1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hoá việt nam trong tiến trình gia nhập wto

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Do Hoá Thương Mại Nông Sản Và Vấn Đề Bảo Hộ Nông Sản Hàng Hoá Việt Nam Trong Tiến Trình Gia Nhập WTO
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 101,88 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Tổng quan các tài liệu liên quan (10)
  • Phần II: Cơ sở khoa học của tự do hoá và vấn đề bảo hộ hàng hóa nông sản (17)
    • 2. Các tác động tiêu cực của tự do hoá thơng mại (21)
    • III. Quan niệm bảo hộ và bảo hộ nông sản (23)
      • 2. Bảo hộ nông sản nhằm tạo công ăn việc làm (28)
      • 3. Bảo hộ nông sản nhằm khuyến khích xuất khẩu (28)
      • 4. Bảo hộ nông sản còn đợc dùng để thực hiện các mục tiêu khác (29)
    • V. Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) (30)
      • 2. Mục tiêu của WTO (31)
      • 3. Các nguyên tắc hoạt động của WTO (32)
        • 3.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) (32)
        • 3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (33)
        • 1.1. Biện pháp thuế quan (36)
        • 1.2. Biện pháp phi thuế quan (37)
        • 1.3. Các hình thức trợ cấp (38)
      • 2. Xu hớng áp dụng công cụ, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp (40)
        • 2.1. Cắt giảm thuế quan (40)
        • 2.2. Hạn ngạch thuế quan (42)
        • 2.3. Trợ cấp xuất khẩu (43)
        • 2.4. Hỗ trợ trong nớc (43)
        • 2.5. Các cam kết khác (43)
      • 3. Hớng cải cách chính sách bảo hộ trong điều kiện mới (44)
        • 3.1. Hình thành thị trờng vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản (44)
        • 3.2. Điều chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu (45)
        • 3.3. Chính phủ tạo mọi điều kiện mở rộng thị trờng (45)
        • 3.4. Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất trong nớc, nâng (46)
        • 3.5. Lập “hàng rào xanh” hay còn gọi là “hàng rào môi trờng” (47)
  • Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam (52)
    • 2. Nông sản hàng hoá là nguồn lơng thực, thực phẩm đáp ứng (0)
    • 3. Nông sản hàng hoá còn là yếu tố đầu vào quan trọng của công nghiệp (0)
    • 4. Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc (55)
    • 2. Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam (63)
      • 2.1. Mặt hàng lúa gạo (64)
      • 2.2. Mặt hàng cà phê (68)
      • 2.3. Mặt hàng rau quả (70)
      • 2.4. Mặt hàng thịt (72)
    • III. Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ (74)
      • 2. Các biện pháp phi thuế quan (16)
        • 2.1. Về tiếp cận thị trờng (76)
          • 2.1.1. Các NTM (biện pháp phi thuế quan) hạn chế định lợng (76)
          • 2.1.2. Giấy phép của bộ chuyên ngành (79)
          • 2.1.3. Các biện pháp bảo hộ liên quan đến doanh nghiệp (80)
          • 2.1.4. Các biện pháp quản lý giá (83)
        • 2.2. Hỗ trợ trong nớc (84)
          • 2.2.1. Hỗ trợ dạng hộp màu hổ phách (84)
          • 2.2.2. Hỗ trợ dạng hộp màu xanh lá cây (88)
          • 2.2.3. Hỗ trợ dạng hộp màu xanh da trời (94)
        • 2.4. Biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (99)
        • 2.5. Các biện pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp (100)
  • Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá (102)
    • 2. Về các hàng rào phi thuế quan (106)
      • 2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định của WTO (107)
      • 2.2. Cố gắng áp dụng các NTM mới trong lĩnh vực thơng mại nông sản (109)

Nội dung

Tổng quan các tài liệu liên quan

I Tự do hoá thơng mại

Theo một số nhà kinh tế thì tự do hoá thơng mại là thuật ngữ chung để chỉ hoạt động loại bỏ các cản trở hiện hành đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ Nó có thể bao hàm cả việc loại bỏ các cản trở đối với đầu t, nếu nh thị trờng mà chúng ta nghiên cứu cần đầu t để tiếp cận thị trờng Mục đích cuối cùng của tự do hoá thơng mại là xoá bỏ hoàn toàn mọi cản trở đối với thơng mại tức là đạt đợc chế độ thơng mại tự do

Trên nguyên tắc trung lập, tự do hoá thơng mại là một hoạt động không có sự can thiệp của nhà nớc, tức là mọi cải cách nhằm đa chế độ thơng mại của một nớc gần đến trạng thái trung lập đợc gọi là tự do hoá thơng mại Nếu hiểu theo nghĩa rộng, tự do hoá thơng mại có thể tiến hành dới hai hình thức: những thay đổi trong giá cả (ví dụ nh giảm thuế) và những thay đổi về hình thức can thiệp (ví dụ chuyển từ việc áp dụng các hạn ngạch nhËp khÈu sang thuÕ quan).

Theo hai nhà kinh tế học nổi tiếng là Anne Krueger và Jagdich Bhagwati: Tự do hoá thơng mại ở các nớc đang phát triển là “một quá trình chuyển dịch khỏi các hạn chế bằng hạn ngạch với những tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hệ thống chỉ sử dụng thuế quan với tỷ giá hối đoái cân bằng” Điều đó hàm ý rằng quá trình tự do hoá thơng mại sẽ đợc tiến hành đồng thời với những cải cách về thuế và tỷ giá hối đoái, hay nói bao quát hơn, với những cải cách chính sách trong các lĩnh vực khác của nền kinh tÕ

Quan điểm của Michael Mussa: “ Tự do hoá (thơng mại) đợc hiểu là giảm mức bảo hộ nói chung và thu hẹp khoảng chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau” Theo ông thì mối quan hệ giữa tự do hoá thơng mại và các chính sách kinh tế vĩ mô là rất chặt chẽ và chúng cần phải đợc quan tâm thích đáng Để có một định nghĩa dễ hiểu và phù hợp với quá trình tự do hoá thơng mại của Việt Nam, TS Nguyễn Thị Hồng Nhung đã đa ra một định nghĩa về tự do hoá thơng mại nh sau:

“Tự do thơng mại là những cải cách nhằm xoá bỏ dần dần mọi cản trở đối với thơng mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan, đợc nghiên cứu trong mối liên hệ với các chính sách khác trong hệ thống các chính sách kinh tế của chính phủ” (“Tự do hoá thơng mại ở ASEAN”, NXB Khoa học xã hội)

2 Xu thế tất yếu của tự do hoá thơng mại

Tự do hoá thơng mại đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia và đến nay không một quốc gia nào không hiểu đợc vai trò của tự do hoá thơng mại Tự do hoá thơng mại đã trở thành xu thế tất yếu của phát triển kinh tế.

Toàn cầu hoá, khu vực hoá, tự do hoá thơng mại là một xu thế khách quan đúng nh Mác và ăngghen đã dự báo từ thế kỷ trớc khi phân tích sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất sẽ dẫn đến quốc tế hoá sản xuất và thơng mại Cho nên nó là xu thế khách quan do lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng.

Theo Th.S Vũ Thuỳ Dơng “bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải chấp nhận tham gia tích cực” vào tự do hoá thơng mại (Đề tài NCKH cấp Bộ: “Một số giải pháp phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện tự do hoá thơng mại”).

Trong đề tài này, Th.S cũng chỉ ra một số những thách thức, cơ hội tự do hoá thơng mại mang lại đối với nền kinh tế các nớc đang phát triển:

- Tự do hoá thơng mại giúp cho các quốc gia tranh thủ đợc sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

- Tự do hoá thơng mại làm cho nguồn lực trên thế giới đợc phân bổ một cách hợp lý nhất.

- Tự do hoá thơng mại làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế và tất nhiên sẽ kéo theo sự cuộc chiến đào thải lẫn nhau giữa các quốc gia và các doanh nghiệp.

- Tự do hoá thơng mại và toàn cầu hóa kinh tế làm tăng khả năng biến động của kinh tế trong nớc.

- Tự do hoá thơng mại gây ra những tác động nhất định đối với các ngành nghề và thị trờng các quốc gia, nó gắn thị tr- ờng trong nớc với thị trờng quốc tế trong khi bảo vệ các ngành nghề trong nớc bằng cách đóng cửa đã không còn mang tính khả thi.

- Tự do hoá thơng mại có thể gây ra những nguy cơ về tài chÝnh trong níc.

