Vi vay, dé tim hiểu rõ ràng thị trường ngành dịch vụ xe công nghệ, đồng thời trình bày các chiến lược cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, chúng em chọn đề tài “Phân tích đặc điểm thị trườ
Trang 1
BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
DAI HOC KINH TE TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH
UEH
UNIVERSITY
TIEU LUAN
MON: KINH TE VI MO
Đề tài: Phân tích đặc điểm thị trường, chiến lược cạnh
tranh ca các doanh nghiệp trong nganh dich vu xe 6m công ng
Giáng viên : ThS Tran Bá Thọ
Mã LHP : 23C1EC 050100102 (sang thu Ba)
Sinh viên : Nguyễn Thị Trâm Anh
Nguyễn Song Minh Thư
Hà Khánh Ly
Trang 2MỤC LỤC
I9 0 4 3
Fan uguhpề4ặ4444:-34Ó-:Ê@Ê©-Ê))))1)545 3
` chẽ ẽ ẽ 434434 3
2 Nội dung của đề tài
3 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
vHyyh 3
E H.,L 1 1 L 3
KT lu ha ÔỎ 4
:aa 009) c6 cố ẽ <5 {‹{£ỹg:‡ä£<€<.:., 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT CỦA NỘI DỤNG TRÌNH BÀY Qui 4
1 đá 0 0 56 ha 4
ko COng Nghé la Gi? h 4
QZ sa ".anan<.Ầ 4
2.1 Khái niệm thị ường và đặc điểm của thị trường sen erve 4
2.2 Khái quát về thị #ường cạnh tranh . - 2c s cx nh t2 211 1121110.11.11 11E11 11xprkrrie 5
2.3 Chiếu lược cạnh tranh trong thị øường các tt ng 11x xe 6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI -22522 22 222x222 1x rE.Etr tre 7
1 Khai quat Chung vé thi trong 5 4434445 7
FAN siêu i0 07 7
2.1 Bè 0001 . ^-.”: 8
2.2 Cách thức cạnh tranh cửa các doanh nghiệp hiện nay cà nh 9
3 Phân tích lợi thế cạnh tranh và chiến lược thực hiện lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp 10
B.1 Lợi thế cạnh tranh -cccccccccccee 10
3.2 Chiếu /ược thực hiện hoá lợi thể cạnh tranh -+- 2s xxx Hee 11
CHƯƠNG III: DỰ BẢO, ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 22L 22H HH HH2 re 12
X " .ố ẽ.ẽ ẽ.ẽ “(dAđ:£ŒgÄ|, , 12
LIN in na ẽ 4444444ÝŸ4 , 13
VI NT 7 0 ese414344 13
2.2, 0 ố a Tn h6 ẽ ẽ 6 .-.+HŒH)BH ,H.,.H,H,à , 13
PIN ¡na äUgŒg.-.,.,., HHAHH , RHH 13
C KETLUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm on thay Tran Ba Tho - giang vién mén Kinh té vi
mô đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các kiên thức cho sinh viên trong suốt thời
gian môn học, đề chúng em có thê hoàn thành bài tiêu luận này Kế đó, là lời cảm ơn đên các anh
chị khóa trước đã không ngân ngại bỏ ra khoảng thời gian quý báu của mình để hướng dẫn, góp ý
cho bài tiêu luận của nhóm chúng em được trọn vẹn
Mặc dù nhóm đã có gắng hết sức đề có thể hoàn thành bài tiêu luận này một cách tót nhát, nhưng
với lượng kiến thức và kinh nghiệm có hạn cũng như đây là lần đầu tiêu chúng em làm một bài tiêu
luận, chắc chắn sẽ khó tránh khỏi thiêu sót Nhóm rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và đánh
giá từ thầy đẻ chúng em ngày càng hoàn thiện hơn
A PHAN MO BAU
1 Lý do chọn đề tài
Đi lại là nhu cầu không thẻ thiếu của con người, thậm chí vấn đề này còn vô cùng quan trọng
trong xã hội 4.0 ngày nay, bởi nó phục vụ phân lớn cho công việc và học tập Tuy nhiên, không phải
ai cũng có thể sở hữu phương tiện riêng để phục vụ nhu cầu di lại của mình Bên cạnh đó, với sự
phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và viễn thông, nhiều ứng dụng thông minh đã xuất hiện
nhằm phục vụ mục đích sông tiện lợi của con người Trong đó có dịch vụ đặt xe trực tuyến hay
thường được gọi với các tên quen thuộc là “xe ôm công nghệ” Theo Bộ Công thương, với doanh
thu khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2021 và tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 30-35% mỗi
năm trong giai đoạn từ 2015 đến nay Với sự phát triên mạnh mẽ như vậy, thị trường gọi xe trực
tuyến (ride-hailing) hay “gọi xe công nghệ” tại Việt Nam có tiềm năng lớn và được ví như một
“chiếc bánh hap dẫn”, dẫn đến nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp muôn cắn miếng bánh đó - mọc lên
hàng loạt ứng dụng gọi xe trong và ngoài nước tham gia thị trường kinh doanh vận tái tại Việt Nam
Vậy câu hỏi đặt ra rằng, đối với việc ngày càng nhiều doanh nghiệp kinh doanh xe dịch vụ như vậy
thì làm sao đề có thê thu hút và giữ chân khách hàng
Vi vay, dé tim hiểu rõ ràng thị trường ngành dịch vụ xe công nghệ, đồng thời trình bày các
chiến lược cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, chúng em chọn đề tài “Phân tích đặc điểm thị
trường, chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ xe ôm công nghệ”
2 Nội dung của đề tài
Nêu lên những lý thuyết cơ sở, phân tích đặc điểm thị trường của loại hình xe công nghệ, từ
đó trình bài chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp - cụ thẻ là ba doanh nghiệp Grab, Gojek,
Be Từ đó dự báo và đề xuất giải pháp Cuối cùng đưa ra các kết luận, nhận xét tông quan về
đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ;
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng nhăm thu thập các tài liệu tham khảo
và các thông tin phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu
3
Trang 43.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập các thông tin, só liệu liên quan đến thị trường kinh doanh dịch vụ xe công
nghệ như Grab, Be, Gojek Thu thập các tài liệu liên quan từ Internet, tiêu luận, khóa
luận tốt nghiệp, luận văn trong và ngoài nước, có liên quan đến đề tài
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Về thời gian:
3.1.2 Về không gian: Việt Nam nói riêng và các quốc gia ĐNA nói chung
(Indonesia, Singapore)
B PHAN NOI DUNG
CHUONG I: CO SO LY THUYET CUA NOI DUNG TRINH BAY
1 Cac khai niém lién quan:
1.1 Xe ôm công nghệ là gì?
Xe ôm công nghệ là một loại dịch vụ vận chuyên chuyên chở người có nhu cau từ địa điểm hiện tại
đến địa điểm mà họ mong muôn Sau khi chuyến xe hoàn tát, tài xé xe ôm công nghệ sẽ nhận được
phí của chuyến xe Nó được phát triển từ hình thức xe ôm truyền thóng Tuy nhiên, xe công nghệ
được vận hành dựa trên các ứng dụng kỹ thuật hiện đại, được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi nên
nhiều mặt được tối ưu hơn so với một só dịch vụ vận tái khác Xe ôm công nghệ được sử dụng thông
qua các ứng dụng cài đặt trên điện thoại như Be, Grab, Gojek, Khách hàng cung cấp các thông tin
như số điện thoại, địa điểm đi và đến trên app dịch vụ Sau khi người chở chấp nhận chuyến đi thì
sẽ liên hệ với khách hàng thông qua các thông tin được cung cấp, chở và hoàn thành chuyền đi Chi
phí cho chuyên đi được quyết định trực tiếp trên app vì giá đi xe được đo bằng quãng đường và quy
đôi ra thành tiền Sau khi nhận khoán chỉ phí của chuyến đi, xe ôm công nghệ sẽ phái trích hoa hồng
cho đơn vị cung cấp ứng dụng đó
2 Cơ sở lý thuyết:
2.1 Khái niệm thị ường và đặc điểm của thị trường
2.1.1 Khái niệm
Thị trường Là một quá trình mà người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá
cả và sản lượng của sản phẩm giao dịch
2.1.2 Dac diem
Đối với mỗi loại thị trường thì đều mang những đặc điềm riêng nhất định được căn cứ trên
những điểm đặc trưng của tưng loại đối tượng giao dịch, nhưng nhìn chung thị trường sẽ có
một sô đặc điểm cơ bản như:
- _ Là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi của các chủ thẻ, đối tượng giao dịch phụ
thuộc vào nhu cầu các bên
- Moi hoat déng giao dịch trên thị trường phải được diễn ra trên nguyên tắc tự nguyện,
bình đăng Tức là tự nguyện trong việc đưa ra quyết định, bình đăng trong quyền và
lợi ích của các chủ thẻ
-_ Thị trường không có tính ôn định lâu dài, là “nơi” luôn xảy ra các biến động do nhiều
nguyên nhân khác nhau
Trang 5- Ngay nay thi truong ngay cang duoc mở rộng, không bị giới hạn bởi yếu tô địa lý, có
sự liên kết, mở cửa giữa thị trường trong nước với thị trường khu vực và thị trường
thế giới
2.2 Khái quát về thị #ường cạnh tranh
2.2.1 — Canh tranh là gì?
Trong khoa học kinh té Cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thề kinh doanh trên
thị trường nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng Cạnh tranh có thẻ xuất
hiện giữa những người bán hàng và cũng có thê xuất hiện giữa những người mua hàng nhưng cạnh
tranh giữa những người bán hàng là phô biên
2.2.2 Đặc điểm thị trường cạnh tranh
e Thị trường cạnh tranh hoànhảo -
Cạnh tranh hoàn hảo là một loại hình câu trúc thị trường được đặc trưng bởi 4 đặc điểm:
- Nhi người mua và nhiều nøgười bán: Trong thị trường này, có một só lượng lớn
doanh nghiệp hoạt động độc lập với nhau Mỗi doanh nghiệp và người mua nhỏ
(nguyên tử) đến mức không tác động được tới giá thị trường của hàng hoá hoặc
dịch vụ
- _ Sản phẩm đồng nhất: Đặc trưng này hàm ý sản phẩm mà các doanh nghiệp cạnh
tranh chào bán giống hệt nhau, cả về các thuộc tính vật chất và quan niệm của
người mua, do đó người mua không ưa thích sản phẩm của một doanh nghiệp nào
đó hơn sản phẩm của các doanh nghiệp khác
- _ Tự do gia nhập và rời bỏ thị ường: Đặc trưng này có nghĩa là không có bất kì
hàng rào hay trở ngại nào đổi với sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới
hoặc sự tự rời bỏ thị trường của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường
- Hiéu biét va tinh co déng hoàn hao: Người mua và người bán hiểu rõ và đầy đủ
về thị trường; tất cả người mua đều có thẻ tiếp cận người bán mà không gặp trở
ngại gì
e Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh không hoàn hao được hiểu là thị trường không có các đặc điểm của một
thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo sẽ có những đặc điểm nỗi
bật như sau:
- _ Có những sự hấp dẫn hơn vê hàng hóa và về cøn người: trong thực tế kinh doanh,
mặc dù hàng hóa đem ra rao bán là giống nhau nhưng giữa các doanh nghiệp cùng bán
một loại hàng hóa thì có thẻ khác nhau về các yếu tô như: bao bì hàng hóa, nhãn hiệu
hàng hóa, cách lắp đặt, hình thức thanh toán, phong cách bán hàng, thời gian bán hàng
Chính những sự khác nhau này đã tạo nên những sự hấp dẫn riêng biệt của từng
doanh nghiệp Điều này đã lý giải được vì sao cùng một loại hàng hóa nhưng có những
người thích mua ở công ty sản xuất này, ở cửa hàng này mà không thích mua ở công
ty sản xuất khác, cửa hàng khác
-_ Thiếu cái nhìn tổng quát và đây đủ về thị trường:
o_ Đối với người bán hàng hóa, điều này có thê hiểu là họ không có được thông
tin đầy đủ về giá và lượng tiêu thị của những người bán khác khi các bên cùng
bán một loại hàng hóa Bên cạnh đó, người bán cũng không có khả năng biết
được đường cầu của riêng mình.
Trang 6o_ Đối với người mua hàng hóa thì điều này có nghĩa là họ không thể đánh giá
đầy đủ và có cái nhìn khách quan về chất lượng hàng hóa được chào bán Họ
cũng không có được lượng thông tin một cách đầy đủ về giá cá của những người
bán khác bán cùng một loại hàng hóa với loại hàng hóa mà họ được chào mời
-_ Tốc độ phản ứng của các thành viên trước những thay đổi của tín hiệu thị
frưởng:
o_ Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, trước những thay đôi của các
thông tin như giá cả hàng hóa, của lượng cung ứng hàng hóa, lượng nhu cầu
của khách hàng, thì không phải doanh nghiệp nào cũng đều có thé nam bit
ngay được sự thay đối đó, cũng như khó có doanh nghiệp nào cũng đều phản
ứng ngay lập tức được Sự tiếp nhận thay đôi thông tin thị trường và giải quyết
sự thay đôi đó, đòi hỏi các doanh nghiệp cần một thời gian nhát định
©_ Các doanh nghiệp trong thị trường này có hai vai trò, vừa là người cung ứng
hàng hóa, vừa là người mua hàng hóa Do vậy, sự không hoàn hảo của thị
trường có thê tác động đến cả hai vai trò này của doanh nghiệp Từ đó, doanh
nghiệp sẽ tìm cách đề có thê phát huy những mặt tích cực của thị trường, đồng
thời hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo này
2.3 Chiến lược cạnh tranh trong thị ng
2.3.1 Khái niềm
Chiến lược cạnh tranh là hệ thông các kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn mà doanh vạch
ra với mong muốn đạt được mục tiêu là gia tăng lợi thế cạnh tranh của mình so với các đôi thủ khác,
đồng thời chủ động đánh giá được những điềm mạnh, điêm yêu, mọi cơ hội và thách thức trong lĩnh
vực hoạt động kinh doanh và thực hiện so sánh với chính mình trong cách thức triển khai trước kia
2.3.2 Phân loại va đặc điểm: 4 chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
- _ Chiến lược đi đầu về chỉ phí: Đây là một trong bồn loại chiến lược cạnh tranh mà doanh
nghiệp thường xuyên quan Đồi với nội dung chiến lược này, mục tiêu then chốt của doanh
nghiệp đó là trở thành một nhà sản xuất, nhà cung ứng có giá thành được đánh giá là thấp
nhất trong ngành hoặc trên thị trường hiện tại
- _ Chiến lược tạo sự khác biệt: là chiến lược giúp cho các doanh nghiệp duy trì được những
tính năng khác biệt, sự độc đáo của sản phẩm, dịch vụ mình sở hữu trên thị trường Với
một chiến lược thành công, sản phẩm của công ty có thê tạo ra sự đột phá, khác biệt cũng
như tạo dấu ấn đặc biệt hơn với khách hàng so với các sản phẩm tương tự của đối thủ Do
có thê là sự khác biệt về chất lượng sản phẩm, giá cả, tính năng đa dạng, chỉ phí hợp lý,
- _ Chiến lược tập trung chỉ phí: Đối với loại chiến lược này, doanh nghiệp chỉ tập trung
vào phát triên một phân khúc thị trường cụ thẻ, áp dụng giá thành tháp nhát cho phân khúc
thị trường đó và cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới tay khách hàng với mot mirc chi phi hap
