Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ THANH DUNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SỐT THỊ TRƢỜNG NHẰM CHỐNG HÀNG GIẢ TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG HỒ BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Thanh Dung ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức tập thể Cho phép tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Quý thầy, cô Phòng đào tạo sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Minh Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Cục, Phòng chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình; đơn vị chức có liên quan tỉnh cung cấp thông tin, số liệu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp thời gian vừa qua giúp tơi có thời gian nghị lực đề hồn thành tốt luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Thanh Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SỐT THỊ TRƢỜNG CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra, kiếm soát thị trường chống hàng giả 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Mục tiêu công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường 1.1.3 Vai trị kiểm tra, kiểm sốt thị trường 10 1.1.4 Nội dung cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường 12 1.1.5 Các nhân tố tác động đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường 19 1.2 Kinh nghiệm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả 23 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 23 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Cục QLTT tỉnh Hịa Bình 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Giới thiệu Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình 32 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý thị trường Hịa Bình 34 2.2.2 Bộ máy kiểm tra, kiểm soát thị trường 37 2.2.3 Chức Cục QLTT tỉnh Hịa Bình 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 46 iv 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Hồ Bình 48 3.1.1 Công tác lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường 48 3.1.2 Tổ chức thực công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường 50 3.1.3 Đánh giá cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường 58 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường Hồ Bình 60 3.2.1 Vị trí địa lý 60 3.2.2 Hệ thống sách, pháp luật 61 3.2.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán công chức 63 3.2.4 Ý thức tự giác doanh nghiệp người tiêu dùng 64 3.2.5 Công tác phối hợp 67 3.2.6 Cơ sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin 69 3.3 Đánh giá thành công, tồn nguyên nhân 70 3.3.1 Những thành công 70 3.3.2 Hạn chế 71 3.3.3 Nguyên nhân 73 3.4 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình 75 3.4.1 Định hướng hoạt động Cục Quản lý thị trường tỉnh Hồ Bình 75 3.4.2 Các giải pháp chủ yếu 76 3.4.3 Một số kiến nghị 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ KSVTT Kiểm soát viên thị trường KTKS Kiểm tra kiểm soát QLNN Quản lý nhà nước QLTT Quản lý thị trường SHTT Sở hữu trí tuệ UBND Uỷ ban nhân dân VPHC Vi phạm hành VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng dân số tỉnh Hịa Bình năm 2019 29 Bảng 3.1 Kết thực cơng tác kiểm tra, kiếm sốt thị trường 52 Bảng 3.2 Số tiền thu, phạt nộp NSNN từ kiểm tra, kiểm soát thị trường 53 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường Cục QLTT Hịa Bình 53 Bảng 3.4 Kết kiểm tra tình hình sản xuất hàng giả 55 địa bàn tỉnh Hịa Bình 55 Bảng 3.5 Kết kiểm tra tình hình kinh doanh, tiêu thụ hàng giả 56 địa bàn tỉnh Hịa Bình 56 Bảng 3.6 Kết kiểm tra, kiểm soát hàng giả giai đoạn 2017-2019 57 Bảng 3.7 Kết khảo sát hệ thống pháp luật công tácchống hàng giả 61 Bảng 3.8 Chất lượng công chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình 64 Bảng 3.9 Kết đánh giá quan tâm doanh nghiệp vấn đề hàng giả 65 Bảng 3.10 Kết khảo sát ứng xử người tiêu dùng hàng giả 67 Bảng 3.11 Số vụ hàng giả Cục QLTT phối hợp với quan chức khác xử lý từ năm 2017-2019 68 Bảng 3.12 Tình hình tài sản Cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình sử dụng ấn lực lượng Quản lý thị trường 18 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Hồ Bình 37 Hình 3.1 Kết hoạt động quản lý thị trường qua năm 2017-2019 54 Cục QLTT Hồ Bình 54 Hình 3.2: Kết kiểm tra hàng giả giai đoạn 2017-2019 57 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Tình trạng vi phạm hàng giả thị trường vấn đề gây xúc dư luận xã hội, nhiều mặt hàng lưu thông thị trường đan xen lẫn hàng giả Hàng giả có mặt tràn lan khắp nơng thôn đến thành thị, từ vùng sâu vùng xa đến thành phố lớn siêu thị, bất k thứ có nguy bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật tư, phân bón thuốc chữa bệnh, mặt hàng thực phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp môi trường đầu tư, tác động tiêu cực đến đời sống người dân an ninh trật tự xã hội Tác hại sản xuất, kinh doanh hàng giả nghiêm trọng kinh tế quốc gia, phá hoại sản xuất nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh buôn bán chân chính, khơng khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp, gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng người dân Hành vi phạm pháp thể phức tạp quy mơ, mức độ, tính chất phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn cho quan thực thi người sử dụng khó phân biệt đâu hàng thật, đâu hàng giả Tình hình khơng mối lo ngại doanh nghiệp, n i bất bình người tiêu dùng, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế uy tín doanh nghiệp làm ăn chân chính, mà cịn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lươngthực, sức khỏe người dân gây ô nhiễm môi sinh, môi trường Với kinh tế phát triển giai đoạn hội nhập mạnh mẽ Việt Nam nay, mơi trường kinh doanh ngày có thêm nhiều thách thức cạnh tranh gay gắt, xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể kinh doanh lợi nhuận mà sẵn sàng bỏ qua quyền lợi người tiêu dùng đạo đức kinh doanh, tìm thủ đoạn để sản xuất tiêu thụ hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Kết là, nạn hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp xuất xu hướng mới, tinh vi hơn, thủ đoạn hơn, chuyên nghiệp hơn, việc nâng cao hiệu cơng tác chống hàng giả thị trường năm tới cần thiết cấp bách, góp phần hồn thiện chế sách phương tiện phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tội phạm nảy sinh hoạt động kinh doanh thương mại thị trường Thực đạo Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Bộ Công Thương Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Hịa Bình, UBND tỉnh Hịa Bình đạo liệt lực lượng chức có liên quan triển khai đồng giải pháp để ngăn chặn chống hàng giả thị trường tỉnh Hòa Bình, cụ thể: đẩy mạnh triển khai đa dạng hình thức cơng tác tun truyền; nâng cao lực cho lực lượng thực thi nhiệm vụ, tăng cường phối hợp kiểm tra, kiểm soát thị trường xử lý hành vi vi phạm pháp luật sản xuất, kinh doanh hàng giả Tuy đạt kết quan trọng, nhìn chung cơng tác phịng chống hàng giả chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt chưa đáp ứng mong muốn nhà sản xuất kinh doanh hợp pháp người tiêu dùng Kết xử lý chưa phản ánh hết thực tế vi phạm thị trường, công tác đấu tranh chống sản xuất, bn bán hàng giả cịn nhiều bất cập, hạn chế khó khăn Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Hoà Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng chống hàng giả địa bàn tỉnh Hịa Bình Đề tài xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển việc sản xuất, buôn bán hàng giả Hịa Bình Đồng thời đưa 84 xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, nhóm ngành hàng thực phẩm kiểm tra hoạt động có liên quan đến đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa thị trường Phối hợp với Thanh tra Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm công tác kiểm tra sở kinh doanh ngành hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn công tác kiểm tra phân bón, giống trồng vật ni, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni, kiểm sốt vệ sinh thú y gia súc, gia cầm Phối hợp với Thanh tra Sở văn hóa – thể thao, Sở Du lịch, Sở Thông tin truyền thông công tác kiểm tra văn hóa phẩm (băng đĩa, sách, báo…), dịch vụ văn hóa, thiết bị viễn thơng, tin học… Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, Ban quản lý chợ địa bàn để h trợ tuyên truyền cho người dân biết tác hại gian lận thương mại, không tiép tay cho hoạt động gian lận thương mại tham gia tố giác, phối hợp cơng tác phịng chống gian lận thương mại hàng giả Ngồi ra, cơng tác phối hợp, cần thường xun trao đổi thơng tin lẫn tình hình gian lận thương mại, phương thức thủ đoạn…để có dự báo, đánh giá tình hình, qua giúp cho lực lượng chức xây dựng phương án đấu tranh chống gian lận thương mại hàng giả đạt hiệu 3.4.5.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sở vật chất phục vụ tốt công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Trang bị cho cán hoạt động phương tiện ô tô, xe máy, máy tính thiết bị máy móc để thực kiểm tra, kiểm soát thị trường; thực việc nối mạng, xây dựng trang Web Chi cục đặc biẹt trang Web cung cấp sở liệu hàng thật-hàng giả Tập hợp thông tin hàng hóa vi phạm tồn quốc lực lượng thực thi xử lý Chia sẻ 85 thông tin lực lượng thực thi cho doanh nghiệp, người tiêu dùng Trước mắt cần có hệ thống nối mạng nội bộ, phần cứng phần mềm thống ngành, cấp, lực lượng chức để trao đổi thông tin, nhận thông tin đạo báo cáo Xây dựng cẩm nang tra cứu quy định pháp luật liên quan tới hàng giả cho lực lượng thực thi Các cẩm nang giúp cho lực lượng thực thi hiểu rõ, xác ý nghĩa, nội hàm hành vi vi phạm tránh xử lý mang tính tùy tiện, thiếu thống lực lượng thực thi; nâng cao uy tín của lực lượng doanh nghiệp Các cẩm nang bao gồm vấn đề có cách khác trường hợp điển hình hay gặp cho loại văn v.v Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn chi tiết mẫu xây dựng phương án, kế hoạch kiểm tra, kiểm sốt thị trường Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin, phản ánh tình hình, khiếu nại tố cáo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Nghiên cứu giới thiệu hệ thống cung cấp thông tin, khiếu nại tố cáo qua mạng internet Xây dựng kho liệu thông tin chủ thể quyền, đối tượng bảo hộ, phạm vi bảo hộ … với giúp sức quan quản lý cấp, nhà sản xuất, đại lý phân phối thức có hàng hóa lưu thơng thị trường Việt Nam Việc cần đến h trợ tích cực lãnh quán làm cầu nối doanh nghiệp nước việc cập nhật liệu thông tin Kết nối mạng thông tin quan thực thi, để khai thác hiệu thông tin từ sở liệu nhằm thúc đẩy việc hình thành tổ chức giám định SHTT, h trợ phục vụ cho công tác chun mơn, góp phần bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh chân chính, thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nguyên tắc bên có lợi Cấp đủ kinh phí cho cơng tác tiêu hủy, tránh tình trạng sử dụng kinh phí thường xuyên tăng cường hiệu công tác tiêu hủy 86 3.4.3 Một số kiến nghị 3.4.3.1 Đối với Chính phủ - Chỉ đạo Bộ, ngành quan tâm bổ sung thêm biên chế cho lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình đảm bảo m i địa bàn thành phố, huyện phải có tối thiểu 06 cán bộ, cơng chức để thực nhiệm vụ - Tiếp tục ban hành chế, sách h trợ kinh phí kịp thời để đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện, trụ sở làm việc cho lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình, đề nghị trang bị xe tơ chun dùng để phục vụ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh - Chỉ đạo Bộ, Ngành có văn thống quy định quản lý mặt hàng thuốc điếu ngoại nhập hướng dẫn xử lý vi phạm Vì theo Luật Đầu tư Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 thuốc điếu ngoại nhập mặt hàng kinh doanh có điều kiện Nghị định số 124/2015/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 185/2013NĐ-CP mặt hàng thuốc điếu ngoại nhập hàng cấm - Đối với đối tượng bảo hộ sản phẩm, hàng hóa (bao gồm hình thức trình bày, kiểu dáng cơng nghiệp bao bì, nhãn sản phẩm) nên thống tập trung đầu mối cấp văn độc quyền Cục SHTT, Cục quyền tác giả không nên cấp văn cho hình thức “mỹ thuật ứng dụng” đối tượng bảo hộ sản phẩm, hàng hóa 3.4.3.2 Đối với Cục Quản lý thị trường Đề nghị Cục QLTT phối hợp với Bộ, ngành có kế hoạch đào tạo, đào tạo để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu công tác giai đoạn có đủ trình độ chun môn nghiệp vụ kiểm tra doanh nghiệp nước cịn kiểm tra doanh nghiệp nước ngồi Cục cần nghiên cứu quy chế phối hợp Cục ngành, trao đổi kinh nghiệm, thường xuyên bàn giao cụm, tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ thường xun để có biện pháp tốt cơng tác đấu tranh chống hàng giả 87 3.4.3.3 Đối với Tổng Cục Quản lý thị trường Tiếp tục quan tâm h trợ thêm kinh phí hoạt động cho lực lượng Quản lý thị trường; trang cấp ô tô chuyên dùng cho lực lượng Quản lý thị trường lực lượng chức khác để thực thi nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường phối hợp công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Cần có chế phối hợp hoạt động, phân công trách nhiệm công việc cụ thể cho cấp, ngành quan thực thi cơng tác phịng, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT, từ việc tiếp nhận khiếu nại, tố cáo đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát xử lý đối tượng vi phạm Tham mưu trình Chính phủ ban hành chế, sách h trợ quan thực thi như: quy định trách nhiệm h trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân …; quy định tái lập quỹ đấu tranh chống hàng trước thực hiện…; quy định để lại 100% số tiền phạt vi phạm hành sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT… nhằm tạo điều kiện trang bị phương tiện, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, động viên khen thưởng cho quan thực thi Tăng cường tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng phổ biến kiến thức pháp luật dấu hiệu phân biệt hàng thật - hàng giả, tác hại hàng giả gây nhằm nâng cao cảnh giác, tránh mua-bán nhầm hàng giả nhiều hình thức; nội dung phong phú, phương pháp đơn giản phù hợp với đối tượng người tiêu dùng doanh nghiệp Đặc biệt phối hợp với đài truyền hình làm chương trình hàng thật-hàng giả phát định k truyền hình Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn đào tạo, hội thảo chuyên đề địa phương, lực lượng thực thi để trao đổi kinh nghiệm, thông tin phương thức, thủ đoạn đối tượng vi phạm, xây 88 dựng phương án, kế hoạch kiểm sốt thị trường chung, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm tránh trùng lắp, có quy định cụ thể việc trao đổi thông tin lực lượng thực thi Tạo điều kiện cho lực lượng thực thi, tra chuyên ngành có điều kiện tham quan học tập kinh nghiệm công tác chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ nước khu vực quốc tế Thực tốt cơng tác rà sốt chỉnh sửa lại văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, phát kịp thời thiếu sót để bổ sung; bãi bỏ quy định lạc hậu, không phù hợp trái thông lệ quốc tế trái với cam kết Việt Nam tham gia hội nhập cho có thống nhất, tránh tình trạng hành vi có nhiều cách xử lý gây khó khăn cho lực lượng thực thi gây hiều nhầm phiền hà cho doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện Cơng tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường Hịa Bình” Luận văn rút kết luận sau: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả, vấn đề khái niệm, phân loại, mục tiêu vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt; đồng thời nêu lên kinh nghiệm số tỉnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, sở luận văn rút số học kinh nghiệm vận dụng vào việc nghiên cứu Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Chi cục Quản lý thị trường Hịa Bình Sản xuất buôn bán hàng giả mối hiểm họa cho tồn xã hội Hàng giả ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, tiền bạc người tiêu dùng, làm thiệt hại uy tín, vật chất cho doanh nghiệp Hơn nữa, hàng giả cịn làm ảnh hưởng đên suy tín quốc gia, vi phạm điều quy ước quốc tế mà ta ký kết, khơng đánh vào kinh tế đất nước mà cịn kìm hãm tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, chống sản xuất bn bán hàng giả có hiệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống thất thu thuế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chân phát triển Thơng qua kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Cục QLTT Hịa Bình Một loạt giải pháp cụ thể đề cập nghiên cứu đề tài như: Giải pháp công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát; giải pháp tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát;Giải pháp nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn, đạo đức cán công chức quản lý thị trường; Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp người tiêu dùng; Giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả; Đẩy 90 mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sở vật chất phục vụ tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường Những giải pháp bước ngăn chặn, hạn chế đẩy lùi hành vi vi phạm, góp phần thúc đẩy sản xuất nước, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, đảm bảo an sinh xã hội, đem lại môi trường kinh doanh sạch, lành mạnh, kích thích thu hút đầu tư Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm phịng, chống hàng giả đạt hiệu cao hơn, bảo vệ quyền lợi đáng sở sản xuất người tiêu dùng; thiết lập trật tự kỷ cương; bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thị trường theo quy định nhà nước cam kết quốc tế Việt Nam ký đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống hàng giả cần phát huy sức mạnh tổng lực toàn xã hội sở tham gia phối hợp cách đồng quan quản lý nhà nước, tổ chức trị, xã hội đơn vị sản xuất, kinh doanh chân đặc biệt tham gia người tiêu dùng Do điều kiện thu thập tài liệu, khả tiếp cận nghiên cứu tác giả hạn chế, vấn đề nêu chắn cịn khơng thiếu sót Nhưng tác giả hy vọng đề tài thiết thực, cần thiết nội dung đề tài không dừng lại mà cần tiếp tục nghiên cứu sâu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hồ Bình (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hồ Bình lần thứ XVI nhiệm kỳ 2016-2020, Hịa Bình Bộ Cơng Thương (2014), tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ dành cho kiểm sốt viên, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Tài liệu Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), tài liệu Hội thảo chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ vai trị doanh nghiệp, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Chỉ thị số 853/TTg ngày 11/10/1997 Thủ tướng Chính phủ Chính Phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội Chính Phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 10 Cục Quản lý thị trường (2016), tài liệu Nâng cao hiệu phối hợp doanh nghiệp lực lượng thực thi công tác chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 92 11 Trần Thị Kim Dung (1995), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam nhiệm vụ, đường lối Đảng giai đoạn mới, Hà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Việt Đức(2014), Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu 14 Ngô Việt Đức (2014), “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 16 Trần Tùng Lâm (2014), Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt hàng bn lậu, hàng giả địa bàn tỉnh Hưng Yên, Đề tài nghiên cứu 6.Ban chấp hành Đảng tỉnh Hồ Bình (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hồ Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015, Hịa Bình 17 Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ ngày 19/6/2009 18 Trần Thị Kim Nhung (2012), Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán hàng giả địa bàn Hà Nội, Đề tài nghiên cứu, Trường Đại học Thương Mại 19 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm chủ biên (2012), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, (tái lần thứ 2), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 21 Quốc hội (2016), Pháp lệnh Quản lý thị trường, Hà Nội 93 22 Đ Đơ Thành (2014), Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Luận văn thạc sĩ luật học 23 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng, Hà Nội 24 Trường Đại học Lâm nghiệp (2013), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học thực luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế, Hà Nội 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2017), Ban hành Quy chế trách nhiệm quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 26 Trần Ngọc Việt (2001), Tội làm hàng giả, tội bn bán hàng giả Thực trạng giải pháp phịng chống, Đề tài nghiên cứu, Luận án tiến sĩ luật học (2001) 27 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Từ Điển Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào Tạo – Trung tâm Ngơn Ngữ Văn Hố Việt Nam PHỤ LỤC Phiếu số ………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ QUAN TÂM CỦA DOANH NGHIỆP - CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH VỀ PHỊNG, CHỐNG HÀNG GIẢ I Các thơng tin chung: Tên DN/CSSX,KD: ………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Lĩnh vực sản xuất/kinh doanh: …………………………………… II Câu hỏi phòng chống hàng giả doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Xin ông/bà trả lời câu hỏi quan tâm DN phịng, chống hàng giả Xin vui lịng đánh dấu (X) vào (Có) (Khơng) ông/bà cho phù hợp bảng đây: TT Diễn giải Tổng số Có Khơng Mặt hàng DN/CSSX,KD sản xuất/kinh doanh có hàng giả khơng? Sản phẩm DN/CSSX,KD có đăng ký quyền sở hữu trí tuệ khơng? DN/CSSX,KD có hợp tác, kết hợp với quan QLNN vấn đề phịng chống hàng giả khơng? DN/CSSX,KD có thực biện pháp để bảo vệ sản phẩm trước vấn nạn hàng giả khơng? Sản phẩm DN/CSSX,KD có đặc điểm để phân biệt với hàng giả khơng? Ơng/bà có ý kiến khác vấn đề hàng giả địa bàn tỉnh Hịa Bình Phiếu số ………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI TIÊU DÙNG PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG GIẢ I Các thông tin chung: Họ tên:………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Công việc: ………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… II Câu hỏi ứng xử ngƣời tiêu dùng hàng giả Xin ơng/bà nêu ý kiến gặp phải hàng giả Xin vui lịng đánh dấu (X) vào mà ông/bà cho phù hợp bảng với 04 cách xử lý gặp phải hàng giả , đó: (1) Để dùng (2) Tiêu hủy (3) Trả lại (4) Báo quyền Ứng xử ngƣời mua Diễn giải Để dùng Tiêu hủy Trả lại Báo quyền Hàng giả khơng phân biệt Hàng giả phân biệt Hàng giả gây thiệt hại cho thân Hàng giả gây thiệt hại cho người khác Hàng giả hàng thực phẩm Hàng giả sản phẩm ngoại nhập Ơng/bà có ý kiến khác vấn đề hàng giả địa bàn tỉnh Hịa Bình Phiếu số ………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ/CHUYÊN GIA PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, VAI TRÒ CỦA CƠ QUANQLNN ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ I Các thơng tin chung: Họ tên:………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Công việc: ………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… II Câu hỏi hệ thống pháp luật, vai trò quan QLNN cơng tác phịng , chống hàng giả Xin ông/bà đánh giá hệ thống pháp luật cơng tác phịng, chống hàng giả Xin vui lịng đánh dấu (X) vào (Có) (Khơng)với nội dung ông/bà cho phù hợp bảng đây: Nội dung Trả lời Có Hệ thống pháp luật chưa hồnchỉnh, thiếu đồng Các quy định cịn rải rác nhiềuvăn khác Khung xử phạt nhẹ Quy định chức năng, nhiệm vụcòn chồng chéo Thẩm quyền xử phạt lựclượng chuyên ngành thấp Tỷ trọng (%) Không Tỷ trọng (%) Xin ông/bà đánh giá vai trị quan QLNN cơng tác phịng, chống hàng giả Xin vui lịng đánh dấu (X) vào mà ông/bà cho phù hợp bảng với 03 cách mức độ , đó: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Kém Nội dung Trả lời Rất tốt % Tốt % Kém % Công tác xây dựng lực lƣợng - Nguồn nhân lực - Trình độ chun mơn - Chính sách đãi ngộ - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng - Trang bị sở vật chất Công tác tổ chức thực - Công tác trinh sát - Công tác tuyên truyền - Công tác phối hợp lực lượng - Hệ thống giám định - Cơ sở liệu hàng giả - Kinh phí cơng tác phịng, chống Ơng/bà có ý kiến khác hệ thống pháp luật vai trị quan QLNN cơng tác phịng, chống hàng giả? ……………………………………………………………………… ... cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình - Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị. .. cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả Cục. .. Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm chống hàng giả - Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Hịa Bình