1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản trung quốc hàn quốc ấn độ

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chính Sách Thuế Quan Và Phi Thuế Quan Trong Tiến Trình Tự Do Hóa Thương Mại Nông Sản Với Các Nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 200,74 KB

Nội dung

Phần mở đầu I Lý nghiên cứu Với ý tởng xây dựng khu vực mậu dịch tự hợp tác kinh tế khu vực Châu á, nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ mong muốn trở thành đối tác toàn diện ASEAN thông qua ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện với ASEAN Nớc ta đà thực nghĩa vụ nớc thành viên theo AFTA, trình thực giảm thuế, áp dụng biện pháp phi thuế theo lộ trình đà cam kết ®èi víi c¸c níc khèi ASEAN Chóng ta ®· ký kết Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ kết thúc đàm phán song phơng đa phơng chuẩn bị gia nhập WTO Thơng lợng ký kết Hiệp định khung với đối tác nói mở rộng hợp tác khu vực sở cho nớc ta hội nhập sâu trở thành thành viên WTO Ký kết Hiệp định khung ASEAN với đối tác, đặc biệt Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN -Trung Quốc, Việt Nam đà thoả thuận thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vào năm 2015 Tuy nhiên Trung Quốc đà có chơng trình Thu hoạch sớm, rút ngắn thời gian thực lộ trình cam kết xuống vào năm 2008 Để thực Hiệp định với đối tác đặc biệt với Trung Quốc, đặt cho phải thúc đẩy trình tự hóa thơng mại, rà soát hoàn thiện văn pháp lý, khai thác hội việc thực Hiệp định khung, thúc đẩy tự hoá thơng mại mang lại hiệu cao cho ngành nông nghiệp Trong Hiệp định ký kết hợp tác ASEAN đối tác lớn nói trên, vấn đề thơng mại nông sản vấn đề nhạy cảm, chịu ảnh hởng sách thuế quan phi thuế quan nớc Liệu sách Việt Nam đà phù hợp với Hiệp định khung cần bổ sung thêm sách để thúc đẩy tự hóa thơng mại nông sản phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vấn đề xúc Cho đến nay, đà có số nghiên cứu hội nhập nông nghiƯp vµo khu vùc vµ qc tÕ Nhng cha cã nghiên cứu phân tích sách thuế quan phi thuế quan nớc ta tơng thích với Hiệp định cụ thể Từ thực tiễn đó, đặt yêu cầu thiết nghiên cứu sách thuế quan biện pháp phi thuế quan, công cụ bảo hộ nh để vừa phù hợp với cam kết thúc đẩy tự hóa thơng mại vừa đảm bảo lợi ích cho nông nghiệp nớc ta trình hội nhập kinh tế Chính vậy, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu sách thuế quan phi thuế quan tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ" II Mục tiêu phơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung: Phân tích bất cập sách thuế quan phi thuế quan Việt Nam với Hiệp định khung ASEAN với nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ấn Độ; đề xuất bổ sung sách phù hợp với Hiệp định khung phát huy lợi nông nghiệp Việt Nam tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 1) Tập hợp thông tin phân tích vai trò nông nghiệp nớc; 2) Tổng quan kết hợp khảo sát để đánh giá thực trạng sách thuế quan phi thuế quan Việt Nam; 3) Phân tích Hiệp định khung ASEAN với nớc; 4) Phân tích, bất cập sách Việt Nam so với HĐK; 5) Đề xuất bổ sung sách thích ứng với HĐK phát huy lợi nông nghiệp Việt Nam tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc 2.2 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nội dung đối tợng nghiên cứu: Làm rõ khái niệm thuế quan biện pháp phi thuế quan, qui định thuế quan phi thuế quan khuôn khổ WTO AFTA; Tóm lợc Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN -ấn Độ, tập trung quan tâm nội dung thuế quan phi thuế quan liên quan đến thơng mại hàng hóa nông sản; Đánh giá tình hình nông nghiệp nớc quan hệ thơng mại nông sản với Việt Nam; Phân tích sách thuế quan phi thuế quan Việt Nam, sách đợc nghiên cứu tổng quát tầm vĩ mô vi mô Phân tích đánh giá bất cập sách Việt Nam với Hiệp định khung: Đề tài phân tích đánh giá tính bất cập thể hiện: (1) Sự cha phù hợp hay cha tơng thích sách Việt Nam với Hiệp định khung; (2) Tình hình thực trạng điều kiện thể khả thực thi Hiệp định Việt Nam Tuy nhiên, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu, tập trung vào: Trong tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định ASEAN với nớc lựa chọn, tốc độ nhanh chậm chi tiết diễn khác Cho đến nay, Hiệp định hợp tác ASEAN - Trung Quốc đà thảo luận ký kết cụ thể, Hiệp định khác tiến độ đạt đợc chậm Mặt khác Hiệp định khác dự định dựa theo Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc Hơn nội dung Hiệp định ASEAN - Trung Quốc bao quát toàn diện biện pháp thuế quan phi thuế quan lấy tảng qui định GATT WTO Do vậy, đề tài tập trung thời lợng nhiều vào việc phân tích bất cập sách Việt Nam theo Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc tảng Hiệp định khung thể chế thơng mại hàng hóa nông sản WTO Trong phân tích Hiệp định khung với nớc nói chung với Trung Quốc nói riêng, đề tài tập trung vào thơng mại hàng hoá nội dung liên quan đến thơng mại hàng hoá Các nội dung khác đầu t, dịch vụ v.v đề tài cha có điều kiện nghiên cứu 2.2.2 Phơng pháp tiếp cận khung phân tích 1) Tiếp cận tài liệu thứ cấp nớc; thông tin nông nghiệp thơng mại quốc tế qua tài liệu, báo cáo truy cập Internet trang Website FAO, UNDP, WB, AMAD, UNCTAD 2) So s¸nh thuÕ quan nớc (mức thuế quan trung bình giản đơn, thuế quan hạn ngạch); 3) Sử dụng phơng pháp thống kê phân tích tỷ lệ sử dụng công cụ phi thuế quan nớc hàng nông sản; 4) Sử dụng phơng pháp phân tích khiếm khuyết (GAP approach) để phân tích bất cập sách Việt Nam với HĐK; III Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Cho đến nớc đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, có ngành nông nghiệp Phần lớn công trình nghiên cứu mức độ khác có đề cập đến sách thuế quan phi thuế quan Một số công trình nghiên cứu hội nhập riêng ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nêu lên là: Dự án: Tăng cờng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (SCARDSII) chơng trình hợp tác phát triển Việt Nam Ôxtrâylia thông qua Quỹ CEG tài trợ Các công trình đà xuất sách (4 quyển) với tiêu đề: WTO ngành nông nghiệp Việt Nam; Đánh giá phù hợp sách nông nghiệp Việt Nam với quy định Hiệp định khu vực song phơng; Tác động tự hóa thơng mại đến ngành chăn nuôi Việt Nam; Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam Bộ sách đà giới thiệu số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: (1) qui định luật lệ quốc tế ngành nông nghiệp, tập trung Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định SPS Hiệp định TBT, doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, sở hữu trí tuệ thơng mại nông nghiệp; (2) sách nông nghiệp Việt Nam, có sách thuế quan biện pháp phi thuế quan, so sánh với quy định Hiệp định khu vực đa phơng; (3) WTO, thơng mại nông sản phát triển Dự án nghiên cứu nói đà đề cập tới vấn đề thuộc đề tài nghiên cứu, dự án giới thiệu Hiệp định qui định WTO, đối chiếu với sách nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên so sánh khái quát, cha đề cập cụ thể Bộ Thơng mại đà chủ trì thực hiện: Dự án hỗ trợ thơng mại đa biên giai đoạn từ năm 2005 đến 2008, viết tắt MUTRAP II, cộng đồng Châu Âu tài trợ, có hợp phần lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên dự án bắt đầu triển khai từ quí IV năm 2005, muộn so với thời gian thực đề tài Trong nớc có số nghiên cứu Viện quản lý kinh tế Trung ơng, Viện nghiên cứu Bộ Thơng mại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các nghiên cứu có nội dung rộng lớn bao quát tất ngành kinh tế Chính sách thuế quan phi thuế quan nông nghiệp phần nhỏ cha đợc đề cập chi tiết Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu khái niệm, phân loại lợng hóa biện pháp phi thuế quan tác giả Bijit Bora, Aki Kuwahara Samlaird đợc Liên hiệp quốc NewYork Geneva xuất năm 2002 Nhóm nội dung nghiên cứu khác tập trung vào trình gia nhập thực nghĩa vụ thành viên WTO Trung Quốc WTO đà tập hợp kết đăng tải trang web WTO (tài liệu dày 350 trang điện tử), có số chơng liên quan vấn đề nghiên cứu Tất nhiên nội dung thuộc kinh tế Trung Quốc Các kết nghiên cứu đà hỗ trợ thêm ý tởng phơng pháp nghiên cứu đề tài, giúp nhóm nghiên cứu có cách nhìn rõ từ công trình Phần I CáC BIệN PHáP THUế QUAN Và PHI THUế QUAN WTO AFTA I Cơ së Lý ln vỊ th quan vµ phi th quan 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm thuế quan mục đíchđánh thuế quan Thuế quan thuế xuất nhập khẩu, số tiền nhà xuất nhập phải nộp vào ngân sách nhà nớc nớc xuất nớc nhập Mọi hàng hoá đợc phép xt nhËp khÈu qua cưa khÈu, biªn giíi cđa mét nớc nói chung phải chịu thuế xuất nhập theo qui định nớc xuất nhập Thụng thường, thuế quan áp dụng trước tiên nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho phủ Tuy nhiên, thuế quan áp dụng mục đích khác ngăn chặn hàng nhập bảo vệ hàng nước, trả đũa quốc gia khác, bảo vệ ngành công nghiệp quan trọng hay non trẻ, v.v Thuế quan WTO coi hợp lệ cho phép nước thành viên trì, nhờ minh bạch tính dễ dự đốn việc áp dụng biện pháp 1.1.2 Møc thuÕ quan loại thuế suất Mức thuế quan đợc qui định theo tỷ lệ % trị giá xuất, nhập trị giá tuyệt đối đơn vị s¶n phÈm xuÊt, nhËp khÈu Møc thuÕ quan bao gåm loại: Thuế suất u đÃi; thuế suất u đÃi đặc biệt; thuế suất thông thờng thuế nhập bổ sung a) Thuế suất u đÃi: Là thuế suất áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nớc, khối nớc có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thơng mại Mỗi nớc có quy định cụ thể cho mặt hàng biĨu th xt nhËp khÈu u ®·i b) Th suất u đÃi đặc biệt: Là thuế suất đợc áp dơng cho hµng nhËp khÈu cã xt xø tõ níc khối nớc đà có thỏa thuận u đÃi đặc biƯt vỊ th nhËp khÈu theo thĨ chÕ khu vùc thơng mại tự do, liên minh quan thuế, để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới trờng hợp u đÃi đặc biệt khác Mỗi nớc, thuế suất u đÃi đặc biệt đợc áp dụng cụ thể cho mặt hàng theo qui định thoả thuận c) Thuế suất thông thờng: Là thuế suất đợc áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nớc khối nớc thoả thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thơng mại Đây thuế suất thơng mại tự thỏa thuận cam kết u đÃi d) Thuế nhập bổ sung Ngoài thuế suất thông