dẫn Mục tiêu của chiến lược tập trung chỉ phi do 1a giúp doanh nghiệp tăng nhận diện
thương hiệu quá nhân và thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng có thói quen bị thu hút
bởi những sản phẩm giá rẻ, các chương trình khuyến mại
- _ Chiến lược tập trung khác biệt hóa: tập trung vào sự khác biệt cung cap một sản pham
chuyên biệt cho một phân khúc thị trường cụ thẻ chứ không phải toàn bộ thị trường Các
công ty này chỉ phục vụ cho một sô lượng khách hàng nhất định, nhưng họ vượt trội trong
lĩnh vực chuyên môn của mình Đây là một loại chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp
có thê cân nhắc áp dụng cho kế hoạch của mình Mục tiêu của chiến lược này được hiểu
Trang 7là giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt khi đánh vào một phân khúc thị trường nhất định
nao do
CHƯƠNG II: PHAN TiCH NOI DUNG DE TAI
1 Khái quát chung về thị trường
Theo só liệu từ Vụ Vận tải (Bộ GTVT), sau 7 năm phát trién, thi trường gọi xe trực tuyến tại VN
đã có sự tham gia của 20 nén tang khác nhau Đến nay, có khoảng 67.000 xe taxi, 90.000 xe hợp
đồng đã đăng ký kinh doanh và được cáp phù hiệu
Thị trường taxi Việt Nam đã đạt giá trị khoảng 0,41 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến sẽ đạt giá trị
khoảng 0,79 tỷ USD vào năm 2027, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm khoảng 10,25% từ năm 2022
đên năm 2027
@ Always traditional taxi Traditional taxi more Both equally @ Hailing more @ Always hailing
2 Phân tích thị trường hiện nay
Theo số liệu của Statista năm 2020, tông thị phan của 3 doanh nghiệp lớn nhát trên thị trường
gọi xe trực tuyên tại Việt Nam gom Grab, Gojek và Be đã đạt gân 99% Nhu vay, có khoảng 17 ứng
dụng gọi xe “made 1n Vietnam” còn lại chia nhau hơn 1% thị phân
Một khảo sát của
THỊ PHẦN DỊCH VỤ GỌI XE 2 BÁNH THỊ PHẦN DỊCH VỤ GỌI XE 4 BÁNH Q&Me công bố vào tháng
6/2021 dựa trên só lượng
khách hàng sử dụng dịch vụ
gọi xe 2 bánh tại Việt Nam
thì Grab chiếm khoáng 80%
thị phản, Gojek chiếm 19%,
Be chiếm 18% Đối với ô
cabo tô, thị phần của Grab áp đảo
với 66%, Be chiếm 22% và
phan con lai chia cho các
ứng dụng khác
Cá g dung khac 12
Các ứng dụng khác 3 Be 18% ho Ứng dụng Khảo 3
Be 22%
Grab 60%
Gojek 19%
Số liệu: Q&Me
Trang 82.1 Doanh thu
Đối với các doanh nghiệp thì kinh doanh có lãi luôn là bài toán cần tìm lời giải đáp
Tính đến cuối năm 2021, Be Group “gánh” khoán lỗ lũy kế hơn 2.466 tỷ đồng Trong đó,
năm 2019 ghi nhận khoản lỗ hon 1.500 ty đồng và hai năm tiếp theo lần lượt lỗ 492 tỷ đồng và 384
tý đồng Vốn chủ sở hữu tính đến ngày 31/12/2021 là âm 373 tỷ đồng
Dấu vậy, trong chưa đầy 4 năm, các dịch vụ của Be đã có mặt tại 28 tinh, thành phó trên cả
nước, đạt hơn 20 triệu lượt tái, trung bình Be xử lý hơn 10 triệu giao dịch hàng tháng Trong đó, tỷ
lệ khách hàng sử dụng nhiều hơn 2 dịch vụ trên nèn táng chiếm hơn 50% và lượng khách hàng có
giao dich mỗi tháng đạt hơn I,5 triệu Riêng về phân khúc gọi xe, Be đã đạt được thị phần 30-40%
tại Hà Nội và 25-35% tại TP.HCM Với doanh thu tăng gấp đôi trong nửa đầu năm nay, Be Group
bắt đầu có lãi góp dương từ quý III⁄2022 và đặt mục tiêu phục vụ 20 triệu người dùng trong vòng 2
- 3 năm tới
Mới đây, truyền thông đồng loạt đưa tin, Grab Holding đặt mục tiêu hòa vốn trên EBITDA
(lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao) vào nửa cuôi năm 2024 Trong quý II/2022, khoán lỗ của
Grab đã được thu hẹp còn 572 triệu USD, thấp hơn nhiều mức 801 triệu USD một năm trước đó
Theo lãnh đạo Công ty, khoán lỗ EBITDA đã điều chinh vào nửa cuối năm nay, dự kiến đạt 380
triệu USD, cải thiện 27% so với nửa đầu nam Grab kỳ vọng thu về 1,25-1,3 tỷ USD trong năm nay
Hoạt động kinh doanh của Grab trong 9 năm qua và dự kiên máng giao hàng sé cham diém
tại Việt Nam hòa vốn vào 2 quý đầu tiên của năm 2023
(Đơn vị: tỷ đồng) Các hoạt động của ngân hàng só cũng được
Doanh thu Ö Lợi nhuận Ê Lõ luỹ kế dự báo đạt điểm hòa vốn vào năm 2026
Tình trạng thua lỗ của Grab diễn ra
ee? triền miên Theo tài liệu mà phóng viên
Báo Đầu tư Chứng khoán có được, năm
đầu tiên vào Việt Nam (tháng 2/2014),
Grab ghi nhận doanh thu 1,5 tỷ đồng: đến
6000
#000 năm 2023, con sô này đã là 6.384 ty đông,
a” 6 tăng hơn 4.200 lần Qua 9 năm hoạt động,
số lỗ cộng dôn của Công ty cao gap 78 lan
2000 2194 SO Với năm đầu tiên
Trong 3 trụ cột kinh doanh chính,
gus ee „ chico mang van chuyên của Grab ghi nhận
0 Si 1936 e lợi nhuận với EBITDA điều chính theo bộ
=—-585 / phận đạt 125 triệu USD, tăng 40% so với
ca cùng kỳ năm 2021 Trong khi đó, phần lớn
-2000 doanh thu của GoTo (sáp nhập giữa Gojek
và Tokopedia) đến từ thị trường quê nhà
Indonesia
4000 4308 ages Trong nhiều năm qua, Grab vẫn coi
Singapore là thị trường lớn nhất, bát chấp
s « « viéecd gang mé réng sang nhiing quéc gia
` khác như Indonesia Trong khi đó, đây là
Nguồn: BCTC Công ty TNHH Grab CHUNG KHOAN
Trang 9thi trường quê nhà mà GoTo đang thông trị, tiềm năng tăng trưởng của Indonesia đã giúp GoTo vượt
Grab Người tiêu dùng địa phương đã quen mua sắm trên nèn tảng thương mại điện tử Tokopedia
và gọi xe, đặt đồ ăn qua Gojek Hiện doanh thu của GoTo chủ yếu từ Indonesia, chiếm 95,7% Ở
chiều ngược lại, doanh thu của Grab phân bỏ tại nhiều quốc gia, nhưng chủ yếu vẫn là Singapore
(41,9%)
2.2 Cách thức cạnh tranh ca các doanh nghiệp hiện nay
Hợp tác cùng phát triển
Màn "bắt tay" của Be và GSM mang đến nhiều kỳ vọng vào mót cuộc "lớ dé" nhằm chia lai
thi phan
Tệp khách hàng của Be đang ngày cảng đa dạng với nhu cầu sử dụng app cao Điều này được
cho rất có lợi cho GSM - hãng taxi điện của ông Phạm Nhật Vượng - khi tiếp cận được với lượng
người dùng sẵn có mà Be đã xây dựng trong 4 năm qua Đội ngũ tài xế hùng hậu của Be Group sẽ
là bàn đạp về doanh só cho GSM trong tương lai Ngoài ra, thông qua Be Group, công ty của ông
Phạm Nhật Vượng sẽ tiết kiệm được khoán chỉ phí vận hành như bán hàng và chăm sóc khách hàng
- kết nôi người dùng với tài xé
Về phía Be Group, việc tích hợp GSM vào ứng dụng gọi xe Be sẽ giúp gia tăng số lượng tài
xế, tăng thị phần gọi xe, tăng ong người sử dụng app, tiếp theo đó là các dịch vụ khác như ngân
hàng só, giao hàng, đặt d6 an, sẽ thu hút được lượng khách hàng lớn hơn Với chương trình ưu
đãi tài chính độc quyền để đôi sang xe điện mà đói tác VPBank của GSM cung cáp, việc thu hút tài
xế đến với nèn táng của Be cũng trở nên cạnh tranh hơn so với đối thủ như Grab hay Gojek
GSM mới chính thức hoạt động từ ngày 14/4/2023, nhưng đã mở rộng quy mô một cách thần
tóc GSM công bó đã đạt 1 triệu chuyền đi tính đến cuối tháng 6/2023, đã mở rộng quy mô tới 5
thành phó, bắt tay với 14 đối tác đề bắt đầu chuyên dịch sang sử dụng taxi điện
Trong khi đó, một đối thủ khác là Gojek Việt Nam cing da bat tay voi start-up xe mdy dién
Dat Bike trong hoz/ đóng vớn tới khách bởng xe hai bánh và giao đề ăn tại Việt Nam
"Việc sử dụng xe điện Dat Bike có thê giup cac đối tác tài xế Gojek hạ tháp chi phí nhiên liệu
tới hơn 4 lần so Với xe xăng, từ đó tiết kiệm đáng kê chỉ phí hoạt động, góp phần báo vệ môi trường",
đại diện Gojek cho biết
Trên thực tế, Gojek đã cam kết loại bỏ khí thái carbon vào năm 2030, thông qua việC chuyên
đôi phương tiện vận hành sang xe điện Từ tháng 5/2021, Gojek da cong bó kế hoạch chuyền đôi
toàn bộ xe máy và xe ô tô đang hoạt động trên nèn táng của Gojek tại Indonesia sang xe điện vào
năm 2030, thông qua hợp tác với các nhà sản xuất và hợp đồng cho thuê
Trong khi đó, ông lớn khác là Grab chọn Selex A#orors đề triển khai thứ nghiệm giao hàng
bằng xe điện tại TP.HCM
Đồng thời, Selex Motors cũng đưa vào hoạt động 2 điểm đổi pin tự động trên toàn Thành
phó Khi pin hết dung lượng, tài xế Grab có thê tìm và đổi pin tại các trạm đôi pin tự động thông
qua ứng dụng Selex
Cũng giống Gojek, năm 2021, Grab đã thí điểm chương trình ô tô điện tại Singapore và cho
biết sẽ mở rộng sang các thị trường khác trong khu vực như Indonesia, Việt Nam Grab hợp tác với
Hyundai Motor đề thúc đây ứng dụng ô tô điện tại Đông Nam A Cả hai công ty sẽ khám phá các
9
Trang 10chương trình thí điểm xe điện cho tài xế và đối tac giao hang cia Grab Các sáng kiến này nhằm hạ
thap rao can gia nhập, đặc biệt là chi phí sở hữu phương tiện Tuy nhiên, lo ngại lớn nhat cua Grab,
theo tiết lộ của CEO Grab Anthony Tan, là chỉ phí mạng lưới trạm sạc và pin
S gia nháp cưa những “?ay đua” trẻ