- Tự do hoá thơng mại gây ra một sức ép rất lớn đối với công cuộc cải cách kinh tế của các quốc gia. Đối với Việt Nam, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những lợi thế của các nớc đi sau, Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do hội nhập mang lại Do vậy để có thể thành công trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hội nhập là tất yếu nhng cần có những biện pháp hội nhập đúng, đảm bảo tận dụng tối đa những lợi thế và hạn chế tối thiểu những thiệt hại có thể xẩy ra

3 Tự do hoá thơng mại khu vực, thế giới

Việt Nam đã tham gia hội nhập khu vực ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới vào cuối năm 2005 này Để có thể gia nhập WTO Việt Nam đã phải trả qua nhiều vòng đàm phán, thoả thuận những điều khoản gia nhập, đảm bảo quyền lợi của một nớc đang phát triển đợc hởng những u tiên khi gia nhập theo quy định của WTO.

Xu hớng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thế giới đó là tự do hoá toàn cầu, các quốc gia đều muốn có đợc sự công bằng trong thơng mại quốc tế Và đó chính là nhiệm vụ mà tổ chức WTO đảm nhiệm Tiền thân của WTO là GATT, tuy nhiên WTO có đợc những đặc điểm mới khác biệt so với GATT, WTO khắc phục đợc các nhợc điểm của GATT, hoạt động có hiệu quả trong thơng mại toàn cầu.

Việt Nam phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa, việc Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập WTO, nh là một bớc đệm để thực hiện đợc mục tiêu trên

Cơ sở khoa học của tự do hoá và vấn đề bảo hộ hàng hóa nông sản

Các tác động tiêu cực của tự do hoá thơng mại

Về các ảnh hởng tiêu cực, tự do hoá thơng mại tạo ra những thách thức ghê gớm đối với các quốc gia đang phát triển.

Thứ nhất, tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá kinh tế làm tăng khả năng biến động của kinh tế trong nớc Xuất phát từ sự gia tăng ràng buộc giữa các nền kinh tế, sự ổn định kinh tế của các quốc gia không những đợc quyết định bởi các nhân tố trong nớc mà còn chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các nhân tố quốc tế Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của các trao đổi quốc tế, ảnh hởng của tình hình mậu dịch xuất nhập khẩu và tình hình thu chi quốc tế ngày càng gia tăng đến tình hình vận hành của kinh tế quốc dân Những biến động kinh tế trên thị trờng thế giới sẽ ảnh hởng đến các quốc gia thông qua cơ chế truyền dẫn kinh tế quốc tế

Thứ hai, tự do hoá thơng mại gây ra những tác động nhất định đối với các ngành nghề và thị trờng các quốc gia, nó gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế trong khi bảo vệ các ngành nghề trong nớc baừng cách đống cửa đã không còn mang tính khả thi Song song với một số lợng lớn sản phẩm nhập khẩu, các ngành nghề trong nớc sẽ phải chịu những sức ép của cạnh tranh nớc ngoài Cùng với sự tham gia vào tổ chức WTO, các quốc gia sẽ phải mở cửa hơn nữa thị trờng của nớc mình, sức ép cạnh tranh đối với các sản phẩm nội địa sẽ gia tăng mạnh mẽ hơn.

Thứ ba, tự do hoá thơng mại có thể gây ra những nguy cơ về tài chính trong nớc Tự do hoá thơng mại bao giờ cũng đi đôi với tự do hoá tài chính, tốc độ lu thông vốn quốc tế đợc gia tăng nhanh chóng Nguồn vốn quốc tế ngắn hạn sẽ gia tăng và chiếm tỷ trọng quan trọng và có sự bất ổn cao, tạo ra các nguy cơ cho các thị trờng tài chính các quốc gia Từ đó tạo ra các nguy cơ về khủng hoảng tài chính và tiền tệ tại các quốc gia do sự rút đi của một số lớn vốn ngắn hạn quốc tế.

Thứ t, tự do hoá thơng mại gây ra một sức ép rất lớn đối với công cuộc cải cách kinh tế của các quốc gia, nhất là các quốc gia phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Tự do hoá thơng mại bắt buộc các quốc gia phải tuân theo các quy tắc hoạt động quốc tế, thay đổi thể chế mậu dịch và kinh tế trong nớc dựa vào các quy tắc hoạt động quốc tế

Kinh nghiệm của nhiều nớc, trớc hết là Trung Quốc đã chỉ ra rằng tích cực tham dự vào quá trình tự do hoá thơng mại là sự lựa chọn sáng suốt Tận dụng “cái lợi và tránh cái hại” là nguyên tắc cơ bản của mỗi quốc gia khi tham gia vào quá trình tự do hoá th- ơng mại Đối với nớc ta, Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định:

“chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng” Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Đối với nớc ta, trong bối cảnh kinh tế thế giới phức tạp, thử thách và thuận lợi đan xen, các nớc công nghiệp và các công ty đa quốc gia đang thâu tóm và điều hành xu hớng toàn cầu hoá, Việt nam không thể không làm gì Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 Hiệp định mậu dịch tự do AFTA với ASEAN cũng đã công bố lộ trình thuế và phi thuế từ năm 2001, và đến 01/01/2006, phần lớn thuế đối với hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống còn 0-5%.

Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ là hiệp định đầu tiên ta ký với nớc ngoài dựa trên những nguyên tắc cơ bản của WTO Hiệp định đề cập đến bốn lĩnh vực là thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t liên quan đến thơng mại, sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại Ngoài nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nh các hiệp định thơng mại chúng ta đã ký từ trớc tới nay, nguyên tắc đối xử quốc gia, đồng thời quy định một thời gian mở cửa 7 nhóm lĩnh vực dịch vụ gồm 53 phân ngành, trong số 12 nhóm lĩnh vực gồm 155 phân ngành của WTO, theo lộ trình nhanh nhất là 3 năm, chậm nhất là 9 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực Chúng ta cam kết giảm thuế đối với 224 mặt hàng trong tổng số 6332 mặt hàng Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng đã tạo cho ta nhiều cơ hội nh thúc đẩy hơn nữa quan hệ thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ và ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, tất cả các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ sẽ đợc hởng mức thuế u đãi khoảng 3-4% (giảm đi 10 lần so với mức thuế trớc đây) Hiệp định sẽ tạo ra môi trờng thu hút đầu t từ phía Hoa Kỳ dựa trên các nguyên tắc của WTO nên có thể coi đây là bớc tập dợt đầu tiên trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại lớn nhất, chiếm trên 90% thơng mại toàn cầu này.

Quan niệm bảo hộ và bảo hộ nông sản

Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hộ Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, “bảo hộ là chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình”.

Trong cuốn từ điển Ngoại thơng do TS.Nguyễn Đức Dị chủ biên (xuất bản 1985) thì “bảo hộ là chính sách của nhà nớc t bản trong lĩnh vực buôn bán quốc tế, nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị tr- ờng nớc mình Chính sách này đợc thực hiện chủ yếu bằng biện pháp thuế quan là đánh thuế nặng vào hàng hoá nạp khẩu và cả bằng một số biện pháp phi thuế quan nh: đặt định ngạch hàng nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu, bù lỗ cho hàng sản xuất trong nớc để hàng này có đủ năng lực cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình”.

Theo Walter Goode, bảo hộ là mức độ các nhà sản xuất nội địa và các sản phẩm của họ đợc bảo vệ khỏi sự cạnh tranh trên thị trơng quốc tế Biện pháp cơ bản để đạt đợc điều này là thuế quan, trợ cấp, các hạn chế xuất khẩu tự nguyện và các biện pháp phi thuế quan khác Các trờng hợp phức tạp hơn có thể bao hàm cả các lĩnh vực văn hoá môi trờng và các mối quan tâm khác Chính sách bảo hộ có thể cũng xuất hiện thông qua việc sử dụng nhiều bảo hộ có điều kiện Trong phần lớn các trờng hợp, chính sách bảo hộ chỉ làm trì hoãn việc điều chỉnh tất yếu trong các ngành không có hiệu quả đối với thị trờng

Theo Micheal B.Smith và Merritt R.Beakeslee (Mỹ), bảo hộ đ- ợc hiểu là các biện pháp của Chính phủ, bao gồm các hàng rào thuế quan nhằm tăng chi phí của các hàng hóa nhập khẩu hoặc hạn chế các hàng hoá đó xâm nhập một thị trờng nhờ đó tăng vị thế cạnh tranh của các hàng hoá quốc nội.

