Bài tập cuối kỳ học phần kinh tế vi mô phân tích cung cầu thị trường cà phê tại việt nam

29 1 0
Bài tập cuối kỳ học phần kinh tế vi mô phân tích cung   cầu thị trường cà phê tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy, xét tổng thể thì tiến bộ khoa học làm cho chi phí sản xuất hàng hóa có xu hướng giảm, điều đó sẽ làm cung tăng lên. Thuế và trợ cấp– Chính sách thuế và trợ cấp tác động tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Giáo viên hương dẫn: Vũ Thị Thương

Hà Nội, 2023

Trang 2

M甃⌀c l甃⌀c

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU 4

1 LÝ THUYẾT VỀ CẦU 4

1.1 Khái niệm cầu 4

1.2 Quy luật cầu 5

1.3 Phương trình và đồ thị đường cầu 5

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường 5

2 LÝ THUYẾT VỀ CUNG 6

2.1 Khái niệm 6

2.2 Quy luật cung 6

2.3 Phương trình và đồ thị cung 6

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cung 6

Phần II PHÂN TÍCH CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 7

1 PHÂN TÍCH CUNG CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020 7

1.1 Số lượng 7

1.2 Tiến bộ công nghệ (ứng d甃⌀ng công nghệ làm tăng năng suất) 9

1.3 Giá của các yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất) 10

2.4 Thị hiếu của người dùng 18

2.5 Kỳ vọng của người tiêu dùng 20

2.6 Các yếu tố khác 21

3 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 23

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Ngành cà phê chiếm một vai trò rất lớn trong nền nông nghiệp hàng hóa, là sản phẩm đứng thứ 5 về giá trị tiêu th甃⌀ của thị trường thế giới với mức khoảng 70,68 tỷ đô la (2011) Tại Việt Nam, cà phê cũng là một trong những ngành có sức hấp dẫn cao khi tận d甃⌀ng lợi thế khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm nóng ẩm, vùng đất bazan rộng lớn màu mỡ Trên thực tế, từ những năm 90 của thế kỉ 20, việc trồng cà phê đã bắt đầu có những bước phát triển mới hơn trước đó rất nhiều đồng thời cũng tạo ra nguồn công ăn việc làm cho một bộ phận cho người lao động Hơn nữa, việc trồng cà phê cũng giúp phủ đồi trọc, tạo thêm hướng phát triển cho kinh tế nước nhà đồng thời giảm thiểu những tệ nạn cũng như thiên tai xảy đến Trong xu thế hội nhập toàn cầu, xuất khẩu cà phê không chỉ là kênh huy động máy móc ph甃⌀c v甃⌀ hiện đại hóa đất nước mà còn là cán cân thương mại quan trọng trong tất cả các quan hệ thương mại quốc tế khi xuất khẩu cà phê chiếm đến 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước chỉ xếp sau lúa gạo Tuy nhiên để ngành cà phê thực sự trở thành sức mạnh của kinh tế Việt Nam thì còn ph甃⌀ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, từ sự tác động của nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội, … cho đến sự tác động của thị trường thế giới và đặc biệt là từ những cách thức áp d甃⌀ng kĩ thuật chăm sóc vào trồng trọt cũng như những kĩ thuật công nghệ vào sản xuất.

Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về tình hình cung – cầu của cà phê tại thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung, nhóm chúng em xin đươc đưa ra đề tài nghiên cứu của nhóm mình: “Phân tích cung – cầu cà phê tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2015 đến 2020” Do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài làm của nhóm em không tránh khỏi được những thiếu sót Kính mong cô quan tâm, chỉ bảo để bài làm của nhóm thêm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU 1 LÝ THUYẾT VỀ CẦU

1.1 Khái niệm cầu

– Cầuvề sản phẩm thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn lòng và có khả năng mua tại mỗi mức giá trong một thời kỳ nhất định.

– Cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá (đường cầu).

– Lượng cầu chỉ đến số lượng có nhu cầu tại một mức giá c甃⌀ thể (một điểm trên đường cầu).

– Lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi biết được mức giá 1.2 Quy luật cầu

– Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu về một loại hàng hóa điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này hạ xuống và ngược lại.

1.3 Phương trình và đồ thị đường cầu

Hàm số cầu là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng một phương trình đại số hay là cách biểu thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá

QD = f (P)

Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm cầu được viết thành:

QD = a.P + b Là một hàm nghịch biến Tham số a âm

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường  Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng

– Sở thích của người tiêu dùng phản ánh thái độ của mọi người đối với hàng hóa Khi hàng hóa được ưa chuộng thì cầu sẽ càng tăng và ngược lại  Thu nhập của người tiêu dùng

– Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định của những người tiêu dùng Sự thay đổi về thu nhập thường dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu của họ Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập đến cầu về các hàng hóa có thể là khác nhau, tùy theo tính chất của chính hàng hóa có thể là khác nhau, tùy theo tính chất của hàng hóa:

Trang 6

• Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng sẽ làm cầu tăng • Đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập tăng sẽ làm cầu giảm  Giá cả các hàng hóa khác có liên quan

– Giá cả các loại hàng hóa khác được coi là một yếu tố nằm trong c甃⌀m từ “các yếu tố khác không đổi” Khi loại giá cả này thay đổi, đường cầu về hàng hóa ta đang xét cũng sẽ thay đổi và dịch chuyển.

• Nếu Y là hàng hóa thay thế cho X, giá cả của hàng hóa Y tăng sẽ làm cầu về X tăng.

• Nếu Y là hàng hóa bổ sung cho X, giá của hàng hóa Y tăng sẽ làm cầu về X giảm.

 Kỳ vọng của người tiêu dùng

– Người tiêu dùng có một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá trong tương lai Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay lượng cầu của người tiêu dùng ở mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi.

 Số lượng người mua

– Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng thì lượng cầu tăng 2 LÝ THUYẾT VỀ CUNG

2.1 Khái niệm

– Lượng hàng hóa/dịch v甃⌀ mà người bán sẵn lòng và có khả năng cung tại mức giá xác định trong một thời gian nhất định.

– Cung mô tả hành vi của người bán tại mỗi mức giá (đường cung).

– Lượng cung chỉ đến số lượng được cung ứng tại một mức giá c甃⌀ thể (một

điểm trên đường cung).

– Lượng cung chỉ có ý nghĩa khi biết được mức giá 2.2 Quy luật cung

– Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cung về một loại hàng hóa điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này tăng lên và ngược lại.

2.3 Phương trình và đồ thị cung

Hàm số cung là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng một phương trình đại số hay là cách biểu thị tương quan giữa lượng cung và

Trang 7

Tham số c dương

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cung  Giá cả các yếu tố đầu vào

– Sự thay đổi của chi phí sản xuất cũng thường gắn với những biến động trong giá cả các yếu tố đầu vào

– Khi máy móc, thiết bị, nhân công, nguyên vật liệu tăng lên thì đường cung hàng hóa sẽ dịch chuyển lên trên và sang trái tức cung giảm, và ngược lại khi yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trở nên rẻ hơn, chi phí sản xuất sẽ hạ, đường cung hàng hóa sẽ dịch chuyển xuống và sang phải tức cung cung tăng.

 Công nghệ

– Trong tiến trình phát triển của xã hội, con người luôn tìm cách cải tiến cách thức sản xuất, chế tạo ra những công c甃⌀ sản xuất mới có năng suất cao hơn, công d甃⌀ng ưu viết hơn Chính vì vậy, xét tổng thể thì tiến bộ khoa học làm cho chi phí sản xuất hàng hóa có xu hướng giảm, điều đó sẽ làm cung tăng lên.

 Thuế và trợ cấp

– Chính sách thuế và trợ cấp tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.

• Khi nhà nước tăng thuế đánh vào một loại hàng hóa, chi phí sản xuất hàng hóa đó sẽ tăng theo Cung về hàng hóa trong trường hợp này sẽ giảm và ngược lại.

• Khi việc sản xuất một loại hàng hóa được trợ cấp, chi phí sản xuất hàng hóa đó sẽ giảm xuống Cung về hàng hóa trong trường hợp này sẽ tăng và ngược lại.

 Giá của hàng hóa khác được cung ứng bởi cùng nhà sản xuất

– Hàng hoá cùng cạnh tranh nhau trong việc sử d甃⌀ng một hay một số nguồn lực (đầu vào) cố định  Sử d甃⌀ng nhiều nguồn lực hơn cho việc SX một loại hàng hoá thì cũng có nghĩa là sử d甃⌀ng ít nguồn lực hơn cho việc SX hàng hoá còn lại.

– Một hàng hoá có thể là sản phẩm phái sinh của quá trình sản xuất một loại hàng hoá khác  Nếu giá một hàng hoá tăng lên, lượng cung về nó tăng làm cho nguồn cung về hàng hoá liên quan tăng lên, không ph甃⌀ thuộc vào giá cả của nó.

 Kỳ vọng

Trang 8

– Nếu kỳ vọng mang lại thuận lợi cho nhà sản xuất thì cung sẽ mở rộng  Số lượng người bán

– Nếu số lượng người bán tăng lên, thì cung cũng sẽ tăng theo.

Phần II PHÂN TÍCH CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 1 PHÂN TÍCH CUNG CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020

1.1 Số lượng

1.1.1 Diện tích cà phê ở Việt Nam

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cà phê của Việt Nam trong giai đoạn từ 2015-2020 có nhiều biến động nhưng nhìn chung có xu hướng tăng Như vậy, diện tích cà phê lớn đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường, không để rơi vào tình trạng thiếu h甃⌀t Tuy nhiên, diện tích gieo trồng cà phê năm 2020 giảm vì nguyên nhân do một số diện tích cà phê với tái canh chưa cho thu hoạch và chuyển sang cây trồng hiệu quả như rau, hoa và 1 số yếu tố khách quan khác

1.1.2 Sản lượng cà phê

Lượng sản xuất của cà phê mỗi năm đều tăng đáng kể trong vòng 4 năm qua kể từ 2015 được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Niên v甃⌀ Sản lượng ( triệu tấn )

Trang 9

(Nguồn: Tổng hợp từ Tình hình kinh tế-xã hội-Tổng cục thống kê)

Năng suất cà phê tăng liên t甃⌀c qua các năm, nhìn vào năng suất có thể thấy nguồn cung của cà phê Việt không hề bị khan hiếm Như vậy, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng về sản lượng và diện tích Chính vì vậy, Việt Nam đã đứng thứ 2 thế giới về sản lượng tiêu th甃⌀ cà phê chỉ sau Brazil Theo Bộ NN&PTNT, đến năm 2030, Việt Nam có chủ trương không tăng diện tích, thậm chí phải giảm diện tích cà phê ở những nơi không có lợi thế Tập trung chế biến sâu, đẩy mạnh liên kết để phát triển thương mại nhằm tăng giá trị ngành cà phê Việt Nam.

1.1.3 Số lượng các nhà sản xuất trong ngành

Cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn C甃⌀ thể, gồm có: 97 cơ sở chế biến cà phê nhân – với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công suất thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay – tổng công suất thiết kế 51,7 nghìn tấn sản phẩm/năm; 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan tổng công suất thiết kế 36,5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 97,9%; 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn – tổng công suất thiết kế 139,9 nghìn tấn sản phẩm/ năm, tổng công suất thực tế đạt 81,6% Như vậy, với nguồn lực sản xuất dồi dào, cà phê có thể đáp ứng dược nhu cầu của thị trường và xuất khẩu, đem lại nhiều giá trị to lớn.

1.1.4 Tình hình xuất khẩu cà phê

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đừng thứ hai sau gạo Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại cà phê Robusta, chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung của thế giới Theo đó, Việt Nam là nước sản xuất cà phê đừng thứ hai trên thế giới Những quốc gia trên thế giới đều sử d甃⌀ng hạt cà phê Robusta từ Việt Nam vì có độ chua thấp, vị đắng và các nốt

Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2018, tình hình xuất khẩu cà phê của nước ta theo chiều hướng tăng, kim ngạch xuất khẩu cán mốc 3 tỷ USD Sau năm 2018 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới s甃⌀t giảm, xuất khẩu cà phê Việt Nam mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD.

Theo số liệu thống kê của Tổng c甃⌀c Hải quan, xuất khẩu cà phê Robusta trong tháng 8/2021 đạt trên 100 nghìn tấn, trị giá 175,5 triệu USD, tăng 16% về lượng và tăng 31,8% về trị giá so với tháng 8/2020 Tính chung 9 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cà

Trang 10

phê ở Việt Nam ước đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, trị giá 2,25 tỷ USD, giảm 4,2% về lượng, nhưng tăng 4,4% về trị giá so với cùng kì năm 2020.

1.2 Tiến bộ công nghệ (ứng d甃⌀ng công nghệ làm tăng năng suất)

Ngành công nghiệp cà phê hiện nay có tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường Bởi vậy, việc ứng d甃⌀ng khoa học – công nghệ rong quá trình sản xuất là điều cần thiết bởi người nông dân và nhà sản xuất toàn cầu luôn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát giá cả và mùa v甃⌀ chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu Có thể kể đến những công nghệ mới đang được áp d甃⌀ng 1 cách hiệu quả trong quá trình sản xuất cà phê như:

 Công nghệ tưới nhỏ giọt Netafim kết hợp bón phân qua tưới nước cho cây cà phê: Tưới nhỏ giọt cho cây cà phê được khuyến khích sử d甃⌀ng Bởi chế độ cung cấp nước tiết kiệm đồng thời kết hợp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nên cây cà phê phát triển khỏe mạnh, ít sâu bệnh Và cho năng suất cao với chi phí đầu tư hợp lý.

 WeGAP, bạn của người trồng cà phê: Ứng d甃⌀ng này tạo ra một hệ thống cảnh báo sớm thời tiết hỗ trợ tối ưu quả lý vườn cà phê Bên cạnh đó,còn có các bài học về các học phần giúp người nông dân hiểu hơn về nhu cầu dinh dưỡng, nước tưới, chăm sóc của cây cà phê từ đó thay đổi tập quán canh tác theo hướng sản xuất cà phê nhiều hơn với chi phí thấp hơn dựa vào việc quản lý vườn cây hợp lý Như vậy, nhờ có công nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ mà sản lượng cà phê tăng dẫn đến cung cà phê tăng.

1.3 Giá của các yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất)

 Chi phí công nhân giữa các năm có sự thay đổi, tuy nhiên thường rơi vào tình trạng “khát” nhân công thu hái cà phê Chẳng hạn năm 2015, giá nhân công hái cà phê rơi vào tầm 170.000-180.000 đồng/người/ngày; đến năm 2016, giá nhân công là 220.000-230.000 đồng/người/ngày; 2017 giá nhân công đã rơi vào 240.000 đồng/người/ngày Có thể giá nhân công ngày càng tăng và còn có thể tiếp t甃⌀c tăng trong tương lai Cùng với đó là sự tác động của dịch bệnh Covid-19 trong vài năm gần đây khiến cho ngành cà phê càng nhiều biến động.

 Bên cạnh yếu tố về diện tích trồng cà phê, và chi phí nhân công đã được đề cập tại trước đó, giá cà phê còn chịu sự chi phối của các yếu tố đầu vào khác, ví d甃⌀ như giá của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các loại hàng hóa ph甃⌀ trợ Các loại hàng hóa này có tính chất ổn định, không thay đổi quá nhiều, chính vì thế ít làm ảnh hưởng tới giá của cà phê.

1.4 Chính sách của chính phủ

Những năm gần đây, Chính phủ đã có những chính sách nhằm phát triển ngành cà phê Việt Nam Để củng cố vị thế là nước xuất khẩu số 1 thế giới trước những đối thủ đang dần lớn mạnh như Indonesia hay Brazil.

