Chiến lược thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường bán lẻ việt nam cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam

87 1 0
Chiến lược thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường bán lẻ việt nam  cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I.THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1 Khái niệm đặc điểm bán lẻ thị trường bán lẻ: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bán lẻ: 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thị trường bán lẻ 1.2 Cấu trúc thị trường bán lẻ 1.3 Vai trị thị trường hàng hóa bán lẻ kinh tế quốc dân II CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 11 2.1 Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 11 2.1.1.Xuất 12 2.1.2 Dự án chìa khóa trao tay 14 2.1.3 Cấp giấy phép 15 2.1.4 Nhượng quyền thương mại 16 2.1.5 Chi nhánh sở hữu toàn 19 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định phương thức thâm nhập thị trường …………………………………………………………………… 21 2.2.1Các yếu tố chuyên biệt nước lựa chọn 23 2.2.2 Các yếu tố chuyên biệt thị trường ……………………………………25 2.2.3.Các yếu tố chuyên biệt doanh nghiệp 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP CỦA CÁC TẬP ĐOÀN BÁN LẺ NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 28 I ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM .28 1.1 Khái quát thị trường bán lẻ Việt Nam .28 1.1.1 Doanh thu tốc độ tăng trưởng .28 1.1.2 Chủ thể tham gia vào thị trường bán lẻ 29 1.1.3 Hàng hóa lưu thơng thị .31 1.1.4 Các hệ thống phân phối bán lẻ 32 1.2 Phân tích thị trường bán lẻ Việt Nam dựa vào yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập 35 1.2.1.Các yếu tố chuyên biệt Việt Nam 36 1.2.2 Các yếu tố chuyên biệt thị trường bán lẻ Việt Nam 40 II LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP CỦA CÁC TẬP ĐOÀN BÁN LẺ NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .46 2.1.Lựa chọn phương thức thâm nhập tập đoàn nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam trước 2007 .46 2.1.1 Phương thức thâm nhập tập đoàn nước lựa chọn liên doanh thành lập chi nhánh sở hữu toàn .46 2.1.2 Một số nguyên nhân dẫn 49 2.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập tập đoàn nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam sau 2007 50 2.2.1 Phương thức thâm nhập tập đoàn nước lựa chọn chủyếu nhượng quyền thương mại 50 2.2.2 Một số nguyên nhân 51 Đánh giá thâm nhập tập đoàn nước vào thị trườngbán lẻ Việt Nam 53 3.1 Những mặt tích cực 53 3.1.1 Đối với doanh nghiệp nước 53 3.1.2 Đối với người tiêu dùng Việt Nam 55 3.2 Những mặt tồn 57 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nước 57 3.2.2 Đối với người tiêu dùng Việt Nam 59 Chương 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 60 1.1Thực trạng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 60 1.1.1 Điểm mạnh doanh nghiệp Việt Nam .60 1.1.2 Điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam 63 1.2 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam 65 1.2.1 Cơ hội hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp nước 65 1.2.2 Cơ hội học tập kinh nghiệm doanh nghiệp nước .66 1.3 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam .67 1.3.1 Môi trường cạnh tranh trở nên khắc nghiệt 67 1.3.2 Nguy bị thị phần bị thâu tóm .68 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 69 2.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ Việt Nam 70 2.1.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể sở bán lẻ toàn quốc 70 2.1.2 Hoàn thiện văn pháp lý điều chỉnh hoạt động phân phối bán lẻ 71 2.1.3 Hồn thiện mơi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực phân phối bán lẻ theo hướng đảm bảo phát triển doanh nghiệp nước 73 2.1.4 Có biện pháp hỗ trợ hợp lý doanh nghiệp nước 74 2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp Việt Nam 76 2.2.1 Tăng quy mô nguồn vốn khả thu hút vốn 76 2.2.3Khắc phục tính thiếu chuyên nghiệp 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC BIỂU Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến định thâm nhập thị trường theo .22 Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến định thâm nhập thị trường 22 Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến định thâm nhập thị trường 23 Hình 4: Phân loại thị trường bán lẻ Việt Nam .32 Hình 5: Tổng hợp gia tăng số lượng doanh thu loại hình 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Y Biểu đồ 1: Doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ Việt Nam 28 Biểu đồ 2: Độ rủi ro quốc gia 39 Biểu đồ 3: Đánh giá tiềm thị trường nước giới 41 Biểu đồ 4: Cơ cấu mức thu nhập người dân Việt Nam 42 Biểu đồ 5: Dự