1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nho giáo và văn hoá nhưng trước hết phải hiểu về nho giáo và những vấn đề liên quan

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận văn hố du lịch LỜI NĨI ĐẦU Trong hoàn cảnh giới mở cửa, người ta chứng kiến nhiều thay đổi quan trọng Nhìn chung kỷ lồi người, tiến kỹ thuật, đồng thời đánh giá lại đóng góp tinh thần có lợi cho hội nhập mà không dùng đến bạo lực Chúng ta kỷ nguyên lương tri thắng vũ khí, văn hố thắng bạo lực, văn hố Việt Nam có phần đóng góp xứng đáng Những người lao động trí óc Việt Nam phải dốc tồn lực vào cơng việc trước họ dốc tồn lực vào việc cứu nước, khơng thể lơ cảnh giác Chỉ cần tỉnh táo chút thấy học thuyết sặc mùi khói súng sùng bái thời giảm giá trị Trái lại có xu hướng tìm hiểu giá trị phương Đơng, có học thuyết,tơn giáo tưởng chừng bị vứt bỏ từ lâu, bị người chê bai, xem nguồn gốc nghèo khổ, lạc hậu, phản tiến lại đánh giá lại, đề cao Nho giáo học thuyết Với mong muốn tìm hiểu, học hỏi thêm cống hiến cho nghiệp phát triển văn hoá, tiểu luận “ Vai trò Nho giáo văn hố nói chung văn hố du lịch nói riêng” đóng góp nhỏ Bài viết chủ yếu đề cập đến mối quan hệ Nho giáo văn hoá trước hết phải hiểu Nho giáo vấn đề liên quan.Vì vậy, tiểu luận chia thành chương: Chương “ Nho giáo”, Nho giáo có phải tơn giáo hay khơng? Hồn cảnh đời, giáo lý, đặc điểm Chương “Sự thâm nhập, phát triển đặc điểm Nho giáo Việt Nam” Chương “Nho giáo mối quan hệ với văn hố”, chủ yếu nói lên vai trị Nho giáo văn hố nói chung văn hố du lịch nói riêng Bài tiểu luận đươc viết sở học tập, tìm tài liệu nghiên cứu tổng hợp chúng nên khơng tránh khỏi thiếu sót Dù đóng góp nhỏ góp phần tạo nên lớn lao 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch Chương NHO GIÁO 1.1 Khái niệm Xã hội người sống ln tiến phía trước, khơng thể chờ đợi Nhưng cần thiết sống thúc đẩy tư người tiến lên, lý luận để làm người sống, hoạt động buộc phải trước khoa học bổ sung cho khoa học cách non vội Năng lực lý tưởng hoá nhiều cội nguồn sáng tạo khoa học Tôn giáo khích lệ người làm điều thiện, trừ điều ác, tham gia vào việc làm cân tâm trạng người Điều thấm sâu tư tưởng Hồ Chí Minh.Người nói: “…Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên, chẳng có điểm chung sao? Họ mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Xét chất, Nho giáo tơn giáo người ta xem tôn giáo, loại tôn giáo thờ Khổng Tử Nho giáo học thuyết trị - xã hội tơn giáo hố, đẩy học thuyết thành giáo lý, người trần thành đấng siêu nhiên Trước trở thành tên gọi học thuyết, chữ “nho” mặt từ nguyên dùng để nhiều loại người thuộc tầng lớp hoạt động văn hoá tinh thần thời cổ đại (129) Trong sách “Pháp ngơn” Dương Hùng thời Hán, có đưa thứ tương tự định nghĩa: “Thông thiên, đạt địa, tri nhân viết nho” (thấu hiểu tam tài: trời, đất, người gọi nho) Định nghĩa khơng mang nghĩa xác định ý thức hệ Nói cách khác từ “nho” lúc đầu dùng để loại trí thức định Tuy nhiên từ thời Xuân thu – Chiến quốc, đặc biệt nhiều học phái đua xuất hiện, từ “nho” dần trở thành tên gọi người theo tư tưởng khuynh hướng, tồn từ sớm dạng linh tán 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch Khác với Phật giáo Đạo giáo; người ta cho có người tách khỏi quyền lực thống trị mà lập truyền bá hai tơn giáo có tín đồ hai tôn giáo gọi đạo sĩ phật tử, Nho giáo có lớp lớp nhà nho đời hoạt động nói chung máy thống trị xã hội từ hệ đến hệ khác thật có Nho giáo, Kinh truyện đồ đệ đạo Nho Nho giáo có ảnh hưởng lớn lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt đời sống văn hoá Từ ngày Khổng Tử sáng lập Nho học, qua phát huy mở rộng hệ nhà Nho, văn hố Nho gia trở thành dịng văn hoá truyền thống dân tộc Trung Hoa Nho học có q trình phát triển chuyển hố thành Nho giáo Do Đổng Trộng Thư thần học hoá Nho học, cộng thêm việc Hán Vũ Đế xuất phát từ nhu cầu thống trị đư Nho thuật lên địa vị độc tôn nên Nho học vốn học thuyết đạo làm người chuyển thành Nho giáo, thứ hữu thần giáo “sau quận quốc lập miếu Khổng Tử, hàng năm đến tế, nêu học thuyết trái với Khổng Tử bị khép tội coi thường thần thánh phép nước Thế Nho gia mang hình thức tơn giáo Các nhà Nho đời Hán dùng học thuyết kỳ dị lối văn bùa sấm đua vào Kinh Nghĩa Do lời lễ Nho gia mang tính chất tơn giáo Cái tên Nho giáo mà đời sau dùng bắt nguồn từ đây” (Thái Nguyên Bồi, lịch sử luân lý học Trung Quốc) Như vậy, Nho giáo thực chất học thuyết trị - xã hội khơng mà đóng góp cho văn hố lại giảm sút hay thua tơn giáo khác 1.2 Hồn cảnh đời phát triển Tơn giáo hình thành nào? phát triển sao? Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi giúp ta hiểu Nho giáo quan trọng dần thấy rõ vai trò Nho giáo văn hố Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán Đến thời Xuân thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử phát triển tư 02/04/2009 Tiểu luận văn hố du lịch tưởng Chu Cơng, hệ thống hố tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người ta coi ơng người sáng lập Nho giáo Khổng Tử tên Khâu, sinh năm 551 TCN nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông) Năm lên ba Khâu mồ côi cha, lớn lên, phải làm lụng để giúp mẹ, ham học Từ năm 22 tuổi ông mở lớp dạy học Học trị gọi ơng Khổng Phu Tử, Không Tử (thầy Khổng) Từ năm 34 tuổi, suốt gần 20 năm, Khổng Tử dẫn học trò khắp nước vùng để truyền bá tư tưởng tìm người biết dùng Nhiều nơi thầy trị bị bỏ đói, bị vây, bị doạ giết, đạo ơng chẳng dùng Cuối đời ơng tiếp tục dạy học bắt tay vào soạn sách Ông năm 479 TCN, thọ 73 tuổi 1.2.1 Nho giáo nguyên thuỷ Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định,hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm khinh thường gọi la Ngũ kinh Sau Khổng Tử học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, cịn gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thuỷ, gọi Nho giáo tiền Tần, Khổng Tử hay “tư tưởng Khổng – Mạnh” Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch 1.2.2 Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ Nho giáo trở thành hệ tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thuỷ Hàn Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên tử trời, dùng “lễ trị”để che đậy “pháp trị” 1.2.3 Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giào thời kỳ gọi Tống Nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo,Trình Di Phương Tây gọi Tống Nho “tân Khổng giáo” Điểm khác biệt Tống Nho Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố “tâm linh” (lấy từ Phật giáo)và yếu tố “siêu hình” (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị 1.3 Giáo lý Nho giáo 1.3.1 Các sách kinh điển Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời Nho giào nguyên thuỷ Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hhết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, chình trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Ngũ kinh  Kinh Thi: sưu tập thơ dân gian có từ trước Khơnge Tử, nói nhiều tình u nam nữ Khổng Tử dùng để giáo dục tình cảm lành mạnh cách thức diễn đạt tư tưởng khúc chiết rõ ràng 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch  Kinh Thư: ghi lại truyền thuyết biến cố đời vua cổ anh minh Nghiêu, Thuấn, tàn bạo Kiệt, Trụ; Khổng Tử gia công san định lại mong đem họ làm gương cho đời sau  Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi ngày trước; Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện trì ổn định trật tự xã hội  Kinh Dịch: khởi thuỷ vốn ghi chép Âm dương, Bát quái…Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bt qi gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu goi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rông thêm Thoán từ Hào Từ cho dễ hiểu hơnvà gọi Thoán truyện Hào truyện  Kinh Xuân Thu: nguyên sử ký nước Lỗ quê hương Khổng Tử, ông dụng công chọn lọc kiện, kèm theo lời bình, chí sáng tác thêm lời thoại để giáo dục vua chúa Kinh Nhạc: Khổng Tử hiệu đính sau bị thất lạc, cịn lại làm thành thiên Kinh Lễ goi Nhạc ký Như Lục kinh lai Ngũ kinh Tứ thư  Luận ngữ: ghi lại lời dạy Khổng Tử học trị ơng ghi chép lại ơng (Luận ngữ = lời bình luận)  Đại Học: dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Sách tăng Tử, học trò xuất sắc Khổng Tử, dựa lời dạy ông soạn (Đai học = học lớn)  Trung Dung: dạy người ta cách sống dung hồ, khơng thiên lệch Sách cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, học trò Tăng Tử, gọi Tử Tư soạn (Trung = ý muốn nói Tâm khơng lệch bên hay bên kia, Dung = có nghĩa dung dưỡng, giữ mức vậy)  Mạnh Tử: ghi lại lời dạy Mạnh Tử Mạnh Tử tên thật Mạnh Kha, người tiêu biểu sau Khổng Tử, thuộc dòng Tử Tư, phát triển tư tưởng Khổng Tử thời Chiến Quốc 1.3.2 Nội dung Nho giáo 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vau, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với “tiểu nhân”, người thấp địa vị xã hội; sau “quân tử” phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với tiểu nhân người thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện Điều lý giải đối tượng mà Nho giáo muốn hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử,con người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong, người quân tử có bổn phận phải “hành đạo” (Đạo không đơn giản đạo lý Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lý vận hành chung vũ trụ, vấn đề nguyên lý nguyên lý đạo đức Nho gia đề xướng phải tuân theo Trời giánh mệng làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cần phải hiểu sở triết lý Nho giáo nắm logic phát triển tồn Tu thân Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình Tam cương: “tam” ba, “cương” giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng)  Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, trung thành 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch  Phụ tử: Cha hiền hiếu Cha có nghĩa vụ nuổi dạy cái, phải hiếu đễ nuôi dưỡng cha cha già  Phu phụ: Chồng phải yêu thương đối xử công với vợ; vợ chung thủy tuyệt chồng Ngũ thường: “ngũ” năm, “thường” có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín  Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật  Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải  Lễ: Sự tơn trọng, hòa nhã cư xử với người  Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai  Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Tam tòng: “tam” ba; “tòng” theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"”  Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha,  Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,  Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo Tứ đức: “tứ” bốn; “đức” tính tốt Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: cơng - dung - ngơn - hạnh  Cơng: khéo léo việc làm  Dung: hịa nhã sắc diện  Ngơn: mềm mại lời nói  Hạnh: nhu mì tính nết Người qn tử phải đạt ba điều trình tu thân: - Đạt đạo Đạo có nghĩa “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà người quân tử phải thực sống “Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách 02/04/2009 Tiểu luận văn hoá du lịch Trung Dung), tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu” Đó Ngũ thường, hay Ngũ ln Trong xã hội cách cư xử tốt “trung dung” Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng -Đạt đức Quân tử phải đạt ba đức: “nhân - trí – dũng” Khổng Tử nói: “Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân khơng lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay “dũng” “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa, lễ, trí’ Hán Nho thêm đức “tín” nên có tất năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Năm đức cịn gọi ngũ thường -Biết thi, thư, lễ, nhạc Ngoài tiêu chuẩn “đạo” “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc” Tức người qn tử cịn phải có vốn văn hóa tồn diện Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tức phải hồn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: - Nhân trị Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ) 02/04/2009 Tiểu luận văn hố du lịch - Chính danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận “Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành” (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con” (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) 1.4 Đặc điểm Nho giáo có nhiều điểm mâu thuẫn, chưa tính đến Nho giáo đời sau, Nho giáo nguyên thủy chứa đựng nhiều mâu thuẫn nguyên tắc; ví dụ, Khổng Tử nói “dân làm gốc” lại gọi dân “tiểu nhân”, Việc tìm đặc điểm Nho giáo để giải thích mâu thuẫn u cầu nghiên cứu q trình hình thành Nho giáo, tức tìm nguồn gốc Nho giáo Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính mang đặc điểm hai loại hình văn hóa 1.4.1 Tính du mục phương Bắc Tính “quốc tế” đặc tính khác biệt văn hóa du mục so với văn hóa nơng nghiệp Tính quốc tế Nho giáo thể mục tiêu cao người quân tử “bình thiên hạ” Bản thân Khổng Tử nhiều lần rời bỏ nước Lỗ, quê hương ơng để tìm minh chủ Đối với người quân tử, việc tìm minh quân quan trọng việc làm cho đất nước Trong 02/04/2009 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w