thờng, thuế suất u đÃi, thuế suất u đÃi đặc biệt, hàng nhập bị đánh thuế theo thuế suất bổ sung Tùy theo qui định nớc trờng hợp để nớc áp dụng biện pháp thuế nhập bổ sung 1.1.3 Các bảng danh mục thuế để thực lộ trình cam kết cắt giảm thuế AFTA Ngoài loại thuế nêu trên, lộ trình cắt giảm thuế để thực AFTA, tất dòng thuế đợc phân thành nhóm sau đây: Nhóm mặt hàng cắt giảm thuế quan (Inclusion List - IL), nhóm mặt hàng phải đa vào cắt giảm loại bỏ hoàn toàn mức thuế quan kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Theo AFTA, nhóm mặt hàng Việt Nam phải cắt giảm xuống 0-5% vào năm 2006, mức giảm năm lần, lần cắt giảm tối thiểu 5%; Nhóm mặt hàng loại trừ tạm thời (Temporary Exclusion List -TEL), mặt hàng tạm thời cha cắt giảm số năm đầu, nhng thời gian sau phải đợc đa vào cắt giảm loại bỏ hoàn toàn Theo AFTA, Việt Nam, nhóm mặt hàng đợc loại trừ tạm thời từ 1995 -1999, phải đa vào cắt giảm theo bớc giai đoạn năm từ 1999 -2003; Nhóm mặt hàng loại trừ hoàn toàn (General Exception List -GEL), có tài liệu nêu nhóm mặt hàng nhạy cảm nhóm mặt hàng có vị trí quan trọng an ninh quốc gia, ®¹o ®øc, søc kháe, sù tån t¹i cđa ®éng thùc vật, bảo tồn giá trị văn hóa v.v đợc loại trừ khỏi việc cam kết cắt giảm thuế quan Trong Hiệp định khung ASEAN với nớc, có khái niệm "thu hoạch sớm" có nghĩa mặt hàng thuộc diện hoàn thành việc cắt giảm nhanh trớc thời hạn thông thờng 1.1.4 Phơng pháp tính thuế quan Thuế quan theo tỷ lệ % trị giá xuất, nhập đợc tính dựa trên: Số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu, trị giá tính thuế thuế suất Thuế xuất nhập đợc tính theo công thức: Thuế xuất/nhập = Số lợng (từng mặt hàng) * Trị giá tính thuế * Thuế suất Trong đó: Số lợng mặt hàng: số lợng hàng (tấn, bao, kiện ) ghi tờ khai hải quan Trị giá tính thuế: Là giá tiền đơn vị hàng hóa Trị giá tính thuế đợc xác định theo trị giá giao dịch Tuy nhiên thực tế loại hàng hóa đa dạng hàng hóa có trị giá giao dịch Việt Nam trị giá tính thuế đợc xác định theo phơng pháp khác Ngoài phơng pháp theo giá trị giao dịch có phơng pháp khác là: Tính theo trị giá giao dịch hàng hóa nhập giống hệt; tính theo trị giá khấu trừ; tính theo trị giá tính toán theo phơng pháp suy luận Thuế suất (nh đà nêu trên) 1.2 Các biện pháp phi thuế quan 1.2.1 Khái niệm mục đích ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan Cã mét số khái niệm cách hiểu biện pháp phi thuế quan, sau đề tài sử dụng khái niệm đợc số tác giả đa đợc tóm lợc nêu lên tài liệu WTO sách thơng mại hàng hóa giới, chuỗi nghiên cứu số 18 với tiêu đề "Định lợng c¸c biƯn ph¸p Phi th quan" cđa Bijit Bora, Aki Kuwahara and Sam Laird (2002): - Thuật ngữ biện pháp phi thuế quan (Non-Tariff Measures, sau viết tắt NTM) bao hàm tất biện pháp hạn chế định lợng xuất nhập khẩu, trợ giá sản xuất, trợ giá xuất khẩu, biện pháp khác có tác dụng tơng tự, không riêng hạn chế xuất khÈu (GATT vµ UNCTAD) - Theo Baldwin (1970s), cho r»ng biện pháp phi thuế quan biện pháp tác động đến việc phân bổ hàng hoá dịch vụ thông thơng quốc tế, nguồn lực cho hàng hoá dịch vụ cho giảm đợc thu nhập thực tế Từ khái niệm nhận dạng ta khái quát: Biện pháp phi thuế quan biện pháp (không bao gồm công cụ thuế quan) can thiệp vào hàng xuất nhập khẩu, từ làm tăng giảm giá trị thơng mại thực hàng hóa làm giảm tăng lực cạnh tranh Đối với nớc nhập khẩu, mục tiêu hay động lực áp dụng biện pháp phi thuế quan xuất phát từ mong muốn thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội lâu dài, xuất phát từ mong muốn trớc mắt cân cán cân toán, giúp ngành sản xuất tránh đợc tình trạng nhập nhiều, gây tổn hại ảnh hởng đến phát triển ngành Biện pháp nớc nhập áp dụng hạn chế làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá làm giảm lực cạnh tranh hàng nhập Đối với nớc xuất với mục tiêu xuất đợc nhiều, xuất với giá cạnh trạnh nên tìm biện pháp hỗ trợ để giảm chi phí dẫn đến giảm giá hàng xuất Tuy nhiên lạm dụng mức sử dụng trá hình biện pháp phi thuế quan bóp méo giá trị thơng mại trở thành rào cản thơng mại, có tác động tiêu cực đến việc tiếp cận thị trờng cản trở tự hóa thơng mại 1.2.2 Phân loại a) Phân loại theo biện pháp Phi thuế quan truyền thống áp dụng Các hàng rào phi thuế quan truyền thống bao gồm hạn ngạch, cấp phép, định giá hải quan, quy định xuất xứ, kiểm tra hàng hóa trớc xuống tàu , đó, ba biện pháp đợc sử dụng rộng rÃi là: (a) Hạn chế định lợng; (b) Cấp phép nhập khẩu; (c) Các quy định định giá hải quan để tính thuế Nhìn chung, biện pháp hạn chế định lợng đợc coi có tác dụng bảo hộ mạnh biện pháp thuế quan trực tiếp bóp méo thơng mại Do vậy, điều XI Hiệp định GATT không cho phép nớc thành viên áp dụng biện pháp hạn chế số lợng nhập xuất hàng hóa Không áp dụng hạn chế định lợng nguyên tắc WTO Tuy nhiên, Hiệp định GATT đa số ngoại lệ với nguyên tắc này, cho phép nớc thành viên đợc áp dụng biện pháp hạn chế định lợng theo điều kiện nghiêm ngặt Thí dụ nh để đối phó tình trạng thiếu lơng thực trầm trọng (Điều XI:2), bảo vệ cán cân toán (Điều XVII:B), bảo vệ sức khỏe ngời, động thực vật (Điều XXV) bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XXIV) Trớc đây, cấp phép nhập biện pháp đợc sử dụng rộng rÃi nhằm hạn chế nhập Hiện nay, quy định cấp phép nhập nớc thành viên phải tuân thủ Hiệp định thủ tục cấp phép Nhập WTO, tức đáp ứng tiêu chí nh đơn giản, minh bạch dễ dự đoán Trình tù, thđ tơc xin cÊp phÐp cịng nh lý áp dụng giấy phép phải đợc thông báo rõ ràng, đặc biệt với loại giấy phép không tự động Các quy định định giá hải quan để tính thuế trở thành rào cản lớn với hoạt động thơng mại Thí dụ nh quy định việc áp giá tối thiểu để tính thuế nhập Chính vậy, Hiệp định định giá Hải quan ACV WTO đà quy định nguyên tắc cụ thể việc xác định giá trị tính thuế hàng hóa Các biện pháp phi thuế quan khác áp dụng (a) Các quy định kỹ thuật, vệ sinh, dán nhÃn Đồng thời với nỗ lực giảm thuế điều chỉnh biện pháp phi th trun thèng WTO, ngµy cµng xt hiƯn nhiỊu hình thức rào cản thơng mại mang tính kỹ thuật nh quy định vệ sinh, kỹ thuật, môi trờng, tiêu chuẩn sản phẩm Hiện nay, WTO, Hiệp định SPS điều chỉnh việc áp dụng biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật Hiệp định TBT điều chỉnh việc áp dụng quy định liên quan tiêu chuẩn sản phẩm, dán nhÃn, chứng nhận công nhận hợp chuẩn Mục tiêu hai hiệp định cho phép nớc thành viên mặt trì biện pháp vệ sinh kỹ thuật lý đáng, mặt khác hạn chế khả lạm dụng biện pháp để bóp méo hoạt động thơng mại (b) Trợ cấp, công cụ sách đợc sử dụng rộng rÃi phổ biến hầu hết nớc nhằm đạt mục tiêu phủ kinh tế, xà hội, trị Có nhiều định nghĩa khác trợ cấp, nhiên, theo WTO, trợ cấp khoản đóng góp tài phủ tổ chức nhà nớc cung cấp, khoản hỗ trợ thu nhập hỗ trợ giá mang lại lợi ích cho đối