báo chi tiêu cho tiêu dùng 2008-2012 43 Biểu đồ 6: Cơ cấu dân số Việt Nam 2000 2010 44 DANH MỤC BẢN Bảng 1: Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2009 42 Bảng 2: Phương thức thâm nhập tập đoàn nước trước 2007 47 Bảng 3: Phương thức thâm nhập doanh nghiệp FDI sau 2007 51 Bảng 5: Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ phân theo thành phần kinh tế .54 Bảng6: Thống kê quy mô vốn doanh nghiệp bán lẻ 2007 63 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Đầu kỷ 20 người dân Sài thành nhiên thấy xuất loạt cửa hàng mang tên “cửa hàng tiện ích Masan Mart” khắp quận nội thành Cửa hàng tiện ích bày bán 1.000 mặt hàng đầy đủ chủng loại cửa hàng tạp hóa lớn lại có bán hàng xinh tươi mặc đồng phục, nhiệt tình cách bất ngờ với khách hàng cịn giá lại khơng “tạp hóa” chút Người dân Sài thành chưa kịp quen với xuất cửa hàng tháng sau cửa hàng lại lặng lẽ biến Đó câu chuyện thất bại thâm nhập thị trường Việt Nam tập đoàn Seven-Eleven Nhật Bản với hàng loạt cửa hàng tiện ích mang tên Masan Mart Masan Mart thất bại Việt Nam hàng hóa chất lượng kém, nhân viên bán hàng khơng nhiệt tình mà ngun nhân nằm chỗ nhà điều hành không hiểu rõ tâm lý tiêu dùng người Việt Nam vào thời kỳ cịn chưa biết đến mơ hình bán lẻ đại giữ thói quen mua hàng cửa hàng đại lý truyền thống Sự thất bại Seven-Eleven học quý giá cho tập đoàn nước muốn gia nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam sau Ngày 1/1/2009, Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ theo hạn chế tỷ lệ vốn góp hình thức hoạt động kinh doanh bán lẻ tập đoàn bán lẻ nước ngồi Với bối cảnh sóng thâm nhập tập đồn bán lẻ nước vào thị trường nước lại cao hết Liệu câu chuyện Masan Mart phổ biến hay câu chuyện ngược lại nhắc đến nhiều hơn? Liệu doanh nghiệp nước hành động trước sóng ngoại nhập đó? Để trả lời câu hỏi tác giả chọn đề tài “Chiến lược thâm nhập tập đoàn nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian 19992010 nội dung khóa luận làm rõ vấn đề sau:  Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thị trường bán lẻ phương thức thâm nhập thị trường giới  Đánh giá tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam phân tích lựa chọn phương thức thâm nhập tập đoàn bán lẻ nước vào Việt Nam  Nêu hội thách thức doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trước thâm nhập tập đồn nước ngồi từ đưa giải pháp cho phát triển doanh nghiệp nước 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam tập đồn bán lẻ nước ngồi quy mơ khóa luận trình độ người viết có hạn khơng thể nghiên cứu phạm vi rộng chiến lược thâm nhập tập đoàn bán lẻ nước vào thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa phân tích, đánh giá định lượng định tính thơng qua số phương pháp nghiên cứu nhu: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp-phân tích, biểu đồ để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề 5.Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thị trường bán lẻ phương thức thâm nhập thị trường Chương 2: Lựa chọn phương thức thâm nhập tập đoàn nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Cơ hội , thách thức giải pháp phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I.THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ I.1 Khái niệm đặc điểm bán lẻ thị trường bán lẻ: I.1.1 Khái niệm đặc điểm bán lẻ: Bán lẻ hoạt động đời từ lâu người có nhiều định nghĩa khác đưa Sau số định nghĩa thừa nhận sử dụng rộng rãi :  Theo danh mục phân loại ngành dịch vụ tài liệu số TN.GNS/W/120 vòng đàm phán Uruguay tổ chức Thương mại giới (WTO) danh mục sản phẩm trung tâm tạm thời Liên hợp quốc ( CPC) : Dịch vụ bán lẻ hoạt động bán hàng hóa cho người tiêu dùng hộ tiêu dùng từ địa điểm cố định hay địa điểm khác dịch vụ liên quan  Theo Khoản 8, Điều Nghị định 23/2007/ NĐ – Chính phủ ngày 12 tháng năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam: Bán lẻ hoạt động bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối  Trong “Quản trị Marketing” , Phillip Kotler đưa định nghĩa bán lẻ sau: Bán lẻ bao gồm hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, khơng mang tính thương mại Như hoạt động bán lẻ hiểu hoạt động kinh doanh cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, nhà nhập nhà bán sỉ chia nhỏ bán cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân gia đình Nhà bán lẻ người sản xuất, người bán sỉ hay người bán lẻ có nhiều hình thức để tiến hành hoạt động bán lẻ bán hàng trực tiếp, qua điện thoại , qua máy bán hàng tự động hay bán hàng trực tuyến Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm bán lẻ sau:  Hàng hóa mua với mục đích tiêu dùng , khơng mang tính thương mại hàng hóa trao đổi khơng cịn hội để quay lại thị trường Đồng thời người mua hàng người tiêu dùng cuối Đây đặc điểm bán lẻ  Khách hàng chủ động độc lập định mua hàng Thông thường hoạt động bán lẻ, người bán hàng khơng có q trình thăm dị nhu cầu trước tiếp xúc với người tiêu dùng Khách hàng có khả tài chính, có động mua hàng cụ thể có định tương đối độc lập  Hàng hóa đa dạng phong phú: Phần lớn nơi bán lẻ cung cấp nhiều loại hàng hóa khác nhau, vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, vừa tăng cường hiệu kinh doanh kỳ Trong cửa hàng chuyên doanh, tùy theo chủng loại sản phẩm, nhà sản xuất cịn đa dạng hóa thành nhiều mặt hàng có kích cỡ, chất lượng, màu sắc, kiểu dáng… khác để khách hàng có nhiều lựa chọn khách hàng I.1.2 Khái niệm đặc điểm thị trường bán lẻ Trước làm rõ khái niệm thị trường bán lẻ, xin đưa khái niệm thị trường Trong kinh tế trị học “ thị trường lĩnh vực lưu thơng, hàng hóa thực giá trị tạo lĩnh vực sản xuất” Định nghĩa muốn khẳng định điều giá trị hàng hóa thực thông qua hoạt động trao đổi, hoạt động trao đổi diễn trình lưu thơng – khâu q trình tái sản xuất xã hội Trong Marketing khái niệm thị trường dựa tảng trao đổi Theo Philip Kotler : “ Thị trường tập hợp tất người mua thực hay người mua tiềm tàng sản phẩm” Tóm lại, thị trường lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ mà chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau, để xác định giá hàng hóa, dịch vụ số lượng giao dịch Thị trường thuật ngữ đời gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa có nhiều quan niệm khác thị trường Nhìn chung, nói đến thị trường trước hết nói địa điểm, rộng không gian mua bán trao đổi, nói đến cạnh tranh chủ thể kinh tế, nói đến trao đổi mua bán yếu tố đầu vào đầu sản xuất Dựa vào định nghĩa thị trường đặc điểm lĩnh vực bán lẻ hàng hóa mua với mục đích tiêu dùng , khơng mang tính thương mại rút “ Thị trường hàng hóa bán lẻ thị trường mà người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá khối lượng hàng hóa ,dịch vụ tiêu dùng khơng cịn hội quay trở lại thị trường” Theo quan điểm GS.TS Hoàng Đức Thân “ Tổ chức kinh doanh thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam” “ Thị trường hàng hóa bán lẻ bao hàm toàn hoạt động nhằm bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để tiêu dùng cá nhân” Từ định nghĩa thị trường bán lẻ ta thấy thị trường bán lẻ có số đặc điểm sau:  Sau hàng hóa mua bán, trao đổi thị trường bán lẻ hàng hóa khơng cịn hội quay lại thị trường hàng hóa bán thị trường bán lẻ nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng  Thị trường bán lẻ có nhiều hình thức cạnh tranh mạnh mẽ Thị trường bán lẻ hàng hóa đươc nhiều thành phần kinh tế quốc gia tham gia hoạt động, tiến hành kinh doanh theo nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, cách thức bán hàng đa dạng linh hoạt Vì cạnh tranh thị trường bán lẻ diễn gay gắt người bán hàng, cửa hàng, cơng ty hay tập đồn,  Thị trường hàng hóa bán lẻ nơi cung cấp số lượng lớn hàng hóa phong phú chủng loại nhãn hiệu Thị trường bán lẻ nơi diễn hoạt động phục vụ mục đích tiêu dùng cuối người mua hàng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng lớn người tiêu dùng đòi hỏi số lượng lớn hàng hóa phong phú mặt chủng loại Khác với công ty sản xuất kinh doanh vài chủng loại vài nhóm sản phẩm, công ty bán lẻ lại kinh doanh tập hợp mặt hàng khác nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác để khách hàng thoải mái lựa chọn tùy theo sở thích người I.2 Cấu trúc thị trường bán lẻ Từ cách hiểu thị trường bán lẻ nơi mà người mua người bán tác động lẫn nhau, trao đổi với ta phân loại thị trường bán lẻ thành hai nhóm thị trường hữu hình thị trường vơ hình Trong thị trường hữu hình, người mua người bán gặp gỡ , trao đổi trực tiếp với địa điểm cung cấp hàng hóa, dịch vụ hữu chợ, đại lý, siêu thị, trung tâm thương mại Trong thị trường vơ hình, người mua người bán khơng trực tiếp gặp gỡ mà thông qua tiến công nghệ thông tin internet, điện thoại… địa điểm cung cấp hàng hóa dịch vụ địa điểm vơ trang web mua bán mạng điển ebay.com, amazon.com, enbac.com… Hình thức mua bán qua mạng giới phát triển từ lâu Việt Nam lên năm gần với tốc độ phát triển nhanh chóng hình thành thị trường bán lẻ vơ hình sơi động, phong phú với đầy đủ loại mặt hàng Ưu điểm bật thị trường tốc độ giao dịch lớn chi phí mua hàng thấp Nhược điểm thị trường thiếu độ tin cậy người mua người bán không trực tiếp gặp gỡ rủi ro bảo mật thông tin cịn lớn Thị trường bán lẻ vơ hình thu hút ý mạnh mẽ nhà bán lẻ nhiên thị trường bán lẻ hữu hình đóng vai trị lớn khó lịng thay Do

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan