1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hãy giải thích ý nghĩa của từng mục lớn và nhỏ và mối quan hệ giữa các mục trong chương liên quan đến câu hỏi what how why

25 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy giải thích ý nghĩa của từng mục( lớn và nhỏ) và mối quan hệ giữa các mục trong chương liên quan đến câu hỏi What, How, Why trong chương số I, V, VII và X được viết sách “Kỷ nguyên mới của Quản trị” của Richard L.Daft.
Tác giả Richard L. Daft
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Nhuận
Trường học Đại học Kinh tế TPHCM
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Tiểu luận không thuyết trình
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 865,59 KB

Nội dung

Từ khái niệm đó Richard L.Daft đã tìm ra công việc để hình thành nhà quảntrị hiệu quả qua 5 công việc được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:  Thiết lập mục tiêu Tổ chức Động viên và truyền

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Tiểu luận không thuyết trình Môn: Quản trị học

Đề tài: Hãy giải thích ý nghĩa của từng mục( lớn và nhỏ) và mối quan hệ

giữa các mục trong chương liên quan đến câu hỏi What, How, Why trong chương số I, V, VII và X được viết sách “Kỷ nguyên

mới của Quản trị” của Richard L.Daft.Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Nhuận

Mã học phần: 23C1MAN50200145.

Khóa - Lớp K49 – KM0002.:

Họ và tên sinh viên: Hồ Sỹ Hoàng

Mã số sinh viên: 31231026268

Trang 2

Chương 1: Quản trị trong thời kì bất ổn.Tổng quát về chương:

Trong thời đại, công nghệ số đang xoay chuyển nhanh chóng, kéo theo đó làsự cải tiến mạnh mẽ của khoa học, công nghệ Điều đó, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tồn tại và vận động của các doanh nghiệp và tổ chức Để có thể giải quyết những vấn đề cấp thiết này, nhà quản trị cần tìm ra giải pháp và cách quản lí hợp lí để dẫn dắt doanh nghiệp vượt qua giai đoạn bất ổn và đạtđược hiệu quả cao Đề cập đến vấn đề: “Quản trị trong thời kì bất ổn”, tác

giả Richard L Daft đã nêu rõ quan niệm của mình trong cuốn sách “Kỷ nguyên mới của quản trị”. Mở đầu cuốn sách, chương I “Quản trị trong thời kỳ bất ổn”, tác giả đã xây dựng các mục rõ ràng, có mối liên hệ mật

thiết, bổ sung rõ ràng cho nhau Cụ thể, chương này đề cập đến 9 mục, ở 7 mục đầu tiên, tác giả trả lời cho câu hỏi chữ What: Học những mục này để làm gì? Tiếp theo, 2 mục cuối sẽ trả lời câu hỏi chữ How: Chúng ta vận dụng bài học đó như thế nào Và cuối cùng, chữ Why sẽ là phần kết quả mong đợi để tìm ra câu trả lời: Tại sao chúng ta cần học chương này Bên cạnh đó, Richard L.Daft viết mục 3,4,5 để hỗ trợ, bổ sung cho mục 6,7 và các mục trên nhằm bổ trợ cho mục 8,9 Và để hiểu sâu sắc hơn về bài học, thông điệp của Richard L.Daft, ta tìm hiểu mục đầu tiên:

I Bạn đã chuẩn bị để trở thành một nhà quản trị?

Đây là Mô- típ thông thường của cuốn sách Bằng cách đưa ra một bài test năng lực dựa trên khả năng bản thân, chúng ta tự đánh giá theo những tiêu chí trên Để kiểm định xem bản thân có đủ năng lực, phẩm chất để trở thành nhà quản trị hay không Đặc biệt, mục này là cơ sở, nền tảng để chúngta đến với mục những mục sau

II Tại sao đổi mới là vấn đề quan trọng.

Khái quát về mục: Richard L.Daft đã đưa ra ví dụ thiết thực về sự thành công của Twitter và Square Mà nguồn gốc của sự thành công là hiệu quả của các nhà quản trị trong công cuộc đổi mới Từ đó, tác giả nhằm nhấn mạnh rằng: Quản trị đổi mới đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Theo ông, sự đổi mới, sáng tạo bền vững trong sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất, giá trị công ty và các khía cạnh khác là điều tiên quyết giữ côngty tăng trưởng, thay đổi và thịnh vượng Ông cũng nhấn mạnh trong mục này rằng: “Không có sự đổi mới, không một công ty nào có thể tồn tại

Trang 3

mãi theo thời gian” Đồng thời, khi cuộc sống xã hội luôn biến động, thayđổi, phát triển, vận động mạnh mẽ, buộc các nhà quản trị phải đổi mới tư duy, tầm nhìn và nhận thức để cạnh tranh với thời kỳ bất ổn này.Khổng Tử, người nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại cũng nói :”Sáng tạo là tìm, tạo cái mới, để giải quyết một vấn đề nào đó trong cuộc sống” Và ý nghĩa của mục II này cũng vậy, vai trò đổi mới là yếu tố tiên quyết, tiền đề đến sự thành bại của doanh nghiệp hoặc tổ chức Và nhà quản trị cần phải có tư duy đổi mới, bắt kịp thời đại thì mới trở nên thành công.

III Định nghĩa về quản trị

Nói về khái niệm quản trị, đã có rất nhiều quan điểm về nó Tuy nhiên, để hiểu dễ dàng và nôm na cả định nghĩa và vai trò, nhà quản trị chỉ gói gọn trong 6 chữ “trông nom, săn sóc, coi giữ”, nói đúng hơn, quản trị làquá trình làm việc cùng với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu, mục đích của tổ chức thỏa mãn những yếu tố trong môi trường đầy biến động

Từ khái niệm đó Richard L.Daft đã tìm ra công việc để hình thành nhà quảntrị hiệu quả qua 5 công việc được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:

 Thiết lập mục tiêu Tổ chức Động viên và truyền thông Đo lường

 Phát triển con ngườiNhư vậy, mục này đề cập đến quan điểm của nhà quản trị và một số vấn đề cơ

bản các nhà quản trị cần phải hoàn thành trong một tổ chức và doanh nghiệp

IV Các chức năng của nhà quản trị

Để hiểu rõ chức năng đóng vai trò như thế nào trong quản trị, đồng thời, giúp ích gì cho tổ chức, doanh nghiệp, thể hiện rõ ở sơ đồ sau:

Trang 4

Phân công nhiệm vụ Công việc

Chuyên môn hóa

Như vậy, chức năng quản trị là công cụ để đạt được mục tiêu, đóng vai trò tiên quyết trong thành bại của một doanh nghiệp, tổ chức Bên cạnh đó, chức năng của quản trị được thể hiện đa dạng và chuyên môn hóa Có thể có rất nhiều, nhưng theo Richard L.Daft, chức năng này được phân chia làm 4

Hoạch định: Thiết lập,xác định mục tiêu, cách thức, phương pháp

Lưu ý: Khi vận dụng các chức năng trong quản trị, cần phải lưu ý mối liên hệ của các chức năng

Trang 5

Cao -> Trung -> Cơ sở Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo

V Thực hiện hoạt động của tổ chức.

Theo tác giả Richard L Daft, để đạt được mục tiêu tối thượng của tổ chức, doanh nghiệp cần phải theo cách thức mang lại hiệu quả và hiệu suất Đó là thang đo hoạt động của tổ chức, đo lương khả năng sử dụng nguồn lực của tổ chức và cần phối hợp để thúc đẩy hai yếu tố thì doanh nghiệp, tổ chức mới thành công Hiệu quả và hiệu suất của tổ chức được đo lường đơn giản như:

Hiệu quả = Mục tiêu Kết quả.

Hiệu suất = Hao phí Kết quả.

Tuy nhiên, tất cả nhà quản trị cần lưu ý rằng, phải phối hợp nhịp nhàng các con số Vì nếu một số “0” thì cả thương số sẽ trở thành “0”

VI Các kỹ năng quản trị

- Định nghĩa về kỹ năng có rất nhiều, nhưng dựa theo tài liệu Kĩ năng: là khả năng sử dụng hành vi, năng lực chuyển hóa các kiến thức thành hành động nhằm đạt được thành quả mong muốn Kĩ năng có được do bẩm sinhrèn luyện Tuy nhiên, rèn luyện là yếu tố quyết định tác động đến hình thành kỹ

năng của con người.- Và theo Richard L.Daft, nhà quản trị phải học hỏi và rèn luyện các kĩ năng

dưới đây, kèm theo lưu ý để vận dụng chúng một cách hiệu quả.o Kỹ năng nhận thức: Đòi hỏi phải nhận thức và phân tích, giải quyết

vấn đề, khó khăn một cách có hệ thống, đặc biệt cần thiết cho nhà quản trị cấp cao

o Kỹ năng quan hệ con người: Cần phải có khả năng nhận sự, tương tác

cá nhân, thỏa mãn nhu cầu của nhân sự và thúc đẩy khả năng làm

Trang 6

việc, tương tác giữa con người, cần thiết cho quản trị cấp cao và cấp trung

o Kỹ năng chuyên môn: Sử dụng phương pháp và kĩ thuật cần thiết

trong công việc, đặc biệt cần thiết cho nhà quản trị cấp cơ sở.- Tuy nhiên, mức độ của mỗi kỹ năng được yêu cầu ở từng cấp khác nhau sẽ

thay đổi, nhưng nhà quản trị đều cần phải sở hữu một kĩ năng trong từng lĩnhvực quan trọng để thực hiện công việc một cách hiệu quả

- Ý nghĩa của mục: Như vậy, Richard L.Daft đã đề cập đến từng kĩ năng trong

nhà quản trị, tuy nhiên các nhà quản trị nên rèn luyện từng kĩ năng cần thiết cho lĩnh vực của mình, vận dụng từng kỹ năng vào từng tình huống khác nhau Và mỗi nhà quản trị cần có lợi thế trong từng kĩ năng Mục này sẽ tiếp tục bổ sung cho mục tiếp theo

VII Phân loại nhà quản trị.

- Ý nghĩa của mục: Dựa vào những mục phía trước, bổ sung và làm cầu nối để

tác giả Richard L.Daft phân loại nhà quả trị dựa vào những tính chất trong nhà quản trị

- Trước hết, Nhà quản trị là những người trong tổ chức, làm công việc hỗ trợ, giám sát và động viên người khác để nổ lực thực hiện và hoàn thành mục tiêu đề ra Mối quan hệ của nhà quản trị rất đa dạng, thể hiện qua sơ đồ

Cấp trên

Cấp dưới- Richard L.Daft phân loại nhà quản trị như sau

a Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc.

Nhà quản trị cấp Nhà quản trị cấp

trungNhà quản trị cấp cơ sở

Trang 7

+ Nhà quản trị cấp cao: Theo Richard L.Daft, cấp này chịu trách nhiệm toàn bộ tổ chức, đưa ra chiến lược, các chức danh/bộ phận thường là: Chủ tịch hội đồng, CEO Đồng thời, thiết lập mục tiêu cho tổ chức, xác định các chiến lược, quan tâm đến môi trường bên ngoài và đưa ra quyết định

+ Nhà quản trị cấp trung: Làm việc tại cấp trung gian, chịu trách nhiệm đơn vị kinh doanh, gồm: Trưởng các bộ phận, trưởng ngành, hoạt động chủ yếu của các đơn vị kinh doanh và các bộ phận mang tính chủ yếu

+ Nhà quản trị cấp cơ sở(hay còn gọi là tác nghiệp): chịu trách nhiệm trực tiếp, thường là các chức danh: quản đốc, nhân viên…Chịu trách nhiệm về các hoạt động của đội và nhóm nên không có chức vụ

b Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang.

- Theo quan niệm của Richard L.Daft, phân loại theo 2 loại  Loại thứ nhất nhà quản trị theo chức năng nhằm thực hiện chức

năng chuyên biệt: tài chính, marketing, sản xuất, trong đó gồm có:+ Nhà quản trị theo tuyến: đóng góp trực tiếp cho kết quả

đầu ra của tổ chức: sản xuất, marketing+ Nhà quản trị tham mưu: tư vấn, hỗ trợ nhà quản trị theo

tuyến để làm việc: kế toán, nhân lực… Loại thứ hai, giám đốc điều hành: hoạt động chuỗi chức năng của

tổ chức, doanh nghiệp. Như vậy, ý nghĩa của mục sẽ đề cập đến cách phân chia nhà quản trị của

tổ chức, tùy vào một tổ chức có sự phân chia hợp lí và các cấp không nhất thiết phải đầy đủ Có thể, có một tổ chức không có nhà quản trị cấp cao, trung hoặc cơ sở, tùy thuộc vào hoàn cảnh, tình huống của tổ chức đó Và chúng ta cần dựa vào từng công việc, chức năng, nhân sự để phân chia, nhận dạng các cấp của nhà quản trị cho chính xác

VIII Đặc trưng của nhà quản trị.

- Ta thấy rõ rằng, việc phân loại các cấp nhà quản trị là điều cần thiết, để từ đó, ta có thể xác định được đặc trưng của nhà quản trị Càng thấy rõ, ý đồ viết sách của Richard L.Daft độc đáo và uyên thâm

- Ý nghĩa của mục: Mục này sẽ đề cao, nhấn mạnh đến đặc điểm của mỗi nhà

quản trị khi làm trong bộ phận, chức năng, cấp bậc khác nhau Và từ đó, ta

Trang 8

nhận dạng được lợi thế của nhà quản trị Để rồi, thúc đẩy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hình thành nên một tổ chức, doanh nghiệp hiệu quả - Theo như Richard L.Daft, nhà quản trị đối mặt:

 Về mặt hoạt động: Năng nhọc, căng thẳng, giao tiếp bằng lời nói, đồng sự, yếu tố ngoại vi…

 Về mặt vai trò: Tập hợp hành vi, hoạt động bên trong, bên ngoài tổchức

- Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng: Tầm vai trò quan trọng của những mặt trên sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hoàn cảnh, tình huống, bộ phận, chức năng…

ĐỀ MỤC TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI CHỮ: HOW.

IX Quản trị doanh nghiệp nhỏ và các tổ chức phi lợi nhuận

- Dựa vào những bài học Richard L.Daft đã đề cập trên, ta vận dụng chúng đểđưa vào một doanh nghiệp, tổ chức sao cho hiệu quả

- Ý nghĩa đề mục: Ta vận dụng nội dung bài học để quản trị tổ chức, doanh

nghiệp nhỏ như thế nào và vận hành một tổ chức phi lợi nhuận phải làm thế nào để mang lại hiệu quả

- Đối với Richard L.Daft, tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức có mục tiêu chủ yếu mang lại lợi ích cho cộng động Thay vì thu được lợi nhuận, họ lại phânphối chúng cho các công ty liên quan, những lợi nhuận khác được sẽ tái đầutư vào tổ chức phi lợi nhuận và tiếp tục vận hành

- Qua đó, nhà quản trị cần phải học tập, mãi dũa một số kĩ năng để vận hành những doanh nghiệp, tổ chức nhỏ và đưa ra hướng đi riêng trong thời đại bất ổn này Đồng thời, nêu rõ vai trò và chức năng để đáp ứng các thách thức trongcác tình huống riêng của họ và giữ tổ chức luôn lành mạnh

X Năng lực quản trị hiện đại.

- Đây là mục vận dụng lớn nhất trong chương này, tác giả đề cập đến các cách tiếp cận theo hai hướng: truyền thống và hiện đại Để trở thành một nhà quản trị tốt, ta cần lựa chọn hướng tiếp cận phù hợp với mục tiêu, chức năng và đặc điểm sản phẩm

- Ý nghĩa của mục: Vận dụng hài hòa các kiến thức quản trị để lựa chọn đúng

đắn hướng tiếp cận, gia tăng hiệu quả của tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà quản trị cần xác định tầm nhìn, nhận thức và thay đổi thích nghi

ĐỀ MỤC TRẢ LỜI CÂU HỎI CHỮ WHY:

Trang 9

- Như vậy, ta cần phải hiểu nguyên do học những đề mục này, hiểu rõ vai trò của các mục trong cuộc sống và tổ chức, doanh nghiệp Từ đó, nhận thức được vai trò, chức năng, tầm nhìn nâng cao khác Đây là chương khởi đầu cho chương trình quản trị, nhưng mang ý nghĩa sâu sắc.

MỐI LIÊN HỆ CÁC MỤC TRONG CHƯƠNG NÀY:

- Ta cần điểm lại các đề mục trên, từ mục 1 đến mục 8 trả lời cho câu hỏi

What, hai mục 9 10 trả lời cho câu hỏi How Bên cạnh đó, mục 2 ,3, 4 sẽ bổ sung cho 5, 6, 7 và tất cả mục What sẽ tương trợ, bổ nghĩa thêm cho mục 9 và 10 Và từ đó, ta thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các mục, mục trước hỗ

trợ, bổ sung cho mục sau, từ mục sau ta hiểu hơn vấn đề từ mục trước Tất cả đều là ý đồ của Richard L.Daft khi viết sách

CHƯƠNG 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội:

TỔNG QUÁT VỀ CHƯƠNG:

Trong thế giới kinh doanh ngày càng tiềm ẩn những yếu tố phức tạp và phong phú, việc nhận thức và ứng xử cho đúng đạo đức kinh nghiệm và trách nhiệm với xã hội là vô cùng quan trọng Điều này, càng khẳng định vaitrò và tầm quan trọng của quản trị trong một doanh nghiệp, tổ chức và trả lời

cho câu hỏi: “Liệu một tổ chức có thể tồn tại là dựa vào cái tâm hay cái tài của nhà quản trị” Tất thảy, đều được Richard L.Daft lí giải trong chương

IV “Đạo đức và trách nhiệm xã hội” trong cuốn sách “Kỷ nguyên mới của quản trị” Để hiểu hơn vấn đề này, ta cần tìm hiểu rõ 9 mục lớn và tìm ra mối quan hệ mật thiết của các mục Cụ thể hơn, từ mục 1 đến mục 7 trả lời cho câu hỏi What mục 8 và 9, trả lời cho câu hỏi How Đồng thời, tất cả kiến

thức, lí thuyết của chương đều áp dụng để tìm hiểu “Kết quả học tập mong đợi” trả lời cho câu hỏi chữ Why Để hiểu sâu hơn về vấn đề, ta cùng trả lời

câu hỏi đầu tiên: Câu hỏi chữ What

MỤC TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI CHỮ WHAT: I Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm

- Tác giả lại tiếp tục mô-típ thú vị Đưa ta một bài test đánh giá về khả năng bản thân có phù hợp với nhà quả trị dũng cảm hay không Đặc biệt, mục này đóng vai trò rất quan trọng, là nền tảng, cơ sở để tiếp tục các mục tiếp theo trong chương

II Đạo đức quản trị là gì?

Trang 10

- Theo Richard L.Daft cho rằng: Đạo đức là một bộ quy tắc về đạo lí và

những giá trị điều khiển hành vi của một cá nhân hay nhóm để dung để đánh giá Đạo đức trong doanh nghiệp có thể hình thành đơn giản như các nhân viên cư xử theo cách mà xã hội có thể chấp nhận và tôn trọng lẫn nhau

- Ý nghĩa của mục: Như vậy, Richard L.Daft đã đề qua những vấn đề cơ bản

về đạo đức trong môi trường quản trị cần có, cần phải trang bị, điều chỉnh cho phù hợp trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức Và đồng thời, đạo đức còn là yếu tố thành bại trong một công ty Từ mục này, tiếp tục bổ sung ý nghĩa cho mục tiếp theo, vận hành nội dung của đạo đức, ta có:

III Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay:

- Ý nghĩa của mục: Theo góc nhìn của Richard L.Daft, “quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay” là khái niệm quan trọng để vận hành tổ chức, doanhnghiệp Quan niệm đó đề cập đến việc quản lí tổ chức với tư tưởng đạo đức,như các phẩm chất: trung thực, minh bạch, trách nhiệm đối với xã hội và sự tôn trọng lẫn nhau Thực hiện tất cả những việc trên, sẽ giúp chúng ta đảm bảo các công việc, hoạt động được tiến hành và thực hiện một cách hợp lí.- Bên cạnh đó, Richard L.Daft nhấn mạnh đến vai trò cần thiết của nhà quản

trị trong thời kì hiện nay Phải đầy đủ phẩm chất tài năng và tâm huyết, mới đủ khả năng vận hành tổ chức có hiệu quả

- Đây là mục bổ sung cho “Đạo đức quản trị là gì?” và giúp mỗi người khi trởthành một nhà quản trị đi đúng hướng và vận hành tổ chức có hiệu quả

IV Những vấn đề lưỡng nan của đạo đức: Bạn sẽ làm gì?

- Ý đồ của tác giả: Richard L.Daft đã xây dựng ý tưởng khá hay khi đặt mỗi

chúng ta – nhà quản trị cơ bản vào tình huống tiến thoái lưỡng nan khi nhìn nhận một tình huống khó xử Đồng thời, đưa ra cách giải quyết để tối ưu hóa hiệu quả

- Ý nghĩa của mục: Tác giả xây dựng những tình huống và cách xử lí khác nhau, đồng thời, giúp người đọc hiểu được vấn đề cần giải quyết Từ đó, đưa ra quyết định khi gặp tình huống khó giải quyết Đặc biệt hơn, khi đứngtrước lợi ích cá nhân và cộng đồng, sẽ giải quyết thế nào? Đây là mục rất hay khi lí giải về vấn đề đó!

- Đề mục này được sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn khi đưa ra quyết định

V Các tiêu chuẩn đưa ra quyết định đạo đức.

- Ý nghĩa của mục: Richard L.Daft quan điểm khi ra quyết định nào đó,

nhà quản trị đắn đo, suy ngẫm rất nhiều mới quyết định Bởi lẽ, đứng trước sự lựa chọn của đạo đức thường rất khó để sử dụng một chiến lược

Trang 11

chuẩn tắc Và ông đề ra 5 quan điểm cho các nhà quản trị và trình bày rõ suy nghĩ của mình theo 5 quan điểm trên.

 Quan điểm vị lợi: Nhà quản trị đưa ra quyết định được hy

vọng phải xem xét, tác động của từng loại quyết định đến tất cả các nhân sự trong tổ chức và sẽ chọn quyết định nào đem lại lợi ích lớn nhất cho bộ phận đông nhất

 Quan điểm vị kỷ: Nhà quản trị thúc đẩy các yếu tố mang lại

lợi ích dài hạn cho cá nhân và tổ chức

 Quan điểm các quyền đạo đức:  Quan điểm công bằng: Ba tính chất Richard L.Daft nhấn

mạnh chính là: hợp lí, trung thực và không thiên vị

 Quan điểm thực dụng: Đó được xem là một quyết định đạo

đức nếu nó được chấp nhận bởi cộng đồng nghề nghiệp.- Dựa theo Richard L.Daft các quan điểm này, dựa vào từng tình huống,

cấp độ nhà quản trị khác nhau mà đề cao từng quan điểm Đó là điểm lưu ý mà nhà quản trị cần để tâm

VI Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức.

- Ý nghĩa của mục: Theo góc nhìn tác giả, mỗi người có khả năng, tính cách khi vận hành tổ chức, doanh nghiệp khác nhau Điều đó dẫn đến, mỗi nhà quản trị có nhận thức, góc nhìn khác nhau khi kiểm soát doanh nghiệp, tạo nên mỗi nhà quản trị sẽ lựa chọn đạo đức khác nhau Dựa theo 3 cấp độ, thấy rõ phong cách và hành vi của mỗi nhân sự Từ đó, đạo đức cá nhân được quy định trong mỗi cấp bậc, tình huống là khác nhau

- Bên cạnh đó, lựa chọn đúng phẩm chất đạo đức của mình không những giúp nhà quản trị vận hành tốt tổ chức, doanh nghiệp mà gây dựng uy tín, phẩm giá trong mắt nhân sự, nhân viên

- Mục này tiếp tục bổ sung ý nghĩa cho mục tiếp theo, để tìm hiểu kĩ: Đạo đức và trách nhiệm trong một công ty có liên quan như thế nào?

VII Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?

- Theo Richard L.Daft, khi các công ty cạnh tranh khốc liệt, nảy sinh rất

nhiều khó khăn và lãi suất không cao Các công ty lựa chọn từ bỏ trách nhiệm và làm những công việc trái đạo đức Từ đó, vấn đề này trở nên gay gắt

- Ý nghĩa của chương.

Trang 12

+ Khái niệm trách nhiệm xã hội của công ty là chú ý vào lợi ích xã hội nhiều hơn là công ty, tổ chức Từ đó, hình thành nên trách nhiệm của nhà quản trị cần có trách nhiệm xã hội, lựa chọn các hành vi, suy nghĩ đóng góp cho phúc lợi và lợi ích của xã hội

+ Bên cạnh đó, phụ thuộc vào tình huống, ta lựa chọn mức độ lợi ích giữaxã hội và tập thể riêng khác nhau Tuy nhiên, vẫn nên ưu tiên cân bằng hai vấn đề trên Để phân chia và lựa chọn các trách nhiệm xã hội, RichardL.Daft đã nêu nên 3 quan điểm

o Các đối tượng hữu quan của tổ chức: Là cá nhân hoặc nhóm có thể bịgây ảnh hưởng hoặc chủ động gây ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp Cần xác định đối tượng hữu quan để thuận lợi xác định mục tiêu và đưa ra quyết định

o Phong trào xanh

o Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu: Với khái niệm 3P: People (con

người), Planet( Hành tinh) , Profit (lợi nhuận) là mục tiêu để thực hiệntrách nhiệm của xã hội và đánh giá đạo đức của một nhà quản trị trongdoanh nghiệp, công ty

 Từ các mục nhỏ trên, đều hỗ trợ, bổ sung làm rõ cho nhau Đồng thời, giúp nhà quản trị nhận thức vai trò của mình khi vận hành công ty, phải cân bằng lợi ích công ty và xã hội

TRẢ LỜI CHO CÂU CHỮ HOW:

VIII Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty.

Trác h nhiệ

m chủ Trách nhiệm

đạo đức Trách nhiệm

pháp lí

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w