêu cho các nhu cầu vui chơi, giải trí, hoạt động văn hĩa ngày càng tăng Đây cũng là một cơ hội tốt cho ngành du lịch phát triển

3.1.2.3 Thời gian nhàn rỗi

Năng suất lao động cĩ xu hương ngày càng tăng, do đĩ thời gian nhàn rỗi của

người lao động ngày càng tăng lên Với chính sách kinh tế nhiều thành phần, lao

động trong các thành phần kinh tế tư nhân thời gian nghỉ ngơi ít bị ràng buộc, họ được tự do sắp xếp cơng việc để dành thời gian cho hoạt động tham quan du lịch Số lao động trong các thành phần kinh tế này chiếm tý lệ khá cao trong cơ cấu

người lao động, đây là yếu tố quan trọng cĩ tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển

3.1.2.4 Tỷ giá hối đối

Giá trị đồng đơ la so với đồng tiền Việt Nam tương đối ổn định Do đĩ khách

quốc tế vào Việt Nam sẽ ngày càng nhiều hơn Bởi vì, với một lượng tiền USD nhất định, khả năng tiêu dùng tại Việt Nam sẽ lớn hơn tại nhiều nước Hay nĩi

cách khác, Việt Nam giá rẻ hơn sẽ cĩ tác dụng tăng sức thu hút du khách vào

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN