Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2009 2015

95 2 0
Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2009 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thất nghiệp thiếu việc làm - vấn đề "nóng" thời đại, quốc gia đặc biệt nước có kinh tế thị trường Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại Khi tỷ lệ thất nghiệp cao, dẫn đến tình trạng sản xuất sút kém, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập người dân bị giảm sút, khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội, nhiều tượng tiêu cực phát triển Tác hại thất nghiệp rõ ràng Người ta tính tốn thiệt hại kinh tế - giảm sút nghiêm trọng sản lượng đơi cịn kéo theo nạn lạm phát Sự thiệt hại kinh tế thất nghiệp mang lại nhiều nước to lớn đến mức so sánh với thiệt hại tính khơng hiệu hoạt động kinh tế vĩ mô khác Những kết điều tra xã hội học cho thấy rằng, thất nghiệp phát triển gắn với gia tăng tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp làm xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương mặt tâm lý niềm tin người (đó khoản lãng phí lớn kinh tế đại mà quốc gia tiến trình phát triển khơng thể bỏ qua) Hiện nay, giới có tỷ người (chiếm khoảng 30%) lực lượng lao động thiếu việc làm (trong đó, 150 triệu người khơng có hội kiếm sống sức lao động mình) Theo ước tính Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khoảng 60 triệu lao động độ tuổi từ 15-24 khơng thể tìm cơng ăn việc làm Điều cho thấy, việc làm vấn đề kinh tế - xã hội mang tính chất thời tồn cầu An tồn việc làm, an tồn lương thực mơi trường đã, yếu tố cho phát triển bền vững quốc gia Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người, có vấn đề giải cơng ăn việc làm, đảm bảo Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp tối đa quyền lợi người lao động nhiệm vụ đặt nhà nước Tại Việt Nam, chủ trương sách giải việc làm điều kiện chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường Nhà nước thể chế hoá thành chương riêng Bộ luật lao động (ban hành năm 1994) Mở rộng việc làm ba vấn đề cần ưu tiên giải bối cảnh giới diễn khủng hoảng tồn cầu cơng ăn việc làm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế thời gian gần có xu hướng chững lại, cộng với sức ép dân số lên thị trường lao động lớn, việc tăng cường nỗ lực giải việc làm Chính phủ cần thiết trước mắt thời gian tới Hà Nội số địa phương khác nước, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng (tỷ lệ thất nghiệp thành thị Hà Nội cao so với nước) Vì vậy, câu hỏi đặt làm để giảm nhanh tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội, nhằm tận dụng nguồn nhân lực dồi phục vụ cho ghiệp CNH-HĐH Thủ nói riêng nước nói chung Nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển kinh tế -xã hội Thủ đô, em xin tập trung nghiên cứu đề tài: "Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2015 " Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, chuyªn ®Ò tốt nghiệp chia làm phần: Phần I: Cơ sở lý luận việc làm thất nghiệp nước phát triển Phần II: Thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm thành phố hà nội giai đoạn 2000-2008 Phần III: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2015 Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Bùi Thị Lan tận tình hướng dẫn Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp giúp đỡ em suốt trỡnh lm chuyên đề Em cng xin c by t lịng biết ơn tới tập thể Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội mà trực tiếp anh, chị phòng nghiên cứu kinh tế giúp đỡ tạo điều kin em hon thnh chuyên đề ny! H ni tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Kim Ngọc Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghip PHN I CƠ Sở Lí LUÂN Về THiếU VIệC LàM Và THấT NGHIệP CáC NƯớc phát triển 1.Lao động vai trò lao động phát triển kinh tÕ x· héi 1.1.Một số khái niệm nguồn lao động lực lượng lao động 1.1.1 Dân số: Dân số sở để hình thành lực lượng lao động Sự biến động dân số kết q trình nhân học có tác động trực tiếp gián tiếp đến quy mô, cấu phân bố theo không gian dân số độ tuổi lao động Sự biến động dân số thường nghiên cứu qua biến động tự nhiên biến động học 1.1.1.1.Biến động dân số tự nhiên: Biến động dân số tự nhiên tác động sinh đẻ tử vong Tỷ lệ sinh đẻ tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế mức độ thành công sách kiểm tốn dân số (như hạn chế sinh đẻ…) Các nước phát triển có tỷ lệ sinh cao so với nước phát triển có tốc độ tăng dân số tự nhiên cao Chẳng hạn giai đoạn 1975 – 1999, tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm giới 1,6% nước phát triển số 1,9%, nước chậm phát triển 2,8% cịn nước thuộc OECD có thu nhập cao 0,6% Theo số liệu dự báo Liên hiệp quốc, giai đoạn 2000 – 2015 tỷ lệ tăng dân số trung bình năm giới 1,2%, nước phát triển 1,4%, nước chậm phát triển 2,4% Và nước OECD có thu nhập cao 0.4% Ở Việt Nam, tỷ lệ tăng dân số tương ứng với hai thời kỳ nói 2,0% 1,3% Dân số tăng nhanh kinh tế tăng chậm làm cho mức sống dân cư nước phát triển chậm đươc cải thiện tạo áp lực lớn giải việc làm Do đó, kế hoạch hố dân số đôi với phát triển kinh tế Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp vấn đề quan tâm đặc biệt nước phát triển Cũng cần ý yếu tố sinh đẻ tử vong có tác động đến quy mơ dân số độ tuổi lao động song có tác động trễ (sau 15 năm) Do vậy, để hạn chế tốc độ tăng dân số cần có sách kiểm sốt dân số có hiệu thời kỳ 15 năm trước 1.1.1.2.Biến động dân số học Biến động dân số học tác động di dân (di cư) Ở nước phát triển, di dân nhân tố quan trọng, tác động đến quy mô cấu lao động, đặc biệt cấu lao động khu vực thành thị nơng thơn Vì dân số lao động chuyển từ nông thôn thành thị biểu xu hướng di dân nước Tác động di dân từ nông thôn thành thị, mặt làm tăng cung lao động thành thị, đặc biệt lao động trẻ (ở Việt Nam, thời kỳ 1999 – 2000, tốc độ tăng lực lượng lao động nông thôn 2,32%/năm, thành thị 5,5%/năm) Nhưng mặt khác thúc đẩy tốc độ thị hố gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thành thị Vậy, nguyên nhân di dân nói từ đây? Về lý thuyết, dựa vào mơ hình John R Harris Michael P Todaro hay cịn gọi mơ hình di dân Todaro (1970) Mơ hình dựa vào giả thuyết sau - Thứ nhất, giả thiết di dân chủ yếu tượng kinh tế mà cá nhân người di cư định hồn tồn hợp lý cho dù có tình trạn thất nghiệp thành thị - Thứ hai, định di dân phụ thuộc vào chênh lệch, thu nhập “dự kiến” có khơng phải thu nhập thực tế nông thôn thành thị Chênh lệch thu nhập “dự kiến” xác định tác động qua lại hai yếu tố Đó là: chênh lệch lương thực tế nông thôn – thành thị xác suất thành cơng tìm việc làm thành thị Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp Những người lao động tương lai di cư thu nhập “dự kiến” có khoảng thời gian định thành thị cao thu nhập có nông thôn Nghiên cứu tượng di cư nước phát triển, nhà kinh tế rút nhận xét: - Người di cư phần lớn niên (ở độ tuổi 15 – 24) có trình độ học vấn định - Người nghèo thường chiếm tỷ lệ cao số người di cư Việc phân tích xem người chuyển đến thành thị nguyên nhân sở quan trọng để Chính phủ lựa chọn sách giải vấn đề tăng cung lao động thất nghiệp thành thị 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.2.1 Khái niệm: Nguồn lao động dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.1.2.2.Biểu Việc quy định cụ thể đô tuổi lao động khác nước; chí khác giai đoạn nước Điều tuỳ thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định cận (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cịn cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi 64 tuổi…) Trị số tối đa tuổi lao động trùng với tuổi hưu Ví dụ, Oxtraylia không quy định tuổi hưu khơng có giới hạn tuổi tối đa Ở nước ta, theo quy định Bộ luật Lao động (2002), độ tuổi lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Nguồn lao động xem xét hai mặt biểu số lượng chất lượng Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp Theo khái niệm trên, nguồn lao động mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm - Và dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, khơng có cầu việc làm người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lượng, đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) sức khoẻ (thể lực) người lao động 1.1.3.Lực lượng lao động Lực lượng lao động theo quan niệm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO – International Labour Organization) phận dân số độ tuổi lao động Theo quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp Ở nước ta nay, thường sử dụng khái niệm sau: lực lượng lao động phận dân số 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế (tích cực) phản ánh khả thực tế cung ứng lao động xã hội Cũng cần ý lực lượng lao động, có phận người làm việc người trực tiếp góp phần tạo thu nhập cho xã hi 1.2 Vai trò lao động phát triển kinh tÕ x· héi 1.2.1 Vai trò hai mặt lao động Lao động có vai trị đặc biệt yếu tố khác lao động có vai trị hai mặt Trước hết lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Với vai trò này, lao động ln xem xét hai khía cạnh, chi phí lợi ích Lao động yếu tố đầu vào, có ảnh hưởng tới chi phí tương tự việc sử dụng yếu tố sản xuất khác Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp Vì vậy, lý thuyết hoạt động kinh tế, cầu lao động hay người sử dụng lao động dựa nguyên lý: DL = MPL = MC Lao động bao hàm lợi ích tiềm tàng theo nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống giảm nghèo đói thơng qua sách (tạo việc làm, tổ chức lao động có hiệu quả, áp dụng cơng nghiệp phù hợp…) Vai trị lao động cịn thể khía cạnh thứ hai, lao động – phận dân số, người hưởng thụ lợi ích trình phát triển Mọi quốc gia nhấn mạnh đến mục tiêu “phát triển người coi động lực phát triển” Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, hầu đặt trọng tâm vào chiến lược phát triển người Việc nâng cao lực cá nhân, người lao động giúp họ có nhiều hội việc làm Khi thu nhập từ việc làm tăng, họ có điều kiện cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng sống kết tăng nhu cầu xã hội, đồng thời tác động đến hiệu sản xuất điều kiện suất lao động tăng Những phân tích khẳng định lao động có vai trị động lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2.2 Định giá vai trò lao động với nước phát triển Như biết lợi nước phát triển lao động nhiều, giá lao động rẻ Tuy nhiên hầu này, lao động lại chưa phải động lực mạnh cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nước mà lao động nông nghiệp – nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng cáo tổng số lực lượng lao động Bởi vì, lao động nhiều lại có biểu dư thừa hay tình trạng thiếu việc làm Lao động với suất thấp, phần đóng góp lao động tổng thu nhập hạn chế Nguyên nhân chủ yếu kinh tế chậm phát triển, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tăng trưởng việc Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp làm chậm cải thiện bổ sung chí cịn suy giảm (như quỹ đất đai nông nghiệp) Mặt khác, quan hệ lao động thị trường lao động, nông thôn chậm phát triển nhân tố làm hạn chế vai trị lao động 2.ViƯc lµm thất nghiệp CáC NƯớc phát triển 2.1 Việc làm nhân tố ảnh hưởng 2.1.1.Việc làm 2.1.1.1.Khái niệm: Việc làm tiền đề giúp nhận dạng cách xác thống mối quan hệ lao động việc làm kinh tế thị trường a.Theo nhà kinh tế học lao động:việc làm hiểu kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người b.Theo Bộ luật Lao động:khái niệm việc làm xác định là: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” c.Việc làm đầy đủ: thoả mãn đầy đủ nhu cầu việc làm thành viên có khả lao động, nói cách khác người có khả lao động, muốn làm việc tìm việc làm thời gian ngắn "Việc làm đầy đủ đề cập mặt số lượng, chưa tính đến yếu tố nguyện vọng, khiếu, sở trường tức chưa tính đến yếu tố hợp lý việc làm d.Việc làm hợp lý: phù hợp mặt số lượng chất lượng yếu tố người vật chất sản xuất, bước phát triển cao việc làm đầy đủ, "việc làm hợp lý" có suất lao động hiệu kinh tế - xã hội cao Mục tiêu lâu dài giải "việc làm đầy đủ" mà Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN Chuyên đề tốt nghiệp giải "việc làm hợp lý" nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội e.Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO):"Người có việc làm người làm việc đó, có trả tiền công, lợi nhuận tiền hay vật tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng hay vật" *Từ quan niệm cho thấy, khái niệm việc làm bao gồm nội dung sau: - Là hoạt động lao động người - Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo thu nhập - Hoạt động lao động khơng bị pháp luật ngăn cấm Số lượng việc làm kinh tế phản ánh cầu lao động Về lý thuyết, cầu lao động cho thấy số lượng lao động tổ chức (đơn vị) kinh tế sẵn sàng thuê (sử dụng) để tiến hành hoạt động kinh tế với mức tiền lương định Cầu lao động phụ thuộc chủ yếu vào quy mô sản lượng hệ số co giãn việc làm sản lượng, đầu Lao động yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất lượng hàng hố, dịch vụ định Điều có nghĩa quy mơ sản xuất hàng hố, dịch vụ định lượng đầu vào sử dụng Quan hệ thay đổi đầu (tăng hay giảm) thay đổi việc làm (cầu lao động) xem xét qua khái niệm “hệ số co giãn” việc làm Hệ số co giãn việc làm thể tỷ lệ phần trăm thay đổi việc làm đầu thay đổi 1% Tuy nhiên kinh tế thị trường, đặc điểm cầu lao động mang tính chất thứ phát (cầu phái sinh) Nó khơng xuất nhu cầu mở rộng quy mô kinh tế, ngành chịu tác động yếu tố khác đặc biệt vốn đầu tư công nghệ sản xuất Nguyễn Kim Ngọc KTPT 47BQN

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan