Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung chưa được đẩy mạnh, vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trư
Thời kỳ đầu tiên
Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm 1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN
2, Aero 45… Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956.Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc,Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singapore Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia ViệtNam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước Vào ngày 27/05/1995,Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
Những cột mốc đáng nhớ
● 1993: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam.
● 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành
● 2002: Giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng gắn với các cải tiến vượt trội về chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay và nâng cấp đội bay
● 2003: Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay hiện đại Boeing 777 đầu tiên, khởi đầu chương trình hiện đại hóa đội bay
● 2006: Trở thành thành viên chính thức của IATA
● 2010: Chính thức là thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không Skyteam
● 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
● 04/2015: Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/4/2015
● 07/2015: Trở thành hãng hàng không đầu tiên của Châu Á và thứ 2 trên thế giới tiếp nhận máy bay thế hệ mới Airbus A350-900, đồng thời ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
● 07/2016: Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax
● 07/2016: Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản)
● 01/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán UPCOM với mã chứng khoán HVN, giá trị vốn hóa nằm trong top đầu của thị trường
● 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập và đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen Vàng
● 07/2018: Nhận chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao (2016,2017,2018)
● 11/2018: Chính thức đón tàu A321NEO đầu tiên; chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
● 05/2019: Niêm yết cổ phiếu và giao dịch trên sàn HOSE
● 08/2019: Nhận máy bay Boeing B787-10 Dreamliner đầu tiên - máy bay thân rộng lớn nhất thế giới của Boeing
● 07/2020: Nhận chứng chỉ 5 sao cao nhất về an toàn phòng chống dịch Covid-19 của Skytrax
● 11/2021: Khai trương đường bay thẳng thường lệ Việt Nam - Hoa Kỳ
● 11/2022: Hội đồng Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ VIII đã trao giải Nhì cho tác phẩm phim hướng dẫn an toàn bay “Âm vang đồng điệu” và giải Khuyến khích MV “Nhanh lên nhé” của Vietnam Airlines trong hạng mục video clip
● 12/2022: Ra mắt thẻ hội viên Million Miler với các cải tiến về dịch vụ dành riêng cho khách hàng triệu dặm.
Sứ mệnh - tầm nhìn
● Trở thành Hãng hàng không hàng đầu Châu Á được khách hàng tin yêu lựa chọn
● Là Hãng hàng không quốc gia, lực lượng vận tải chủ lực
● Cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
● Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, nhiều cơ hội phát triển thành đạt cho người lao động.
● Kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo lợi ích bền vững cho cổ đông.
Thu thập dữ liệu
Diễn biến giá cổ phiếu
Thống kê giao dịch cổ phiếu theo các năm:
Thống kê giao dịch cổ phiếu theo các quý trong năm:
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
I Tiền và các khoản tương đương tiền 1,653,719 1,713,827 2,485,014
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 487,032 2,229,538 905,286
III Các khoản phải thu ngắn hạn 3,430,156 3,999,681 4,888,006
V Tài sản ngắn hạn khác 829,320 1,162,757 1,162,960
I Các khoản phải thu dài hạn 1,356,394 1,103,045 1,637,193
II Tài sản cố định 44,531,155 43,252,177 40,661,625
III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn 403,868 146,061 72,574
VI Tài sản dài hạn khác 6,047,139 5,563,861 4,177,302
VII Lợi thế thương mại
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 40,756,791 28,093,456 70,959,896
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 218,453 182,116 381,331
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính 882,309 1,557,026 977,146
Trong đó: Chi phí lãi vay 925,578 806,953 1,163,370
8 cho Vietnam Airlines các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng với chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ vốn cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines, bao gồm nhưng không giới hạn bởi các sản phẩm dịch vụ như: quản lý tiền tệ, nguồn vốn; tài trợ thương mại: thanh toán quốc tế, bảo lãnh; tài trợ vốn lưu động; đầu tư dự án; quản lý ngoại hối, kinh doanh vốn và ngăn ngừa rủi ro; thẻ; các sản phẩm ngân hàng tài chính cá nhân (dành cho cán bộ công nhân viên) và các dịch vụ liên quan đến tài chính doanh nghiệp và thị trường chứng khoán…Về phía Vietnam Airlines cũng sẽ xây dựng chính sách theo Chương trình khách hàng lớn phù hợp và ưu đãi tối đa đối với các dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa, hành lý, bưu kiện cho Vietcombank
Năm 2015, Vietcombank đã tài trợ khoản tín dụng trị giá 160 triệu đô la
Mỹ, mục đích thanh toán tiền trả trước năm 2015 theo Hợp đồng mua 08 máy bay Boeing B787-9 và Hợp đồng mua 10 máy bay Airbus A350 - XWB của Vietnam Airlines với các hãng sản xuất máy bay thương mại hàng đầu thế giới hiện nay là Boeing và Airbus, đã được Vietcombank nhiều lần tài trợ vốn trong suốt thời gian từ năm 2009 đến nay.
Tính đến hết tháng 6/2021, doanh nghiệp cũng ghi nhận khoản nợ vay quá hạn 2.053 tỷ đồng đến từ khoản vay tại các tổ chức tín dụng Trong đó, Vietcombank là chủ nợ trong nước lớn nhất với khoản nợ 738 tỷ đồng lãi suất 4.2% và 390 tỷ đồng lãi suất 3,5% Ngân hàng BIDV với số dư nợ sắp đến hạn là 236 tỷ đồng lãi suất 4,6% Ngân hàng, SeABank có dư nợ sắp đến hạn phải thanh toán là 400 tỷ đồng lãi suất 4,8% Bên cạnh các tổ chức tín dụng trong nước, hãng bay còn nợ nhiều tổ chức tín dụng quốc tế như: JP Morgan, Citibank và ING với số nợ mỗi nhà băng từ hơn 1,2 đến gần 7 triệu USD.
Tính đến 30/6, tổng vay nợ tài chính của Vietnam Airlines là gần 30.063 tỷ đồng, trong đó ngắn hạn là 14.031 tỷ đồng, dài hạn là 26.032 tỷ đồng Trong đó, Vietcombank là đối tác tín dụng lớn nhất của Vietnam Airlines với 3.087 tỷ đồng cho vay ngắn hạn và 4.770 tỷ đồng cho vay dài hạn Tiếp theo là ING và Citibank cung cấp các khoản nợ thuê tài chính dài hạn với lần lượt là 7.447 tỷ đồng và 5.689 tỷ đồng.
Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho Vietnam Airlines trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, Vietnam Airlines đã ký kết hợp đồng tín dụng với 3 ngân hàng thương mại vào 7/7/2021 với tổng số tiền cho vay 4.000 tỷ đồng Theo đó, các ngân hàng sẽ giải ngân khoản tiền này tới Vietnam Airlines gồm Ngân hàng thương mại cổ
14 phần Đông Nam Á (SeABank), Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) Giải pháp cho vay tái cấp vốn nằm trong gói hỗ trợ 12.000 tỷ đồng được Quốc hội thông qua vào tháng 12/2020 để góp phần giúp Vietnam Airlines vượt qua khủng hoảng Đây là một trong các giải pháp của Chính phủ trong vai trò cổ đông Nhà nước nắm giữ 86,19% cổ phần tại Vietnam Airlines để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn Sau khi giải ngân tổng số tiền 4.000 tỷ đồng cho Vietnam Airlines dưới hình thức cho vay ưu đãi, các tổ chức tín dụng này sẽ được Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn với lãi suất 0% Phần chênh lệch giữa lãi suất của khoản vay tái cấp vốn và lãi suất thị trường sẽ được Vietnam Airlines tính toán và xây dựng phương án xử lý sau khi hoàn tất hợp đồng tín dụng để bảo đảm quyền lợi và lợi ích của cổ đông Nhà nước.
Vietnam Airlines có tên trong danh sách 30 doanh nghiệp nộp thuế tiêu biểu được tôn vinh vào năm 2020 Tổng cục Thuế đã ghi nhận sự tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế và những đóng góp trong cả quá trình của Vietnam Airlines như một doanh nghiệp đóng thuế đầy đủ, khẩn trương Vietnam Airlines là doanh nghiệp luôn tuân thủ nghiêm túc pháp luật Thuế Số nộp ngân sách nhà nước của Hãng liên tục tăng qua các năm Riêng trong 5 năm gần đây (trước năm 2020), Vietnam Airlines luôn phát triển với tốc độ 2 con số, đã nộp khoảng 30 nghìn tỷ đồng Vietnam Airlines là doanh nghiệp hội nhập quốc tế sâu rộng và tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình triển khai chứng từ điện tử và hóa đơn điện tử.
Các khoản thuế mà Vietnam Airlines đang phải thực hiện bao gồm: thuế giá trị gia tăng; thuế xuất, nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế nhà đất, tiền thuê đất; thuế nhà thầu; thuế bảo vệ môi trường; thuế , phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Theo Vietnam Airlines, trong năm 2021, ảnh hưởng của dịch bệnh đối với Vietnam Airlines là nghiêm trọng nhất Nhiều thời điểm hầu như không có chuyến bay chở khách, sản lượng vận chuyển hành khách bằng 27% so với
2019 Thời gian gần đây, khi thị trường hàng không bắt đầu hồi phục thì giá dầu lại không ngừng tăng nhanh, đặc biệt khi chiến sự Nga – Ukraine xảy ra. Để giảm thiểu gánh nặng do giá nhiên liệu tăng, Vietnam Airlines đề nghị bổ sung quy định cho phép các hàng không triển khai phụ thu nhiên liệu trên các đường bay nội địa Tại đề xuất với Bộ Tài chính, Vietnam Airlines kiến nghị
Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng xem xét cho phép miễn giảm 100% thuế bảo
15 vệ môi trường cho các hãng hàng không trong năm 2022 Trong trường hợp áp dụng chính sách này, Vietnam Airlines sẽ tiết giảm thêm được 600 tỷ đồng. Hiện các doanh nghiệp hàng không đang được hưởng mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu hàng không
3 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airlines
3.1 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airlines
3.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022
3.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản
Bảng 3.1 Sự biến động tài sản giai đoạn 2020 - 2022 tại Vietnam Airlines
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
Quy mô tài sản: Tổng công ty Hàng không Việt Nam có tổng số tài sản lớn, trong đó TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 20%, còn TSDH chiếm chủ yếu với tỷ trọng khoảng 80% Tổng số tài sản của công ty tăng trong giai đoạn 2020 - 2021 và giảm trong giai đoạn 2021 - 2022 với quy mô và tốc độ không đều nhau Cụ thể, tổng tài sản trong giai đoạn 2020 - 2021 tăng
496 tỷ tương ứng tăng 0,79%, giai đoạn 2021 - 2022 giảm 2.479 tỷ tương ứng tốc độ giảm 3,93%
Biểu đồ 1 Cơ cấu tài sản của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
16 Để hiểu rõ hơn, ta phân tích nguyên nhân tăng giảm của một số nhân tố cấu thành nên tài sản của Công ty như sau:
Dựa vào số liệu từ bảng 3.1 có thể thấy quy mô TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam có sự biến động trong giai đoạn 2020 - 2022 Năm 2020 quy mô TSNH là 8.249 tỷ, năm 2021 tăng 3.107 tỷ tương ứng với 37,67%, đến năm 2022 tăng nhẹ với 960 tỷ tương ứng 8,45% TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam qua số liệu 3 năm 2020, 2021, 2022 chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản, cụ thể chiếm tỷ trọng dưới 20% Sự thay đổi quy mô TSNH trong 3 năm khiến tỷ trọng TSNH tăng dần trong cơ cấu nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp, tỷ trọng TSNH cao nhất là 20,32% trong năm 2022 Điều này cho thấy phần nào chiến lược của Công ty là tập trung vào đầu tư TSDH, TSNH chỉ chiếm phần nhỏ trong chiến lược phát triển Để thấy rõ sự thay đổi cơ cấu TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam, ta cần đi sâu phân tích những khoản mục thuộc TSNH:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Nhìn chung, tiền và các khoản tương đương tiền tăng trong cả 3 năm Năm 2020 là 1.654 tỷ tương ứng 2,64%, năm 2021 là 1.714 tỷ tương ứng 2,71%, đến năm 2022 tăng lên 2.485 tỷ tương ứng 4,1% Nguyên nhân việc giữ tiền trong thời điểm hiện tại nhằm mục đích thanh toán các khoản chi phí phát sinh tức thời, đáp ứng mục đích giao dịch cũng như các khoản nợ phải trả khi chủ nợ yêu cầu Điều này giúp cho khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty được đảm bảo.
Biểu đồ 2 Cơ cấu Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn trong cả 3 năm, đặc biệt năm
Phân tích tóm lược môi trường hoạt động của Vietnam Airlines
Thuế
Vietnam Airlines có tên trong danh sách 30 doanh nghiệp nộp thuế tiêu biểu được tôn vinh vào năm 2020 Tổng cục Thuế đã ghi nhận sự tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế và những đóng góp trong cả quá trình của Vietnam Airlines như một doanh nghiệp đóng thuế đầy đủ, khẩn trương Vietnam Airlines là doanh nghiệp luôn tuân thủ nghiêm túc pháp luật Thuế Số nộp ngân sách nhà nước của Hãng liên tục tăng qua các năm Riêng trong 5 năm gần đây (trước năm 2020), Vietnam Airlines luôn phát triển với tốc độ 2 con số, đã nộp khoảng 30 nghìn tỷ đồng Vietnam Airlines là doanh nghiệp hội nhập quốc tế sâu rộng và tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình triển khai chứng từ điện tử và hóa đơn điện tử.
Các khoản thuế mà Vietnam Airlines đang phải thực hiện bao gồm: thuế giá trị gia tăng; thuế xuất, nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế nhà đất, tiền thuê đất; thuế nhà thầu; thuế bảo vệ môi trường; thuế , phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Theo Vietnam Airlines, trong năm 2021, ảnh hưởng của dịch bệnh đối với Vietnam Airlines là nghiêm trọng nhất Nhiều thời điểm hầu như không có chuyến bay chở khách, sản lượng vận chuyển hành khách bằng 27% so với
2019 Thời gian gần đây, khi thị trường hàng không bắt đầu hồi phục thì giá dầu lại không ngừng tăng nhanh, đặc biệt khi chiến sự Nga – Ukraine xảy ra. Để giảm thiểu gánh nặng do giá nhiên liệu tăng, Vietnam Airlines đề nghị bổ sung quy định cho phép các hàng không triển khai phụ thu nhiên liệu trên các đường bay nội địa Tại đề xuất với Bộ Tài chính, Vietnam Airlines kiến nghị
Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng xem xét cho phép miễn giảm 100% thuế bảo
15 vệ môi trường cho các hãng hàng không trong năm 2022 Trong trường hợp áp dụng chính sách này, Vietnam Airlines sẽ tiết giảm thêm được 600 tỷ đồng. Hiện các doanh nghiệp hàng không đang được hưởng mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu hàng không.
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airlines
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airlines
3.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022
3.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản
Bảng 3.1 Sự biến động tài sản giai đoạn 2020 - 2022 tại Vietnam Airlines
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
Quy mô tài sản: Tổng công ty Hàng không Việt Nam có tổng số tài sản lớn, trong đó TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 20%, còn TSDH chiếm chủ yếu với tỷ trọng khoảng 80% Tổng số tài sản của công ty tăng trong giai đoạn 2020 - 2021 và giảm trong giai đoạn 2021 - 2022 với quy mô và tốc độ không đều nhau Cụ thể, tổng tài sản trong giai đoạn 2020 - 2021 tăng
496 tỷ tương ứng tăng 0,79%, giai đoạn 2021 - 2022 giảm 2.479 tỷ tương ứng tốc độ giảm 3,93%
Biểu đồ 1 Cơ cấu tài sản của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
16 Để hiểu rõ hơn, ta phân tích nguyên nhân tăng giảm của một số nhân tố cấu thành nên tài sản của Công ty như sau:
Dựa vào số liệu từ bảng 3.1 có thể thấy quy mô TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam có sự biến động trong giai đoạn 2020 - 2022 Năm 2020 quy mô TSNH là 8.249 tỷ, năm 2021 tăng 3.107 tỷ tương ứng với 37,67%, đến năm 2022 tăng nhẹ với 960 tỷ tương ứng 8,45% TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam qua số liệu 3 năm 2020, 2021, 2022 chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản, cụ thể chiếm tỷ trọng dưới 20% Sự thay đổi quy mô TSNH trong 3 năm khiến tỷ trọng TSNH tăng dần trong cơ cấu nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp, tỷ trọng TSNH cao nhất là 20,32% trong năm 2022 Điều này cho thấy phần nào chiến lược của Công ty là tập trung vào đầu tư TSDH, TSNH chỉ chiếm phần nhỏ trong chiến lược phát triển Để thấy rõ sự thay đổi cơ cấu TSNH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam, ta cần đi sâu phân tích những khoản mục thuộc TSNH:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Nhìn chung, tiền và các khoản tương đương tiền tăng trong cả 3 năm Năm 2020 là 1.654 tỷ tương ứng 2,64%, năm 2021 là 1.714 tỷ tương ứng 2,71%, đến năm 2022 tăng lên 2.485 tỷ tương ứng 4,1% Nguyên nhân việc giữ tiền trong thời điểm hiện tại nhằm mục đích thanh toán các khoản chi phí phát sinh tức thời, đáp ứng mục đích giao dịch cũng như các khoản nợ phải trả khi chủ nợ yêu cầu Điều này giúp cho khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty được đảm bảo.
Biểu đồ 2 Cơ cấu Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn trong cả 3 năm, đặc biệt năm
2022 với giá trị 4.888 tỷ đồng Giá trị các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng dần qua các năm Trong giai đoạn 2020 - 2021, tăng 570 tỷ đồng, tương ứng tăng 16,62%, giai đoạn 2021 - 2022 tăng 888 tỷ đồng, tương ứng tăng 22,2%
+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là yếu tố chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tài sản ngắn hạn Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2020 chiếm 2,96% trong tổng tài sản, năm 2021 tăng lên 3,57%, và tiếp tục tăng đến 4,74% trong năm 2022. Trong giai đoạn 2020 - 2021, hàng tồn kho tăng 401 tỷ tương ứng với 21,69%, giai đoạn 2021 - 2022 tăng 624 tỷ tương ứng 27,73% Tuy là trong cả 3 năm, hàng tồn kho đều tăng nhưng mức độ không nhiều, vì tăng nhanh hàng tồn kho sẽ ảnh hưởng đến chi phí lưu kho, chi phí bảo quản Việc tăng hàng tồn kho mang lại khả năng kiểm soát nguồn hàng trên thị trường khi có lượng cầu lớn từ khách hàng tuy nhiên cũng chịu rủi ro về biến động giá cả trên thị trường.
Biểu đồ 3 Cơ cấu Hàng tồn kho của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Khoản mục này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn Trong giai đoạn 2020 - 2021, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng nhanh đột phá 1.743 tỷ tương ứng 357,9% Trong giai đoạn 2021 -
2022, giảm 1.325 tỷ tương ứng giảm 59,42% Năm 2021, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh và chủ yếu đến từ các khoản tiền gửi lãi suất ngắn hạn trong ngân hàng Đây là một cách thức đầu tư sinh lợi an toàn từ công ty trong tình hình dịch COVID diễn ra phức tạp, và có thể dễ dàng sử dụng khi cần thiết Đến năm 2022, dịch COVID giảm dần, thị trường hoạt động trở lại, việc rút các khoản tiền gửi này để tiếp tục hoạt động khiến cho các khoản đầu tư ngắn hạn này giảm đi.
+ Tài sản ngắn hạn khác: Tương tự đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản mục này cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn Năm 2020, tài sản ngắn hạn khác chiếm 1,33% giá trị tổng tài sản, năm 2021 tăng 334 tỷ tương ứng tăng 40,29%, năm 2022 không có biến động gì so với năm 2021.
Quy mô TSDH tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2020 -
2022 cũng có những biến động nhất định Năm 2020, quy mô TSDH là 54.313 tỷ chiếm tỷ trọng 86,81% trong cơ cấu tổng tài sản, đến năm 2021 quy mô TSDH giảm 2.612 tỷ tương ứng giảm 4,8%, giai đoạn 2021 -2022 TSDH giảm 3.438 tỷ tương ứng giảm 6,65% Trong 3 năm này, quy mô TSDH giảm dần trong cơ cấu nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản Để thấy nguyên
19 nhân sự giảm quy mô cũng như tỷ trọng khoản mục TSDH, ta phân tích sự thay đổi cơ cấu, giá trị các khoản mục nhỏ trong đó:
+ Tài sản cố định: Tỷ trọng TSCĐ tương đối cao, phù hợp về đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và quy mô của Công ty Cụ thể tỷ trọng lần lượt qua các năm lần lượt là 71,18%, 68,6%, 67,13% TSCĐ giảm qua từng năm, giai đoạn 2020 - 2021 giảm 1.278 tỷ đồng tương ứng giảm 2,87%, giai đoạn
2021 -2022 giảm 2.590 tỷ đồng tương ứng giảm 5,99% Điều này cho thấy công ty giảm việc đầu tư vào TSCĐ, và thực hiện việc bán bớt một số TSCĐ để giảm thiệt hại, bổ sung nguồn vốn trong giai đoạn này.
+ Tài sản dài hạn khác: Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu tài sản dài hạn Cụ thể năm 2020, tài sản dài hạn khác chiếm 9,66% trong tổng giá trị tài sản, năm 2021 giảm 483 tỷ đồng tương ứng giảm 7,99%, và giảm 1.387 tỷ đồng tương ứng 24,93%.
=> Nhìn chung, tổng tài sản tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam biến động qua các năm, năm 2021 tăng 496 tỷ đồng tương ứng tăng 0,79% và năm 2022 giảm 2.479 tỷ đồng tương ứng giảm 3,93% Tổng công ty Hàng không Việt Nam có giá trị tổng tài sản lớn nhưng có xu hướng giảm nhiều hơn theo thời gian, trong đó sự sụt giảm này là do sự biến động giảm của khoản mục TSDH, cụ thể là khoản tài sản cố định Tỷ trọng TSDH khá cao cho thấy công ty hướng tới sự ổn định lâu dài trong tương lai thay vì đầu tư cho lợi ích ngắn hạn trước, tuy nhiên sự giảm TSCĐ cho thấy tình trạng kinh doanh của công ty đang có dấu hiệu không khả quan vì đối với ngành hàng không TSCĐ chính là “cần câu” kiếm tiền.
3.1.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn
Bảng 3.2 Sự biến động nguồn vốn giai đoạn 2020 - 2022 tại Vietnam
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
(Nguồn: Số liệu được tính từ BCĐKT)
Quy mô nguồn vốn: Trong giai đoạn 2020 - 2022 có sự thu hẹp của tổng nguồn vốn Cụ thể, năm 2020 quy mô nguồn vốn là 62.562 tỷ, năm 2021 là 63.058 tỷ tăng nhẹ 496 tỷ tương ứng tốc độ tăng 0,79%, và năm 2022 là 60.579 tỷ giảm sâu 2.479 tỷ đồng tương ứng giảm 3,93% Sở dĩ quy mô nguồn vốn có sự giảm mạnh do 2 nguyên nhân chính:
- Nợ phải trả tăng mạnh: Tại thời điểm 31/12/2020 tổng nợ phải của trả của
Công ty là 56.490 tỷ đồng, đến năm 2021 là 62.534 tăng 6.044 tỷ tương ứng tăng 10,7%, và năm 2022 là 70.778 tỷ tăng 8.244 tỷ tương ứng tăng 13,18%.
- Vốn chủ sở hữu giảm sâu: Cùng thời điểm, vốn chủ sở hữu giảm đáng kể.
Phân tích đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airlines thông
Tỷ số thanh toán của công ty phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì, đồng thời thể hiện hiệu quả công tác tài chính của công ty Là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tình hình tài chính của công ty, nó phản ánh tình hình hoạt động cũng như những kết quả hay rủi ro mà công ty gặp phải trong suốt quá trình hoạt động của mình Trên cơ sở đó giúp công ty tìm ra nguyên nhân,
33 đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ rủi ro, đồng thời phát huy những điểm mạnh mà công ty hiện đang có
Tiền và tương đương tiền 1.635.719 1.713.827 2.480.014
Tỷ số thanh toán ngắn hạn 0.25 0.28 0.23
Tỷ số thanh toán nhanh 0.19 0.22 0.18
Tỷ số thanh toán tức thời 0.05 0.042 0.05
Khả năng thanh toán hiện thời
- Tỷ số thanh toán ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện thời )
Tỷ số thanh toán ngắn hạn = TSNH
Tỷ số thanh toán ngắn hạn (hay Tỷ số thanh toán hiện thời, Tỷ số thanh toán ngắn hạn, Tỷ số thanh toán hiện hành, Tỷ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Chỉ số này càng thấp nói lên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình ngược lại chỉ số quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt vì tài sản của doanh nghiệp gắn chặt với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Năm 2020, tỷ số thanh toán ngắn hạn là 0,25 lần, chỉ số này cho biết: Cứ
1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 0,25 đồng TSNH
Năm 2021, tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 0,028 lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 0,28 đồng TSNH.
Năm 2022, tỷ số thanh toán hiện thời của công ty là 0,23 lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bới 0,23 đồng TSNH.
Theo tiêu chí tài chính, tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn con số 1 thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước
34 những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn Điều này dẫn đến, trong ngắn hạn, doanh nghiệp không có đủ tài sản để thanh toán cho các khoản nợ đến hạn, trong trường hợp các chủ nợ đồng loạt đòi nợ thì doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, và có nguy cơ bị phát sản Tỷ số này càng nhỏ thì càng nguy hiểm, khi tiến dần về 0, thì chứng tỏ doanh nghiệp đã mất hẳn khả năng thanh toán, phải thanh lý các tài sản dài hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp càng mất khả năng chi trả, có nguy cơ bị phá sản.
Khả năng thanh toán nhanh
- Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh = TSNH Hàngtồnkho−
Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán của các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối với nợ ngắn hạn tại thời điểm nghiên cứu.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2021 là 0,28 lần, tăng 0,3 lần so với năm 2020( 0,25 lần) Năm 2022 là 0,23 lần, lại giảm so với năm 2021 0,4 lần Điều này thể hiện các tài sản có tính thanh khoản cao như tiền, tài chính ngắn hạn, nợ phải thu, của doanh nghiệp Vietnam airlines không đủ chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này.
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty giai đoạn 2020-2022 có xu hướng giảm và luôn nhỏ hơn 1, thậm chí gần sát về 0 Vậy nên có thể đánh giá doanh nghiệp không có đủ khả năng thanh toán, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp rất yếu.
Tỷ số thanh toán nhanh gần sát về 0 và tỷ số thanh toán hiện hành cũng gần về 0 thì cho thấy doanh nghiệp đang gặp tình trạng cạn kiệt về mặt tài chính trong ngắn hạn Lúc này doanh nghiệp không còn khả năng chi trả các khoản nợ, gây ảnh hưởng đến các hoạt động liên tục của doanh nghiệp Khả năng cao doanh nghiệp sẽ phải ngừng hoạt động, thậm chí là phá sản.
Khả năng thanh toán tức thời
- Tỷ số thanh toán tức thời
Tỷ số thanh toán tức thời = Tiềnvà tương đương tiền
Tỷ số thanh toán tức thời phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp, hay nói cách khác, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có tại một thời điểm, thì doanh nghiệp có thể thanh toán ngay (tức thời) các khoản nợ ngắn hạn hay không.
Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2021 so với năm
2020 giảm 0,008 lần, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang có nguy cơ không đủ tiền mặt để thanh toán nợ ngắn hạn linh hoạt Đến năm 2022 lại tăng lại 0,008 lần.
Với tỷ số thanh toán tức thời thấp hơn 1 có thể cho thấy doanh nghiệp đang có nguy cơ không đủ tiền mặt để thanh toán nợ ngắn hạn một cách linh hoạt Tỷ số thanh toán tức thời cũng thể hiện khả năng quản lý tài chính và rủi ro của doanh nghiệp Nếu tỷ số thanh toán tức thời thấp, có thể cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng nhiều tiền mặt để đầu tư vào các hoạt động khác nhau hoặc để tăng doanh số kinh doanh Đặc biệt, tỷ số thanh toán tức thời này thấp hơn khá nhiều so với trung bình ngành, báo hiệu một tình hình tài chính doanh nghiệp không ổn định và đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.
3.2.2 Khả năng chi trả lãi vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT
Bảng khả năng chi trả lãi vay của Vietnam Airlines
Khả năng chi trả lãi vay - 11,84 - 16,07 - 8,67
Theo tiêu chí tài chính, hệ số khả năng thanh toán lãi vay của một doanh nghiệp có giá trị thấp hơn 1, công ty sẽ phải chi trả một khoản tiền dự trữ để đáp ứng chi phí chênh lệch hoặc vay thêm Hệ số của doanh nghiệp Vietnam airlines bị âm, biểu hiện doanh nghiệp này đần mất khả năng chi trả Và nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra và không thể xử lý, doanh nghiệp này rất có nguy cơ sẽ rơi vào tình trạng phá sản.
Khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp đạt mức thấp nhất vào năm
2021 ( -16,07 lần) trong 3 năm gần đây do ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 nhưng đã tăng lên đáng kể trong năm 2022 ( - 8,67 lần), dự kiến năm 2023 sẽ tiếp tục tăng.
Từ năm 2020-2022, khả năng chi trả lãi vay của Vietnam Airlines đang có xu hướng tăng lên dần, nhưng vẫn ở mức âm, chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang cố gắng cải thiện kinh doanh Vietnam Airlines nên điều chỉnh có biện pháp cụ thể để khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp mình cao hơn
Doanh thu thuần 40,538,338,652 27,911,339,509 70,578,565,252 (TSDK + TSCK)/2 13,768,877,970 9,802,879,813 11,835,989,712
Vòng quay TS ngắn hạn
Số ngày của 1 vòng quay TS ngắn hạn
Nhận xét:Chỉ tiêu vòng quay tài sản ngắn hạn của Vietnam Airlines từ năm 2020 đến 2021 có giảm nhẹ không đáng kể, nhưng từ năng 2021 đến 2022 đã tăng nhanh dẫn đến số ngày quay vòng của 1 vòng quay tài sản ngắn hạn rút ngắn dần Điều này thể hiện tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp ngày càng nhanh và doanh nghiệp có thể thu hồi vốn sớm