Đó là công việc hoạtđộng nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõnhững kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào.Kiểm tra
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
TIỂU LUẬN MÔN THANH TRA, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG QLGD
“Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quản lý giáodục tại trường mầm non thành phố Nha Trang, Khánh Hòa”.
Họ tên học viên: Mã học viên:
Tháng 7/2023
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
Kiểm tra nội bộ trường học là một việc rất quan trọng Kiểm tra vừa làđiều tra, xem xét kết quả của một quá trình, một sự việc đã kết thúc, vừa chuẩnbịcác điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý chỉ đạo tiếp theo Quản lý mà khôngcó kiểm tra thì quản lý sẽ kém hiệu quả và trở thành quan liêu Chúng ta cũng biếtrằng: Kiểm tra đảm bảo được thực thi quyền lực quản lý của những người lãnhđạo Nhờ kiểm tra, nhà quản lý có thể kiểm soát được những yếu tố nào ảnh hưởngđến sự thành công của tổ chức Điều này rất quan trọng vì mất quyền kiểm soát,đồng nghĩa với nhà quản lý bị vô hiệu hóa Tổ chức (nhà trường) có thể lái theohướng không mong muốn Kiểm tra nhằm có tác động thích hợp Kiểm tra nội bộtrường Mầm non là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo tạolập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý (Hiệu trưởng)hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường Kiểmtra nội bộ trường Mầm non là một công cụ góp phần tăng cường hiệu lực quản lý,mở rộng dân chủ và chế độ ủy quyền trong quản lý nhà trường Nếu kiểm tra, đánhgiá chính xác, chân thực sẽ có tác dụng giúp Hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị,các yếu tố ảnh hưởng từ đó tìm ra được những nguyên nhân và đề ra những giảipháp điều chỉnh có hiệu quả Qua kiểm tra nó tác động tới ý thức, hành vi và hoạtđộng của con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thựchiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ, sửa chữa những sai sót, khuyết điểm và tuyềntruyền kinh nghiệm Giáo dục tiên tiến Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểmtra, đánh giá tự giác Công tác thanh tra cũng là một biện pháp quan trọng trongviệc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật Chủ tịch HồChí Minh cho rằng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý mà thiếu sự kiểmtra, thanh tra thì sẽ dẫn đến bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí và chỉ có tăng cườngkiểm tra, kiểm soát thì mới chống được các tệ nạn này Với công tác kiểm tra nộibộ trường mầm non “muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết cácnghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng không; muốn biết ai ra sứclàm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát”
Hiện nay, trường Mầm non trong công tác kiểm tra và tự kiểm tra cònchung chung, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá kết quả giáo dục củanhà trường Với mong muốn từng bước nâng cao hiệu quả công tác kiểm tranội bộ nhằm góp phần tích cực thực hiện đổi mới nội dung, hình thức tổ chứcgiáo dục Mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắnvới đổi mới giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp một, thiết thựcnâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, trong thời gian quản lý nhà trường tôichọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quảnlý giáo dục tại trường mầm non Vĩnh Thọ, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa”
Trang 3Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra cònđóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật.Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷcương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bấtcứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạmpháp luật của các đối tượng quản lý Mặt khác, các giải pháp được đưa ra từ hoạtđộng thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ hướng vào việc xử lý các hành vi viphạm pháp luật, mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, phápluật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật Theo quanđiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vì thanh tra là công tác quan trọng của cơ quanlãnh đạo Đảng và Nhà nước, do đó phải được tiến hành thường xuyên Công tácthanh tra nếu không được tiến hành thường xuyên tất yếu sẽ dẫn tới bệnh quanliêu, mệnh lệnh và từ đó sẽ tiếp tục gây ra những tác hại to lớn khác cho sự nghiệpcách mạng Trên thực tế có không ít lãnh đạo địa phương, đơn vị chưa coi trọngvai trò công tác thanh tra, kiểm tra dẫn tới kỷ luật không được thi hành nghiêm túc,dân chủ không được bảo đảm, khiếu kiện của nhân dân dai dẳng, phức tạp làmtốn rất nhiều tiền của và công sức của các cơ quan Nhà nước để giải quyết Thôngqua công tác thanh tra, kiểm tra mới biết chủ trương, nghị quyết của Đảng, cơ chế,chính sách của Nhà nước đi vào cuộc sống ra sao? Có được thực hiện đầy đủ haykhông? Cũng qua việc thường xuyên thanh tra, kiểm tra mà các nhà lãnh đạo, quảnlý có được những thông tin phản hồi từ thực tế cuộc sống, đó là những dữ liệuquan trọng để đề ra những chủ trương, chính sách sát hợp với đòi hỏi của thực tiễn.Thanh tra thường xuyên là một yêu cầu không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước Muốn đảm bảo tính thường xuyên của công tác thanhtra, yêu cầu cần thiết đặt ra là người lãnh đạo, quản lý phải tạo điều kiện cho tổchức thanh tra hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hoạt độngthanh tra phải được bảo đảm tính độc lập tương đối, thanh tra phải tuân theo phápluật, chỉ tuân theo pháp luật và không ai được cản trở hoạt động thanh tra Tínhthường xuyên trong hoạt động thanh tra do chính đặc điểm, tính chất của hoạt độngchấp hành, điều hành trong quản lý hành chính Nhà nước quyết định và có mối
Trang 44quan hệ chặt chẽ với yêu cầu kịp thời của việc ra các quyết định lãnh đạo, quản lý.Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là công việc hoạtđộng nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõnhững kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào.Kiểm tra chẳng những giúp nhà quản lý thu thập thông tin về hoạt động của đốitượng quản lý mà còn giúp nhận rõ kết quả triển khai thực hiện kế hoạch, đánh giákết quả cụ thể các hoạt động của mỗi cá nhân, từng đơn vị, từ đó có các biện phápchỉ đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiểm tra nội bộtrường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy- học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sựnghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và họcsinh nói riêng Kiểm tra nội bộ trường học, về thực chất gồm hai hoạt động:
- Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động chuyên môn của cán bộ, giáoviên, nhân viên theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; kiểm tra các điềukiện đảm bảo hoạt động, việc sử dụng phương tiện phục vụ dạy học và giáo dụctrong nhà trường
- Tự kiểm tra các hoạt động quản lý của nhà trường; kiểm tra, tự đánh giáchất lượng hiệu quả hoạt động trường học Kiểm tra nội bộ trường học là khâu đặcbiệt quan trọng đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúphiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhàtrường; là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằmnâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường Lãnh đạo mà không kiểmtra thì coi như không quản lý
- Kiểm tra nội bộ trường học ngoài việc xem xét và đánh giá ưu điểm, nhượcđiểm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trườngcòn phải phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắcphục những hạn chế, thiếu sót Do đó nhằm tư vấn, thúc đẩy đối tượng điều chỉnhkịp thời, nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho việc động viên,khen thưởng các cá nhânđơn vị chính xác, thực sự tiêu biểu Như vậy, kiểm tra vừalà tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu giao dục Thực tếcho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thôngtin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng như xác định các mức độ, giá trị,các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh,uốn nắn có hiệu quả Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡcác đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn Các nguyên tắc và nhiệmvụ kiểm tra Kiểm tra làm nhà trường mà trước hết là hiệu trưởng đánh giá kết quảhoạt động, không "bới lông tìm vết"; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đôn đốc, thúc đẩy
Trang 55việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn Thông qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng cónhững thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng, nâng cao hiệu quả hoạt độngtrường học Ngoài ra, còn phải tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra, nghĩa làcác lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn hơn các chi phí cùng hậu quả do kiểm tragây ra Đối tượng kiểm tra:
+ Kiểm tra nội bộ trường học liên quan đến tất cả các thành tố cấu thành hệthống sư phạm nhà trường và mối quan hệ giữa chúng, nhằm tạo ra một phươngthức hoạt động đồng bộ và thống nhất thực hiện mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, giáodục Đối tượng chủ yếu của kiểm tra nội bộ trường học là cán bộ, giáo viên, nhânviên, học sinh
- Nguyên tắc kiểm tra:+ Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan Đây là nguyên tắchàng đầu của kiểm tra Kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đốitượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo
+ Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo đúng kế hoạch, không phải"khi có vấn đề" mới kiểm tra
+ Kiểm tra phải công khai, đó là thể hiện dân chủ trong quản lý Cần phảihuy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trìnhkiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường.Nhiệm vụ kiểm tra:
+ Kiểm tra là xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra so vớiquy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và các hướng dẫn về chuyên mônnghiệp vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo Yêu cầu của kiểm tra là phải tỉ mỉ, rõ ràng,chỉ rõ những điều làm được, chưa làm được của đối tượng kiểm tra Còn đối vớingười được kiểm tra thì cảm thông, hợp tác, chấp nhận việc làm của người kiểmtra
+ Đánh giá là xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụtheo qui định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.Yêu cầu của đánh giá phải khách quan, chính xác, công bằng; đồng thời địnhhướng, khuyến khích tạo điều kiện phát triển đối tượng kiểm tra
.+ Tư vấn là nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm trathực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình Yêu cầu của tư vấn là các ý kiếntư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng côngviệc của mình
Trang 66+ Thúc đẩy là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt,những định hướng mới và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạtđộng của đối tượng kiểm tra Yêu cầu của thúc đẩy là người kiểm tra phải pháthiện, lựa chọn được kinh nghiệm tốt, những định hướng mới cho đối tượng kiểmtra và có những kiến nghị xác đáng đối với các cấp quản lý nhằm phát triển tổchức, phát triển cá nhân trong đơn vị.
- Nội dung kiểm tra nội bộ trường học+ Hoạt động giáo dục trong nhà trường rất phong phú, phức tạp và nhiềumặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ các công việc, các mặt hoạt độngcủa nhà trường; các điều kiện và phương tiện đảm bảo hoạt động giảng dạy giáodục; kết quả hoạt động của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên Để xác định nộidung của kiểm tra nội bộ cần căn cứ vào đối tượng của kiểm tra nội bộ trường họcvà các cơ sở pháp lý của thanh, kiểm tra
- Cơ sở pháp lý làm căn cứ kiểm tra:+ Các văn bản pháp luật về giáo dục: Luật giáo dục và các văn bản Luật cóliên quan; các Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật(75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành Luật giáo dục; Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 của Chính phủquy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; nghị định số 35/2005/NĐ-CPngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, )
+ Các văn bản quy phạm pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ:Điều lệ nhà trường các cấp học; quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên,chuẩn hiệu trưởng; quy định về biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên;,phòng chức năng; quy định về đaọ đức nhà giáo; quy định về vệ sinh, môi trường,an ninh trong trường học; quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong cáccơ sở giáo dục; quy định về dạy thêm học thêm; quy định về đánh giá, xếp loạiviên chức; quy định về tự kiểm tra tài chính, kế toán; quy chế dân chủ, công khaiminh bạch trong tổ chức và hoạt động giáo dục; quy định về phổ cập giáo dục; chỉthị nhiệm vụ năm học (hàng năm) của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, chỉ đạocủa Sở Giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và đào tạo ở địa phương; kế hoạchnăm học của nhà trường
- Nội dung kiểm tra nội bộ được xác định cụ thể như sau:+ Về xây dựng đội ngũ: Số lượng và cơ cấu; chất lượng (nguồn đào tạo,trình độ tay nghề, thâm niên) Các hoạt động phối hợp của tập thể sư phạm trongviệc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy của trường Nền nếp hoạt động (tổ
Trang 77chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch) Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Kiểm tra,đánh giá, xếp loại viên chức.
+ Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng và bảoquản cơ sở vật chất (đất đai, phòng làm việc, đồ dùng dạy học, khu vực vệ sinh,khu để xe, khu bán trú Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh trường lớp,môi trường sư phạm Công tác tài chính (chế độ kế toán, tài chính, công khai cácnguồn thu chi trong ngân sách và các nguồn huy động khác)
+ Về kế hoạch phát triển giáo dục: Thực hiện chỉ tiêu số lượng học sinh từngkhối lớp và toàn trường Thực hiện phổ cập giáo dục.; duy trì sĩ số
+ Về hoạt động và chất lượng giáo dục, đào tạo: Hoạt động và chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Thực hiện nội dung,chương trình, kế hoạch giáo dục lễ giáo
Hoạt động của giáo viên Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình vàxã hội Kết quả giáo dục đạo đức học sinh
+ Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập Thực hiện chương trình, nộidung, kế hoạch giảng dạy các lĩnh vực giáo dục Thực hiện chương trình, nội dung,kế hoạch các hoạt động giáo dục lao Thực hiện quy chế chuyên môn của giáoviên; việc đổi mới phương pháp dạy và học, chất lượng giảng dạy của giáo viên;kết quả học tập của học sinh
+ Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng: Xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng của nhà trường và cácbộ phận); việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ Công tác kiểm tra nội bộtrường học Chỉ đạo công tác hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường; thựchiện chế độ chính sách của Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, học sinh; việc thựchiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường Công tác tham mưu, xã hộihóa giáo dục Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; quan hệ phối hợp công tácgiữa nhà trường và các đoàn thể Ngoài ra, hiệu trưởng còn cần tự kiểm tra, đánhgiá lề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của chính mình, tự đánh giákhách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợpvới yêu cầu, chuẩn mực của người cán bộ quản lý trường học
