1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nội dung thuyết trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương đề tài quy tắc xuất xứ atiga

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy tắc xuất xứ Atiga
Tác giả Trương Quốc Huy, Bùi Duy Khang, Phan Dang Trà My, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thị Tuyết Phê, Trần Trọng Phúc
Người hướng dẫn Trịnh Thị Hạ Huyền
Trường học Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương
Thể loại Báo cáo nội dung thuyết trình
Năm xuất bản 2021 — 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, ATIGA cũng là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN về điều chính toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và đã được xây dựng dựa trên cơ sở tổng hợp các cam kết việc s

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO NOI DUNG THUYET TRINH

HOC KY 2/2021 — 2022

MON: KY THUAT NGHIEP VU NGOAI THUONG

Đề tài : Quy tắc xuất xứ Atiga

Nhóm: 03

Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thị Hạ Huyền

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN NHOM 03

Trang 4

BANG PHAN CHIA CONG VIEC VA DANH GIA CAC THÀNH VIÊN

Danh

Mã số giá mức | Chữ

sinh viên độ hoàn ký

Trang 6

MUC LUC PHẦN NỘI DUNG HT HT HH TH TH HT HH TH HH he HH 8 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ ATIGA 8

1.1 Giới thiỆU: - - - cm nh mm nh 8

1.3 Các đặc điểm chính: - cu su nh, 8 1.4 Mục đÍCh: - - cuc nàn mm mm nh mà im 9

Chương 2: NỘI DỤNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH -c se scx s2 9

2.1 Cam kết cắt giảm thuế quan: -.-.-e- 9 2.2 Cam kết về quy tắc xuất XỨ: -.- «<< 10 2.2.1 Quy tắc xuất xứ hàng hoá: s St 2112112111211 2121111 12tr ll

2.2.2 Nội dung về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của Hiệp định thương

mại hàng hóa ASEAN (ATIGIA)) 222222 222255122211111212111122211122111121212 212 se 12

2.2.2.1 Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản

2.2.2.2 Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bỘ - - - «ng 14 2.3 Thủ tục chứng nhận xuất xứ: - - 17

2.3.1 Giấy chứng nhận xuất xứ Atiga có form như thể nào? -scscccse2 17 2.3.2 Hai cách thức xin chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định của Asean:21

Trang 7

2.3.2.1 Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên ASEAN: 21 2.3.2.2 Tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá tại doanh L1 0n h6 23

2.3.3 Cách thức lưu hành của C/O Form ÌD: 5 2112211112211 1 1921111111 cer 24

Chương 3: Vai trò của quy tắc xuất xứ Atiga c cc cceccessetteeeeeeeeeees 24

Chương 4: Thành công của ATIGA cho đến nay và ATIGA hương tới tương laÌ cà TT HT HT n HT TK KKKk KE TK TK TK kh nEky 28 4.1 Thành công của Atiga cho đến nay: 25

Trang 8

PHAN NOI DUNG

Chuong 1: TONG QUAN VE QUY TAC XUAT XU

ATIGA 1.1 Gidi thiéu:

ATIGA được viết đầy du la ASEAN Trade in Goods Agreement, la mot cum tir

viết tắt của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Bên cạnh đó, ATIGA cũng là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN về điều chính toàn bộ thương mại hàng hóa

trong nội khối và đã được xây dựng dựa trên cơ sở tổng hợp các cam kết việc sẽ loại bỏ/cắt giảm thuế quan đã được thông nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan

1.2 Lịch sử hình thành:

Hiệp định ATIGA được ký vào ngày 26/2/2009 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 14

tại Thái Lan và kề từ ngày 17/5/2010 hiệp định này bắt đầu chính thức có hiệu lực, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm

1992

Kể từ năm 1995 Việt Nam tham gia ASEAN và từ năm 1996 đã bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA

1.3 Các đặc điểm chính:

Trong hiệp định ATIGA, các nước trong khối ASEAN sẽ dành cho nhau mức ưu

đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các

Thỏa thuận thương mại tự do (FƑTA) mà ASEAN đã ký (các FTA ASEANĐT)

Bên cạnh những cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết

khác như: quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, xóa bỏ các hàng rao phi thuế

quan, hải quan, các biện pháp vệ sinh dịch té, các tiêu chuẩn và sự phù hợp

Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp định) bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hóa thuế quan của

Trang 9

ASEAN (AHTN) va 16 trình cắt giảm cụ thê cho từng sản phẩm trong từng năm Do

đó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu

1.4 Mục đích:

ATIGA được ra đời với mục đích điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối ASEAN và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thống

nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan

Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH

2.1 Cam kết cắt giảm thuế quan:

Nguyên tắc cam kết: tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuê quan của ASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trong ATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm không

phải cắt giảm thuế

Lộ trình cắt giảm thuế quan của các nước ASEAN-6 (Brunel, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore) thường ngắn hơn các nước còn lại - nhóm CLMV bao gồm các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam

Ví dụ: Đối với các tat cả các sản phẩm thuộc lộ trình cắt giảm A (Sch-A) trong Biểu

cam kết thuế quan thì:

+ Các nước ASEAN-6: đến năm 2010 phải xóa bỏ thuế quan toàn bộ

+ Các nước CLMYV: đến năm 2015 mới phải xóa bỏ thuế quan và còn được linh hoạt 7% số dòng thuê (các nước được quyên tự lựa chọn các sản phâm đưa vào danh mục

7% này) đến năm 2018 mới phải xóa bỏ thuế quan

Đa số các sản phẩm trong biểu thuế quan sẽ được các nước xóa bỏ hoặc giảm thuế xuống còn dưới 5%, trừ một số sản phẩm nhạy cảm như: các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến, các sản phẩm nhạy cảm như súng đạn, thuốc nô, rác thải

Thực thi của Việt Nam:

Trang 10

Theo théng tin tir B6 Tai chinh, thyc hién cam két ATIGA, tinh dén ngay 1/1/2014, Việt Nam đã cắt giảm về 0% đối voi 6.897 dong thué (chiém 72% tong Biéu thuế nhập

khẩu)

Đến ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm về 0% thêm 1.706 dòng thuế nữa Số còn lại

gom 669 dòng thuế (chiếm 7% Biểu thuế), chủ yếu là những sản phẩm nhạy cảm trong thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, sẽ xuống 0% vào năm 2018, bao gồm: ô tô, xe

máy, phụ tùng linh kiện ô tô xe máy, dầu thực vật, hoa quá nhiệt đới, đồ điện dân dụng

như tủ lạnh, máy điều hòa, sữa và các sản phâm sữa

Các sản phẩm (nhạy cảm) không phải xóa bỏ thuế nhập khẩu (duy trì thuế suất MEN)

gồm Thuốc lá điều, lá thuốc lá, các mặt hàng an ninh quốc phòng như thuốc nỗ, súng đạn, pháo hoa, rác thải y tế, lốp cũ

Thực hiện các cam kết cắt giảm thuê quan theo ATIGA giai đoạn 2015-2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại

hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018

Thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan theo ATIGA giai đoạn 2018-2022, Chính

phủ đã ban hành Thông tư số 156/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2014 về việc ban hành

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại

hàng hóa ASEAN giai đoạn 2018-2022

2.2 Cam kết về quy tắc xuất xứ:

Trong thương mại quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hóa đóng vai trò khá quan trọng Hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan trong khu vực thương mại tự do

thì trước hết nó phải có xuất xứ trong khu vực Chính vì vậy, để có thể đàm phán thành

công hiệp định thương mại hàng hóa thì trước hết các bên phải thống nhất với nhau cách xác định xuất xứ của những hàng hóa này Nếu không có các quy tắc xuất xứ thì không thể xác định được xuất xứ chính thức của các hãng hóa đề từ đó áp dụng các quy chế đặc biệt liên quan

Trang 11

2.2.1 Quy tac xuat xu hang hoá:

Nguyên tắc cam kết: tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuê quan của ASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trong ATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm không

phải cắt giảm thuế

Để có thê định nghĩa được thế nào là quy tắc xuất xứ hàng hóa thì trước tiên chúng ta cần hiểu “ xuất xứ hàng hóa là gì” Theo góc độ luật thương mại thì xuất xứ hàng hóa là nước hoặc vùng lãnh thô nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công việc chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thô tham gia vào quá trình sản xuất đó

Do đó có thê hiểu quy tắc xuất xứ hàng hóa (Rules of Origin — RO) được hiểu là tập hợp các quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia được coi là

đã sản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng hoá)

Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được sản xuất theo các công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thể liên quan của quốc gia đó (như nhân công, nguyên vật liệu, công nghệ ) nên trong nhiều trường hợp, các quốc gia và các khu vực nhập khẩu cần xác định được xuất xứ chính thức của loại hàng hoá nhập khẩu này Trên thực tế, pháp luật của các quốc gia

và các liên kết kinh tế quốc tế hiện nay đều có các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng cho hàng hoá nhập khâu nhằm các mục ổích:

Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi

thuê quan các biện pháp phi thuê quan )

Đề thực thi cac biện pháp hoặc công cụ thương mại như thuê chông bán phá giá, thuê

Trang 12

Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốc gia đó và pháp luật quốc tế

2.2.2 Nội dung về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy

định của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

(ATIGA)

Theo Quy tắc xuất xứ của Khu vực thương mại tự do ASEAN, hàng hoá bao

gồm hai loại:

Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý hoặc được sản xuất toàn bộ

Hàng hoá có xuât xứ không thuần tuý hoặc không được sản xuât toàn bộ

222.1 Hàng hóa có xuất xứ thuần tuy hoặc được sản xuất toàn bộ

Định nghĩa: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy (hoặc được sản xuất toàn bộ): hàng hóa được khai thác, chế biến, sản xuất toàn bộ ở một quốc gia, (vùng lãnh thô) Những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hoặc được gia công chế biến không có sự tham gia của các nguyên vật liệu nhập khẩu từ các nước ngoài : khoáng sản, nông lâm sản, động vật sống, chế biến từ động vật sống, đánh bắt được từ các tàu đăng kí hoặc treo cờ quốc gia vùng lãnh thô

Loại hàng hóa này được xác định có xuất xứ ASEAN theo tiêu chí toàn bộ (hay

tiêu chí hoàn toàn) Tiêu chỉ toàn bộ trong quy tắc xuất xứ của các quốc gia và các liên

kết kinh tế quốc tế, thông thường đều được xác định ở mức độ tuyệt đôi Tức là hàng

hóa phải hoàn toàn được sinh trưởng và thu hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia công hoàn toàn bằng các nguyên liệu của nước xuất xứ, một thành phần nhỏ nhất của nguyên liệu hoặc bộ phận phụ tùng không có xuất xứ của nước xuất khẩu sẽ làm cho

sản phẩm hoàn toàn hoàn thành liên quan mắt đi tính chất xuất xứ toàn bộ

Được phân thành các nhóm sau:

Nhóm I : Nhóm hàng hóa là động thực vật sinh trưởng và được thu hoạch ở

quốc gia thành viên

Trang 13

VD: Trong các mặt hàng xuất khẩu của VN: Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuy sinh không xương sống khác; Rau và một số loại củ, thân củ, rễ

ăn được; Quả và quả hạch ăn được; vỏ quả thuộc chỉ cam quýt hoặc các loại dưa; Cà

phê, chè,cao su,hạt tiêu, hạt điều

Nhóm 2 : Nhóm các hàng hóa phi sinh vật được khai thác ở quốc gia thành viên

Ví dụ: than đá, dầu thô Dầu thô của Việt Nam trong 2012 đứng ở vị trí số I về kinh

ngạch xuất khâu sang các thị trường ASEAN là 981,56 triệu USD

Nhóm 3 : Nhóm các sản phâm (bao gồm cả sinh vật và phi sinh vật) được khai thác, chế biến hoặc đánh bắt từ các vùng biển bằng tàu được đăng kí và treo cờ của quốc gia thành viên

Ví dụ: Tôm, cá tra,cá ba sa, ngừ, cua, ghẹ, các loại hái sản do ngư dân Việt Nam khai thác trong lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia xuất khẩu sang các nước

Tất cả các loại hàng hoá này đều là hàng hoá có xuất xứ “100% ASEAN” Hàng hoá từ nhóm 1-3 là hàng hoá có tính chất “xuất xứ thuần túy”, còn 4 là hàng hoá được

“sản xuất toàn bộ”

xuất toàn bộ

Định nghĩa: Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất

toàn bộ là những sản phâm được sản xuất toàn bộ hoặc từ một phần nguyên vật liệu, bộ

phận phụ tùng nhập khâu hoặc không rõ xuất xứ (hay còn gọi là nguyên liệu không có

Trang 14

xuất xứ) Trong số đó, chỉ những sản phẩm được sản xuất, gia công, chế biến đạt “mức

độ đầy đủ” tại quốc gia xuất khâu mới được coi là có xuất xứ của nước đó

Các tiêu chuẩn xác định hàng hóa có xuất xứ ASEAN:

Hàng hóa phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định (Phụ lục 3 - Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng) Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng:

+ Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) ít nhất là 40%, hoặc + Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS 4 số, hoặc

+ Hàng hóa phải trải qua một quy trình sản xuất nhất định

Các quy tắc này được áp dụng riêng hoặc kết hợp Đa số các sản phẩm có quy tắc xuất

xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời cả RVC và Chuyên đôi HS/Quy trình sản xuất

Ví dụ: Trong các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam sang các nước thuộc ASEAN Các mặt hàng không có xuất xứ thuần túy của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường ASEAN như: Điện thoại và linh kiện; Máy vị tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt; Sản phâm hóa chất;

Công ty Samsung Electronics Việt Nam thuộc tập đoàn Samsung nhập khẩu nguyên

liệu, vật tư, linh kiện từ Trung Quốc(theo Hiệp định FTA ASEAN -Trung Quốc) về

nhà máy sản xuất và được xuất khẩu sang thị trường Đông Nam Á, Trung Đông và Châu Phi

Đối với mặt hàng dệt, may, da giày Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp nguyên phụ liệu dệt, may, da giày cho Việt.Sau khi nhập khẩu nguyên phụ liệu mặt hàng dệt, may, da giày từ Trung Quốc Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu sang các quốc gia như: Singapore, Indonesia, Philippines, Thai Lan, Malaixia,

Qua đó ta có thể thấy về quy tắc xuất xứ, ATIGA kế thừa toàn bộ Bộ quy tắc

xuất xứ đã được sửa đổi và quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Hiệp

định CEPT/AFTA, ngoài tiêu chí xuất xứ thuần tuý, cộng gộp với 40% hàm lượng khu

vực đã được quy định như trước đây, các quy định về chuyên đối mã số thuế, quy tắc

Ngày đăng: 30/09/2024, 18:04

w