1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thông cộng cộng bằng xe bus ở hà nội

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu 10 Đô thị phát triển đô thị đóng vai trò quan trọng tăng trởng kinh tế tiến xà hội Tuy nhiên, nói đến đô thị trớc hết phải nói đến giao thông đô thị, lẽ góp vào mặt đô thị, định cho thành công hay thất bại trình đô thị hoá Và ngợc lại trình đô thị hoá gắn liền với hình thành phát triển khu công nghiệp, thơng mại, khu dân c đông đúc mà gắn liền với việc hình thành phát triển hệ thống vận tải đáp ứng nhu cầu ngày tăng đô thị 15 Sự bùng nổ xu đô thị hoá nớc giới nói chung Việt Nam nh tơng lai làm nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp, đặc biệt căng thẳng vấn đề giao thông đô thị Thực chất hậu cân đối trầm trọng nhu cầu lại khả đáp ứng giao thông bao gồm phơng tiện sở hạ tầng kỹ thuật Đây vấn đề phức tạp nhất, đồng thời thách thức lớn tất đô thị 20 Trong điều kiện phát triển kinh tế khu vực Đông Nam á, thủ đô Hà Nội không mặt nớc mà thị trờng hấp dẫn nớc khu vực giới Mức độ hấp dẫn phụ thuộc vào phát triển nhiều mặt Hà Nội mà phát triển hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa vô quan trọng 25 30 35 Hiện nay, Hà Nội đà có bớc cải thiện đáng kể giao thông vận tải, đặc biệt vấn đề đầu t, nâng cấp, cải tạo mở rộng mạng lới đờng, điều khiển giao thông đờng Tuy vậy, nhìn cách tổng thể giao thông vận tải Hà Nội khâu yếu kém, phát triển cha tơng xứng với yêu cầu đặt lạc hậu nhiều so với thủ đô nớc khu vực Nổi bËt nhÊt lµ sù u kÐm cđa hƯ thèng giao thông công cộng Việc lại hàng ngày ngời dân chủ yếu sử dụng loại phơng tiện cá nhân Tình trạng đà tiếp tục gây ách tắc giao thông, cho dù thành phố có tăng cờng đầu t để mở rộng nâng cấp đờng phố sở hạ tầng đến đâu Để khắc phục tình trạng đó, thành phố đà chủ trơng phát triển hệ thống giao thông công cộng xe Bus Tuynhiên, để hệ thống giao thông công cộng hoạt động có hiệu chất lợng phục vụ ngời dân ngày cao thiếu đợc chức kiểm tra điều chỉnh Đặc biệt, thời gian tới mà quy mô lực lợng tham gia tăng lên thực chế độ u đÃi doanh nghiệp vấn đề kiểm tra, giám sát khó khăn phức tạp Điều đòi hỏi yêu cầu cao hơn, phối hợp chặt chẽ Sở Giao thông công chính, Trung tâm quản lý điều hành đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng Với tất lý trên, em xin tham gia viết đề tài: "Hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát đối víi hƯ thèng giao th«ng céng céng b»ng xe Bus ë Hµ Néi" Vị TÊn Cêng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài đợc thực với mục tiêu xây dựng luận khoa học sở thực tiễn công tác kiểm tra giám sát hệ thống giao thông công cộng xe Bus Hà Nội Từ thực tế đề tài tập trung nghiên cứu yêu cầu đặt ra, từ xây dựng định hớng giải pháp tối u cho công tác kiểm tra, giám sát hệ thống giao thông công cộng xe Bus Đối tợng phạm vi nghiên cứu 10 15 Giao thông công cộng bao gồm nhiều loại hình, nhng đề tài tập trung nghiên cứu vào phần giao thông công cộng xe Bus Hà Nội Với phạm vi đó, đề tài vào nghiên cứu lý luận công tác kiểm tra, nội dung vai trò giao thông công cộng, trình phát triển thực trạng hình thức công cụ kiểm tra hệ thống giao thông cộng cộng xe Bus Từ đa giải pháp mặt quản lý nói chung công tác kiểm tra giám sát nói riêng ®èi víi hƯ thèng giao th«ng c«ng céng nãi chung mạng lới xe Bus nói riêng thủ đô Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu 20 Đề tài vận dụng lý luận phơng pháp luận khoa học quản lý, phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp toán kinh tế, phơng pháp thống kê với quan điểm Đảng, kinh nghiệm đà có nớc để nghiên cứu giải vấn đề đặt Nội dung kết cấu đề tài bao gồm: Chơng I: Lý luận chung công tác kiểm tra hệ thống giao thông công cộng xe Bus 25 Chơng II: Thực trạng công tác kiểm tra giám sát đối víi hƯ thèng giao th«ng c«ng céng b»ng xe Bus Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát đối víi hƯ thèng giao th«ng céng céng b»ng xe Bus Hà Nội 30 Mặc dù đà có cố gắng định việc nghiên cứu tài liệu nh tìm hiểu vấn đề cần thiết, nhng khả thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đợc bảo cô giáo hớng dẫn, thầy cô giáo khoa, bạn sinh viên để em có nhận thức hoàn thiện vấn đề 35 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền bảo mang tính khoa học cô Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo Khoa khoa học quản lý, Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị đà tận tình động viên giúp đỡ em hoàn thành đề tài trình thực tập nghiên cứu Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I Lý luận chung công tác kiểm tra ®èi víi hƯ thèng giao th«ng c«ng céng b»ng xe bus ë hµ néi I Tỉng quan vỊ kĨm tra: Kiểm tra vai trò kiểm tra 1.1- Khái niệm kiểm tra: 10 15 Kiểm tra chức nhà quản lý, từ ông chủ tịch tới ngời giám sát viên Một số nhà quản lý, đặc biệt cấp thấp quên trách nhiệm việc thực kiểm tra thuộc ngời quản lý mà họ đợc giao phó việc thực thi kế hoạch Đôi quyền lực nhà quản lý cấp cao trách nhiệm tổng hợp họ, việc kiểm tra cấp cao cấp phía đợc nhấn mạnh tới mức mà ngời cho cấp dới cần công việc kiểm tra nhiều mà Mặc dầu quy mô việc kiểm tra thay đổi theo cấp bậc nhà quản lý nhng cấp họ phải có trách nhiệm việc thực thi kế hoạch kiểm tra chức quản lý cấp Vậy kiểm tra gì? Có nhiều ®Þnh nghÜa vỊ kiĨm tra Theo quan ®iĨm cđa Harold koontz - Oddorell Heinz Weihrich kiểm tra ®o lêng vµ chÊn chØnh viƯc thùc hiƯn, nh»m ®Ĩ đảm bảo mục tiêu đà đợc hoàn thành 20 25 Có quan điểm cho rằng, kiểm tra trình theo dõi hoạt động để biết chúng đợc thực theo kế hoạch để sửa chữa sai lệch ®· x¶y Cã quan ®iĨm cho r»ng, kiĨm tra trình xem xét, đo lờng chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo cho mục tiêu hệ thống đợc hoàn thành cách có hiệu Nh vậy, quan điểm cho kiểm tra trình, cốt lõi hầu hết kiểm tra kiểu liên hệ ngợc kế hoạch đợc coi së cho c¸c cc kiĨm tra 1.2- Néi dung kiĨm tra: 30 35 40 Bản chất kiểm tra phải xác định sửa chữa đợc sai lệch hoạt động so với mục tiêu kế hoạch ®· ®Ị ViƯc thiÕt lËp hƯ thèng kiĨm tra có khả cung cấp đầy đủ thông tin phản hồi mặt hoạt động hệ thống cách nhanh chóng kịp thời công việc khó khăn Các nhà quản lý phải đối mặt với câu hỏi: Cần kiểm tra gì? Các kiểm tra cần đợc tiến hành thờng xuyên đến mức độ nào? Trong hoạt động hệ thống sai lệch xảy đâu gây tổn hại nghiêm trọng đến kết cuối cïng cđa hƯ thèng Sù cè g¾ng kiĨm tra mäi yếu tố hoạt động cách qua thờng xuyên gây hoang mang làm nản lòng đối tợng quản lý, làm giảm uy tín nhà quản lý, gây lÃng phí thời gian, tiền bạc hệ thống Có nhà quản lý lại quan tâm đến yếu tố dễ đo lờng (chẳng hạn nh số lợng hành khách xe bus, mà bỏ qua yếu tố khó đo lờng (nh hài lòng khách hàng khoảng thời gian định) Đồng thời số sai lệch so với tiêu chuẩn có ý nghĩa tơng đối nhỏ, số khác có tầm quan trọng lớn Những sai lƯch nhá Vị TÊn Cêng - QLKT 39B 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt ®éng hay khu vùc nµo ®ã cã thĨ quan träng so với sai lệch lớn hoạt động hay khu vực khác Ví dụ: giám đốc cần phải lu tâm chi phí cho phân phối sản phẩm sai lệch so với ngân quỹ 3% nhng không đáng lo chi phí tiền tem bu ®iƯn sai lƯch so víi dù trï lµ 20% KÕt công tác kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào khu vực, hoạt động, ngời có tầm quan trọng thiết yếu tồn phát triển hệ thống (các khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm tra thiết yếu) Các điểm kiểm tra thiết yếu điểm đặc biệt doanh nghiệp mà việc giám sát thu nhập thông tin phản hồi định phải đợc thực Đó điểm mà sai lệch không đợc đo lờng điều chỉnh kịp thời có ảnh hởng tới kết hoạt động doanh nghiệp Các khu vực hoạt động thiết yếu lĩnh vực, khía cạnh yếu tố mà doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu cao để đảm bảo cho toàn hệ thống thành công 15 20 25 Trong hệ thống, thông thờng có phần nhỏ mục tiêu hoạt động, kiện ngời chiếm tầm quan trọng lớn hệ thống Cần lu ý rằng, quy tắc để giúp nhà quản lý lựa chọn điểm kiểm tra thiết yếu nét đặc trng chức năng, nhiệm vụ loại sở khác đa dạng loại sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất khác sách nh kế hoạch doanh nghiệp Năng lực chọn lựa điểm kiểm tra thiết yếu nghệ thuật nhà quản lý việc kiểm tra có đợc thực tốt hay không tuỳ thuộc vào điểm thiết yếu Tuy nhiên, để tự tìm điểm thiết yếu kiểm tra, nhà quản lý nên tự đặt cho câu hỏi sau đây; + Những điểm điểm phản ánh rõ mục tiêu đơn vị + Những điểm điểm phản ánh rõ tình trạng không đạt mục tiêu + Những điểm điểm đo lờng tốt sai lệch 30 + Những điểm điểm giúp cho nhà quản lý biết ngời chịu trách nhiệm thất bại + Tiêu chuẩn kiểm tra tốn kếm + Tiêu chuẩn kiểm tra thu nhập thông tin cần thiết mà tốn 1.3- Vai trò kiểm tra: 35 40 1.3.1 Những yếu tố tạo nên cần thiết kiểm tra Các hoạt động quản lý trình thông tin vào định mà hệ thống bị quản lý hoạt động, nhiên hệ thống biến động theo thời gian nên kiểm tra công cụ chủ yếu để phát không phù hợp nhằm kịp thời điều chỉnh Quyết định trớc, thực đợc tiến hành sau, định không hoàn toàn xác mà phải có trình kiểm tra để phát tình hình để bổ sung vào định Mặt khác, công tác kiểm tra đợc thực đặn làm cho đối tợng quản lý luôn có ý thức chấp hành tốt kỷ luật lao động thực nghiêm chỉnh luật pháp nh tiêu chuẩn định mức quy định Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cấp trên, nhân tố thực tiết kiệm quản lý 10 15 Nh vậy, nguyên nhân làm cho công tác kiểm tra trở nên cần thiết kế hoạch tốt không đợc thực nh ý muốn Các nhà quản lý nh cấp dới họ mắc sai lầm hệ thống kiểm tra cho phép phát sửa chữa sai lầm ®ã tríc chóng trë nªn nghiªm träng, ®Ĩ mäi hoạt động hệ thống đợc hoạt động theo kế hoạch đà đề Kiểm tra tạo chất lợng tốt cho hoạt động Quản lý chất lợng ngày dẫn đến phát triển kiểm tra làm thay đổi nhiều quan điểm, thái độ cách thức để đạt tới kiểm tra có hiệu Nhờ kiểm tra, sai lầm hoạt động đợc phát sửa chữa kịp thời Các nhà quản lý nhân viên bị kiểm tra đợc trao quyền kiểm tra nên tự hoàn thiện Kiểm tra giúp cho tổ chức theo sát đối phó với thay đổi môi trờng Thay đổi thuộc tính tất yếu môi trờng, sách pháp luật Nhà nớc đợc ban hành Chức kiểm tra giúp cho nhà quản lý có đợc phản ứng thích hợp trớc vấn đề hội cách giúp họ phát kịp thời thay đổi ảnh hởng đến kết hoạt động tổ chức Kiểm tra góp phần bổ sung thêm giá trị cho hoạt động thông qua kiến nghị đổi míi 20 25 KiĨm tra gãp phÇn më réng nỊn dân chủ quản lý, nâng cao công tác phân qun, ủ qun Xu híng hiƯn qu¶n lý nâng cao chế độ uỷ quyền khuyến khích nhân viên làm việc theo tinh thần hợp tác Điều không làm giảm trách nhiệm nhà quản lý nhng làm thay đổi tích chất trình kiĨm tra Trong hƯ thèng qu¶n lý tËp trung cị, ngời quản lý xác định tiêu chuẩn phơng pháp để đạt đợc tiêu chuẩn Trong hệ thống hợp tác mới, nhà quản lý thông báo tiêu chuẩn nhng họ cho phép nhân viên (cá nhân hay nhóm đợc vận dụng khả sáng tạo để định phơng pháp giải vấn đề Quá trình kiểm tra cho phép ngời quản lý giám sát tiến nhân viên không can thiệp vào công việc phơng hại đến trình sáng tạo họ 1.3.2 Mức độ cÇn thiÕt cđa kiĨm tra 30 35 40 45 Tht ngữ kiểm tra thờng làm cho ta không thoải mái hình nh liên quan tới việc ngăn cản quyền tự hành động ngời Vào thời đại mà tính hợp pháp quyền lực bị đặt nhiều câu hỏi xu hớng tới quyền tự sáng tạo cho cá nhân đợc đẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều ngời khó chịu Mặc dù vậy, kiểm tra cần thiết hệ thống Nhờ phát triển kỹ thuật tin học, phơng pháp kiểm tra đà trở nên xác tinh vi nhà quản lý phải đối mặt với yêu cầu giải mâu thuẫn cần thiết phải nâng cao quyền tự chủ cá nhân với cần thiết kiểm tra Rõ ràng kiểm tra mức có hại doanh nghiệp nh với cá nhân gây bầu không khí căng thẳng, thiếu tin tởng lẫn tập thể, hạn chế chí làm triệt tiêu khả sáng tạo ngời Nhng kiểm tra lỏng lẻo, tổ chức rơi vào tình trạng rối loạn, không tự biết đâu nh hoạt động có hiệu Tuy nhiên, mức độ kiểm tra đợc coi mức hay vừa phải phụ thuộc vào hoàn cảnh điều kiện khác Ví dụ: giai đoạn khó khăn khủng hoảng, phần lớn ngời lòng víi sù kiĨm tra chỈt chÏ nhng doanh nghiƯp làm ăn phát đạt kiểm tra nh lại bị coi không phù hợp Sự kiểm tra mức gây tác hại cho hệ thống tiêu tốn nhiều nguồn lực mà lợi ích thu đợc không phù hợp với chi phí Đồng Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thời cần phải lu ý việc giảm mức độ kiểm tra không đồng nghĩa với việc tăng quyền tự chủ cuả cá nhân Hơn n÷a viƯc thiÕu mét hƯ thèng kiĨm tra cã hiƯu buộc nhà quản trị phải giám sát cấp dới chặt chẽ nh quyền tự chủ ngời bị giảm Nh vậy, nhiệm vụ nhà quản trị thiết lập hệ thống kiểm tra xác định cân đối tốt kiểm tra quyền tự cá nhân; chi phí cho kiểm tra lợi ích hệ thống đem lại cho doanh nghiệp Ngoài ra, tổ chức, ngời, môi trờng công nghệ biến đổi, hệ thống kiểm tra hiệu đòi hỏi trình xem xét đổi liên tục Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bản chất kiểm tra 2.1- Kiểm tra hệ thống phản hồi Về bản, chế kiểm tra quản lý đợc xây dựng theo nguyên tắc hệ thống phản hồi thờng thấy hệ thống vật lý sinh học Có thể thấy rõ điều xem xét trình liên hệ ngợc kiểm tra đợc mô tả sơ ®å sau: KÕt qu¶ mong muèn KÕt qu¶ thùc tÕ Đo lờng kết thực tế So sánh với tiêu chuẩn Thực điều chỉnh Xây dựng chơng trình điều chỉnh Phân tích nguyên nhân sai lệch Xác định sai lệnh 10 15 20 25 30 35 40 Sơ đồ 1.1: Vòng liên hệ ngợc kiểm tra Nhìn vào sơ đồ ta thấy, hệ thống thể cách toàn diện nội dung kiểm tra Các nhà quản lý tiến hành đo lờng kết thực tế, so sánh kết đo lờng với tiêu chuẩn xác định phân tích sai lệch Sau để thực đợc điều chỉnh cần thiết họ phải đa chơng trình cho hoạt động điều chỉnh thực chơng trình nhằm tới kết mong muốn Xem xét vòng liên hệ ngợc kiểm tra thấy thời gian giữ vai trò đặc biệt quan trọng Các nhà quản lý biết sớm hoạt động mà họ chịu trách nhiệm không đợc tiếp tục theo kế hoạch họ mau chóng đợc tác động điều chỉnh Việc sử dụng công cụ kỹ thuật đại nh: máy tính, camera, cho phép xây dựng hƯ thèng th«ng tin theo thêi gian thùc, hƯ thèng cung cấp thông tin hoạt động thời điểm xảy Ví dụ, số nớc giới ngời ta tiến hành lắp máy camera nút giao thông thành phố Do đó, có xe buýt qua, đợc truyền trung tâm quản lý điều hành giao thông công cộng lúc giám sát viên biết đợc xe bus có thời gian biểu lộ trình kh«ng Mét sè ngêi coi hƯ thèng th«ng tin theo thời gian thực phơng tiện hữu hiệu giúp cho nhà quản lý tiến hành kiểm tra vào thời điểm xảy sai lệch so với kế hoạch Tuy nhiên theo chất vòng liên hệ ngợc kiểm tra trình kiểm tra nh thực đợc (trừ trờng hợp đơn giản khác thờng nhất) số nguyên nhân sau đây: - Cho dù thu nhập đợc sè liƯu vỊ kÕt qu¶ thùc hiƯn theo thêi gian thực so sánh đợc số liệu với tiêu chuẩn, chí xác định đợc sai lệch việc phân tích nguyên nhân sai lệch, đa chơng trình điều chỉnh thực thi chơng trình thờng nhiệm vụ tốn nhiều thời gian Và vậy, phần lớn trờng hợp kiểm tra, thời gian trễ tất yếu Chẳng hạn kiểm tra chất lợng sản phẩm phải nhiều thêi gian ®Ĩ Vị TÊn Cêng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát nguyên nhân tạo nên phế phẩm cần nhiều thời gian để đa biện pháp điều chỉnh vào thực tế - Chi phí bỏ để xây dựng hƯ thèng th«ng tin theo thêi gian thùc cã thĨ vợt lợi ích mà hệ thống đem lại 10 Độ trễ thời gian điểm yếu hệ thống kiểm tra dựa mối liên hệ ngợc từ đầu hệ thống Nó cho thấy tính không hiệu liệu lịch sử nh liệu thu đợc từ báo cáo thống kê Chẳng hạn, đà chậm liệu báo cáo cho nhà quản lý vào tháng 10 họ bị thua lỗ vào tháng biện pháp đợc thực vào tháng Các nhà quản lý cần hệ thống kiểm tra báo cho họ vấn đề nảy sinh họ tác động kịp thời thời điểm định Yêu cầu làm đời hệ thống kiểm tra, dự báo 2.2- Kiểm tra hệ thống dự báo 15 Các hệ thống phản hồi đơn giản đo lờng đầu trình, đa vào hệ thống đầu vào hệ thống tác động điều chỉnh để thu đợc kết mong muốn chu kỳ sau Bản chất hệ thống đo đợc miêu tả hình 1.2 Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các giá trị mong muốn đầu (Các tiêu chuẩn) Đầu vào Quá trình thực t+1 10 Đầu t+1 HƯ thèng kiĨm tra t H×nh 1.2: HƯ thống phản hồi đơn giản Các giá trị mong muốn đầu (Các tiêu chuẩn) 15 Đầu vào Quá trình thực t t Đầu t+1 Hệ thống kiĨm tra 20 H×nh 1.3: HƯ thèng kiĨm tra dù báo Ghi chú: Thông tin Tác động điều chỉnh 25 30 t: Mèc thêi gian Trong hƯ thèng kiĨm tra dự báo trái lại giám sát đầu vào hệ thống để khẳng định xem đầu vào có đảm bảo cho hệ thống thực theo kế hoạch hay không, không đầu vào trình hệ thống đợc thay đổi để thu đợc kết mong muốn Bản chất hệ thống kiểm tra dự báo đợc mô tả hình 1.3 Tuy nhiên, để thực công việc lờng trớc thực hành đầu vào cần phải đợc quan sát kỹ Trong loại chơng trình kiểm tra lờng trớc (dự báo ) tốt nhất, mô hình biến vào nên bao gồm đầu vào mô hình hệ thống mà chúng có ảnh hởng quan trọng tới đầu vào chủ yếu Ví dụ, sản lợng hoạt động xe bus phụ thuộc vào lợng hành khách tuyến, l9 Vũ Tấn Cờng - QLKT 39B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ợng hành khách lại phụ thuộc vào sở thích nhu cầu ngời dân Đến lợt nhu cầu lại ngời dân lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác 10 15 Một vấn đề toàn hệ thống kiểm tra lờng trớc cần thiết phải quan sát gây "lộn xộn" Tuy nhiên môi trờng quản lý biến động nên có yếu tố không đợc xét tới mô hình đầu vào nhng lại ảnh hởng tới hệ thống tới kết mong muốn Vì vậy, việc giám sát đầu vào thờng lệ cần phải đợc bổ trợ thêm cách quan sát xét tới "lộn xộn" bất thờng không mong đợi Có thể nói rằng, hệ thống kiểm tra dự báo thực tế hệ thống liên hệ ngợc Nhng phản hồi nằm phía đầu vào hệ thống cho tác động điều chỉnh đợc thực trớc đầu hệ thống bị ảnh hởng Tuy nhiên, với hƯ thèng lêng tríc kh«ng cã mét phđ nhËn nhà quản lý muốn đo lờng cuối hệ thống, hy vọng làm việc ta mong muốn Để xây dựng đợc hệ thống kiểm tra dự báo có hiệu cần thực số yêu cầu sau: - Thực phân tích kỹ hệ thống, lập kế hoạch kiểm tra nh đầu vào quan trọng - Đa mô hình hệ thống thể mối quan hệ đầu vào đầu 20 - Mô hình phải đợc xem xét lại thờng xuyên cho đầu vào, đầu mối liên hệ chúng phản ánh thực hình - Thu thập liệu đầu vào cách đặn đặt chúng vào mô - Đánh giá thờng xuyên sai lệch đầu vào thực tế so với kế hoạch ảnh hởng chúng tới kết mong đợi cuối 25 - Tiến hành tác động kịp thời lên đầu vào trình để điều chỉnh sai lệch nhằm thực mơc tiªu Trong thùc tÕ hƯ thèng kiĨm tra cã hiệu phải kết hợp kiểm tra kết thực tế kiểm tra dự báo

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w