- Phương pháp kiểm traĐể thu thập và có được những thông tin tin cậy, khách quan về nhà trường,về các hoạt động sư phạm trong nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểmtra khác nhau Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là tùy thuộc đặc điểm
Trang 88đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiểm tra.Phương pháp quan sát Đây là phương pháp quan trọng nhất của kiểm tra Quan sátnhằm mục đích chuyên môn là sự tập trung tâm trí của mình theo những nguyêntắc vào những vấn đề nhất định Quan sát là một hoạt động khác hẳn với việc trôngthấy Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh và quan sát động Trong kiểm tra, quan sátnhằm thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra, trong đó có việc phát hiện các điểmkhông phù hợp, các điểm bất thường Trong kiểm tra nội bộ trường học, các đốitượng quan sát thường là:
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật (tường rào, cổng ngõ, sân chơi, bãi tập, bồn hoa,lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, đồ dùng dạy học Quan sát độ bền, vệ sinh, tínhthẩm mỹ, sự hợp lý trong bố trí, sắp xếp, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản Hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, hoạt động phục vụ dạy -học của cán bộ, nhân viên trong trường cũng như mối quan hệ của họ: Quan sáttinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, năng lực trong giải quyết công việccủa từng đối tượng
+ Hồ sơ, tài liệu theo thời gian, phân loại, lưu trữ văn bản Điều lưu ý khi sửdụng phương pháp này là quan sát phải có mục đích, kế hoạch và hệ thống, lựachọn đúng đắn đối tượng quan sát Trong phương pháp này có thể sử dụng cácphương tiện kỹ thuật nghe nhìn nên kiểm tra viên phải có kỹ năng sử dụng phươngtiện kỹ thuật, nhưng điều quan trọng là phải có sự tinh tế sư phạm cần thiết.Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: Phương pháp này cho phép người kiểmtra hình dung lại quá trình hoạt động của đối tượng kiểm tra Người kiểm tra có thểphân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác nhau trong quá trình kiểm tra Chẳnghạn như các loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, các loại biên bản, sổ giao ban,các bản sơ kết, tổng kết, đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên v.v Các phươngpháp tác động trực tiếp đối tượng bao gồm; phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo;kiểm tra
+ Sử dụng phương pháp này, người kiểm tra cần có kỹ năng phỏng vấn Mụcđích của cuộc phỏng vấn là người kiểm tra mong muốn nhận được càng nhiều càngtốt thông tin từ chính bản thân người được phỏng vấn về vấn đề quan tâm Kỹ năngphỏng vấn thể hiện ở việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe và khơi gợi ý kiến ngườiđược hỏi Những câu hỏi nên sử dụng là những câu hỏi mở; đó là những câu hỏitạo nhiều cơ hội cho người được phỏng vấn trả lời đầy đủ bằng chính suy nghĩ củahọ
+ Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể: Tham dự các hoạtđộng như: dự các buổi sinh hoạt, hoạt động chuyên đề, phổ biến Chỉ có sử dụngnhiều phương pháp kiểm tra khác nhau và biết phối hợp tối ưu giữa chúng mới cho
Trang 99phép rút ra được những kết luận có căn cứ, chuẩn xác để đánh giá đúng đắn, kháchquan việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra+ Hình thức kiểm tra theo thời gian: Kiểm tra đột xuất: Hình thức kiểm tranày giúp cho người quản lý biết được tình hình công việc diễn ra trong điều kiệnbình thường hàng ngày đồng thời có tác dụng duy trì kỷ luật lao động, nâng caotinh thần tự giác, tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường
+ Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này giúp cho nhà quản lý đánh giáđược mức độ tiến bộ của cá nhân hay bộ phận Thông thường, kiểm tra định kỳ cóbáo trước cho đối tượng kiểm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả năng trongcông việc của mình
+ Hình thức kiểm tra theo nội dung: Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ: Là xem xét và đánh giá việc thực hiệnquy chế chuyên môn và các quy định của cấp có thẩm quyền; kiểm tra, đánh giámức độ hoàn thành các công tác được giao và hiệu quả hoạt động trên cơ sở nhữngsự kiện, dữ liệu đa dạng các hoạt động của đối tượng kiểm tra
Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét và đánh giá chỉ một khía cạnh về chuyênmôn nghiệp vụ và kết quả thực hiện các nhiệm vụ khác được giao của đối tượngkiểm tra
+ Hình thức kiểm tra theo phương pháp: Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánhgiá trực tiếp hoạt động của đối tượng kiểm tra
Kiểm tra gián tiếp: Xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết quảhoạt động của cá nhân, bộ phận liên quan với đối tượng kiểm tra Ví dụ: xem xét,đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua kiểm tra kết quả học
- Kiểm tra xác suất: kiểm tra ngẫu nhiên một số đối tượng cụ thể nào đótrong đối tượng kiểm tra Ví dụ: kiểm tra việc thực hiện các vở của bé trong lớp;kiểm tra sỹ số học sinh đi học một vài lớp nào đó trong trường
2 Cơ sở thực tiễn:
Nhằm xác nhận thực tế, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặncác sai phạm, giúp đỡ cán bộ giáo viên nhân viên hòan thành tốt nhiệm vụ, đồngthời giúp cho Hiệu trưởng điều khiển, điều chỉnh chu trình quản lý của mình đúnghướng Với mục đích đó nên công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng diễn ra hàngngày, tuần, tháng Bắt đầu từ lúc mở cửa đón trẻ đến khi mở cửa trả trẻ; Hiệu
Trang 1010trưởng nên có kế hoạch kiểm tra giám sát tất cả các hoạt động được tổ chức tiếnhành trong ngày từ giáo viên đến trẻ, các hoạt động của bộ phận trực tiếp hoặcgiám tiếp.Chúng ta phải kiểm tra khâu chuẩn bị đón trẻ như thế nào? chuẩn bị choăn sáng? Giao tiếp với phụ huynh để nắm bắt tình hình chăm sóc ở các nhóm lớp?kiểm tra các họat động giáo dục ở các độ tuổi?, giám sát việc đi chợ, chế biến thứcăn cho trẻ? Theo dõi các hoạt động ở bộ phận tài vụ,văn phòng ? dự giờ thămlớp?, kiểm tra khâu vệ sinh nhóm lớp? kiểm tra khâu bảo quản, giữ gìn tài sản củanhà trường và nhất là hiệu trưởng phải kiểm tra, giám sát tình hình diễn biến sứckhoẻ của trẻ hàng ngày? Kiểm tra giờ ngủ của các cháu? Kiểm tra việc thực hiệncác phong trào thi đua như “ xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích”, kiểmtra khâu vệ sinh chăm sóc trẻ như rửa tay,lau mặt, vệ sinh môi trường phòng nhóm,kiểm tra cơ sở vật chất
3 Thực trạng
Đối với nhà trường có 10 nhóm lớp, tổ chức chăm sóc nuôi dưỡng giáo dụccho 300 trẻ từ 25 -72 tháng tuổi, có 20 giáo viên, 03 ban giám hiệu (01 hiệu trưởngvà 02 hiệu phó)
Ưu điểm:
Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên mới ra trường, trẻ nhưng rất nhiệt tình,chịu khó, tích cực tham gia tất cả các phong trào.Trường có đầy đủ cơ sở vật chấtphục vụ cho công tác bán trú, trồng nhiều cây xanh, cây kiểng, bông hoa tạo đượcmôi trường xanh- sạch –đẹp- an toàn
Đã bám vào tình hình thực tế về cơ sở vật chất hiện có của nhà trường, chấtlượng đội ngũ, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ để xây dựng nội dung kế hoạchkiểm tra phù hợp Kế hoạch xây dựng được thông qua tới toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên nhà trường được biết
Nhà trường lựa chọn nội dung kiểm tra phù hợp với từng bộ phận và cá nhântheo nhiệm vụ chuyên môn
Nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng cho các thành viên kiến thức và nhiệm vụcủa thực hiện công tác kiểm tra Các thành viên được lựa chọn vào Ban kiểm tranội bộ cơ bản có năng lực chuyên môn
* Hạn chế
Tuy Trong thực tế, công tác kiểm tra nội bộ trường học trong nhiều năm quaphần đa còn nặng về hình thức, thực hiện chưa thật đầy đủ theo tinh thần các vănbản chỉ đạo, hướng dẫn của ngành, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt