1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát ở mỹ hiện nay nguyên nhân và giải pháp

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình lạm phát ở Mỹ hiện nay - Nguyên nhân và giải pháp
Tác giả Đặng Tuyết Như, Trần Nguyễn Anh Quân, Nguyễn Thị Khánh Uyên
Trường học UEH UNIVERSITY
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Khi lạm phát vượt quá dự tính, nó tạo ra sự biến động không lường trước trong giá trị tiền tệ và gây ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của đất nước.. Tiểu

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO PAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI

MINH

UEH UNIVERSITY TIEU LUAN MON KINH TE Vi MO

Tình hình lạm phát ở Mỹ hiện nay Nguyên nhân và giải pháp

Nhóm sinh viên thực hiện: Đặng Tuyết Như

Trần Nguyễn Anh Quân Nguyễn Thị Khánh

Uyên Thành phố Hồ Chí Minh — 2024

Trang 2

CAL cece cee ences ce cee ee en bettas cette tenses te aeetenand Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 2

4.1 Phạm vi nghiên cứu Ă ì eed

4.2 Phuong phap nghién cứu 2

B PHAN NOI DUNG SG Ăn HH ng nen

3

CHUONG I: CO SO LY THUYET CUA NOI DUNG TRINH

BAY 1

5 Phân loại lạm phát bee ee ee nee nes 3

Nguyên nhân dẫn đến lạm phát - ccc cóc S22 sàn che: 4

LI Tình hình lạm phát trên thế giới hiện

1.2 Tinh hình lam phat ở Mỹ vừa qua và hiện

Trang 3

2 _ Nguyên nhân

CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP KIEM

I Những thuận lợi khăn LÑ

CHE 16 LAM

kho

Lb Thuận lỢi QC Do vee uence ene veeaenteevareneners 18

12 Khó khăn l8 2 Các giải pháp chính sách của Mỹ

19 2.1 Giải

2.2 Giải

pháp pháp KET

THAM

Trang 4

A PHAN MO DAU 1 Ly do chon dé tai

Khi lạm phát vượt quá dự tính, nó tạo ra sự biến động không lường trước trong giá trị tiền tệ và gây ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của đất nước Do đó, việc ôn định và kiểm soát lạm phát luôn là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong điều hành kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia

Tiểu luận chọn đề tài phân tích và báo cáo về tình hình lạm phát của Mỹ hiện nay

nhăm thê hiện cái nhìn tổng quát về nền kinh tế Mỹ trong một giai đoạn dai Dé tai này cung cấp cơ sở lý luận và phân tích về điễn biến, nguyên nhân và hậu quả của lạm phát, đồng thời đề xuất các giải pháp giải quyết thực trạng này Lựa chọn đề tài

này nhằm hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế Mỹ và tìm kiếm các giải pháp hiệu quả

cho vấn đề lạm phát 2 _ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm phân tích tình hình lạm phát của Mỹ hiện nay và đề xuất các giải pháp và báo cáo về thực trạng này Đây là nỗ lực nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề lạm phát và tìm kiếm các giải pháp hiệu quả để ứng phó với nó

3 _ Nội dung của đề tài

Đề tài bao gồm các phân chính sau: Đầu tiên, chúng ta sẽ trình bày về tình hình lạm phát gần đây ở Mỹ, bao gồm các chỉ số lạm phát và xu hướng phát triển Sau đó, sẽ phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát, từ sự gia tăng tiêu dùng đến chính sách tiền tệ và chỉ phí hàng hóa Tiếp theo, sẽ đi vào đánh giá các ảnh hưởng của lạm phát đối với nền kinh tế và cuộc sống hàng ngày của người dân Mỹ

Cuối cùng, chúng ta sẽ đề xuất các giải pháp và chính sách như chính sách tiền tệ, tài khóa và kiêm soát giá cả đề kiểm soát và giảm thiểu tác động của lạm phát Điều

này nhằm mục đích hiểu rõ về tình hình lạm phát và đề xuất các biện pháp hợp lý

nhăm kiểm soát và giảm thiểu tác động của lạm phát trong nền kinh tế Mỹ 4 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nước Mỹ

- _ Phạm vi thời gian: Từ năm 2022 đến 2024

4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã sử dụng phương pháp luận bao gồm tư duy lý luận, thực tiễn, sáng tạo và phản biện Đồng thời, chúng tôi cũng áp dụng phương pháp nghiên cứu bằng việc sử dụng phân tích thông kê và tổng hợp đữ liệu đề đưa ra những kết luận chính xác và đáng tin cậy về tình hình lạm phát của Mỹ từ

năm 2022 đến năm 2024

Trang 5

B PHAN MO DAU CHUONG I: CO SO LY THUYET CUA NOI DUNG TRINH BAY

1 Các quan niệm về lạm phát Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mat giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao, một don vi tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, đo đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lam phat là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác

Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nên kinh tế một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nên kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một vấn để gây tranh cãi giữa các nhà

kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát là giảm phát

Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số đương nhỏ thì được người ta gọi là sự

"ổn định giá cả"

2 _ Phân loại lạm phát Lam phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau Chúng được phân thành ba cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát

-_ Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thê dự đoán được Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số Khi giá tương đối ôn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm Mọi người sẵn sàng làm những hợp đồng đài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì ho tin rằng giá trị và chỉ phí của họ mua và bán sẽ không chệch di qua xa

- Lam phat phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con số Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường â âm, không al muốn giữ tiền mặt mọi người chỉ giữ lượng tiền tôi thiêu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ Thị trường tài chính không ôn định (do vốn chạy ra nước ngoài)

- Siêu lạm phát: tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm Đồng tiền gần như mat giá hoàn toàn Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được chức năng trao đổi Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát đã từngxảy ra ở Đức 1923 voi ty lệ 10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 voi 50.000%/nam)

3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

Trang 6

Lam phat do cau kéo: Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt hàng đó tăng theo Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hâu hệt các loại hàng hóa trên thị trường Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát đo cầu kéo” Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng là một ví dụ điện hình

Lam phat do chi phi day: Chi phí đây của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố nay tăng lên thì tổng chỉ phí sản xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phâm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phát do chí phí day”

Lạm phát do cơ cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, đoanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thê đó buộc phải tăng tiên công cho người lao động

Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phâm

để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát

Lam phat do cau thay doi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hang nao đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thé tăng mà không thể giảm, như giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó mặt hàng có lượng câu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát

Lạm phát do xuất nhập khẩu: Khi xuất khâu tăng, dẫn tới tông cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khâu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng câu Khi tổng cung và tổng cầu mắt cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát

Trang 7

Lam phat do nhap khau: Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung

bị giá nhập khâu đội lên sẽ hình thành lạm phát

Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chăng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào đề giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

4 _ Tác động của lạm phát Tuy vào mức độ lạm phát khác nhau sẽ gây các tác động khác nhau đối với tình hình kinh tế, xã hội của một nước Vừa là bàn đạp giúp nền kính tế ngày càng đi lên, nhưng mặt khác lại kìm hãm sự phát triển kinh tế của từng quốc gia

4.1 Tác động tích cực Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nên kinh tê như sau:

- Kích thích nhu cầu tiêu dùng, vay nợ, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội - Thúc đây các quốc gia đầu tư, phát triển, và định hướng để đạt được mục

tiêu kinh tế và xã hội được mạnh hơn - Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu

tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, ø1úp phân phôi lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc

4.2 Tác động tiéu cực

4.2.1.Lạm phát và lãi suất:

Lam phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triển miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia Trong đó, tác động đâu tiên của lam phat la tac động lên lãi suât

Trang 8

Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thực ỗn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng

4.2.2 Lam phát và thu nhập thực tế:

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua ty lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay doi thi lam cho thu nhập thực tê của người lao động p1ảm xuống

Lạm phát không chỉ làm siảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuê của nhà nước được tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suât danh nghĩa đề bủ vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuê suât vần không tăng Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tê, thât nghiệp gia tăng, đời sông của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ

4.2.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng: Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nên kinh tế, day lãi suất lên cao

Lam phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuât hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn

Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họ thậm chí không mua nỗi những hàng hoá tiêu dùng thiết yêu, trong khi đó, những kẻ đâu cơ đã vơ vét sạch hang hoá và trở nên cảng giảu có hơn Tỉnh trạng lạm phát như vậy sẽ có thé gay những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo Gây ra các mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong xã hội Khoảng cách con người cũng dần thu hep

4.2.4 Lạm phát và nợ quốc gia: Lạm phát tăng cao làm cho các khoản nợ nước ngoài tăng lên làm tăng tỷ giá, đồng tiên trong nước trở nên mât giá nhanh so với đồng tiên nước ngoài tính trên các khoản nợ

Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ

Trang 9

5 Giải pháp giảm bớt lạm pháp, can thiệp nền kinh tế Giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông: Tiền bơm vào nền kinh tế quá : nhiều làm cho tiền mặt mắt giá trong nên kinh tế, do đó nên ngừng bơm tiền vào nền kinh tế, giảm lượng tiền mặt trong nền kinh tế bằng các cách như: nâng lãi suất tiền gửi ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu đề thúc đây người dân gửi tiền vào ngân hàng

nhiều hơn

Thúc đây phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá: Một nguyên nhân lớn gây lạm phát mạnh là do cung quá thấp so với cầu Do đó cần phải tăng cường sản xuất kinh doanh đảm bảo lượng cung ngang bằng với mức cầu hoặc thấp hơn không ít so với mức cầu đề giảm tỷ lệ lạm phát

Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính Thực hiện tốt

biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước

Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nước

Cải cách tiền tệ: Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm phát quá cao mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn

Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng đề cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông băng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết khác đề thu hút hàng hóa từ nước ngoài vào Có thê vay và xin viện trợ từ nước ngoài

Trang 10

CHUONG II: TINH HiNH LẠM PHÁT Ở MỸ THỜI GIAN VUA QUAN VA

HIEN NAY

1 Tỉnh hình lạm phát 1.1 Tỉnh hình lạm phát trên thế giới hiện nay Trong những năm gẵn đây, lạm phát cao đang là xu hướng chung của nền kinh tế thé giới, một phần là do hậu quả của đại dịch Covid 19, và tình hình địa-chính trị căng

thắng ở một số khu vực trên toàn thế giới Sau đây là tình hình lạm phát năm 2022, 2023 và quy 1/2024

1.1.1 Lạm phát 2022 Năm 2022, dịch Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát nhưng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, âm ï ở một số khu vực; hơn nữa các thách thức như căng thắng năng lượng, giá dầu và hàng hóa thế giới tăng cao; chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy trong thời gian dịch Covid-L9 bùng phát toàn cau; chính sách tài khóa, tiền tệ được nhiều nền kinh tế điều chỉnh theo hướng thắt chặt để kiềm chế lam phát đã tác động tới khả năng phục hồi và tăng trưởng kinh tế Đặc biệt xung đột Nga — Ukraine

đã làm trầm trọng thêm tình hình Một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái

Trong bối cảnh đó tình hình lạm phát thế giới tiép tuc tang cao, IMF cho rang lam phát toàn cầu đã đạt đỉnh vào cuỗi năm 2022 (8,8%)

Trong đó đặc biệt tại khu vực châu Âu và Châu Á-Thái Bình Dương Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng 11/2022 tăng L1,1% so với cùngkỷỳ năm trước

Tại Châu Á, lạm phát tháng 11/2022 của Thái Lan tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc tăng 5%; Indonesia tăng 5,4%; Trung Quốc tăng 1,6%; Nhat Ban tăng 3,8%

Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức lạm phát thấp SO VỚI mặt bằng chung khi CPI tháng 12/2022 tăng 4,55% so với cùng kỷ năm trước nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát của Nhật Bản và Trung Quốc

Trang 11

Bang tỉ lệ lạm phát ở các quốc gia G20

Tháng gần nhất Quốc gia Tháng mới nhất Tháng trước đó_ có dữ liệu

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w