1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Định Hướng Chiến Lược Phát Triển Ngành In TP. HCM đến Năm 2010

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 829,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC Trang: Lời mở đầu 01 Chương 1: Sự đời ngành in 04 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành in 04 1.1.1 Lòch sử hình thành phát triển ngành in giới 04 1.1.1.1 Giai đoạn trước 1440 04 1.1.1.2 Giai đoạn 1440-1850 04 1.1.1.3 Giai đoạn 1850-1900 05 1.1.2 Vài nét phát triển ngành in Việt Nam 05 1.1.2.1 Lịch sử phát triển ngành in Vieät Nam 05 1.1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ngành in 07 1.2 Phân tích môi trường hoạt động ngành in nước ta 08 1.2.1 Phân tích môi trường vó mô 08 1.2.1.1 Yếu tố trị, luật pháp phủ 08 1.2.1.2 Yếu tố văn hóa, xã hội 09 1.2.1.3 Yeáu tố kinh tế 09 1.2.1.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ 10 1.2.2 Phân tích môi trường vi mô 10 1.2.2.1 Khách hàng 10 1.2.2.2 Nhà cung cấp 12 1.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 15 1.2.2.4 Sản phẩm thay 16 Chương : Thực trạng ngành in thành phố hồ chí minh 18 2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh 18 2.1.1 Thời kỳ trước giải phóng 18 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1975 - 1985 19 2.1.2 Từ năm 1986 đến 21 2.2 Phân tích thực trạng ngành in Thành phố Hồ Chí Minh 22 2.2.1 Sự phát triển sở in Thành phố Hồ Chí Minh 22 2.2.2 Về hoạt động sản xuất - kinh doanh 23 Trang: -18 - 2.2.3 Máy móc thiết bị công ngheä 25 2.2.4 Về vốn đầu tư 28 2.2.5 Về thị trường marketing 29 2.2.6 Về nhân - hệ thống tổ chức 32 2.3 Thuận lợi- khó khăn ngành in Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 34 Chương 3: Định hướng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 36 3.1 Vị trí, nhiệm vụ ngành in 36 3.2 Mục tiêu phương hướng ngành In thành phố giai đoạn 37 3.3 Dự báo phát triển ngành In đến năm 2010 37 3.4 Vận dụng công cụ để hoạch định chiến lược phát triển ngành in 41 3.5 Định hướng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh 43 3.5.1 Chiến lược tập trung phát triển sản phẩm 43 3.5.2 Chiến lược phát triển thị trường 43 3.5.3 Chiến lược xâm nhập thị trường 44 3.5.4 Chiến lược sáp nhập, hợp cổ phần hóa 45 3.5.5 Chiến lược chuyển đổi cấu nâng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao 45 3.5.6 Chiến lược đẩy mạnh tốc độ đổi thiết bị công nghệ nâng cao trình độ tay nghề 46 3.6 Các giải pháp chủ yếu 46 3.6.1 Giaûi pháp tổ chức xếp lại doanh nghiệp in 46 3.6.2 Giải pháp đầu tư huy động vốn đầu tư 47 3.6.3 Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng, sản phẩm 48 3.6.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 49 3.6.4 Giaûi pháp xây dựng sách thuế ưu đãi cho ngành in 50 3.7 Các kiến nghị 50 Kết luận 51 Trang: -19 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kể từ công đổi đẩy mạnh từ cuối thập kỷ 80, kinh tế nước ta có bước thay đổi đáng kể, sản xuất tăng nhanh, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Đặc biệt, năm qua (1996 - 2000), đạt thành tựu to lớn: Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 6,94% Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13,5% Những thành tựu năm năm qua góp phần tiếp tục tăng cường sức mạnh đất nước, thay đổi mặt thành thị, nông thôn, miền núi sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc, nâng cao uy tín quốc tế nước ta Góp phần không nhỏ vào công đổi mới, ngành in nước ta đóng góp tích cực mặt trận tư tưởng văn hoá, phát triển kinh tế, nâng cao dân trí đánh giá sáu ngành công nghiệp phát triển cao nhất, đầu tư đổi công nghệ hướng, thẳng vào công nghệ đại, chuyển đổi từ công nghệ in typo lạc hậu sang công nghệ in offset đại quy mô nước Từ chỗ có 20 máy in offset vào năm 80 với sản lượng khoảng 60 tỷ trang in (13x19)cm, đến năm 2000 nước có 2.000 máy in offset, có hàng trăm máy in thiết bị chế chuyên dùng đại thuộc hệ nhất, sản lượng toàn ngành đạt 300 tỷ trang tiêu chuẩn (13cmx19cm), mức cao từ trước tới Đội ngũ công nhân đào tạo lại, làm chủ công nghệ Sản lượng in offset tăng 80% tổng sản lượng toàn ngành, cạnh tranh hầu hết với ấn phẩm trước phải đưa gia công nước Quá trình mở cửa hội nhập quốc tế làm cho hai phương pháp in ống đồng flexo có bước phát triển nhanh chóng Chất lượng ấn phẩm có bước tiến đáng kể, sánh ngang nước có trình độ kỹ thuật in tiên tiến khu vực Đặc biệt, sản phẩm quan trọng sách, báo tạp chí ngang tầm quốc tế hội chợ triển lãm sách gần Bên cạnh sách, báo văn hoá phẩm, ngành in đóng góp việc sản xuất khối lượng lớn ấn phẩm phục vụ công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, góp phần làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường nước Đóng vai trò đầu tàu toàn ngành, ngành in Thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển đáng kể, luân dẫn đầu việc trang bị máy móc thiết bị đại, công nghệ mới, chiếm gần ½ sản lượng toàn ngành Trang: -20 - Tuy nhiên, ngành in Thành phố tình trạng phát triển mạnh lo năm qua Tình hình dẫn đến đầu tư lãng phí vào số công đoạn in, tách màu khâu yếu lại không quan tâm Ngành in Nhà nước quản lý, thực tế lại nhiều cấp chi phối, từ cấp bộ, ngành đến cấp tỉnh, thành phố, chí cấp huyện Mỗi cấp tự hoạch định cho kế hoạch đầu tư phát triển riêng, để tất chạy đua nhập ạt máy in cũ, có chức tương đương nhau, hầu hết in sản phẩm có chất lượng mức trung bình dẫn đến tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp in ngày gay gắt thường đơn giản cách hạ giá công in Hơn nữa, đời ngày nhiều doanh nghiệp in tư nhân lại quản lý không chặt chẽ gây đến tình trạng lộn xộn ngành in Ngành in phát triển tốt có quy hoạch định hướng phát triển thống Việc xây dựng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh giúp ngành in Thành phố tiếp tục cờ đầu ngành in nước, đồng thời góp phần thúc đẩy ngành in nước phát triển nhanh Mục đích luận văn: Mục đích luận văn sử dụng kiến thức học quản trị kinh doanh để phân tích từ rút nhận xét, tìm ưu điểm tồn ngành in Thành phố thời gian qua Trên sở kết phân tích thực trạng, dự báo môi trường kinh doanh, luận văn đưa số định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Cụ thể: - Phân tích thực trạng môi trường vó mô, vi mô để tìm hội, đe dọa điểm mạnh, điểm yếu ngành in Thành phố - Lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với tình hình, đặc điểm ngành in Thành phố - Đề xuất số giải pháp đưa số kiến nghị để thực chiến lược lựa chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Ngành in mối quan hệ với môi trường, đặc biệt ngành xuất bản, phát hành sách - Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp in địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trang: -21 - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Luận văn thực với nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ Cục Thống kê Sở Văn hóa- Thông tin thành phố Hồ Chí Minh Nghị quyết, báo cáo, niên giám thống kê - Để hoàn thành luận văn này, dùng phương pháp hệ thống hóa, phân tích liệu để đánh giá tình hình tại, làm để định hướng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 - Giới hạn nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu, định hướng phát triển ngành in Thành phố đến 2010 giác độ quản trị kinh doanh không sâu toàn diện vấn đề phát triển ngành in Thành phố Kết cấu luận văn: Luận văn bao gồm: - Chương 1: Sự đời ngành in - Chương 2: Thực trạng ngành in Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Định hướng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Trang: -22 - CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA NGÀNH IN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành in: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành in giới: Ngành in giới đời từ sớm Trung Quốc, vào khoảng kỷ thứ VIII trước công nguyên, sau du nhập vào châu Âu khoảng kỷ thứ XV Tiến trình phát triển ngành in chia làm giai đoạn: 1.1.1.1 Giai đoạn trước 1440: Nghề in xuất sớm Trung Quốc, việc phát minh giấy kỹ thuật nhân dấu bôi quét nhu cầu to lớn việc nhân văn chuẩn hóa văn Khổng giáo dùng cho việc thi cử tuyển dụng nhu cầu to lớn văn Phật giáo chép tay Đời Hán, người Trung Quốc biết khắc chữ lên bàn đá, lên đất sét nung thành sách Đó phương pháp ấn loát cổ sơ giới Đến đời Tùy, Đường (thế kỷ thứ V- VII) nghề in tương đối hoàn thành, người ta biết khắc chữ gỗ để in bàn đá đất sét… Vào thời điểm Bắc Kinh tờ báo mang tên “Cố vấn Nhà nước” (Kaiyuan Zabao), in phương pháp khắc vào bảng gỗ Bằng cách thoa mực lên bảng dùng sức ấn mạnh vào giấy (in tay) , phương pháp gọi “Xylographic” Vào năm 1041, Tất Thăng (đời nhà Tống) phát minh phương pháp ấn loát gọi “hoạt bản”, nghóa dùng chữ rời theo văn để in sách Cách làm cho phép tiết kiệm nhiều nhân lực vật lực đồng thời tăng tốc độ in ấn, nâng cao chất lượng sản phẩm Năm 1409, sách đời, in Triều Tiên cách chữ kim loại 1.1.1.2 Giai đoạn 1440-1850: Năm 1450, ông tổ ngành in, Jean Guterberg (1397-1468, người Đức) sáng chế cách in kỹ thuật làm chữ chì, đồng, kẽm Tuy nhiên, máy in thô sơ gỗ, chữ không xê dịch In mặt, muốn in mặt phải thay đổi mặt in sau in tờ Khi in dùng sức người để ấn cần trục Năng suất đạt khoảng Trang: -23 - 300 tờ/ngày với giấy khổ nhỏ 57x47cm, 56x76cm Kỹ thuật in ấn kéo dài khoảng 400 năm Tất máy in thời gian vận chuyển sức người Những máy in có khuyết điểm dễ mòn, hỏng sử dụng nhiều Vào năm 1780, máy in cải tiến, chữ xê dịch nên tăng suất lên 600tờ/ngày Năm 1795, máy in gỗ thay kim loại suất tăng lên 3.000tờ/ngày Năm 1814, F.Kô-ê-vich chế tạo loại máy in chạy nước cho tờ Thời báo (Times), tốc độ đạt 4.000 tờ/ngày 1.1.1.3 Giai đoạn 1850-1900: Trong suốt thời gian dài gần 50 năm sau cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, người ta dùng nước để làm lượng vận chuyển máy in Trước in hình phải cần thợ chuyên môn khắc vào kỹ thuật chữ đạt 225 chữ/giờ Tình trạng gây trở ngại nhiều cho ngành in ấn Do đó, phát minh ngành in cải thiện theo thời gian Năm 1890: Một người Đức di cư sang Mỹ Ri-Sớt-Mác-Sơ-Hâu sáng chế máy chữ Linotype: tốc độ 5.000-7.000 chữ/giờ Năm 1900: Máy in vận chuyển điện tốc độ lên đến 85.000 tờ/ngày; so với máy in tay 300tờ/ngày, máy in kim khí 3.000tờ/ngày, máy in vận chuyển nước 4.000 tờ/ngày Năm1940: Máy in hình màu đời Năm 1973: Kỹ thuật in ấn phát triển Cùng với đời máy vi tính giới (1973), xuất máy chữ laze năm 1978, công nghệ in điện tử thật cách mạng to lớn, bước ngoặt vó đại ngành in 1.1.2 Vài nét phát triển ngành in Việt Nam: 1.1.2.1 Lịch sử phát triển ngành in Việt Nam: Có thể nói ngành in Việt Nam bắt nguồn từ ông Trương Vónh Ký góp công lớn vào việc phổ biến chữ Quốc ngữ Nhu cầu ấn loát hình thành ông Trương Vónh Ký lập trường in sách học Lúc này, kỹ thuật in thô sơ, chữ khắc vào in tay Ngành in tiến người Pháp du nhập máy in vào Việt Nam Các sáng chế canh tân kỹ thuật máy in giới người Pháp du nhập vào Việt Nam phần lớn Trang: -24 - Sau Cách Mạng tháng Tám năm 1945, Nhà in Quốc gia – Cơ quan quản lý Nhà nước xuất bản, in phát hành sách nước ta thành lập sắc lệnh số 122/SL ngày 10/10/1952 chủ tịch Hồ Chí Minh ký Kể từ ngày khai sinh công đổi ngày nay, ngành in nước ta đóng góp tích cực mặt trận tư tưởng văn hoá, phát triển kinh tế nâng cao dân trí Đặc biệt 15 năm đổi mới, ngành in nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều phương diện, phủ đánh giá sáu ngành công nghiệp phát triển cao nhất, đầu tư đổi công nghệ hướng, thẳng vào công nghệ đại Từ vài nhà in ban đầu, ngày có 400 sở in công nghiệp nước với tổng số lao động 20 ngàn người Nhờ định hướng đúng, 15 năm qua, ngành in diễn trình chuyển đổi công nghệ in typo lạc hậu sang công nghệ in offset đại quy mô nước Từ chỗ có 20 máy in offset vào năm 80 với sản lượng khoảng 60 tỷ trang in tiêu chuẩn khổ 13x19 cm, đến năm 2000 nước có 2000 máy in offset, có hàng trăm máy in thiết bị chế chuyên dùng đại thuộc hệ nhất, sản lượng toàn ngành đạt 300 tỷ trang in tiêu chuẩn mức cao từ trước tới Đội ngũ công nhân đào tạo lại, làm chủ công nghệ Sản lượng in offset tăng 80% tổng sản lượng toàn ngành, cạnh tranh hầu hết với ấn phẩm trước phải đưa gia công nước Quá trình mở cửa hội nhập quốc tế làm cho hai phương pháp in ống đồng flexo có bước phát triển nhanh chóng Chất lượng ấn phẩm có bước tiến đáng kể, sánh ngang nước có trình độ kỹ thuật in tiên tiến khu vực Đặc biệt, sản phẩm quan trọng sách, báo tạp chí ngang tầm quốc tế hội chợ triển lãm sách gần Bên cạnh sách, báo văn hoá phẩm, ngành in đóng góp việc sản xuất khối lượng lớn ấn phẩm phục vụ công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, góp phần làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường nước Bảng 1.1: Tốc độ phát triển ngành in Việt Nam (1995 – 2000) Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng trang in (trieäu trang) 165.000 185.000 215.000 250.000 273.000 300.000 Nhịp độ phát triển liên hoàn 100 112,12 116,22 116,28 109,20 109,89 Nhịp độ phát triển so với định gốc 100 112,12 130,30 151,52 165,45 181,82 * Nguồn: Cục Xuất Bộ VHTT Trang: -25 - 1.1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ngành in: Ngành in xếp vào ngành đặc doanh, nằm thiết chế văn hóa – thông tin sản phẩm ngành in có số ấn phẩm quan trọng sách, báo,vv trực tiếp phục vụ cho việc phổ biến, tuyên truyền đường lối sách, pháp luật Đảng Nhà nước, chúng có nhiệm vụ nâng cao văn hóa, dân trí cho nhân dân Tuy vậy, ngành in có đặc điểm riêng, khác biệt so với số phận hệ thống thiết chế văn hóa- thông tin - Thứ nhất, ngành in ngành công nghiệp, có quy trình sản xuất riêng biệt, hình thức tổ chức ngành công nghiệp sản xuất khác Ngoại trừ doanh nghiệp in hành chánh nghiệp, lại doanh nghiệp in hoạt động theo phương thức hoạch toán kinh tế, đảm bảo có lãi - Thứ hai, ngành in hoạt động theo luật xuất bản, sản phẩm ngành in đa phần sản xuất theo đơn đặt hàng ngành khác xuất bản, báo chí, ngành may mặc, ngành bánh kẹo, ngành thực phẩm khác v.v điều nói lên phát triển ngành khác thúc đẩy ngành in phát triển ngược lại, phát triển dân số, giáo dục, dân trí,v.v thúc đẩy ngành in phát triển * Quan điểm Đảng Nhà nước ngành xuất bản, in phát hành thể điểm cốt lõi sau: - Hoạt động xuất hoạt động thuộc lónh vực văn hóa, tư tưởng thông qua việc sản xuất phổ biến xuất ấn phẩm đến nhiều người, hoạt động kinh doanh đơn thuần, lợi nhuận mục tiêu hoạt động xuất - Việc phổ biến tác phẩm trị, văn hóa, xã hội, khoa học nhằm nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghóa - “Mọi hoạt động văn hóa (trong có hoạt động xuất bản) phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” - Ngành in ngành công nghiệp gia công thông tin hoạt động theo phương thức hoạch toán kinh tế, đảm bảo có lãi, bảo toàn phát triển vốn, làm nghóa vụ với ngân sách Nhà nước Một mặt, ngành in có liên quan mật thiết đến đời sống tư tưởng văn hóa Trang: -26 - 3.2 Mục tiêu phương hướng ngành In thành phố giai đoạn mới: 1) Củng cố xây dựng ngành in Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm in lớn nước: Là trung tâm ngành in nước, có thiết bị đại, công nghệ kỹ thuật cao, nơi tập trung đủ phương pháp in đầu mối giao lưu nước với quốc tế Có viện trung tâm nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật, vật liệu công nghệ in tiên tiến, thông tin kinh tế Có trường đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân với máy móc, kỹ thuật in đại, chất lượng cao 2) Xây dựng tổ chức Công đoàn In Hiệp hội ngành In 3) Tiếp tục nâng cao lực sản xuất ngành in Thành phố, phấn đấu đạt mức tăng trưởng hàng năm sản lượng trang in từ 10-15%, tức tăng bình quân từ 10-15 tỷ trang (13cm x 19cm) 4) Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng tăng trưởng mặt hàng cao cấp mặt hàng có giá trị cao, khai thác nguồn hàng in gia công xuất khu vực giới để đạt mức tăng trưởng bình quân 15% 5) Tiếp tục trình đại hóa ngành in biện pháp chủ yếu đầu tư đổi công nghệ, thiết bị; đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán công nhân kỹ thuật, đổi công tác quản lý 6) Phấn đấu nâng cao thu nhập bình quân cho người lao động năm từ 5-10%, bình quân 2.000.000đ/ đầu người/tháng vào năm 2005 3.3 Dự báo phát triển ngành In đến năm 2010: Dự báo sản phẩm ngành in Thành phố Hồ Chí Minh tách rời dự báo toàn ngành, lẽ doanh nghiệp in Thành phố không in loại sản phẩm phục vụ nhu cầu Thành phố mà in phần cho nhà xuất bản, báo, tạp chí, loại văn hóa phẩm nhãn hàng bao bì Trung ương địa phương khác, kể gia công xuất Trong 10 năm tới, tổng sản lượng trang in toàn ngành gấp 2,5 lần so với năm 2000 Trong tỷ trọng sản phẩm bao bì, báo tạp chí có tỷ trọng tăng tương ứng, riêng quảng cáo có tỷ trọng tăng gấp lần, số trang đầu sách giảm xuống, tăng số lượng Trang: -56 - Bảng 3.1: Xu hướng chuyển dịch cấu sản phẩm đến năm 2010 Loại sản phẩm Trang in Tỷ trọng % Nhãn, Báo, Quảng bao bì tạp chí cáo 225 225 75 75 150 750 30 30 10 10 20 100 Sách Giấy tờ Tổng quản lý cộng Đơn vị : Tỷ trang in (13x19) * Về mặt định tính: Chắc chắn nhu cầu thị trường ngành in tăng lên tương lai Nhân tố chủ yếu dự báo mức hưởng thụ văn hóa người dân nước ta thấp nhu cầu mặt hàng nhãn, tem, bao bì, báo chí ngày cao tương ứng với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhu cầu thị trường ngành in, đặt mặt: Sản lượng: Hàng năm tăng bình quân 10-15%, tức 10-15 tỷ trang in Chất lượng : Xu hướng tăng trang in màu, sản phẩm có chất lượng cao Cơ cấu sản phẩm: Chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng bao bì, tem, nhãn, báo chí Về giá: Xu hướng bắt buộc giảm chi phí trình sản xuất, đồng thời tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm Không thể trì hoạt động doanh nghiệp in không liên tục tăng hiệu sản xuất, chi phí sản phẩm phải tìm cách làm tăng lợi nhuận giảm chi phí cho khách hàng Thời gian: Đòi hỏi rút ngắn chu kỳ sản xuất, giao hàng nhanh * Về mặt định lượng: Cục xuất đưa mục tiêu ngành in: "Căn vào đánh giá trạng ngành in dự báo phát triển kinh tế xã hội nước ta đến 2010, mục tiêu ngành in nước ta đến 2010 sau: Tiếp tục nâng cao lực sản xuất toàn ngành, phấn đấu đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10% - 15% sản lượng trang in (13cm x 19cm), đến năm 2005 đạt 450 đến 480 tỷ trang in không tính loại bao bì, nhãn sản phẩm in màng mỏng giấy sản lượng hộ sản xuất nhỏ Do việc tăng nhiều chủng loại dẫn đến đơn hàng ngày nhỏ Nhu cầu tính hấp dẫn, bắt mắt sản phẩm làm tăng số màu cần in đòi hỏi chất lượng ngày cao hơn, mẫu mã thay đổi thường xuyên Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng cao cấp mặt hàng có giá trị cao, khai thác nguồn hàng in gia công xuất khu vực giới để đạt mức tăng bình quân hàng năm 8- 10% giá trị sản lượng Trang: -57 - Bảng 3.4: Cơ cấu sản phẩm ngành in Thành phố năm 2010 (dự báo) Đơn vị tính: triệu trang (13 x 19) Toàn ngành Sản phẩm Trong Trang in (13 x 19) 45.000 Tỷ trọng 15,0 Chất lượng cao 22.500 Tỷ trọng 50 Gia công Xuất 6.000 Tỷ trọng 13,3 Báo-Tạp chí 75.000 25,0 45.000 60 3.000 4,0 Bao bì-nhãn 150.000 50,0 75.000 70 35.000 23,3 30.000 10,0 15.000 50 2.500 8,33 300.000 100 192.500 64,16 46.500 15,5 Sách hàng, VHP Ấn phẩm khác Tổng cộng Tiếp tục trình đại hóa ngành in hai biện pháp chủ yếu đầu tư đổi công nghệ, thiết bị đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán công nhân kỹ thuật; đổi chế quản lý xí nghiệp để nâng cao thời gian khai thác thiết bị, phấn đấu đạt mức tăng xuất lao động bình quân từ 10- 12% hàng năm đến 2005 Trên sở nâng cao lực sản xuất toàn ngành, phấn đấu nâng cao thu nhập bình quân cho người lao động năm từ 5-10%, vào năm 2005 đạt 1.200.000đ/ bình quân người tháng" Để thực mục tiêu phương hướng đề ra, ngành in nước phải phấn đấu nhiều Riêng ngành in Thành phố Hồ Chí Minh phải phấn đấu đạt tiêu cụ thể: Bảng 3.3: Chỉ tiêu ngành in Thành phố đến năm 2010 Năm Chỉ tiêu Trang in 13 x 19 (tyû trang) 2000 2005 2010 108 200 300 Doanh thu (tỷ đồng) 2.670 4.460 6.250 Lợi nhuận (tỷ đồng) 222 343 465 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 258 446 634 * Dự báo kỹ thuật, công nghệ: Trong phương pháp in công nghiệp truyền thống in typo, in offset, in ống đồng phương pháp in offset tỏ chiếm ưu coi phương Trang: -58 - pháp in hai thập kỷ đầu kỷ 21 Bên cạnh đó, hai phương pháp in công nghiệp khác in ống đồng in typo giữ vị trí quan trọng Tuy nhiên, in ống đồng bị hạn chế mặt thời gian in kéo dài nên dùng để in báo tuần, tạp chí có chất lượng cao số lượng lớn Ngoài ra, hoạt động in văn phòng đáp ứng nhu cầu in nội với số lượng ít, chất lượng không đòi hỏi cao, sử dụng phương pháp công nghệ in laser công nghệ in phun, gần xuất máy photocopy cao tốc Dự báo vòng 05 năm tới, thiết bị in dùng cho văn phòng hoàn thiện tính năng, nâng cao công suất giá bán giảm, đáp ứng nhu cầu in nội hoạt động có số lượng in thấp Phương pháp in lụa vòng 5-6 năm tới tiếp tục phương tiện sinh sống lao động in thủ công Những thay đổi công nghệ xu hướng toàn cầu hóa dẫn đến dịch vụ hợp tác ngành in với khách hàng “Thông tin ấn loát” sử dụng khái niệm nói nghành in, mà thực chất mối quan hệ khắng khít thông tin ấn loát thông tin điện tử Từ thực tế hữu hiệu công nghệ thông tin, ngày thấy nhiều lónh vực ngành in sử dụng máy vi tính kỹ thuật số Ngành in trở nên nhanh hơn, tốt rẻ trước Chúng ta dự báo phát triển công nghệ ngành in vài năm gần sau: Thiết bị chế có mức độ tự động hóa cao ứng dụng thành tựu ngành điện tử - tin học Dự báo đến 2005 xuất thiết bị chế tạo khuôn in không qua khâu làm phim in thẳng từ máy vi tính Thiết bị tạo mẫu máy vi tính kết nối với phận lưu trữ phong phú kiểu chữ, hình ảnh, kiểu trình bày, đưa mẫu hình sau khách hàng đưa yêu cầu thông số kỹ thuật Công nghệ in: Máy in offset tờ rời máy sử dụng phổ biến nhóm sản phẩm sách, tờ gấp, nhãn, bao bì có số lượng lớn (chiếm tỷ trọng 50 - 60% tổng sản phẩm ngành in) yêu cầu chất lượng không cao, thích hợp với loại máy Máy offset cuộn có hệ thống sấy sử dụng để in nhóm ấn phẩm đòi hỏi chất lượng cao số lượng lớn như: tạp chí, cataloge nhiều màu Tuy nhiên giá máy đắt (vài chục tỷ đồng) đòi hỏi hệ thống chuẩn giấy, mực, độ ẩm, mặt bằng, kho, bốc dở, nên việc đầu tư loại máy cần nghiên cứu, lập dự án Máy in offset cuộn hệ thống sấy sử dụng để in báo, tạp chí, quảng cáo, catologe không yêu cầu chất lượng cao Giá máy đắt (trên 10 tỷ đồng) nên việc đầu tư phải gắn với đầu Trang: -59 - Máy in ống đồng máy in flexo ngày sử dụng phổ biến sản phẩm ngành in ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi chất lượng cao Máy in ống đồng máy in flexo sử dụng chủ yếu để in bao bì có tráng màng, in màng PE, vỏ chai nhựa, giấy tráng thiếc….Máy in ống đồng có nhược điểm chế tạo khuôn in nhiều thời gian, đòi hỏi phải có thợ giỏi giá máy cao Máy in flexo chưa sử dụng phổ biến nước ta nguyên liệu khó mua Mặt khác, sản phẩm ấn loát, từ yêu cầu khách hàng, doanh nghiệp in nhiều phải kết hợp phương pháp in khác thực - Công nghệ sau in (gia công hoàn thiện sản phẩm): Xu hướng giới nhà in bao gồm khâu hoàn thiện sản phẩm để nâng cao tính đồng sản xuất bảo đảm thời gian giao hàng nhanh Hơn nữa, loại sách có xu hướng giảm số lượng đặt in, giảm số trang nội dung, lại gia tăng đầu sách, việc tổ chức gia công sau in chỗ tránh vận chuyển lắt nhắt gây hao hụt nhiều, hiệu khách hàng tín nhiệm Tất bước công việc khâu gia công hoàn thiện sản phẩm thực máy: máy gấp, máy khâu, máy vào bìa keo nóng Các loại máy ngày nâng cao mức độ tự động hóa Các nhà in cần phải có thiết bị Dây chuyền hoàn thiện sản phẩm liên hợp làm sản phẩm cuối cách nhanh chóng, chất lượng tính chất tự động hóa, đồng hóa cao, chu kỳ sản xuất ngắn, tốn diện tích cho sản phẩm dở dang, vận chuyển liên tục, xu hướng nhà in lớn giới 3.4 Vận dụng công cụ để hoạch định chiến lược phát triển ngành in: Từ việc thu thập phân tích thông tin môi trường bên ngoài, môi trường nội qua nhận diện hội (O-Opportunity), mối đe dọa (T-Threat), điểm mạnh (S-Streng) điểm yếu (W-Weak) phân tích hai chương trên, đủ điều kiện cho phép xây dựng ma trận SWOT để xác định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố S W O T Các hội (O) Các đe dọa (T) - Chính phủ hình thành trung - Thủ tục nhận in rườm rà tâm in lớn nước TP Việc không tuân thủ qui HCM định ngày phổ biến - Được quan tâm, hỗ trợ đặc biệt Nhà nước - Khách hàng ngành in có tiềm lớn - Vật tư, thiết bị ngành in Trang: -60 - - Yêu cầu khách hàng ngày cao - Hoạt động in văn phòng ngày mạnh - Phương tiện nghe - nhìn (kể phong phú, dễ mua, giá cạnh sách điện tử) ngày phổ tranh (ngoại trừ giấy) Các điểm mạnh (S) Tận dụng điểm mạnh nắm - Trình độ kỹ thuật – công nghệ Có uy tín với khách hàng nước Tận dụng điểm mạnh để hạn bắt hội - Tận dụng trình độ kỹ thuật – chế rủi ro - Hình thành phận giúp công nghệ nhằm khai thác tốt thị khách hàng giải thủ tục in - Năng lực in mạnh, trường tiềm chiếm vị trí quan trọng biến, đa dạng phong phú - Đa dạng hóa sản phẩm ngành in nước nhanh gọn - Tăng trưởng tập trung sở xác lập qui mô hợp lý - Mạng lưới phân phống rộng, - Đẩy mạnh đầu tư đổi hiệu kinh tế cao thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường Các điểm yếu ( W) Hạn chế điểm yếu để nắm - Dư thừa lực in sản phẩm in thông thường bắt hội - Hoạch định chiến lược sản Hạn chế điểm yếu để giảm thiểu đe dọa - Phát huy lực điều hành, - Số lượng nhà in nhiều phẩm, thoát khỏi nhóm sản quản lý lực in để giữ vị Nguồn nhân lực chưa đáp ứng phẩm in thông thường nhằm trí xứng đáng trung tâm in yêu cầu khai thác thị trường TP HCM - Vốn đầu tư thấp, chậm đổi tiềm thiết bị - Đổi cấu tổ chức - Xây dựng đề án quy hoạch, - Số cán đào tạo phát triển khối in nhằm tìm qui chuyên ngành in kiếm nguồn vốn đầu tư phù hợp Trình độ công nhân kỹ thuật với chủ trương hình thành trung chưa theo kịp yêu cầu kỹ thuật - tâm in TP.HCM công nghệ - Quy hoạch đào tạo cán bộ, - Nhiều XN chưa hoạch định công nhân kỹ thuật quy, chiến lược sản phẩm có trình độ, lực cao - Sự chuẩn bị, đầu tư ngành in TP chưa mức 3.5 Định hướng chiến lược phát triển ngành in Thành phố Hồ Chí Minh 3.5.1 Chiến lược tập trung phát triển sản phẩm: Kinh tế đất nước mở rộng phát triển với vận động chế thị trường, đa dạng sản phẩm in, đa dạng mẫu mã, bao bì, ngành in cần vào chuyên môn hóa sâu, số doanh nghiệp in đáp ứng tất nhu cầu in ấn muôn hình muôn vẻ Vì doanh nghiệp in cần phát huy mạnh, tính chuyên biệt, tính truyền thống đơn vị mình, khai thác tối đa thiết bị máy móc phù hợp với nhu cầu phát triển: Xí nghiệp In Tài Chánh nên tập trung in sản phẩm vé số, hóa đơn, Công ty Bao bì Mực in Việt Nam nên tập trung vào sản phẩm in màng Trang: -61 - mỏng, màng PE, Công ty Primexco (chiếm 80% thị phần máy móc thiết bị in nước) không nên mở rộng mặt hàng in mà nên tập trung vào việc kinh doanh máy móc thiết bị ngành in … Các doanh nghiệp in cần phải tạo thị trường sản phẩm mới, để tìm lợi nhuận cao; tạo vị cạnh tranh sản phẩm chuyên biệt có tính truyền thống, mạnh chi phí tay nghề để khai thác tối đa máy móc thiết bị có Riêng số doanh nghiệp có tài mạnh, có khả làm sản phẩm phục vụ xuất (như Công ty Liksin, Công ty in Trần Phú, Xí nghiệp in số 7) cần tập trung đầu tư thiết bị đại, khép kín quy trình sản xuất, đón đầu trước nhu cầu môi trường phát triển Công tác nghiên cứu mẫu mã, kết hợp với công tác tiếp thị cần đẩy mạnh, phải xem trọng tâm thời kỳ Việc định hướng nghiên cứu đầu tư công nghệ in, phương pháp in đa dạng cần phải làm nghiêm túc mạnh dạn để tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp in đầu tư vào loại hình in ấn, trùng lắp, dẫn đến cạnh tranh hạ giá bán, nhiều loại hình in ấn khác xã hội, ngành in Thành phố lại chưa có khả thực chưa theo kịp yêu cầu xã hội 3.5.2 Chiến lược phát triển thị trường: Ứng dụng chiến lược để đón đầu thời nhu cầu in ấn thị trường phong phú, đa dạng ngày tăng lên theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế quốc dân Doanh nghiệp phải linh hoạt sản xuất kinh doanh, khai thác nhiều nguồn hàng từ nhiều lónh vực khác nhau, đẩy mạnh thị trường sẵn có, mở rộng thêm thị trường theo nhu cầu kinh doanh đa dạng, đại hóa thiết bị in, cố chất lượng uy tín để tăng trưởng thêm sản lượng, song song tìm thị trường việc đẩy mạnh công tác tiếp thị, phát triển sản phẩm mà nhu cầu thị trường đòi hỏi Ngoài việc quan tâm đến thị trường nước mà ngành in Thành phố chiếm lónh phần lớn, ngành in Thành phố cần phải phát triển thị trường sang nước khu vực mà trước hết thị trường có yếu tố nước như: in gia công cho khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố tỉnh hay in gia công tái xuất cho nước Nhu cầu trao đổi thông tin hai chiều khách hàng nhà in đòi hỏi nhanh chóng hiệu Khách hàng không cần thông tin cho sản phẩm làm mà cần trao đổi thông tin cho ý tưởng mới, dịch vụ kỹ thuật, phương thức vận chuyển v.v Các doanh nghiệp in lớn (Công ty Liksin, Công ty in Trần Phú, Nhà in Lê Quang Lộc, Xí nghiệp in số 7), nên thành lập phận giúp đỡ khách hàng, tăng cường trao đổi thông tin hai chiều khách hàng nhà in qua nhiều hình thức: vấn, hội nghị khách hàng, triển lãm, tổ chức điều tra qua phiếu điều tra… Các doanh nghiệp in sách, báo, tạp chí Thành phố cần phải sử dụng mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN – International standard book number (saùch), ISSN (baùo) Trang: -62 - Sách báo hầu giới có ISBN Vì ISBN nên gặp nhiều khó khăn khâu nhận dạng, tra cứu, quản lý sách phương tiện điện tử đại Đồng thời sách ta chịu nhiều thiệt thòi việc giao lưu hợp tác với nước (kể việc thiêu thụ) 3.5.3 Chiến lược xâm nhập thị trường: Chiến lược áp dụng cho doanh nghiệp in vừa nhỏ (như Xí nghiệp In Tài Chánh, Xí nghiệp in số 4, Xí nghiệp in Vườn lài, Xí nghiệp in số 2, Nhà in Ngân hàng 2, Công ty TNHH in Văn Hóa), chưa có đủ điều kiện đổi máy móc thiết bị, có uy tín số thị trường ổn định trước đó, cần hợp lý hóa lại quy trình sản xuất thêm bước cao hơn, lấy mục tiêu chi phí hạ chất lượng ổn định để trì vị trí cạnh tranh Chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp in phải ý tập trung vào công tác nội bộ, củng cố sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, xây dựng chiến lược tập trung sắc xảo, giữ vững thị trường khách hàng cũ, tiến tới tăng số lượng in ấn thị trường cũ mà chúng tăng lên theo nhịp độ phát triển kinh tế Sau tiếp tục phát triển sản xuất, mở rộng thị phần 3.5.4 Chiến lược sáp nhập, hợp cổ phần hóa: Hiện nay, Thành phố có nhiều doanh nghiệp in nhỏ manh múm, thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm truyền thống chuyên biệt, thiếu hụt đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ nên giải thể sáp nhập, việc sáp nhập chủ yếu tận dụng mặt sản xuất, tổ chức lại hoàn toàn mới, mặt nhỏ nên giải thể cho thuê Các doanh nghiệp có khả sản xuất kinh doanh tốt, có số lãnh vực mạnh số lãnh vực yếu, hợp để bổ sung lẫn nâng cao vị cạnh tranh, khai thác tốt tiềm lực nội nắm bắt thời thị trường, trở thành doanh nghiệp in mạnh Gần đây, Đảng Nhà nước có chủ trương "gom" doanh nghiệp Nhà nước lại, tập trung vốn vào doanh nghiệp có tầm cỡ Tại TP.HCM, Ủy ban Nhân dân Thành phố thị số 05/2000/CT-UB-CNN ngày 3/4/2000 quy định 03 điều kiện cho doanh nghiệp giữ lại 100% vốn nhà nước là: quy mô vốn từ 10 tỷ đồng trở lên, tình hình tài lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu Cổ phần hóa xu Nhà nước khuyến khích, biện pháp tốt giúp cho doanh nghiệp huy động thêm nguồn vốn để đầu tư phát triển Tuy nhiên, có doanh nghiệp làm ăn có hiệu thực dễ dàng chiến lược 3.5.5 Chiến lược chuyển đổi cấu nâng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao: Chiến lược đề sở phân tích môi trường nhận diện điểm yếu ngành in dư thừa lực in sản phẩm trung bình, song thuận lợi sản phẩm Trang: -63 - in cao cấp bị cạnh tranh, cần có chiến lược chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng nâng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao Sản phẩm in màu có giá trị cao bao gồm nhiều loại phong phú như: nhãn hàng hóa, bao bì giấy, tờ gấp, quảng cáo, sách hướng dẫn cao cấp,… Các loại sản phẩm chiếm khoảng 50% tổng số sản phẩm in toàn ngành in nước tiếp tục gia tăng kinh tế nước ta phát triển Việc nâng cao tỷ trọng sản phẩm in màu có giá trị cao giúp nâng cao doanh thu, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận cho ngành in Thành phố Chiến lược áp dụng cho doanh nghiệp in có tiềm lực mạnh, máy móc - thiết bị đại, cán công nhân viên có nghiệp vụ tay nghề cao Công ty in số 7, Công ty in Trần Phú, Công ty Liksin … 3.5.6 Chiến lược đẩy mạnh tốc độ đổi thiết bị công nghệ nâng cao trình độ tay nghề: Thiết bị, công nghệ doanh nghiệp in Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vào hạng nước, nhiên nhiều doanh nghiệp sử dụng máy móc cũ thuộc hệ trước năm 1980 Do đó, cần tích cực đổi thiết bị, trước hết thiết bị in sau thiết bị sau in, theo hướng phấn đấu đến năm 2005 đơn vị có 50% thiết bị sử dụng thuộc hệ sau năm 1990 đến năm 2010 có 50% thiết bị nguyên, đại Đi đôi với trình đổi thiết bị, việc đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân phải chuẩn bị từ cách có hệ thống; đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho đội ngũ công nhân, cán kỹ thuật, cán quản lý Hiện nay, Thành phố việc đào tạo tay nghề cho công nhân yếu kém, chủ yếu doanh nghiệp tự đào tạo Theo tôi, ngành in Thành phố cần phải có trường dạy nghề quy, đáp ứng cho nhu cầu thợ in có tay nghề cao ngày thiếu hụt Thành phố Đặc biệt trọng, nâng cao kiến thức chuyên ngành kỹ thuật in, nghiệp vụ kế toán, thống kê marketing Qua nghiên cứu, thấy ngành in Việt Nam bước vào chu kỳ đổi lớn, tính cạnh tranh ngày khốc liệt, số doanh nghiệp in biểu vững vàng tin tưởng năm tới, phần lớn doanh nghiệp tỏ rõ lúng túng định hướng phát triển, đưa biện pháp ngắn hạn để giữ vững ổn định tạm thời giai đoạn Vì doang nghiệp phải tự đánh giá hết điểm mạnh, điểm yếu riêng dự đoán thời rủi ro tới mà môi trường đem lại để lựa chọn đắn chiến lược phát triển cho riêng mình, từ hạn chế rủi ro mức thấp nắm bắt tốt hội để phát triển 3.6 Các giải pháp chủ yếu: Trang: -64 - Để thực hệ thống chiến lược ngành in đề xuất, cần thiết phải có số giải pháp chủ yếu sau đây: 3.6.1 Giải pháp tổ chức xếp lại doanh nghiệp in: Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ mình, ngành in gọi ngành đặc doanh quản lý chặt chẽ Nhưng thực trạng nay, sở in Thành phố nhiều phân tán lại không quản lý chặt chẽ, Nhà nước độc quyền quản lý ngành in không nên thành lập thêm công ty in mà cần tập trung tổ chức thành công ty lớn mang tính chất đầu đàn (Công ty Liksin, Công ty in Trần Phú, XN in số …) Tập trung mũi nhọn lónh vực in, chuyên môn hóa thật sâu cho ngành hàng, theo công đoạn in Như để đảm bảo cho ngành in phát triển tương lai có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước khu vực ngành in Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết phải thành lập tổng công ty in sở hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp in Nên cho phá sản, giải thể doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tồn danh nghóa, thực chất sống dựa vào việc bán chức qua việc liên kết với tư nhân, để tư nhân núp nóng doanh nghiệp Nhà nước mà hoạt động, dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh, trốn thuế… Quan tâm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu để đổi công nghệ đại hóa Không nên sáp nhập doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng thêm gánh nặng cho đơn vị Khi củng cố, xếp lại doanh nghiệp tất yếu dôi số mặt bằng, nhà xưởng Do thấy không phù hợp với tình hình cho phép lý để tạo thêm nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động có hiệu Khi hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp việc lựa chọn lãnh đạo công tác tổ chức gặp nhiều khó khăn, làm không tốt công minh không thành công Công tác tài cần giải dứt điểm trước sáp nhập 3.6.2 Giải pháp đầu tư huy động vốn đầu tư: Trên sở giải pháp tổ chức xếp lại doanh nghiệp in cách có hệ thống, giải pháp xác định hướng đầu tư cho doanh nghiệp mà trước hết tìm nguồn huy động vốn đầu tư Căn vào tình hình dự báo, đặc điểm mục tiêu sản phẩm để đầu tư cho hướng Trong giai đoạn vừa qua, sau chục năm sử dụng thiết bị máy móc sẵn có sau ngày miền Nam giải phóng, bổ sung không đáng kể Ngành in Việt Nam nói chung ngành in Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đề mục tiêu đầu tư theo chiều rộng, tức chủ yếu tăng lực sản xuất Do khó khăn vốn đầu Trang: -65 - tư nhu cầu xã hội chất lượng sản phẩm in lúc chưa cao nên nhập ạt máy in thiết bị in dạng máy cũ, tân trang Trong giai đoạn mới, mục tiêu chung ngành in Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải đầu tư theo chiều sâu cách thẳng vào công nghệ đại giới, phù hợp với điều kiện Việt Nam Để đạt sản lượng 750 tỷ trang in vào năm 2010, ngành In Việt Nam đầu tư từ 400 đến 650 tỷ đồng năm Để đạt mức tăng trưởng 15% năm, 300 tỷ trang in, ngành In Thành phố cần phải đầu tư năm 180 -200 tỷ đồng Để thực tốt công việc đầu tư cần phải huy động vốn, thông qua phương pháp sau: Cổ phần hóa, liên doanh, liên kết: Thực trạng có nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, tiềm lực nhân dân lớn khoản cất trữ, mua vàng hay ngoại tệ, mua nhà, đất, gởi tiết kiệm Do cần khai thác nguồn tiềm lực cách: phát hành cổ phiếu, thực liên doanh liên kết, chủ yếu nước để tạo lực lượng vốn thực mạnh, sau liên doanh với nước để tiếp thu, áp dụng công nghệ đại gia tăng thị trường xuất vững Đối với doanh nghiệp nhỏ (tài sản 10 tỷ đồng) nên cổ phần hóa, chí bán cho thuê - Huy động vốn từ cán - công nhân viên: Có thể vay vốn từ cán công nhân viên doanh nghiệp, bán cổ phiếu để thu hút vốn cán – công nhân viên đồng thời có tác dụng nâng cao trách nhiệm họ - Hình thức thuê cho thuê tài chính: Hình thức thuê tài có lợi không cần vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất Tuy nhiên, phải đảm bảo công việc thuê tài mang lại hiệu Đối với tài sản không sử dụng sử dụng hiệu quả, doanh nghiệp cho thuê tài để tăng thêm nguồn thu - Ngoài ra, vốn ngân sách Nhà nước cấp hay vốn tự có động lực để doanh nghiệp tăng vốn bị ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp 3.6.3 Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng, sản phẩm: Giai đoạn trước lấy phương châm offset hóa để đầu tư giai đoạn phải điều chỉnh lại điều đa dạng hóa phương pháp công nghệ in cho dù phương pháp in offset tờ rời chiếm tỷ trọng cao Do nhãn hiệu, bao bì ngày đa dạng mẫu mã, tăng nhanh sản lượng với chất liệu in phong phú nên công nghệ in ống đồng, in typo in lụa phù hợp Trang: -66 - Xu hướng sản phẩm in màu chất lượng cao, bao bì, nhãn hiệu ngày chiếm tỷ trọng lớn, ngành in Thành phố phải đa dạng hóa sản phẩm, phát triển nhanh mặt hàng để chiếm lónh thị trường nước gia tăng xuất 3.6.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Ngành in Thành phố phát triển, nhu cầu xã hội ngành lớn có tiềm Nhưng khiếm khuyết lớn ngành vấn đề tay nghề công nhân chưa ngang tầm với máy móc thiết bị đổi Muốn thực chiến lược phát triển ngành, phải quan tâm hàng đầu việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân kỹ thuật Bởi vì, máy móc thiết bị đại đến đâu, mức độ tự động hóa có cao người tạo thực Việc đào tạo phải đảm bảo yêu cầu: - Bổ sung, cập nhật hóa tri thức nghiệp vụ cho cán quản lý ngành làm việc đơn vị có sở in - Đào tạo đội ngũ cán trẻ tuổi, có triển vọng phát triển lâu dài, để bổ sung, trẻ hóa đội ngũ cán ngành - Đổi mới, bổ sung đa dạng hóa chương trình đào tạo theo hướng cập nhật với khoa học công nghệ tiên tiến Về phương thức đào tạo: Kết hợp phương thức đào tạo với bồi dưỡng ngắn hạn, tập huấn theo chuyên đề thường xuyên cho cán ngành Kết hợp đào tạo bồi dưỡng trường đại học với tự đào tạo bồi dưỡng cán doanh nghiệp Thực tế có trạng công nghệ, thiết bị đổi đầu tư không sử dụng hết công năng, không vận dụng hết khả kỹ thuật thiết bị, ta chưa chuẩn bị đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật tương ứng Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết phải xây dựng trường trung tâm đào tạo, đồng thời để hỗ trợ cho tỉnh bạn Ngoài việc đào tạo nước, cần phải gởi người đào tạo nước ngoài, mời chuyên gia vào giảng dạy, hướng dẫn, thường xuyên tổ chức hội thảo, thuyết trình công nghệ Để tạo bước tiến quan trọng công tác đào tạo công nhân cán kỹ thuật, cán quản lý ngành in cần gắn chặt với sở đào tạo cấp đại học, không nên tách thành sở riêng giao chức cho sở đào tạo khác Trang: -67 - Nhà nước cần đầu tư sở, trang thiết bị phù hợp với công nhệ đào tạo cho trường Bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng Trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho ngành in 3.6.4 Giải pháp xây dựng sách thuế ưu đãi cho ngành in: 1) Luật thuế giá trị gia tăng: Sau hai năm thực luật thuế GTGT, khắc phục khó khăn đơn vị sản xuất kinh doanh việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 03% giá trị mua hàng sở tính thuế theo phương pháp trực tiếp Điều có ngóa doanh nghiệp in mua hàng hóa phải chịu thêm 7% chênh lệch thuế, mà doanh nghiệp in việc mua hàng sở tính thuế theo phương pháp trực tiếp tương đối phổ biến Thuế suất sản phẩm ngành in phổ biến 10%, đặc thù ngành in ngành sản xuất mang tính chất gia công nên hao phí lao động chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng sản phẩm Vì thuế GTGT đánh vào sản phẩm ngành in mức 10% cao Ngành in có ảnh hưởng lớn đến an ninh, trị quốc gia Do tạo điều kiện cho ngành in phát triển đồng nghóa với bảo đảm an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Hơn nữa, phát triển ngành in phát triển văn hoá đất nước Vì vậy, nên đánh thuế thấp (khoảng 5%) sản phẩm ngành in để tạo động lực cho ngành in phát triển 3.7 Các Kiến nghị: Cần phải tổ chức chặt chẽ công tác quản lý ngành in, nên có quy định rành mạch luật pháp (ở cấp Nhà nước, Trung ương Thành phố) để tạo điều kiện cho doanh nghiệp in phát triển bình đẳng thuận lợi Thành phố nên hình thành Hiệp hội ngành in mà bước đầu câu lạc để định hướng phát triển chung ngành tạo điều kiện cho doanh nghiệp in học tập, giúp đỡ lẫn tư vấn cho Nhà nước sách ngành in Thành phố cần đầu tư, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho ngành in phát triển (như hỗ trợ vốn, giảm thuế GTGT, thuế xuất - nhập khẩu, thuế thu vốn, thuế đất…) cho doanh nghiệp in Trang: -68 - KẾT LUẬN Các doanh nghiệp người phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp khác nước với doanh nghiệp nước ngoài, thị trường nước thị trường nước Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu, sứ mạng phân tích môi trường bên bên từ xây dựng chiến lược đắn, có hiệu cho doanh nghiệp Xây dựng chiến lược có ý nghóa quan trọng tổ chức nào, đặc biệt doanh nghiệp Theo Fred R David “khi tổ chức muốn đâu thường dừng lại nơi mà không muốn” Ngành in Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua có bước phát triển đáng kể, đặc biệt từ kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường Tuy nhiên, hoạt động ngành in Thành phố nhiều vấn đề bất cập Về sách, Nhà nước có sách mở cửa chế thị trường, nhiều ràng buộc doanh nghiệp in, đặc biệt doanh nghiệp in tư nhân nên chưa huy động nhiều nguồn vốn vào lónh vực Về tổ chức, chưa xếp phù hợp nên tạo cạnh tranh không lành mạnh, đưa đến lãng phí đầu tư ngành in Về nhân lực, Thành phố chưa đầu tư nhiều cho lónh vực đào tạo các công nhân ngành in, dẫn đến yếu khâu quản lý tổ chức sản xuất hiệu sản xuất không cao Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm ngành in Thành phố chưa tạo mạnh cạnh tranh chất lượng chưa cao Chính vậy, việc định hướng chiến lược phát triển cho ngành in Thành phố cần thiết cấp bách, trước hết giai đoạn từ đến năm 2010 Điều đảm bảo hiệu cho việc thành lập Trung trung in Thành phố Hồ Chí Minh lớn nước, tạo điều kiện cho ngành in Thành phố nước phát triển nhanh chóng vững Do đó, việc nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ nghiệp phát triển ngành in Thành phố nước Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô Khoa sau đại học, khoa Quản trịnh kinh doanh trường Đại học kinh tế TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ Cục thống kê, Sở Văn hóa Thông tin đồng nghiệp Tôi vô biết ơn thầy Nguyễn Đức Khương bỏ không thời gian tận tình bảo giúp hoàn thành tốt luận văn Trang: -69 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Trung ương Đảng khóa VIII (lần V) Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Luật xuất văn hướng dẫn, Hà nội - 1994 Quy chế tổ chức hoạt động in, Hà nội - 1997 Quy hoạch phát triển nghiệp xuất - in - phát hành sách đến năm 2010 Chiến lược sách lược kinh doanh, PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp, NXB Thống kê - 1998 Phương pháp quản lý doanh nghiệp, PGS-TS Hồ Đức Hùng - 2000 Quản trị sản xuất dịch vụ, NXB Thống kê – 1998 Quản trị chiến lược – phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục - 1998 10 Khái luận quản trị chiến lược, Fred R David, NXB Thống kê - 1997 11 Chiến lược cạnh tranh, Micheal E Porter, NXB Khoa học kỹ thuật - 1996 12 Tái lập công ty, Micheal Hammer, NXB TP.HCM – 1996 13 Chiến lược sách lược kinh doanh, Garry D Smith, NXB Thống kê – 1997 14 Tư nhà chiến lược, Kenichi Ohmae, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà nội -1990 15 Niên giám thống kê năm 2000 , Cục thống kê TP.HCM 16 Tạp chí sách 17 Thời báo kinh tế Sài Gòn 18 Các tài liệu Sở Văm hóa Thông tin Cục Thống kê TP.HCM Trang: -70 -

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:23

w