tợng nhận trợ cấp Trong WTO, trợ cấp nông nghiệp đợc điều chỉnh Hiệp định Nông nghiệp (c) Các quy định chống bán phá giá Nhìn chung, "bán phá giá" đợc hiểu hành vi bán hàng hóa thị trờng nớc nhập thấp giá bán thị trờng nội địa nớc xuất Bán phá giá thờng đợc thực bên bán muốn chiếm lĩnh thị trờng hay cạnh tranh giành thị phần Bán phá giá bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không dựa tiêu chí thơng mại có xu hớng bóp méo thơng mại, gây ảnh hởng ngành công nghiệp nớc nhập (d) Mua sắm phủ Các phủ thờng chi khoản lớn để mua sắm hàng hóa, thiết bị dịch vụ phục vụ hoạt động Tuy nhiên, việc mua sắm thờng không vào tiêu chí thơng mại thông thờng Dới áp lực trị, phủ thờng mua hàng hóa dịch vụ từ công ty nớc, vậy, tạo phân biệt đối xử với hàng hóa dịch vụ nớc Hiện nay, WTO có Hiệp định Mua sắm Chính phủ để điều tiết hoạt động Tuy nhiên, hiệp định dừng khuôn khổ hiệp định nhiều bên việc tham gia hiệp định sở tự nguyện (e) Các biện pháp đầu t liên quan thơng mại, thí dụ nh quy định yêu cầu nhà đầu t phải sử dụng nguyên liệu nớc, quy định tỷ lệ xuất sản phẩm hay hạn chế nguồn ngoại tệ dùng để toán hàng nhập công ty Các biện pháp thờng đợc nớc phát triển sử dụng rộng rÃi để hạn chế nhập phát triển ngành công nghiệp nớc Để khắc phục tình trạng này, Hiệp định TRIMS đà đa danh mục biện pháp đầu t bị coi không phù hợp quy định tự hóa thơng mại WTO yêu cầu nớc thành viên không trì biện pháp (f) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc thực thi không đầy đủ quyền sở hữu trí tuệ đợc coi rào cản lớn với hoạt động thơng mại quốc tế, hàng nhái, hàng giả, hàng vi phạm quyền với giá rẻ hạn chế khả tiếp cận thị trờng sản phẩm đích thực Vấn đề thật trở nên nghiêm trọng với quốc gia mà việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ không đợc nghiêm ngặt (Nguyễn Văn Long, UBQG HNKTQT) b) Phân loại theo tính chất tác động biện pháp Phi thuế quan Trong tài liệu "Chính sách thơng mại hàng hóa giới, chuỗi nghiên cứu 18 Định lợng biện pháp Phi thuế quan", theo Laird Vossenaar (1991), NTM đợc phân loại theo mức độ tác động trực tiếp biện pháp, tác giả đà chia biện pháp bao gồm năm phân lớp sau đây: (i) Các biện pháp kiểm soát khối lợng hàng nhập Có hàng loạt biện pháp đợc sử dụng để kiểm soát khối lợng hàng nhập khẩu, bao gồm lệnh cấm, hạn ngạch hay hạn chế số lợng hàng nhập (Quota Rate-QR), viƯc cÊp giÊy phÐp cã ®iỊu kiƯn, giÊy phÐp nhËp khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, Hiệp ớc bình ổn thị trờng độc quyền nhập hay kinh doanh nhà nớc Các biện pháp phân lớp áp dụng biên giới trớc đó, nớc nhập thực để ngăn chặn không cho vào biên giới nớc nhập (ii) Các biện pháp kiểm soát giá hàng nhập Những biện pháp bao gồm: phần trả thêm, thuế theo mùa, hạn ngạch thuế quan, chi phí phát sinh chi phí quốc nội đánh thuế lên mặt hàng nhập khẩu, khoản thuế biến thiên, thuế chống phá giá thuế nhËp khÈu phơ thu C¸c biƯn ph¸p kh¸c nhãm nh giá tối thiểu, thủ tục mua bán phủ, hạn chế giá xuất quốc gia xuất đảm nhận, biện pháp khác làm tăng chi phí hàng nhập nh qui định khoản đặt cäc, sư dơng tÝn dơng nhËp khÈu, vËn chun đội tàu quốc gia qui định cảng nhập Các biện pháp tập trung vào xem xét tác động lên giá hàng nhập Nói kiểm soát giá nhng thực chất biện pháp kích hoạt làm cho giá hàng nhập tăng thêm (iii) Các biện pháp giám sát nh điều tra giá trọng lợng Các biện pháp việc cấp giấy phép tự động, giám sát nhập khẩu, điều tra giá điều tra chống phá giá - bù đắp Các biện pháp xem xét mức độ chênh lệch giá bán thị trờng nhập với chi phí sản xuất lu thông hàng hóa Các biện pháp có tác động quấy rối, gây cản trở hoạt động khác, làm nÃn lòng ngời xuất khẩu, nh hạn chế xuất nhiều nớc nh Mỹ Liên minh Châu Âu thờng xuyên có điều tra chống bán phá giá Ban đầu họ điều tra xem liệu có bán phá giá hay trợ giá diễn không Nếu nh có tợng này, họ tiếp tục điều tra xem liệu có gây hại đến sản xuất nớc hay không Từ họ áp đặt thuế bù đắp hay thuế bán phá giá (iv) Các biện pháp trợ cấp xuất hỗ trợ sản xuất Các biện pháp áp dụng trợ cấp cho sản xuất gián tiếp cho đầu vào sản xuất, áp dụng cho dịch vụ tài hay vận chuyển sản xuất tiếp thị, áp dụng cho vùng nhằm hỗ trợ phát triển khu vực Nó đợc thực dới dạng hỗ trợ tài hay hoàn thuế hay lệ phí Các biện pháp phân lớp nớc xuất thực có tác dụng hỗ trợ làm giảm giá thành sản phẩm đa đến thị trừờng nhập nâng cao lực cạnh tranh thị trờng nớc nhập (v) Biện pháp kĩ thuật Biện pháp kỹ thuật bao gồm qui định tiêu chuẩn kỹ thuật mà sản phẩm nhập phải đáp ứng đa vào thị trờng nớc nhập Đó qui định, tiêu chuẩn y tế, vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, ATTP, tiêu chuẩn môi trờng kết hợp tiêu chuẩn Mục đích đáng biện pháp kỹ thuật lý an toàn sức khoẻ ngời, bảo vệ trồng vật nuôi tránh nguy bị xâm nhập lây lan bệnh tât Để đáp ứng đợc qui định tiêu chuẩn kỹ thuật nớc nhập yêu cầu nhà sản xuất xuất phải tăng đầu t, tăng chi phí làm tăng giá hàng hóa nhập Vì vậy, số mặt hàng xuất không tuân thủ quy định bị cấm bắt buộc phải đầu t nhiều cho việc nâng cấp quy trình sản xuất Nhóm biện pháp kỹ thuật nớc nhập áp dụng nhằm mục tiêu đáng bảo vệ sức khỏe ngời, ngăn chặn bệnh xâm nhập lây lan, nhng nấp dới mục tiêu đáng hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn hàng hóa nhập Với nhóm biện pháp nớc phát triển chịu nhiều thua thiệt Biện pháp phi thuế quan có nhiều loại, theo OECD năm 1994, đà thống kê riêng nông nghiệp, có khoảng 150 biện pháp NTM Xu hớng biện pháp Phi thuế quan từ biện pháp can thiệp hành (ngăn cấm) chuyển sang biện pháp tác động lên giá thành giá bán, đến ngày chuyển sang hình thức tinh vi thông qua hàng rào kỹ thuật Cho dù mức độ nớc phát triển phải đối đầu với nhiều thách thức hội thuận lợi 1.3 Tính chất hai mặt thuế quan biện pháp phi thuế quan thể chế thơng mại quốc tế 1.3.1 Mặt tích cực Với mục đích nguyên tắc hoạt động WTO tạo điều kiện hình thành thể chế thơng mại chung bao hàm qui định thuế quan, biện pháp phi thuế quan lĩnh vực khác, nhờ thể chế thơng mại quốc tế có mặt tích cực thể hiện: Về nguyên tắc, biện pháp thuế quan phi thuế quan theo WTO tạo nên thể chế thơng mại minh bạch, bình đẳng, thông thoáng dựa sở đàm phán thơng lợng loại bỏ rào cản Thể chế thơng mại kích thích sản xuất nông sản theo qui trình kỹ thuật tiến đảm bảo an toàn thực phẩm nâng cao chất lợng hàng hóa Cũng tạo điều kiện loại nông sản đủ tiêu chuẩn đợc mở rộng thị trờng, tự cạnh tranh thị trờng Tạo hội cho nớc tiếp cận kỹ thuật, công nghệ, quản lý tiên tiến đổi sản xuất chế quản lý kinh tế nớc Vì mục đích đòi hỏi trên, khuyến khích nớc hợp tác song phơng đa phơng, kích thích nớc gia nhập tổ chức hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch, BVTV, v.v để bớc hài hòa hóa tiêu chuẩn quốc gia tơng thích với tiêu chuẩn quốc tế Cho phép nớc sử dụng công cụ thuế quan để điều khiển việc xuất, nhập nông sản, nh tạo cho nớc phát triển điều khoản linh hoạt tiếp cận thơng mại quốc tế có khoảng thời gian dài để cải cách hoàn thiện sách hài hòa với thông lệ thể chế thơng mại quốc tế Với mặt tích cực thể chế thơng mại quốc tế nh trên, thể chế thơng mại quốc tế đóng góp quan trọng vào việc tạo sức ép đổi mới, cải cách, thúc đẩy

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dự thảo quyết định ban hành "Qui chế tổ chức và hoat động của Ban liên ngành về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại", Bộ Khoa học và cong nghệ, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui chế tổ chức và hoat động của Ban liên ngành về hàngrào kỹ thuật trong thơng mại
1. Dự án hỗ trợ thơng mại đa biên (MUTRAP II), Hớng dẫn đàm phán các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau đối với hàng nông sản, các quy định của WTO về tơng đơng và công nhận tiêu chuẩn lẫn nhau, Uỷ ban Châu Âu - Bộ Thơng mại Việt Nam, 2006 Khác
2. Dự thảo kế hoạch hành động về an toàn thực phẩm và vệ sịnh động- thực vật của Việt Nam, doàn cong tác của Nân hàng Thế giới tháng 10/2005 Khác
4. Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN -Hàn Quốc, ASEAN -Âns độ Khác
5. Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan đẻ bảo hộ hàng nông sản của một số n- ớc, Tài liệu dịch từ Khác
6. Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 13/10/2000 về bí mật thơng mại, chỉ dẫn địa lý, rợu và r- ợu vang Khác
7. Nghị định của Chính phủ số 16/1999 NĐ/CP ngày 27/3/1999 qui định về thủ tuc hải quan, giám sát hải quan, lệ phí hải quan Khác
8. Nghị định số 58/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 3/06/2002 hớng dẫn thi hành pháp lệnh sè36 Khác
9. Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003, Nghị định số 151/2004/NĐ-CP ngày 5/8/2004, Nghị định số 213/2004/NĐ-CP ngày 24/12/2004 ... về Danh muc hàng hóa và thuế suất thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA Khác
10. Nghị định số 93/CP ngày 27/9/1993 Qui định về Kiểm dịch động vât ở Việt Nam Khác
11. Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 của Chính phủ về Danh mục hàng hóa và thuế suất nhập khẩu của Việt Nam tham gia chơng trình thu hoạch sớm của Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN -Trung Quốc Khác
12. Pháp lệnh bảo vệ thực vật sửa đổi só 36/2001/PL-UBTVQH10 về hoạt động kiểm dịch thực vât cũng nh bảo vệ thực vật Khác
13. Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/03/2004 về giống thực vật Khác
14. Phát triển nông nghiệp Trung Quốc và tái điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập WTO, CHen Xiwen, Phó Chủ tịch- Trung tâm nghiên cứu phát triển của Hội đồng nhà nớc Trung Hoa, 12-2002 Khác
15. Quyết định 46/2001/QĐ-TTG ngày 4/04/2001 về Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thêi kú 2001 -2005 Khác
16. Quyết định số 02/2002/ QĐ-BTM ngày 02/01/2002 về cơ chế thơng mại xuất khẩu Khác
17. Quyết định số 266/2003/QĐ-TTg ngày 17/11/2003 về chiến lợc phát triển thị trờng xuất khẩu, thay đổi một số chính sách tài chính, tín dụng, đầu t, phí, lệ phí Khác
18. Quyết định số 389/NN-TY/QĐ ngày 15/4/1994 của Bộ NN&PTNT hớng dẫn thi hành QĐ93/CPTiÕng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w