Thuật ngữ “bảo hộ” trong thơng mại quốc tế thờng có nội hàm là bảo vệ các nhà sản xuất nội địa và các sản phẩm của họ trớc sự cạnh tranh của hàng hóa nớc ngoài trên thị trờng nội địa;tuỳ hoàn cảnh từng quốc gia về từng ngành hàng cụ thể, Chính phủ áp dụng các phơng thức và mức độ khác nhau Đó có thể là những hàng rào cấm hoặc hạn chế nhập khẩu và/hoặc trợ cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm đó trên thị trờng nội địa.

Ngày nay bảo hộ nông nghiệp không chỉ đơn thuần là áp dụng các rào cản thơng mại, hạn chế nhập khẩu mà còn thiên về hỗ trợ trực tiếp và/hoặc gián tiếp cho các nhà sản xuất kinh doanh nông sản Trên thực tế các chính sách, phơng pháp bảo hộ mà nhà nớc ban hành và thực thi thì tác động của chúng lên cả lĩnh vực sản xuất lẫn thơng mại hàng nông sản

Khái quát hoá những quan niệm chung trên đây về bảo hộ và chính sách bảo hộ, chúng ta có thể hiểu bảo hộ nông nghiệp là những biện pháp của chính quyền nhằm hỗ trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản trong nớc và đối phó với những hàng hoá nhập khẩu có thể gây “thiệt hại” cho nền kinh tế hoặc cho những sản phẩm nông nghiệp của quốc gia nhập khẩu Bảo hộ nông nghiệp đợc thực hiện bởi hai phơng thức: một là, các rào cản về thơng mại hàng nông sản nh thuế quan và phi thuế quan; hai là, các biện pháp “hỗ trợ trong nớc” bao gồm: trợ cấp giá đầu vào, thu mua nông sản với giá sàn và giá trần, cho vay để sản xuất và tiêu thụ nông sản, nhằm tăng vị thế cạnh tranh của hàng nông sản nội địa.

Chủ trơng thực hiện bảo hộ ngành sản xuất và kinh doanh các hàng nông sản có sức cạnh tranh còn thấp, thờng gọi là ngành sản xuất “non kém” trong nớc Những ngành này vốn có u thế tiềm tàng và tiền đồ phát triển cho phép từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của ngành theo các quan điểm sau:

Một là, sự phát triển của ngành sản xuất non kém có hiệu ứng kinh tế bên trong và bên ngoài Các doanh nghiệp này thờng là các doanh nghiệp có quy mô sản xuất, do đó cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất có thể hạ giá thành sản xuất, thu đợc lợi ích kinh tế quy mô Nhng do thời kỳ đầu phát triển của doanh nghiệp còn non kém đầy rẫy rủi ro và tính chất khó xác định, họ dựa vào nguyên nhân tránh rủi ro, hoặc vì thị trờng vốn cha hoàn thiện nên không mạnh dạn mở rộng kinh doanh để thu đợc lợi nhuận kinh tế Chính phủ phải cung cấp đúng đắn các đầu vào cho sản xuất và bảo hộ thông qua thuế quan, đảm bảo rủi ro, hoặc các khoản vay u đãi để nâng đỡ họ sản xuất các sản phẩm đó, làm cho giá thành giới hạn trong điều kiện xã hội chấp nhËn.

Hai là, sự phát triển của các nhà sản xuất nông nghiệp còn non kém không những có thể hạ thấp giá thành sản xuất, thực hiện tốt kinh tế nội bộ mà sự phát triển kinh tế của chúng cũng có thể làm cho nền kinh tế một nớc từ chỗ vừa làm vừa học mà nâng cao mức sản xuất và trình độ kỹ thuật của mình, đồng thời sinh ra các hiệu quả ngoại vi, tức là sự phát triển của nó có lợi ích kinh tế bên ngoài rất lớn Khi các doanh nghiệp sản xuất nông sản vì không có cách nào một mình đạt đợc tất cả các lợi ích bên ngoài nên không muốn đầu t sản xuất, thì Chính phủ phải trợ cấp cho đầu t của họ bằng phơng thức nh giảm tô thuế đầu t công cộng để làm cho lợi nhuận trung bình của sản xuất nông nghiệp không quá thấp so với lợi nhuận trung bình của các nhà sản xuất khác.

Ba là, sau khi các ngành sản xuất nông sản còn non kém trong nớc đợc bảo hộ qua thời gian đã trởng thành và có thể có khả năng cạnh tranh quốc tế, trở thành các ngành hàng xuất khẩu, mức phúc lợi của nớc đó cũng sẽ đợc nâng cao vì sự trởng thành của các nhà sản xuất nông nghiệp đó.

Bốn là, lý thuyết bảo hộ nhà sản xuất nông nghiệp còn non kém dựa vào quan điểm lấy sự tổn thất kinh tế ngắn hạn để đổi lấy lợi ích kinh tế lâu dài Bởi vậy, trừ phi giá trị về trợ cấp của lợi ích lâu dài bằng hoặc ít hơn giá trị của tổn thất ngắn hạn, thì các nhà sản xuất nông sản còn non kém mới không đáng đợc bảo hộ để phát triển Có hai tiêu chuẩn để xem xét việc một nhà sản xuất nông sản non kém đợc bảo hộ hay không Thứ nhất, sau khi nhà sản xuất đó đợc bảo hộ nếu nh có thể khắc phục đợc trở ngại phát triển thời kỳ ban đầu mà tiếp tục trởng thành, cuối cùng phát triển đến chỗ có năng suất và quy mô kinh tế, do đó có khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất có năng suất của nớc ngoài, không cần Chính phủ phải bảo hộ nữa và có thể tự lực phát triển Thứ hai, ngoài thành công trong việc phát triển thì mức giá tiêu thụ đem lại lợi nhuận sản xuất tơng lai của các nhà sản xuất nông sản đợc bảo hộ còn phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng tổn thất đợc bảo hộ Chỉ có nh vậy sự trởng thành của nó mới đáng đợc bảo hộ.

Do vậy, có thể thấy bản chất của bảo hộ nông nghiệp không phải chỉ là tạo ra các rào cản ngăn chặn sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài vào trong nớc, hoặc trợ cấp dới mọi hình thức cho sản xuất nội địa mà quan trọng hơn là những phơng thức bảo hộ đó phải đạt đợc mục tiêu phân bổ nguồn lực hợp lý hớng tới nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

IV Sự cần thiết phải bảo hộ nông sản hàng hoá trong quá tr×nh héi nhËp

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với nhiều cơ hội cũng nh những thử thách khó khăn buộc chúng ta phải bảo hộ các sản phẩm hàng hoá của ngành nông nghiệp, giữ vững sự ổn định của nền sản xuất trong nớc Các lý do cụ thể:

1 Bảo hộ các nhà sản xuất hàng nông sản có khả năng cạnh tranh thÊp

Nớc ta có nhiều tiềm năng về lợi thế so sánh đối với một số nông sản nh gạo, cà phê, thuỷ sản, thịt, rau quả, trái cây Nhng vì do công nghệ, quy mô sản xuất ban đầu còn quá thấp, nhỏ bé nên chi phí còn cao, không thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nhà sản xuất nớc ngoài trên thị trờng trong nớc và thế giới

Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)

1 Sự hình thành Tổ chức thơng mại thế giới – WTO Đứng trớc những hạn chế nội tại không thể giải quyết của GATT và để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn cầu hoá mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phám Urugoay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng mới – Tổ chức thơng mại thế giới (World TradeOrgnization – WTO) vào ngày 1/1/1995.

WTO có trụ sở tại Geneva và tổng cán sự đầu tiên là ông R.Ruggiero, ngời Italia Ngày 31/12/1994, các nớc và khu vực tham gia GATT trớc đây sau khi đồng loạt tiếp nhận bản hiệp định đàm phán Urugoay đã trở thành các bên đầu tiên tham gia ký kết điều ớc của WTO WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất và đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận và cam kết chung trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực thơng mại và phát triển kinh tế nói chung WTO ra đời đã đánh dấu sự ra đời của một thể chế mậu dịch đa phơng mới, từ đó, mậu dịch quốc tế đã bớc vào một thời đại mới – thời đại của WTO.

Với t cách là một tổ chức thơng mại của tất cả các nớc trên thế giới, WTO thực hiện những mục tiêu đã đợc nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trởng kinh tế và thơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thÕ giíi.

WTO có 3 mục tiêu cụ thể nh sau:

(1) Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới, phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng;

(2)Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; đảm bảo cho các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc kém phát triển nhất đợc thụ hởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trởng của thơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớc này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nÒn kinh tÕ thÕ giíi;

(3) Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.

3 Các nguyên tắc hoạt động của WTO

Về phơng diện pháp lý, định ớc cuối cùng của vòng đàm phán Urugoay ký ngày 15/4/1999 tại Marrakesh là một văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và luật pháp quốc tế Về dung lợng, các hiệp định đợc ký tại Marrakesh và các phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, trong đó có riêng 500 trang quy định về các nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các nớc thành viên nh sau:

* Hiệp định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới;

* 20 hiệp định đa phơng về thơng mại hàng hoá;

* 4 hiệp định đa phơng về thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách thơng mại;

* 4 hiệp định nhiều bên về Hàng không dân dụng mua sắm của chính phủ, sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bò;

* 23 tuyên bố và quyết định liên quan đến một số vấn đề cha đạt đợc thoả thuận trong Vòng đàm phán Urugoay;

Tổ chức thơng mại thế giới đợc xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng là: tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị tr- ờng và cạnh tranh công bằng

3.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)

Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh là MFN (Most Favoured Nation), là nguyên tắc pháp lý quan trọng của WTO Tầm quan trọng đặc biệt của MFN đợc thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT Nguyên tắc MFN đợc hiểu là nếu một nớc dành cho một nớc thành viên một sự đối xử u đãi nào đó thì nớc này cũng sẽ phải u đãi cho tất cả các nớc thành viên khác Thông thờng nguyên tắc MFN đợc quy định trong các Hiệp định thơng mại song phơng Khi nguyên tắc MFN đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các nớc thành viên của WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì tất cả các nớc sẽ dành cho nhau sự “đối xử u đãi nhất”.

Mặc dù đợc coi là “hòn đá tảng” trong hệ thống thơng mại đa phơng Hiệp định GATT 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ và miễn trừ quan trọng đối với nguyên tắc MFN Ví dụ nh điều XXIV của GATT quy định các nớc thành viên trong các hiệp định thơng mại khu vực có thể dành cho nhau sự đối xử u đãi hơn mang tính chất phân biệt đối xử với các nớc thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 cũng có hai miễn trừ về đối xử đặc biệt và u đãi hơn với các nớc đang phát triển Miễn trừ thứ nhất là quyết định ngày 25 tháng 6 năm 1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết lập “Hệ thống u đãi phổ cập” chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ các nớc đang phát triển và chậm phát triển Trong khuôn khổ GSP, các nớc đang phát triển có thể thiết lập một số mức thuế u đãi hoặc miễn thuế quan cho một số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ các nớc đang phát triển và không có nghĩa vụ phải áp dụng những mức thuế quan u đãi đó cho các nớc phát triển khác theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai là quyết định ngày 26/11/1971 của Đại hội đồng GATT về “Đàm phán thơng mại giữa các nớc đang phát triển”, cho phép các nớc này có quyền đàm phán, ký kết những hiệp định thơng mại dành cho nhau những u đãi hơn về thuế quan và không có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ các nớc phát triển Trên cơ sở quyết định này, Hiệp định về “Hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu giữa các nớc đang phát triển” đã đợc ký kết năm 1989

3.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT), quy định tại Điều III hiệp định GATT, điều 17 GATS và điều 3 TRIPS.Nguyên tắc NT đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nớc ngoài phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nớc Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, cha áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hoá và quyền sở hữu trí tuệ

3.3 Nguyên tắc mở cửa thị trờng

Nguyên tắc mở cửa thị trờng thực chất là mở cửa thị trờng cho hàng hoá, dịch vụ và đầu t nớc ngoài Trong một hệ thống thơng mại đa phơng, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trờng của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thơng mại toàn cầu mở cửa

Về chính trị, “Tiếp cận thị trờng” thể hiện nguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO Về mặt pháp lý, “tiếp cận thị trờng” thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng mà nớc này chấp nhận khi đàm phán gia nhËp WTO.

3.4 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng

Cạnh tranh công bằng thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng nh nhau” và đợc công nhận trong án lệ urugoay kiện 15 nớc phát triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một lợng hàng nhập khẩu Do tính chất nghiêm trọng của vụ kiện, Đại hội đồngGATT đã phải thành lập một Nhóm Công tác (Working Group) để xem xét vụ này Nhóm Công tác đã cho kết luận rằng, việc áp dụng các mức thuế khác nhau này đã làm đảo lộn những “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà Urugoay có quyền mong đợi từ phía những nớc phát triển và đã gây thiệt hại lợi ích thơng mại của Urugoay Từ nay các nớc phát triển có thể bị kiện ngay cả về mặt pháp lý không vi phạm các điều khoản nào trong Hiệp định GATT nếu các nớc này có hành vi trái với “Nguyên tắc cạnh tranh công bằng”.

Tóm lại theo quy định trong hiệp định thành lập, WTO đã khắc phục đợc những hạn chế của GATT trớc đây:

Thứ nhất, WTO là một tổ chức pháp nhân có t cách chủ thể luật quốc tế Tổ chức này có điều lệ hẳn hoi chứ không phải mang tính cộng đồng nh GATT, các nớc thành viên của nó có khả năng pháp định tất yếu khi WTO thực hiện chức năng của mình.

Thứ hai, WTO có phạm vi hoạt động rộng hơn GATT Sự ra đời của WTO giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơng hai lĩnh vực là dệt may và hàng nông sản.

Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam

Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc

Từ năm 1995 đến năm 2000, tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng nông sản (nông, lâm, thuỷ sản) giảm dần trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: từ 46% năm 1995 xuống còn 32,6% năm

1999 và 30,1% năm 2000 Nhng về giá trị tuyệt đối lại tăng lên hơn 1,7 lần (từ 2,52 tỷ USD lên 4,3 tỷ USD) Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản trong tổng GDP nông nghiệp tăng từ 44,7% năm 1995 lên 58,2% năm 2000 Đặc biệt là tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản trong tổng GDP nông nghiệp trong các năm trên đều cao hơn tổng kim ngạch xuất khẩu trong tổng GDP cả nớc.

Việc hạn chế nhập khẩu một số sản phẩm lơng thực, thực phẩm bằng việc phát triển, mở rộng sản xuất trong nớc góp phần làm giảm gánh nặng ngoại tệ vốn khan hiếm đối với nớc ta hiện nay.

II Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp

1 Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Ngày nay, khi hoạch định chiến lợc phát triển, tất cả các quốc gia, các ngành và các doanh nghiệp đều phải tính đến những tác động thuận nghịch của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của mình Hội nhập kinh tế tác động đến tất cả các ngành và lĩnh vực kinh tế Không những với Việt Nam mà với tất cả các nớc trên thế giới, kể cả các nớc phát triển, nông nghiệp là lĩnh vực hết sức nhạy cảm và dễ bị tổn th- ơng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội lớn và cũng đặt ra những thách thức gay gắt với phát triển nông nghiệp Việt Nam.

Những cơ hội chủ yếu:

 Khả năng mở rộng thị trờng hàng nông sản

Mở rộng thị trờng là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu của quá trình chuyển nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá Bên cạnh việc coi trọng thị trờng trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản đợc coi là một trong những định hớng chiến lợc của phát triển nông nghiệp Việt Nam. Việc hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, tham gia vào các định chế kinh tế khu vực và quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi để đa hàng nông sản Việt Nam thâm nhập thị trờng quốc tế Quá trình đó cũng tạo nên sức ép hữu hình thúc đẩy đổi mới quá trình sản xuất, ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ để phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, tài nguyên sinh học đa dạng và nguồn nhân lực dồi dào của nông thôn Việt Nam.

 Thu hút đầu t vào phát triển nông nghiệp và nông thôn

Với trình độ phát triển hiện tại, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế nói chung, đặc biệt là từ nông nghiệp và nông thôn còn hết sức nhỏ bé, không có khả năng đáp ứng nhu cầu đầu t Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện khơi thông dòng vốn từ nớc ngoài, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Bởi vì: (1) Việt Nam là nớc có tiềm năng và lợi thế phát triển nền nông nghiệp có giá trị kinh tế cao; (2) nhiều hàng nông sản Việt Nam đã đợc khẳng định vị thế trên thị tr- ờng quốc tế; (3) nông nghiệp và nông thôn là khu vực đợc Nhà nớc Việt Nam khuyến khích đầu t, do vậy, nhận đợc sự u đãi đầu t cao; (4) hội nhập quốc tế thúc đẩy việc cải thiện môi trờng đầu t Có thể hy vọng rằng, với chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong tơng lai nông nghiệp và nông thôn Việt Nam sẽ trở thành địa bàn và lĩnh vực hấp dẫn mạnh hơn các nhà đầu t nớc ngoài so với điều kiện hiện nay.