Trang 11

 Chính sách đất đai:

Phối hợp với các cơ quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững như:

 Khuyến khích các hộ nông dân trồng cà phê liên kết sản xuất dưới các hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã để sản xuất, sơ chế và kinh doanh.

 Người trồng cà phê trong vùng quy hoạch được dùng quyền sở hữu đất và tài sản trên đất để góp cổ phần hoặc chuyển nhượng để hình thành các doanh nghiệp nông nghiệp, hoặc liên doanh liên kết sản xuất với các doanh nghiệp chế biến cùng kinh doanh và hưởng lợi.

 Xây dựng các chính sách hỗ trợ nông dân xây dựng sân phơi cà phê  Phối hợp với các địa phương giám sát việc trồng mới cà phê; những diện

tích cà phê không theo quy hoạch sẽ không được hưởng các quyền lợi, chính sách từ phía Nhà nước và doanh nghiệp.

 Chính sách về nghiên cứu và chuyển giao KHCN và đào tạo:

 Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học để chọn tạo ra các giống cà phê có năng suất, chất lượng ổn định, kháng được bệnh gỉ sắt, chín muộn và đồng đều (tránh thời điểm thu hoạch và cuối mùa mưa và khắc ph甃⌀c tình trạng hái “tuốt cành”); hỗ trợ nghiên cứu để đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu chăm sóc và thu hái cà phê; nghiên cứu các giải pháp tưới tiết kiệm nước.

 Hỗ trợ thích đáng từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học cho nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các dây chuyền thiết bị chế biến cà phê có đặc tính kỹ thuật tương đương với các thiết bị tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công nghiệp chế biến cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế.

 Triển khai và sớm ban hành hệ thống các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện.

 Đẩy mạnh công tác khuyến nông và khuyến công đối với lĩnh vực trồng và chế biến cà phê, nhất là khâu chế biến trong dân.

 Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; cán bộ kỹ thuật và công nhân để tiếp t甃⌀c và làm chủ các công nghệ, thiết bị hiện đại Thông qua Chương trình

khuyến nông tiến hành đào tạo nông dân về quy trình canh tác bền vững và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong cơ chế, bảo quản cà phê thóc.

 Chính sách tài chính, tín d甃⌀ng: Chính phủ đã thông qua việc gia hạn nợ tín d甃⌀ng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê.

Trang 12

 Theo đề nghị của Bộ NN&PTNT, ngày 17 tháng 10 năm 2003, Chính phủ đã ban hành nghị định số 133/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 54/2013/ NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2013 về bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ về tín d甃⌀ng đầu tư và tín d甃⌀ng xuất khẩu của Nhà nước Theo đó, Chính phủ quyết định gia hạn thời gian vay vốn lên tối đa là 36 tháng đối với khoản vay vốn tín d甃⌀ng xuất khẩu của Nhà nước cho các nhóm hàng xuất khẩu cà phê đã qua chế biến đối với các doanh nghiệp bị lỗi trong năm 2011 và năm 2012 và không cân đối được nguồn vốn để trả nợ theo đúng hợp đồng tín d甃⌀ng đã ký với Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ ngày 18 tháng 10 năm 2013.

 Theo Chỉ thị số 01 ngày 23/02/2016 về việc tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả: Chính sách tín d甃⌀ng ph甃⌀c v甃⌀ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số

53/2015/NĐ-CP; cho vay ph甃⌀c v甃⌀ tái canh cà phê tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên

 Chính sách thuế:

 Tháng 6 năm 2013, Bộ Tài chính đã ban hành công văn số 7527/BTC-TCT về chính sách thuế để hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp trong đó có cà phê Ví d甃⌀ như ưu đãi thuế xuất khẩu đối với cà phê là 0% Nghị định 209/2013/NĐ-CP được thông qua, Chính phủ Việt Nam chính thức bãi bỏ thuế 5%VAT.

1.5 Giá của hàng hóa liên quan trong sản xuất  Giá của hàng hóa thay thế trong sản xuất:

Cà phê có thể được xem như một trong những thực phẩm quan trọng đến nỗi nó tạo ra một nền kinh tế đáng kinh ngạc cho riêng mình Giá cả hàng hóa Cà phê đã đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu cũng như cho chính nước nhà của chúng ta Bên cạnh sự phổ biến rộng rãi của mình, cà phê đã vấp phải không ít những thông tin nghiên cứu tiêu cực như làm tăng huyết áp, hay cafein có trong Cà phê có thể dẫn đến lo lắng, gián đoạn giấc ngủ Nó còn là chất gây nghiện, Cũng chính nững tiêu cực này mà một số người đã không còn lựa chọn Cà phê nữa, thay vào đó là những thức uống từ nước ép của trái cây tươi, trà, sữa Nói cách khác, các loại đồ uống này chính là hàng hóa thay thế Cà phê và đã tác động rất lớn đến giá cả Cà phê trong sản xuất cũng như ảnh hưởng rất lớn đến lượng cung.

Giá của Cà phê ngày càng tăng cộng thêm vào đó là những thông tin tiêu cực, trái chiều liên quan đến sức khỏe của người sử d甃⌀ng, người tiêu dùng không khó để nhận ra rằng Cà phê đã và đang trở nên đắt đỏ Nắm bắt được tình hình đó, cùng khả năng nhanh nhạy của các doanh nghiệp, họ đẩy mạnh sản xuất, tuyên truyền những mặt hàng hóa thay thế của Cà phê với: giá ổn định, chất lượng tương đương, thậm chí là còn tốt hơn so

Trang 13

với cà phê Khi đó, thị trường của Cà phê sẽ thay đổi, số lượng người tiêu dùng ít đi khiến cung bắt buộc phải giảm theo cầu.

Dù nói như vậy nhưng khi nhu cầu của những loại hàng hóa thay thế tăng lên quá nhiều, cung không đủ cầu dẫ đến giá của chúng cũng sẽ tăng lên Lúc đó người tiêu dùng sẽ quay lại sử d甃⌀ng các sản phẩm Cà phê Mà lượng cầu Cà phê tăng, cung nhất định sẽ tăng(đường cung dịch chuyển sang phải)

Và cũng theo cách lập luận tương tự thì ngược lại Nếu giá của những hàng hóa thay thế của Cà phê hạ xuống, khiến cung tăng do nhu cầu sử d甃⌀ng tăng thì hiển nhiên, cầu của Cà phê giảm dẫn đến cung giảm và đường cung của nó dịch chuyển sang trái.

 Giá hàng hóa bổ sung trong sản xuất:

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về sản xuất cà phê, chỉ sau Brazil Tổ chức Cà phê quốc tế thông tin xuất khẩu cà phê của Viêt Nam vào khoảng 25 triệu bao/năm với giá trị thu về trung bình 3 tỷ USD Cà phê trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của người Việt Tùy vào thói quen và sở thích, độ ngon của cà phê được mỗi người thưởng thức và đánh giá khác nhau Với những tín đồ ưa thích ngọt thì một tách cà phê thêm đường là không thể thiếu, bên cạnh đó còn một số nguyên liệu để tăng hương vị cà phê như sữa, kem thực vật,

Trong sản xuất, những nguyên liệu bao gồm đường, sữa, kem béo thực vật và cà phê được coi là hàng hóa bổ sung cho nhau Khi giá của cà phê tăng lên, nhà sản xuất cà phê sẽ tăng lượng cung ra thị trường và kéo theo lượng cung hàng hóa bổ sung : đường, sữa, kem béo thực vật sẽ tăng lên Ngược lại, khi giá cà phê giảm, lượng cung cà phê ra thị trường cũng sẽ giảm xuống, nếu nhà sản xuất vẫn giữ nguyên hoặc gia tăng lượng cung trong khi bán ra thị trường quá rẻ thì lợi nhuận sẽ giảm, thậm chí thua lỗ và khi lượng cung cà phê giảm thì lượng cung hàng hóa bổ sung như đường, sữa, kem béo thực vật cũng giảm xuống.

Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu của con người ngày càng cao, để có một tách cà phê thơm ngon vừa ý lại đáp ứng yêu cầu nhanh gọn,thật đơn giản thì máy pha cà phê đã trở thành một trợ thủ đắc lực đối với những tín đồ cà phê.

Chính vì lẽ đó mà cà phê và máy pha cà phê là hai hàng hóa bổ sung cho nhau, khi giá cà phê tăng cao, nhà sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất cà phê, lượng cung của cà phê sẽ tăng lên và dẫn đến cung của máy pha cà phê cũng sẽ tăng lên Ngược lại, khi giá cà phê giảm, nhà sản xuất sẽ thu hẹp sản xuất giảm lượng cung cà phê và cung máy pha cà phê sẽ giảm đi.

1.6 Kỳ vọng về giá

Cũng giống như người tiêu dùng, các nhà sản xuất cũng đưa ra quyết định cung cấp dựa vào các kì vọng Khi những hạn chế phòng chống Covid-19 được dỡ bỏ, cho phép các quán cà phê hoạt động trở lại, các nhà sản xuất lạc quan rằng cầu cà phê sẽ tăng lên trong thời gian tới, vì vậy đã thúc đẩy mở rộng sản xuất, lượng cung tăng lên và đường cung dịch chuyển qua bên phải.

Trang 14

Ngược lại, khi tình trạng thiếu h甃⌀t container rỗng để chở hàng đang trở thành một nỗi “ám ảnh” với doanh nghiệp vào dịp cao điểm cuối năm và tình trạng này càng nghiêm trọng hơn trong bối cảnh dịch bệnh Doanh nghiệp bi quan rằng không có container rỗng để chở hàng, họ sẽ thu hẹp lại sản xuất dẫn đến lượng cung giảm và đường cung dịch chuyển sang trái.

1.7 Các yếu tố khác

1.7.1 Dịch bệnh

Cây cà phê đã có đóng góp lớn trong nền nông nghiệp Việt Nam cả trong đời sống lẫn kinh tế Như các loại cây trồng khác, Cà phê cũng gặp phải các loại bệnh khiến chất lượng, sản lượng cà phê giảm, ảnh hưởng tới nguồn cung cho thị trường như:

 Bệnh rệp sáp: gây hại trên nhiều bộ phận của cây, hút nhựa làm cuống hoa, quả khô r甃⌀ng; vào mùa khô, rệp bò xuống gốc cây chích hút nhựa ở rễ và gốc cây làm cây kém phát triển, còi cọc, lá vàng chế từ từ

 Bệnh rỉ sắt: gây hại trên lá; khi bị bệnh lá sẽ vàng và r甃⌀ng hàng loạt, sau đó cành khô, cây sinh trưởng kém, năng suất giảm.

 Bệnh nấm hồng: gây bệnh chủ yếu ở nơi phân cành giáp với thân Nơi bị bệnh có một lớp bột màu hồng nhạt, rất mịn, đó là các bào tử nấm bệnh Vết bệnh lớn dần chạy dọc theo cành và sau đó lan dần hết cả cành Khi vết bệnh đã cũ thì chuyển sang màu trắng xám Lá trên cành bị nhiễm bệnh sẽ bị ứa vàng, tiếp đến lá và quả sẽ bị r甃⌀ng; nếu nặng cành sẽ bị chết khô  Bệnh sâu đ甃⌀c thân:

- Sâu đ甃⌀c thân mình hồng: Bướm cái đẻ trứng vào vỏ cây, sâu non đ甃⌀c vào giữa thân cây và đùn mạt gỗ ra ngoài Cây bị hại dễ bị gãy ngang Sâu thường phá hoại thân, hoặc cành cấp 1, cấp 2 Sâu có thể phá hoại từ cây

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan