1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quản lý giáo dục tại trường mầm non trung lập thượng huyện củ chi thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quản lý giáo dục tại Trường Mầm non Trung Lập Thượng huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Loan
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Khuyen
Trường học Đại Học Huế
Chuyên ngành Thanh tra Kiểm tra và Đánh giá trong Quản lý Giáo dục
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Phòng GD&ĐT huyện Củ Chi đã thành lập các đoàn kiểm tra về dưới cơsở đơn vị trường học, để làm công tác kiểm tra các cơ sở giáo dục, kiểm tra hoạt độngsư phạm của nhà giáo, đánh giá việc

Trang 1

ÐẠI HỌC HUET Ƣ NG ÐẠI HỌC SƢ HẠM

-oOo -TIEU LU NMÔN HỌC: THANH TRA KIEM T A VÀ ÐÁNH

GIÁ TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đề

Mầm non Trung Lập Thượng huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh- thực

trạng và giải pháp.HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN

MS HỌC VIÊN: 2022QL1145

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤCGIẢNG VIÊN: TS LÊ VĂN KHUYEN

HUE, THÁNG 7/2023

Trang 2

Bài làm

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục có một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng.Người chỉ rõ nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục vì con người, có vai trò huấnluyện, bồi dưỡng, phát triển toàn diện con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa.Nhiệm vụ của nền giáo dục là “phải phục tùng đường lối chính trị của Đảng và Chínhphủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân học phải đi đôi với hành, lý luậnphải liên hệ với thực tế”(2) Giáo dục phải góp phần đào tạo ra được những người laođộng mới Đó là những người có lòng yêu nước nồng nàn, “trung với nước, hiếu vớidân”, có đạo đức cách mạng trong sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, không quản ngạikhó khăn, gian khổ, hy sinh, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cầncù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ để trở thành những người chủtương lai của đất nước, “những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng,vừa chuyên”

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theoQuyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đà xác định mục tiêu giáo dục củanước ta đến năm 2020 là: "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với mục tiêutổng quát đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chấtlượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện” Đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phát triển độingũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả vàđổi mới phương pháp dạy - học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và pháthuy nội lực phát triển giáo dục

Chính vì vậy, Ngành giáo dục Việt Nam nói chung và Phòng GD&ĐT huyện Củ Chinói riêng luôn quan tâm và coi trọng vấn đề kiểm tra toàn diện và chuyên đề cáctrường học Phòng GD&ĐT huyện Củ Chi đã thành lập các đoàn kiểm tra về dưới cơsở đơn vị trường học, để làm công tác kiểm tra các cơ sở giáo dục, kiểm tra hoạt độngsư phạm của nhà giáo, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy của cánbộ giáo viên thuộc các đơn vị trường học nhằm giúp đỡ họ hoàn thành nhiệm vụ nămhọc

Trang 3

Mặt khác, công tác kiểm tra nội bộ trường học là một nội dung quan trọngkhông thể thiểu trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm của người đứng đầu cơsở giáo dục Bởi vì, mục đích của công tác này là đánh giá toàn diện tất cả các mặthoạt động của cán bộ giáo viên, công nhân viên, các bộ phận và các tổ chức đoàn thểtrong nhà trường trong từng năm học Trên cơ sở kiểm tra nội bộ trường học, ngườidẫn đầu cơ sở giáo dục đổi chiểu với các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT, các vănbản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp, các ngành hướng dẫn côngtác kiểm tra trong năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo, của Phòng GD&ĐT huyện CủChi về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chếchuyên môn, việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chấtlượng giáo dục đế thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà trường Lấy kết quả kiếmtra làm cơ sở đánh giá, xếp loại việc thực hiện nhiệm vụ được phân công của cánbộ, giáo viên, công nhân viên trong đơn vị mình.

Thực tế cho thấy, công tác kiểm tra nội bộ trường học trong nhiều năm qua ởmột số trường còn mang tính hình thức, chính theo kế hoạch về số lượng quy định,thực hiện chưa thật đầy dù theo tinh thần các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của ngành.Cá biệt, có Hiệu trưởng còn giao cho các tổ chuyên môn và các bộ phận trong nhàtrường tự tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt động của các bộ phận nên chưa cótác dụng tích cực thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường và làm giảm hiệu lực côngtác quản lý của Hiệu trương

Riêng Trường Mầm non Trung Lập Thượng, công tác kiểm tra nội bộ trườnghọc đã được tiến hành thường xuyên theo kế hoạch năm, tháng, tuần nhưng hiệu quảchưa cao vì chưa có nhiều giải pháp cụ thể sau khi tiến hành kiểm tra

Vì vậy tôi chọn đề tài: “Công tác thanh tra kiểm tra nội bộ tại Trường Mầm

non Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi- Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận

nghiên cứu

I CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC THANH KIEM TRA TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƢ NG

1 Cơ sở lý luận1.1 Các khái niệm liên quan

Trong thực tiễn quản lý Giáo dục - Đào tạo đang tôn tại các hoạt động: Kiểm tra giáo dục, kiêm tra nội bộ trường học, kiểm tra nhân dân

Trang 4

a Thanh tra giáo dục: Là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, đó là hoạt động

kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ quan quản lý giáo dục cấptrên đối với cấp dưới về:

- Việc chấp hành pháp luật về giáo dục.- Việc thực hiện mục tiêu, chương trình kế hoạch, nội dung, phương pháp giáodục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ, việc thực hiện cácquy định về điều kiện cần thiết bảo đàm chất lượng giáo dục ở các cơ sơ giáo dục

- Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo về hoạtđộng giáo dục, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm phápluật về giáo dục

- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục, đề nghị sửađổi, bổ sung các chính sách, quy định của Nhà nước về giáo dục, mục đích phát triểnsự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và người giáo viên nói riêng

b Kiểm tra: Là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là công

việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện đểbiết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến đâu và như thế nào Từđó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩycác cá nhân và tổ chức phát triển

c Kiểm tra nội bộ trường học: Là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biến

cũng như kết qua các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mụcđích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và người giáo viênnói riêng

d, Thanh tra giáo dục: Là kiểm tra chuyên ngành về giáo dục, đó là hoạt động kiểm travà đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên đốivới cấp dưới về việc chấp hành luật giáo dục, việc thực hiện mục tiêu, chươngtrình kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục quy chế chuyên môn, quy chế thi cử,cấp văn bằng chứng cho, việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảmchất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục và công tác quản lý của Hiệu trưởng

đ Thanh tra nhân dân: Là hình thức tổ chức đề quần chúng tham gia hoạt động kiểm

tra thường xuyên, rộng khắp Kiểm tra nhân dân chịu sự chi đạo của Ban chấp

Trang 5

hành công đoàn cơ sở có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra toàn diện các một hoạt độngtrong đơn vị.

e Đánh giá: Là việc xác định mức độ thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường, theo các

quy định của cấp trên, trong bối cảnh địa phương và điều kiện thực tế nhà trường

g Tư vấn: Bằng lời khuyên phù hợp về những kinh nghiệm và biện pháp quản lý để

đạt được các mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường trong bối cảnh cụ thể

h Thúc đẩy: Là hoạt động nhằm kích thích, phát hiện và phổ biến kinh nghiệm, đồng

thời đề xuất những kiến nghị với nhà trường và các cấp quản lý nhằm điều chỉnhcông tác quản lý, dần dần hoàn thiện công tác quản lý của Hiệu trưởng, góp phần pháttriển hệ thống giáo dục

Kết luận: Tuy các hoạt động trên có những điểm khác nhau, song chung có mối quanhệ chặt chẽ với nhau: kiểm tra nội bộ cung cấp thông tin tin cậy cho kiểm tra kiểm trasử dụng số liệu, kết luận, đánh giá của kiểm tra nội bộ, đồng thời lại giúp cho công táckiểm tra nội bộ được chính xác hơn, hiệu quả hơn

1.2 Quan điểm, chủ tr ơngƣ đ ờngƣ lối của Ðảng, Nhà n ớcƣ về giáo dục.

Trong thời kỳ đổi mới của cách mạng nước ta hiện nay, Đảng ta đã và Bàngtiếp tục khẳng định rõ hơn vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xãhội: “Giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu,

vươn lên trình độ tiến tiến của thế giới (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

VII - Nhà xuất hàn sự thật - năm 1991- trang 70).

Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VII: “Phát triển giáo dục là sựnghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và củamỗi công dân”

Trong văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX đã đưa ra cácgiải pháp để tiếp tục đối mới giáo dục, trong đó, giải pháp thứ nhất “Đổi mới mạnh mẽquản lý giáo dục” Trong giải pháp này đã nêu: “Nâng cao năng lực quản lý nhà nướcvề giáo dục Triệt để khắc phục cách quản lý giáo dục theo cơ chế tập trung quan liêubao cấp, phân cấp mạnh mẽ Giải quyết có hiệu quả các vấn đề

Trang 6

bức xúc, tăng cường trật tự kỷ cương trong các trường học và toàn bộ hệ thống giáodục quốc dân”.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Tiếp tục nâng cao giáo dục chất lượngtoàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thốngquản lý giáo dục”

2 Cơ sở thực tiễn

a) Thực tiễn về thanh tra giáo dục: TTGD là hoạt động mang tính pháp chế đã

được quy định trong:- Luật thanh tra (2004 2010).- Luật giáo dục (2005).- Các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT; ví dụ:Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân của cơ quan Bộ và các đơn vị.trường học trực thuộc Bộ (ban hành kèm Quyết định số 03/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày13/01/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT,

Hệ thống giáo dục quốc dân rộng lớn gồm nhiều tổ chức, cơ quan, cơ sở giáo dục củacác cấp khác nhau với những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mang tính đặc thùriêng Tuy cùng thống nhất một mục tiêu phát triển giáo dục, nhưng trong đó có nhiềucấp học, nhiều loại hình, nhiều hình thức tổ chức giáo dục với những mục tiêu bộ

phận, kế hoạch và phương pháp khác nhau Do đó Muốn giảm bớt độ bất định của

hệ thống thì các CTQL nhà nước nói chung và CTQL giáo dục nói riêng phải tổ chứchoạt động kiểm tra đề đánh giá, phát hiện, điều chỉnh, giúp đỡ phòng ngừa và xử lývi phạm, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân tham gia sự nghiệp pháttriển giáo dục

h) Thực tiễn về kiểm tra nội bộ trường học: Do yêu cầu thực tiễn giáo dục, các hoạt

động giáo dục, dạy học trong cơ sở giáo dục thực hiện theo một quá trình bao gồm cácthành tố như mục đích giáo dục, nội dung chương trình giáo dục, phương pháp giáodục, các điều kiện và phương tiện giáo dục, lực lượng giáo dục, hình thức tổ chứcgiáo dục kết quả giáo dục và môi trường giáo dục Trong đó lực lượng giáo dục phảibiết tạo ra sự vận động theo hướng phát triển cho mọi thành tô nói trên một cách đúngquy luật để làm cho kết quả giáo dục tương xứng với mục tiêu giáo dục Như vậy quảnlý các cơ sở giáo dục rất đa dạng, khó khăn và phức tạp Mặt khác thực

Trang 7

hiện các hoạt động giáo dục trong cơ sở giáo dục là sự vận động của một hệ thốnglớn, trong đó có nhiều hệ con và rất nhiều các phần tử Tất yếu một hệ thống đa dạngcác hệ con và các phần tử là con người thì độ bất định luôn luôn dễ xảy ra và dễ có độbất định lớn Mặt khác nữa là sản phẩm giáo dục sản phẩm không được để phế phẩm,do đó không thể thiếu được công việc kiểm tra ở mọi lĩnh vực và mọi thời điểm đểphát hiện, phòng ngừa và xử lý những gì có phương hại đến việc thực hiện mục tiêugiáo dục.

II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KIEM TRA TRONG NỘI BỘ NHÀTRƢ NG TẠI TRƢ NG MẦM NON TRUNG L THƢỢNG.

1 Thực trạng của đội ngũ cán bộ

1.1 Đối với đội ngũ cán bộ quản lý.

+ Mặt mạnh: Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý, tổ chuyên môn có uy tín có phẩmchất đạo đức tư cách tốt, được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, trình độ chuyên mônnghiệp vụ vững vàng Hiệu trưởng có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.+ Mặt yếu: Các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ quảnlý điều hành tổ chuyên môn Hằng năm, các tổ trưởng thường được thay đổi nên việcxử lý công việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch đề ra

1.2 Đối với đội ngũ giáo viên.

+ Một mạnh: Giáo viên nhiệt tình cộng tác, tay nghề vững vàng có nhiều kinh nghiệmtrong chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo đúng chuẩn và trên chuẩn Một số giáo viên đãvà đang được đào tạo trình độ Thạc sĩ Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm xâydựng nội bộ đoàn kết thống nhất

+ Mặt yểu: Đội ngũ giáo viên không đồng đều, giáo viên trẻ nhiệt tình nhưng còn thiếukinh nghiệm trong công tác, chưa thực sự mạnh dạn trong việc lập kế hoạch bài dạycủa mình theo hướng đổi mới phương pháp dạy học Một số giáo viên lớn tuổi tiếpcận với đổi mới phương pháp, soạn giảng bằng giáo án điện tử còn chậm, trong quátrình kiểm tra còn ngại góp ý, nể nang

2 Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ Tr ờng Mầm non Trung LậpƣTh ợng.ƣ

Trang 8

Trong những năm qua Trường Mầm non Trung Lập Thượng đã căn cứ các văn bảnhướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo như: Thông tư 07/2004 ngày 30/3/2004 Thôngtư 43/2006 về kiểm tra toàn diện nhà trường và kiểm tra hoạt động sư phạm của nhàgiáo ngày 20/10/2006, Quyết định số 06/2006 về Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viênmầm non và giáo viên công lập ngày 21/3/2006 Căn cứ vào luật Kiểm tra năm 2010và Nghị định 86/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2011 về công tác kiểm tra giáo dục củaThủ tướng Chính phủ Công văn hướng dẫn số 5156/BGDĐT-TTr ngày 10 tháng 8năm 2012 về việc hướng dẫn kiểm tra Công văn chỉ đạo của Phòng GD&ĐT về côngtác thanh, kiểm tra các trường học trong toàn huyện theo từng năm học cụ thể Căn cứvào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế nhà trường để lên kế hoạch kiểm tra nội bộtrường học Kết quả rà đạt được như sau:

- Ưu điểm:Trường Mầm non Trung Lập Thượng đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệthống các văn bản pháp luật văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên, hàng nămkiểm tra toàn diện 1/3 tổng số giáo viên toàn trường, 2/3 số còn lại được kiểm trachuyên đề Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và độngviên, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục góp phầnnâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Mặt khác việc kiểm tra nội bộ trường họccòn giúp ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học, việcchuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến bộ của học sinh qua từng khóahọc học cả năm không những thế còn nắm được việc thực hiện công tác chủ nhiệmcác hoạt động giáo dục khác của công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kiến thức để nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên Ban giám hiệu sử dụng hình thứcphương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý có sơ kếttheo từng tháng, học kỳ, năm học

- Tồn tại:+ Các thành viên của ban kiểm tra nội bộ trường học làm việc chưa đều tay, một vàithành viên chưa nắm bắt chuyên môn của tất cả giáo viên, nên ít nhiều ngày khó khăntrong việc xếp loại tay nghề giáo viên

+ Kế hoạch kiểm tra học kỳ, tháng, tuần có lúc còn chồng chéo, các thành viên củaban kiểm tra nội bộ trường học tham gia các lớp bồi dưỡng, đi công tác đột xuất

Trang 9

nên công việc kiểm tra bị tồn đọng, có lúc kiểm tra dồn dập, dẫn đến hiệu quả chưadám báo chính xác.

+ Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế về công tác kiểm tra nội bộ trường học,chưa thấy được tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường, một số giáo viênchủ chú ý đến việc dạy học trên lớp còn các hoạt động khác chưa thực sự quan tâm

III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợngƣ kiểm tra giáo dục và kiểm tra nôi bộ tại Tr ờngƣ Mầm non Trung Lập Th ợng,ƣ huyện Củ Chi.

1 Những giải pháp nhằm nâng cao chất l ợngƣ và hiệu quả hoạt động kiểm tra giáo dục

1.1 Tăng cường hiệu lực của chế định xã hội và chề định GD&ĐT trong hoạtđộng kiểm tra giáo dục.

Trong những năm qua Trường Mầm non Trung Lập Thượng đã căn cứ các văn bảnhướng dẫn Của Bộ giáo dục và đào tạo như: Thông tư 07/2004 ngày 30/3/2004 Thôngtư 43/2006 về kiểm tra toàn diện nhà trường và kiểm tra hoạt động sư phạm của nhàgiáo ngày 20/10/2006, Quyết định số 06/2006 về Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viênmầm non và giáo viên công lập ngày 21/3/2006 Căn cứ vào luật Kiểm tra năm 2010và Nghị định 86/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2011 về công tác kiểm tra giáo dục củaThủ tướng Chính phủ Công văn hướng dẫn số 5156/BGDĐT-TTr ngày 10 tháng 8năm 2012 về việc hướng dẫn kiểm tra Công văn chỉ đạo của Phòng GD&ĐT về côngtác thanh, kiểm tra các trường học trong toàn huyện theo từng năm học cụ thể

1.2 Nâng cao chất lượng của việc xây dựng bộ máy kiểm tra giáo dục các cấpvà tạo động lực cho công tác kiểm tra giáo dục.

Quan tâm kiện toàn cơ cấu tổ chức và hoạt động của kiểm tra nội bộ cơ sở giáo dục.Đối với các trường học, căn cứ quy mô học sinh tiến hành thành lập, kiện toàn hoạtđộng của ban kiểm tra nội bộ kiện toàn hoạt động của Ban Kiểm tra Căn cứ quy địnhcủa pháp luật về GD&ĐT, công tác kiểm tra, quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổchức, quy chế làm việc của cơ sở giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục chỉ đạo tổchức ban hành quy chế hoạt động của Ban, Phòng, tổ chức thực hiện chức năng kiểmtra nội bộ Chỉ đạo tổ chức, xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ

Trang 10

gắn với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu công tác quản lý hoạt độngchuyên môn của cơ sở giáo dục Tập trung thực hiện nội dung kiểm tra toàn diện,kiểm tra chuyên đề trong quản lý cơ sở giáo dục.

1.3 Về tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra

Tổ chức thực hiện kiểm tra: Triển khai các cuộc kiểm tra theo quy định tại Thông tưsố 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy định về tổ chức,hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn Kiểm tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộckiểm tra và các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra có liên quan, trong đó tậptrung những nội dung sau:

- Chuẩn bị kiểm tra: cần tăng cường thu thập thông tin, tài liệu, khảo sát tìnhhình để ban hành Quyết định kiểm tra với nội dung sát thực tế, đúng vấn đề trọng tâm(lưu ý đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn của Trưởng đoàn thanh tra theo quy định tạiKhoản 2 Điều 8 Thông tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 của Thanh tra Chínhphủ quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự,thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra);

- Tiến hành kiểm tra theo đúng quy trình (từ Điều 22 đến Điều 30 Thông tư05/2014/TT-TTCP), trong đó cần lưu ý: thời hạn công bố Quyết định kiểm tra thựchiện quyền trong quá trình kiểm tra; tăng cường xử phạt vi phạm hành chính đối vớihành vi vi phạm được phát hiện khi tiến hành kiểm tra theo quy định hiện hành; quantâm tiến độ thực hiện và hiệu quả của kiểm tra;

- Kết thúc kiểm tra, tổ chức công khai Kết luận kiểm tra gửi các Kết luận kiểmtra, theo quy định tại Điều 37 Thông tư số 05/2014, TT-TTCP ngày 16/10/2014 củaKiểm tra Chính phủ Tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận kiểm tra; kiểmtra việc thực hiện kết luận kiểm tra tại các đơn vị theo Nghị định số 33/2015/NĐ-CPngày 27/3/2015 của Chính phủ quy định việc thực hiện kết luận kiểm tra

Đối với thanh tra, kiểm tra đột xuất: Thường xuyên, rà soát, cập nhật thông tin phản

ánh của dư luận, phương tiện thông tin đại chúng về các tiêu cực sai phạm trong giáodục và đào tạo; kịp thời tổ chức kiểm tra Kiểm tra đột xuất các nội dung theo chỉ đạocủa cấp trên và xử lý sai phạm (nếu có) theo quy định Mặt khác, nâng cao chất lượngKết luận kiểm tra, hiệu lực hiệu quả hoạt động kiểm tra, xử lý đúng quy định đối vớinhững hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường việc xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w