 Tiếp nhận chuyển giao, phát triển khoa học và công nghệ

Các quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ bao hàm quan hệ thơng mại hàng hoá và đầu t, mà còn bao hàm các hoạt động hợp tác khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ của các bên hữu quan Ngay trong quan hệ trao đổi hàng hoá và đầu t cũng đã chứa đựng sự chuyển giao và phát triển khoa học công nghệ Hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có cơ hội thuận lợi trong tiếp nhận chuyển giao và phát triển năng lực khoa học và công nghệ để khai thác tiềm năng to lớn của nền nông nghiệp nhiệt đới thông qua: (1) tiếp nhận công nghệ sản xuất và kỹ năng quản lý tiên tiến qua thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài; (2) tham gia nhiều hơn các chơng trình về hợp tác khoa học công nghệ đa phơng và song phơng; (3) tăng thêm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cờng năng lực khi gia nhập các định chế kinh tế quốc tế với t cách nớc nghèo và kém phát triển; (4) điều kiện thuận lợi trong chuyển giao công nghệ; (5) có cơ hội tiếp cận và học hỏi công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến qua các trao đổi chuyên gia, tham dự các khoá đào tạo

Xuất phát điểm khi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của nông nghiệp Việt Nam còn hết sức thấp kém, trong khi đó những ràng buộc của các quan hệ kinh tế song phơng và đa ph- ơng lại hết sức ngặt nghèo chính là thách thức lớn nhất Cụ thể:

 Tuy đã có những bớc tiến mạnh mẽ, nhng nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản vẫn cha thoát khỏi tình trạng quy mô nhỏ, phân tán và lạc hậu Tình trạng này là cản trở trực tiếp việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ

 Nông nghiệp phát triển chủ yếu theo bề rộng dựa trên khả năng tự nhiên, mức đầu t khoa học và công nghệ thấp Khả năng cạnh tranh của một số hàng nông sản nớc ta trên thị trờng thế giới còn thấp do năng suất, chất lợng, chi phí sản xuất cao, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến lạc hậu

 Khó khăn trong việc vợt qua các rào cản kỹ thuật hết sức khắt khe của các nớc công nghiệp phát triển nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc của họ (chẳng hạn nh: d lợng kháng sinh trong một số mặt hàng thuỷ sản, điều kiện về vệ sinh và kiểm dịch động thùc vËt ).

 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ, hệ thống pháp lý còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập Hạ tầng dịch vụ phục vụ thơng mại hàng nông lâm sản cũng còn thiếu nhiều; thiếu cảng chuyên dụng; chi phí bốc xếp chờ đợi cao Các yêu cầu về thú y, vệ sinh an toàn nông sản thực phẩm còn xa mới đáp ứng đợc yêu cầu.

 Thiên tai gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, xói mòn thoái hoá đất canh tác, ô nhiễm môi trờng cạn kiệt tài nguyên rừng Cơ sở vật chất phục vụ dự báo, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai còn nghèo nàn lạc hậu Tình trạng này có thể gây nên tình trạng bất ổn trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam và ảnh hởng đến thực hiện các cam kết quốc tÕ.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và sẽ tham gia một loạt những định chế kinh tế khu vực và thế giới (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA, Khu vực thơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc; Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ,

Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm là hàng hoá và dịch vụ, ở Việt Nam các nhà kinh tế thờng dựa vào các tiêu chí sau:

 Sử dụng các lợi thế sẵn có của đất nớc (nh lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu địa phơng );

 Năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi;

 Chất lợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế;

 Sản phẩm mang tính độc đáo, quý hoặc hiếm mà các nơi khác không sản xuất đợc;

 Có thị trờng tiêu thụ và khả năng mở rộng thị trờng;

 Tạo ra giá trị tăng cao.

Việc nghiên cứu kỹ các tiêu chí trên đây trớc khi đầu t sản xuất sẽ quyết định việc nhà sản xuất đa ra thị trờng sản phẩm có tính cạnh tranh cao hay thấp Điều đó có nghĩa là tính cạnh tranh của từng sản phẩm cụ thể tuỳ thuộc vào mức độ hiểu biết và đoán nhận của nhà sản xuất về thị trờng sản phẩm đó Đây chính là thách thức đối với mỗi nhà sản xuất trong kinh tế thị tr- ờng, sản xuất mà không nghiên cứu thị trờng có thể coi là một trong những hành vi sản xuất “liều lĩnh” mang nhiều rủi ro, thiếu sự bảo đảm thành công.

Dựa trên các tiêu chí trên, một nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng có nhan đề “Định hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong quá trính hội nhập đã đánh giá khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp nớc ta nh sau:

 Nhóm có khả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh có hiệu quả: cà phê, điều, lúa gạo, tiêu.

Nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện: chè, cao su, rau, lâm đặc sản và sản phẩm gỗ, một số loại trái cây nhiệt đới (dứa, chuối, ), một số loại hoa (phong lan), gia cầm

Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp: Mía đờng, bông, cây có dầu, đỗ tơng, ngô, sữa bò, thịt lợn, thực phẩm chế biến từ thịt lợn

*Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trong cơ cấu cây trồng của Việt Nam thì gạo là cây trồng có tầm quan trọng hàng đầu Năm 2001, diện tích gieo cấy lúa trên cả nớc là 7,484 triệu ha, chiếm 91% diện tích trồng cây lơng thực có hạt và 60% tổng diện tích canh tác.

Sản lợng lúa gạo Việt Nam năm 2001 là 31,97 triệu tấn tăng 12,745 triệu tấn so với năm 1990 Các vùng sản xuất gạo Việt Nam đã hình thành và phát triển theo hớng thâm canh Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và giống mới năng suất cao đã giúp ViệtNam nâng cao năng suất và chất lợng gạo Năm 2001 năng suất lúa bình quân cả nớc đạt 42,7 tạ/ha, riêng vụ đông xuân đạt cao hơn là 50,6 tạ/ha Năng suất lúa bình quân của Việt Nam cao hơn năng suất lúa bình quân trên thế giới, nhng vẫn còn thấp hơn một số nớc nh Mỹ, Trung Quốc Đồng thời do đợc đầu t cơ bản, trên 80% diện tích đợc tới tiêu chủ động nên chi phí sản xuất ở nớc ta vào loại thấp trên thế giới.

Về xuất khẩu, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, ấn Độ và Pakistan vẫn là các nớc xuất khẩu gạo chính trên thế giới Thái Lan luôn là nớc dẫn đầu từ 4-5 triệu tấn, riêng năm 2001 là 7 triệu tấn.

Từ năm 1997 trở lại đây, bình quân hàng năm Việt Nam xuất khẩu hơn 3,5 triệu tấn gạo, đứng thứ hai sau Thái Lan và ngày càng có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trờng thế giới. Năm 2000, sản lợng gạo xuất khẩu đạt 3,5 triệu tấn, năm 2001: 3,55 triệu tấn và năm 2002: 3,241 triệu tấn Đặc biệt tỷ suất l- ơng thực hàng hoá tăng từ 22% (thời kỳ 1981-1985) lên 27% (1986-1990), 35% (1992-1998), thời kỳ 1995-2000 đạt đến 50% trong đó 20% cho xuất khẩu Việt Nam đã trở thành nớc sản xuất lúa gạo phát triển và ổn định nhất so với các nớc trong khu vực

Bảng 6: Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam Đơn vị: nghìn tấn Năm Sản xuÊt XuÊt khẩu Gạo XK thế giớicủa

Thị phần XK Việt Nam(%)của

Nguồn: - ”Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”,NXB Thống Kê,2004, Trang 164.

- “Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp” NXB CTQG, Hà Nội-2003, Trang 130.

Thị trờng xuất khẩu lớn nhất đối với gạo của Việt Nam cho đến nay vẫn là các nớc châu á, tiếp theo đến các nớc châu Âu và ch©u Phi. Đối thủ chính đối với mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, ấn Độ, trong đó Thái Lan có nhiều điểm mạnh về năng suất, chủng loại và giá cả

* Khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam

- Chi phí sản xuất lúa của Việt Nam thấp nhất trong khu vực Đông Nam á, trong đó chi phí sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất thế giới (bằng từ 80-95% so với Thái Lan) Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lao động chỉ bằng 1/3 so với Thái Lan và năng suất lúa cao hơn 1,5 lần Nhng, lợi thế này đang dần mất đi trong quá trình tăng trởng kinh tế.

- Các khâu sau thu hoạch yếu kém hơn Thái Lan, thể hiện:

Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa của nớc ta thuộc loại cao (13-16%, so với Thái Lan khoảng 7-10%, của Nhật Bản là 3,9-5,6%).

- Các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu (4 triệu tấn/năm) của nớc ta có công nghệ, thiết bị tơng đơng với Thái Lan, xay xát, chế biến đại trà cảu ta kém hơn do trên 80% tổng lợng thóc đợc xay xát tại các cơ sở nhỏ không đợc trang bị đồng bộ về phơi, sấy, kho chứa Trong khi, Thái Lan có trên 90% là nhà máy quy mô lớn, đợc trang bị đồng bộ, nên chất lợng gạo cao hơn.Công nghệ chế biến sau gạo của ta chậm phát triển, chủ yếu tủ công và để phục vụ trong nớc Trong khi Thái Lan ngoài phục vụ nhu cầu trong nớc, trung bình mỗi năm Thái Lan xuất khẩu 150 nghìn tấn sản phẩm chế biến từ gạo, với kim ngạch khoảng 78 triệu USD, tơng đơng giá trị 0,5 triệu tấn gạo xuất khẩu.

- Về phẩm cấp gạo xuất khẩu, mặc dù chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc cải thiện, nhng vẫn thua kém Thái Lan cả về chất lợng và sự đa dạng về chủng loại Gạo chất lợng cao (5-10% tấm) đã tăng từ 14,2% năm 1990 lên trên 40% năm 2000, trong khi tỷ lệ này của Thái Lan thờng chiếm trên 70% tổng lợng xuất khẩu Cạnh tranh về gạo cấp thấp sẽ rất gay gắt diễn ra giữa các nớc Việt Nam, ấn Độ, Trung Quốc Trong khi nhu cầu thị trờng thế giới về gạo chất lợng cao tăng nhanh hơn Việt Nam cần chuyển hớng một phần sang gạo chất lợng cao, nhng vẫn nên chú ý đến cả gạo chất lợng thấp để xâm nhập các thị trờng châu á, ch©u Phi.

- Khả năng tăng sản lợng do mở rộng diện tích của ta rất hạn chế, trong khi của Thái Lan, Myanmar, Campuchia còn rất nhiều cơ hội tăng sản lợng lúa gạo do còn tiềm năng nâng cao năng suất, điều kiện mở rộng diện tích lúa.

- Về hạ tầng phục vụ sản xuất, lu thông xuất khẩu gạo (chợ, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu gạo, ) còn nhiều yếu kém Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bến cảng của ta còn cao hơn so với các nớc khác.

- Thơng hiệu: Nớc ta xuất khẩu gạo lớn nhng cha có thơng hiệu hoặc nhãn hiệu gạo nào nổi tiếng hoặc đặc trng cho gạo Việt Nam, trong khi các thơng hiệu gạo “hơng nhài – Jasmine”, gạo Basmati đã đợc gắn liền với các quốc gia sản xuất là Thái Lan, ấn Độ và Pakistan trên thị trờng thế giới.

- Đầu t phát triển, trong những năm qua, mặc dù Nhà nớc đa u tiên tăng dần đầu t cho nông nghiệp trong đó có cả đầu t cho nghiên cứu khoa học Tuy nhiên so với các nớc châu á và khu vực,thì đầu t của nớc ta thấp Đầu t cho nghiên cứu khoa học của ta mới bằng 0,15% GDP nông nghiệp và bằng 0,19% tổng chi tiêu của ngân sách nhà nớc, trong khi của Thái Lan con số này là 1,4 và1,1; của Indonesia là 0,27 và 0,29; của Trung Quốc là 0,43 và0,54

Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ

Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực thông qua các tổ chức, diễn đàn kinh tế nh ASEAN, APEC,WTO Tham gia vào các tổ chức, diễn đàn này, một mặt giúp hàng hoá Việt Nam, đặc biệt là hàng nông nghiệp có cơ hội tiếp cận thị trờng các nớc một cách thuận lợi hơn Mặt khác, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trờng trong nớc cho hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài Trong những năm gần đây,

Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực nhằm ban hành các chính sách thơng mại và đầu t thông thoáng và phù hợp hơn với các quy định quốc tế

1 Thuế quan đối với hàng nông sản

Thuế nhập khẩu là công cụ phổ biến nhất để hạn chế nhập khẩu nông sản Mức thuế nhập khẩu đối với một số nông sản của ta hiện nay khá cao, chẳng hạn thuế suất đối với một số loại rợu bia có thể lên tới 120%, với một số loại đồ uống, quả chế biến, sản phẩm chế biến từ một số thuỷ sản và gia súc là 50% Thuế suất trung bình đơn giản hiện nay của Việt Nam đối với nông sản vào khoảng 25% Dới đây là bảng tóm tắt các dòng thuế đối với nông sản gồm 679 dòng thuế.

Bảng 10:Mức phân bổ thuế quan đối với nông sản

Thuế suất Số dòng thuế Tỷ lệ trên tổng số dòng thuế

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu của Bộ Thơng Mại: “Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam: tác động của Hiệp định WTO về nông nghiệp” Trang 52.

Các dòng thuế có thuế suất từ 0% đến 10% chủ yếu gồm một số nhóm giống động, thực vật và các nông sản thô mà ViệtNam có khả năng xuất khẩu Các nhóm có thuế suất từ 15% đến30% chủ yếu gồm các loại rau quả tơi, sản phẩm sơ chế và ngũ cốc Các nhóm có thuế suất từ 40% đến 50% chủ yếu gồm các sản phẩm đã đợc chế biến nh thịt, rau và quả, cà phê hoà tan, đ- êng

Tuy nhiên, thuế suất thuế nhập khẩu đối với nông sản của ta không phải là cao nếu đem so với một số nớc khác trên thế giới. Nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp của mình, một số nớc đã áp dụng mức thuế nhập khẩu rất cao Chẳng hạn nh thuế suất nhập khẩu đối với thịt gà ớp đông hoặc ớp lạnh của Thuỵ Sỹ là 680% và của EU là 240%, thuế suất đánh vào gạo nhập khẩu của Nhật Bản là 490% Tuy nhiên, thuế cao nh trên là “ sản phẩm phụ” của quá trình thuế hoá tại Vòng đàm phán Urugoay của WTO Tại vòng đàm phán Urugoay, các thành viên WTO phải loại bỏ tất cả các hàng rào phi thuế hạn chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc Trong chừng mực nhất định, các thành viên có thể nâng thuế nhập khẩu để giữ mức bảo hộ tơng đơng.

Nhìn chung, hệ thống thuế nhập khẩu của Việt Nam đợc xem là phức tạp và hơi thiếu mạch lạc Những cố gắng để cải tiến hệ thống này đã đợc thực hiện trong những năm gần đây nhng cấu trúc thuế suất vẫn đợc xem là có độ phân tán cao ví dụ nh có quá nhiều mức thuế khác nhau Thêm nữa, trong khi đầu vào cho sản xuất và hàng t liệu sản xuất đợc áp dụng thuế suất thấp hoặc không bị đánh thuế thì thuế suất cao lại áp dụng cho hàng tiêu dùng và hàng thành phẩm

2 Các biện pháp phi thuế quan

2.1 Về tiếp cận thị trờng

2.1.1 Các NTM (biện pháp phi thuế quan) hạn chế định lợng

Nhằm quản lý “cân đối cung cầu cho nền kinh tế”, bảo hộ sản xuất nội địa, và tiêu dùng trong nớc, Việt Nam áp dụng các biện pháp quản lý định lợng nh hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và cấm xuất – nhập khẩu.

Trong giai đoạn 1996-2001, chỉ có một mặt hàng nông sản bị cấm xuất, nhập khẩu, đó là thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác Mặt hàng này vẫn tiếp tục nằm trong danh mục các mặt hàng bị cấm xuất, nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2005.Tính phù hợp của việc cấm nhập khẩu thuốc lá có thể đợc bào chữa là để bảo vệ sức khoẻ và đời sống của con ngời theo Điều XX (b) của GATT 1994 Tuy nhiên, ngoại lệ vì lý do chính sách công cộng không đợc sử dụng để vi phạm các nguyên tắc cơ bản của GATT 1994 nh không phân biệt đối xử theo Điều III.

Vì vậy, nếu Việt Nam tiếp tục cấm nhập khẩu thuốc lá vì lý do bảo vệ sức khoẻ con ngời thì Việt Nam cũng phải cấm sản xuất thuốc lá trong nớc Do đó việc tiếp tục cấm nhập khẩu thuốc lá sẽ không thoát khỏi sự chỉ trích của GATT 1994 theo Điều XI và Điều XX (b) Thuế hoá là một khả năng nhng có lý do để tin rằng nó sẽ không thoả mãn đa số thành viên WTO

Hạn ngạch xuất, nhập khẩu:

Trong giai đoạn 1996-2001, hai mặt hàng nông sản chịu chế độ quản lý bằng hạn ngạch là gạo –chịu hạn ngạch xuất khẩu, và đờng – chịu hạn ngạch nhập khẩu Sau khi Luật Thơng mại ra đời năm 1997, điều 16 của luật này nêu rõ “hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc” nhng Danh mục hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu theo hạn ngạch trong nghị định số 58/19998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 hớng dẫn thực hiện Luật Th- ơng mại không đa ra hạn ngạch cho hàng nhập khẩu mà chỉ quy định hạn ngạch đối với một mặt hàng xuất khẩu nông sản duy nhất là gạo Trớc năm 2001, hạn ngạch xuất khẩu gạo đợc phân bổ vào đầu năm và tháng 9 hàng năm trên cơ sở cân đôío nhu cầu trong nớc, điều kiện sản xuất từng mùa vụ cũng nh nhu cầu và giá quốc tế Theo từng năm hạn ngạch xuất khẩu gạo đã có sự gia tăng đáng kể Ví dụ nh từ năm 1996 đến năm 1998, hạn ngạch xuất khẩu gạo đã tăng từ 2 triệu tấn lên 4 triệu tấn.

Từ năm 2001, theo quyết định 46/2001/QĐ-TTg, chính phủ đã bãi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo Đây là một bớc tiến lớn trong cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam để giúp ngời sản xuất nội địa tiếp cận với thị trờng thế giới.

Về nguyên tắc, hạn ngạch xuất nhập khẩu gạo có thể biện minh theo khoản 2 điều XI “Cấm hay hạn chế xuất khẩu tạm thời để ngăn ngừa hay giảm bớt khan hiếm lớn lơng thực thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác đối với bên ký kết đang xuất khẩu” Tuy nhiên về phơng diện kinh tế, việc hạn chế xuất khẩu gạo theo cơ chế hạn ngạch rõ ràng là không hiệu quả Ngay cả trong tình hình hiện nay mặc dù Việt Nam đã là một nhà cung cấp gạo lớn trên thị trờng quốc tế nhng hạn ngạch xuất khẩu gạo của ta vẫn không thể gây ảnh hởng nhiều đến giá quốc tế Ngợc lại, tác động chính của việc hạn chế số lợng gạo xuất khẩu là khiến cho giá gạo trong thị trờng nội địa thấp hơn giá xuất khẩu nên những nhà kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này và ngời tiêu dùng trong nớc là những ngời đợc lợi, trong khi các nhà sản xuất lại bị thua thiệt Và thực tế trong những năm qua đã cho thấy, chúng ta vẫn có thể kiểm soát tốt vấn đề an ninh lơng thực mà không cần phải đặt ra hạn ngạch xuất khẩu gạo Điều 6.4 của quyết định 46 cũng nêu rõ rằng “Thủ tớng chính phủ sẽ xem xét quyết định các biện pháp cần thiết nhằm can thiệp có hiệu quả vào thị trờng lúa gạo” Việc lu ý về các biện pháp kiểm soát trong trờng hợp đặc biệt phản ánh mối quan tâm của Chính phủ đối với một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và tầm quan trọng của vấn đề an ninh lơng thực.

GiÊy phÐp xuÊt, nhËp khÈu:

Từ năm 1996 đến 2001, xu hớng áp dụng giấy phép xuất,nhập khẩu không tự động ngày càng giảm Riêng mặt hàng đ- ờng chuyển từ cơ chế chịu hạn ngạch nhập khẩu năm 1997 (hạn mức 10000 tấn đờng thô, cấm nhập các loại đờng khác) sang cơ chế cấp giấy phép nhập khẩu không tự động từ năm 1998 đến năm2001 Trong giai đoạn 2001-2005 vẫn tiếp tục thuộc danh mục hàng quản lý theo giấy phép của Bộ Thơng mại.

Trớc năm 2001, mặt hàng nông sản thứ hai chịu cơ chế quản lý giấy phép nhập khẩu không tự động là dầu thực vật tinh chế dạng lỏng Đến năm 2001, mặt hàng đợc chuyển sang nhóm mặt hàng nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Tơng mại Tuy nhiên, việc chuyển đổi này không gây ra chuyển đổi gì lớn vì trên thực tế Bộ Thơng mại không cấp phép nhập khẩu cho mặt hàng này Do vậy lộ trình xoá bỏ giấy phép của Bộ Thơng mại đối với mặt hàng này từ 01/01/2002 (nh quy định của Quyết định 46/2001/QĐ-TTg) là một biện pháp dỡ bỏ hàng rào phi thuế theo quy định của WTO

2.1.2 Giấy phép của bộ chuyên ngành

Theo quy định của nhà nớc, một số nhóm hàng hoá xuất, nhập khẩu thục vào danh mục quản lý chuyên ngành Các bộ liên quan sẽ hớng dẫn việc nhập khẩu và xuất khẩu dựa trên nguyên tắc không ban hành giâý phép mà chỉ đa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc tính sử dụng của hàng hoá Những mặt hàng trong nhóm này thuộc quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN và PTNT) Theo đó, giống cây trồng, giống vật nuôi và côn trùng các loại muốn nhập khẩu vào Việt Nam phải qua khảo nghiệm Căn cứ trên kết quả khảo nghiệm Bộ NN và PTNT sẽ quyết định cho phép hay không cho phép các hàng hoá đó đợc nhập khẩu vào Việt Nam Nếu đợc phép, hàng hóa sẽ đợc nhập khẩu theo nhu cầu, không hạn chế số lợng, giá trị, không phải xin giÊy phÐp nhËp khÈu.

Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá

Về các hàng rào phi thuế quan

Thực tế nhiều năm qua cho thấy khá nhiều biện pháp phi thuế quan (NTM) trong lĩnh vực thơng mại nông sản đã tồn tại ở Việt Nam Nhiều biện pháp đã gây những tác động xấu đối với nhập khẩu hàng hoá nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung Nh- ng sự tồn tại của một số NTM cũng đã có những ảnh hởng tích cực tới việc bảo hộ nhiều lĩnh vực sản xuất.

Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần phải tiếp tục áp dụng nhiều biện pháp phi thuế quan một cách tinh vi và có hiệu quả hơn để có thể bảo hộ thành công những lĩnh vực sản xuất có chọn lọc nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển của mình.

Việc sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong thơng mại hàng nông sản cần tuân theo các nguyên tắc sau:

 Sử dụng các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ cần đảm bảo tính khách quan;

 Sử dụng các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ có tính phổ biến và dài hạn;

 Không lạm dụng các biện pháp phi thuế quan;

 Kết hợp các biện pháp phi thuế quan cổ điển và hiện đại;

 Chọn đúng ngành nông sản để bảo hộ. Định hớng cắt giảm và áp dụng mới một số NTB trong th- ơng mại nông sản

Việc sử dụng những NTB cổ điển nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, doanh nghiệp đầu mối để bảo hộ sản xuất trong nớc sẽ ngày càng khó khăn, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành viên của WTO Do đó, cần nhanh chóng nghiên cứu áp dụng các NTB mới để có thể tiếp tục bảo hộ một số ngành sản xuất theo đúng những mục tiêu phát triển dài hạn của đất nớc.

2.1 Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định của WTO

 Xoá bỏ hoàn toàn hạn chế định lợng

Theo xu thế hiện nay, Việt Nam sẽ không còn cơ hội và phải xoá bỏ hoàn toàn các hàng rào hạn chế định lợng nh cấm xuất,nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu trong lĩnh vực thơng mại nông sản.

 Xác định trị giá tính thuế hải quan

Thực hiện đầy đủ Hiệp định xác định giá trị tính thuế hải quan của WTO vào năm 2003 theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 đến năm 2002 với mục tiêu chính là áp dụng về cơ bản Hiệp định với một số bảo lu, giai đoạn 2 hoàn thiện năng lực, loại bỏ dần các bảo lu và hoàn toàn thực hiện Hiệp định vào trớc năm

 Các biện pháp quản lý giá

Giảm dần việc quản lý giá theo hớng không mở rộng diện kiểm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trờng quyết định Việt Nam sẽ loại bỏ cơ chế hai giá và việc kiểm soát giá trái quy định của WTO vào năm 2005

 Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs)

Loại bỏ các biện pháp trái với Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs) tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể là yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá và yêu cầu tự cân đối ngoại tệ.

 Xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu

Theo quy định của Điều 10, Hiệp định nông nghiệp, các nớc không đợc phép tăng số tiền trợ cấp và khối lợng nông sản xuất khẩu đợc nhận trợ cấp vợt mức cam kết trong danh mục cam kết của họ, cũng nh không đợc phép mở rộng phạm vi sản phẩm đợc nhận trợ cấp ngoài những sản phẩm đợc nêu trong danh mục cam kết của họ theo nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng và chỉ có thể giảm di chứ không đợc phép tăng lên hoặc bổ sung Nếu thành viên nào có mức trợ cấp xuất khẩu quá thấp thì sau khi thông báo thì không đợc đa thêm các biện pháp trợ cấp mới và phải cam kết cắt giảm trên cở sở mức trợ cấp xuất khẩu đã khai báo Điều này sẽ tạo sức ép đối với các nớc có giá trị và khối lợng trợ cấp xuất khẩu nhỏ nếu muốn tiếp tục theo đuổi chính sách trợ cấp xuất khẩu sau này và ảnh hởng đến thế mặc cả trong đàm phán.

Theo kinh nghiệm đàm phán của các nớc mới gia nhập gần đây, hầu nh không có nớc nào đợc duy trì trợ cấp xuất khẩu cho nông sản Vì thế, trong giai đoạn đàm phán và chuẩn bị hiện nay, Việt Nam cũng cần xem xét và loại bỏ dần các NTM thuộc nhóm này.

2.2 Cố gắng áp dụng các NTM mới trong lĩnh vực thơng mại nông sản

Nguyên tắc chung khi xây dựng và áp dụng các NTM này là không trái với các quy định của WTO.

 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật

Hiệp định Vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) của WTO cho phép các nớc đợc sử dụng các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nớc đó cho là thích hợp hoặc cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, đời sống của con ngời, động thực vật, bảo vệ môi trờng và quyền lợi của ngời tiêu dùng, với điều kiện là các biện pháp đó không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hay hạn chế vô lý đối với thơng mại quốc tế.

Nếu khéo léo vận dụng dựa trên căn cứ tính “thích hợp” và

“cần thiết” thì Việt Nam có thể lợi dụng các biện pháp này để gây cản trở cho nhà xuất khẩu nớc ngoài, hạn chế nhập khẩu trong khi vẫn biện minh đợc là không trái với quy định của WTO.

Thực tế, Việt Nam cần có chính sách đồng bộ về vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và vận dụng một cách linh hoạt các quy định của hiệp định SPS này nhằm phục vụ các mục tiêu của chính sách phát triển nói chung và chính sách thơng mại nói riêng Chúng ta cần xây dựng danh mục các mặt hàng phải kiểm tra SPS bắt buộc Thực thi tốt biện pháp này không chỉ tạo thêm một rào cản hợp pháp đối với nhập khẩu nông sản mà còn bảo vệ hiệu quả hơn sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng nh sức khoẻ con ngời, động thực vật và môi trờng nói chung.

Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp đối với hàng nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế suất cao hơn đối với hàng nhập khẩu nằm ngoài hạn ngạch.

Có thể nói hạn ngạch thuế quan là một đặc trng của thơng mại nông sản Hạn ngạch thuế quan liên quan trực tiếp đến tiếp cận hiện tại và tiếp cận tối thiểu. Đối với các sản phẩm đã đợc thuế hoá, các nớc thành viên WTO cam kết phải đa ra mức tiếp cận thị trờng hiện tại Nghĩa là mức tiếp cận thị trờng ít nhất phải tơng đơng với lợng nhập khẩu trung bình của giai đoạn 1986-1989 tại mức thuế trớc khi thuế hoá Đối với các nớc gia nhập sau thì giai đoạn cơ sở có thể là ba năm gần nhất Đối với các sản phẩm đã đợc thuế hoá nhng trớc đó vì một lý do nào đó mà cha có nhập khẩu thì áp dụng tiếp cận tối thiểu Nghĩa là mức tiếp cận cho hàng nhập khẩu ít nhất là 3% lợng tiêu dùng nội địa và mức tiếp cận này đợc mở rộng lên 5% trong một thời gian nhất định (5 năm).

Tự vệ đặc biệt đợc quy định trong Điều V của Hiệp định nông nghiệp Theo đó nếu một sản phẩm của một nớc đã đợc thuế hoá và bảo lu đợc điều khoản tự vệ đặc biệt (SSG) trong biểu cam kết quốc gia thì khi lợng nhập khẩu vợt quá mức số lợng giới hạn hoặc giá nhập khẩu giảm xuống dới mức giá giới hạn, nớc nhập khẩu có thể sử dụng quyền tự vệ đặc biệt.

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo của Oxfam: “Gia nhập WTO? Liệu Việt Nam có giành đợc những điều kiện có lợi cho phát triển?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gia nhập WTO? Liệu Việt Nam cógiành đợc những điều kiện có lợi cho phát triển
2. Báo cáo nghiên cứu (Bộ Thơng Mại): “Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam: Tác động của Hiệp định WTO về nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan ngành nôngnghiệp Việt Nam: Tác động của Hiệp định WTO về nôngnghiệp
3. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện kinh tế thế giới, TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung: “Tự do hoá thơng mại ở ASEAN”. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự do hoá thơng mại ởASEAN”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
4. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng (chủ biên): “Trung Quốc cải cách mở cửa. Những bài học kinh nghiệm”. NXB Thế giới, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Quốc cải cách mởcửa. Những bài học kinh nghiệm”
Nhà XB: NXB Thế giới
5. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng, Trung tâm thông tin t liệu: “Tự do hoá thơng mại nông nghiệp và các nớc đang phát triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự do hoá thơng mại nông nghiệp và các nớc đangphát triển
6. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thơng Mại), ThS. Vũ Thuỳ Dơng: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện tự do hoá thơng mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện tự dohoá thơng mại
7. GS. TS. Bùi Xuân Lu: “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (sách tham khảo)”. NXB Thống Kê, Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (sách thamkhảo)”
Nhà XB: NXB Thống Kê
8. TS. Trần Xuân Châu: “Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nền nông nghiệp hànghoá ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”
Nhà XB: NXB CTQG
10. PGS. TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thờng Lạng (chủ biên):“Giáo trình kinh tế học quốc tế”. NXB Thống kê, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế học quốc tế”
Nhà XB: NXB Thống kê
11. TS Supachai Panitchpakdi và Mrk L. Clifford: “Trung Quốc và WTO, Trung Quốc đang thay đổi, thơng mại thế giới đang thay đổi”. NXB Thế giới, Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Quốc vàWTO, Trung Quốc đang thay đổi, thơng mại thế giới đangthay đổi”
Nhà XB: NXB Thế giới
13. Nhiệm Tuyền, Nhiệm Dĩnh: “WTO-những quy tắc cơbản”. (ngời dịch: Trịnh Hồng Hạnh). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “WTO-những quy tắc cơ"bản”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: “Tìm hiểu tổ chức thơng mại thế giới (WTO)” (sách tham khảo). NXB CTQG, Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu tổchức thơng mại thế giới (WTO)”
Nhà XB: NXB CTQG
15. PGS. TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thờng Lạng (chủ biên):“Giáo trình kinh tế quốc tế”. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Néi – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế quốc tế”
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Sổ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn” (tài liệu tham khảo nội bộ). NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay các camkết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và pháttriển nông thôn”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
17. David Roland – Holst và Finn Tarp: “Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và ngành nông nghiệp: Các dự đoán tới năm 2020”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam gia nhập tổchức thơng mại thế giới (WTO) và ngành nông nghiệp: Cácdự đoán tới năm 2020”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. Trang Web: - http://www.vinaseek.com - http://www.google.com.vn Link
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội-2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w