Không chỉ 3 “ông lớn” taxi công nghệ phản ứng, các hãng còn lại cũng nhanh chóng thay
đôi Mới đây nhất, ngày 13/7, Công ty Vinasun tiết lộ kê hoạch “thay thé dan 3.000 xe bằng xe điện
ở thời điểm thích hợp” Tháng 6/2023, CTY CP Sun Taxi ký hợp đồng mua 3.000 xe ô tô điện của
VinFast Trong khi đó, Lado Taxi ký hợp đồng mua thêm 300 xe điện VinFast, nâng tông số xe ô tô
điện lên gần 1.000 chiếc vào cuối năm nay
3 Phân tích lợi thế cạnh tranh và chiến lược thực hiện lợi thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp -
3.1 Lợi thể cạnh tranh
Lợi thể đầu tiên: Nguồn lực và khả năng
Theo quan điểm dựa vào nguòn lực, để phát triên lợi thế cạnh tranh, công ty phải có các
nguồn lực và khá năng vượt trội so với các đôi thủ cạnh tranh khác Nếu không có ưu thê vượt trội
này, các đôi thủ cạnh tranh đơn giản là sẽ bắt chước những gì công ty dang lam va bat kỳ lợi thê nào
cũng sẽ nhanh chóng biến mát
Nguồn lực là những tài sản cụ thê của công ty, được dùng để tạo ra một lợi thé chỉ phí hoặc
lợi thế khác biệt mà một só đối thủ cạnh tranh cũng có thê có được một cách dễ dang Một số nguồn
lực của doanh nghiệp như: nhãn hiệu, bí quyết riêng, cơ sở khách hàng, vốn hóa
Kha năng đề cập đến năng lực sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả của công ty Một ví dụ
dé minh họa đó là khả năng đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn đối thủ cạnh tranh Những khả
năng này được gắn vào hành vi của tô chức, nó không dễ dàng được ghi lại như những quy trình
đơn gián, và do đó rất khó cho các đôi thủ cạnh tranh có thé bắt chước
Các nguồn lực và khả năng của công ty cùng nhau tạo thành năng lực đặc biệt cho tô chức
Những năng lực này tạo điều kiện cho sự đôi mới, hiệu quá, chất lượng và đáp ứng khách hàng, tat
cả đều có thê được tận dụng đề tạo ra lợi thế chi phí hoặc lợi thế khác biệt Rõ ràng những ông lớn
như Grab, Be, GoJeck sở hữu nhiều lợi thế cạnh tranh khác nhau do sở hữu nguồn lực lớn Đó chính
là công thức thành công của những doanh nghiệp dẫn đâu
Lợi thế thứ 2: Nhấn hàng và thương hiệu (Brand)
Với các doanh nghiệp lớn như Grab, Be, Gojeck họ có 1 hệ sinh thái đây đủ với nhiều lợi thế
cạnh tranh khác nhau giúp họ trở thành I thương hiệu rất khó bị đánh bại Một trong số đó là các
dịch vụ về giao hàng, gọi đồ ăn nhanh (Grabfood, Befoodd, Gofood ), thanh toán điện tử, nạp tiền,
chuyên tiền thông qua ví Ebay, Zalobay, MoMo mà không chỉ giới hạn ở việc là ứng dụng gọi xe
thông thường Ngoài ra công ty định vị thương hiệu là một thương hiệu bình dân, đời thường nên
thay vì tạo ra những chiến dịch Marketing khiến người khác trầm trỏ thì các doanh nghiệp lại tập
trung vào việc nhắc người ta nhớ đến mình khi đặt xe, chiến lược đánh vào giới trẻ, gen Z, gây ấn
tượng bởi Sự trẻ trung, năng động
Lợi thể thứ 3: Bí quyết riêng
10