1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm học phần tài chính doanh nghiệp 1 phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu a Lý do chọn đề tài: Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KÉẺ TOÁN - TÀI CHÍNH

Họ và tên Lớp Mã sinh viên Diem

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh K52E, Kế toán 18K4051346

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ 2

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÉ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU -ccce 4

a)_ Lý do chọn đỀ tài: SH n1 tre 4 Bb) Mu ti a hiétn COU 1n nh nố n dfdẢ a ố.ắ 4 c) _ Đối tượng nghiên CỨM ch nnnnnnnn HH HH re 4 ,JNn,; 0.0.2/.1 nn ẽốốe dt 3 e) Phương pháp nghiÊH CỨN Là ác ch nhà kh HH kn 3 2 Tổng quan về công ty cô phần sữa Việt Nam (Vinamilk) -22 se csccs 5 A Giới thiỆu VỀ CÔNG TU TT HH ưng 3 1/.,2.- 1 n10nnnẼ nh nhe ă ă ồằồỒồồốằốắốắố 6

CHUONG 2: PHAN TICH TINH HiNH TAI CHINH VA CAC VAN DE LIEN

2.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn: 12 2.3 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh: 14

2.4.2 Tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động vốn lưu đỘng: ào 27 2.4.3 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả tài sản có định ào cennireeree 25

DAA Ty 86 QUAI g6 ngốc 28

2.4.5 Tỷ số khả năng sinh lỜi ch HH HH re 30

2.4.6 Ty số giá thị HFỜNg nh ng nga 35

2.5 Đối thủ cạnh tranh 38 2.6 Những lý đo nhà đầu tư sẽ mua cô phiếu của công ty Vinamilk (VNM) 40 2.7 Những lý do các ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho công ty Vinamilk (VNMI) 41 2.8 Tổng hợp phân tích về công ty Vinamilk (VNM) 41

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

1 Tai san ngan han TSNH

2 Tai san dai han TSDH 3 Don vi tinh DVT 4 Hàng tồn kho HTK 5 Số vòng quay tài sản TAT 6 Thu nhập doanh nghiệp TNDN 7 Hoạt động kinh doanh HĐKD

9 Văn phòng pham VPP 10 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBIT

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ

Biểu đồ 2.0 Cơ cấu tài sản của công ty Biểu đồ 2.L Cơ cầu nguôồn vốn của công ty Biểu đồ 2.2 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Biểu đồ 2.3 Khả năng thanh toán nhanh Biểu đồ 2.4 Khả năng thanh toán tức thời

Biểu đồ 2.5 Số vòng quay của tài sản Biểu đồ 2.6 Số vòng quay hàng tồn kho Biểu đồ 2.7 Số ngày dự trữ hàng tồn kho Biểu đồ 2.8 Số vòng quay các khoản phải thu

Biểu đồ 2.9 Kỳ thu tiền bình quân

Biểu đồ 2.10 Số vòng quay các khoản phải trả

Trang 4

Biểu đồ 2.L1_ Sức sản xuất của tài sản cố định Biểu đồ 2.12_ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cô định Biểu đồ 2.13 Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2 14 Hệ số nợ

Biểu đồ 2.15 Lợi nhuận gộp biên

Biểu đồ 2 16_ Lợi nhuận ròng biên

Biéu dé 2.17 Kha nang sinh lời cơ bản

Biéu dé 2.18 Tỷ suất sinh lời của tài sản Biểu đồ 2.29 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Biéu dé 2.20 Gia cả trên lợi nhuận P/E Biểu đồ 2.21 Lãi cơ bản trên cô phiếu lưu hành (EPS) Biểu đồ 2.22 Tỷ lệ chỉ trả cỗ tức

Biểu đồ 2.23 Giá trị số sách mỗi cô phiếu

Biểu đồ 2.24 Gia trị thị trường/ giá trị sô sách M/B

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 2.1 Co cau và biến động của tài san Bảng 2.2 Biến động của tải sản Bảng 2.3 _Cơ cấu của nguồn vốn Bảng 2.4_ Tình hình cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.5_ Báo cáo Kết quả kinh doanh Bảng 2.6 Tỷ số thanh toán và khả năng thanh toán ngắn hạn Bang 2.7 Phan tich ty số phản ánh về hiệu quả hoạt động vốn lưu động Bảng 2.8_ Phân tích ty số phản ánh hiệu quả hoạt động tài sản cố định Bảng 2.9_ Tỷ số khả năng thanh toán nợ

Bảng 2.10 Tỷ số về khả năng sinh lời Bang 2.11 Tỷ số giá thị trường

Bảng 2.12_ Các chỉ số trung bình ngành

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

J Phương pháp nghiên cứu a) Lý do chọn đề tài:

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay,nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng này đều quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau Trước khi gọi vốn trong công chúng, doanh nghiệp phải gửi các báo cáo về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh đến ban chứng khoán Các báo này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho các cô đông tương lai và điều lệ phát hành cô phiếu

Trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều các chỉ số tài chính đề đánh giá giá trị và khả năng sinh lãi của cỗ phiếu cũng như các thông tin về xu hướng thị trường trước khi ra quyết định đầu tư hay chấp thuận giao dịch mua bán Các báo cáo tài chính chứa đựng các chỉ tiêu hứa hẹn nhiều lợi nhuận sẽ làm cho giá cô phiếu của doanh nghiệp trên thị trường tăng vọt Ngược lại, báo cáo cho thấy tình tài chính xâu và nguy cơ có các khoản lỗ kéo giá cô phiêu của doanh nghiệp xuống thấp Các nhà đầu tư tương lai và các nhà phân tích cũng như các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư nhờ phân tích các thông tin từ báo cáo tài chính doanh nghiệp

Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng và đề thấy rõ hơn bức tranh vẻ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình tài chính nhóm em đã thực hiện đề tài: : “Phân tích báo cáo tài chính của công ty

cô phần Sữa Việt Nam Vinamilk năm 2017-2019”

b) Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của bài tập lớn gồm 3 mục đích:

- Thứ nhất ôn lại kiến thức về môn học “Phân tích báo cáo tài chính” làm cơ sở để

giáo viên đánh giá kết quả học tập môn học

- _ Thứ hai nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cô phần VNM thông qua báo

cáo tài chính để nắm rõ được các thông tin tài chính và phi tài chính của công ty - — Thứ ba từ kiến thức đã tìm hiểu đưa ra nhận xét đánh giá Từ đó đề xuất một số giải pháp để cải thiện hoạt động của Công ty

c) Đối tượng nghiên cứu e Bảng cân đối kế toán ® Báo cáo két quả kinh doanh

Trang 6

e Báo cáo lưu chuyển tiền tệ e Thuyết minh báo cáo tài chính

e Các tỷ số tài chính

d) Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi về không gian: Số liệu được thu thập qua báo cáo tài chính đã được kiểm toán trên trang web chính thức của Công ty Cô phan VNM

- Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính năm 2017, 2018,

2019 của công ty - Phạm vi về nội dung: Đề tài đi sâu vào phân tích các báo cáo tài chính của công ty, phân tích các chỉ số tài chính, từ đó đưa ra nguyên nhân và các giải pháp thích hợp trong tương lai

e) Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp chung: Phân tích tình hình tài chính thông qua các nhóm chỉ số tài chính

* Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tông hợp và đánh giá các chỉ số tài chính Từ đó, đưa ra nhận xét về thực trang tải chính của công ty

2 Tổng quan về công ty cô phần sữa Việt Nam (Vinamilk)

A Giới thiệu về công ty

Vinamilk tiền thân của CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) là Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Thực phẩm được thành lập năm 1976 dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ đề lại, gồm Nhà máy Sữa Thống Nhất (tiền thân là Nha may Foremost), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là Nhà máy Cosuvina), Nha máy Sữa Bột Dielac (tiền thân là Nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sÿ)

- Năm 1982, Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyền giao về Bộ Công nghiệp

Thực phẩm và đôi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I

- Tháng 03/1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam, trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ

- Ngày 01/10/2003, chính thức chuyên đổi và hoạt động dưới hình thức CTCP với tên

gọi là CTCP Sữa Việt Nam - Năm 2004: Mua thâu tóm CTCP Sữa Sài Gòn (là Nhà máy sữa Sài Gòn hiện nay) - Ngày 19/01/2006: Niêm yết trên HOSE Thành lập Phòng khám An Khang tại TP.HCM

- Năm 2010: Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem tại New Zealand, đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia (góp vốn 10 triệu USD vào công ty Miraka Limited, tương đương 19,3% VĐL) Nhận chuyển nhượng

Trang 7

100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và đôi tên thành Nhà máy sữa bột Việt Nam

- Năm 2014: Góp 100% vốn thành lập công ty con Vinamilk Europe Spostka Z Ograniczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan

- Nam 2015: Vinamilk tang cé phan tai Cong ty Sita Miraka (New Zealand) từ 19,3%

lên 22,8% - Năm 2016: Mua nốt 30% cô phần của công ty Driftwood của Mỹ, tăng sở hữu lên 100% Khánh thành Nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN

- Năm 2017: Đầu tư vào ngành đường với việc năm 65% cô phần của CTCP Đường

Việt Nam (tiền thân là CTCP Đường Khánh Hoà) và 25% góp vốn vào CTCP Chế Biến Dừa Á Châu

- Ngày 12/10/2018: Tăng vốn điều lệ lên 17.416.877.930.000 đồng

B Thong tin co ban Tên giao dịch: Công ty Cô phần sữa Việt Nam, tên khac la Vinamilk Mã chứng khoán HOSE: VNM Loại hình: Công Ty Cô Phản

Giấy phép thành lập: 155/2003QD- BCN

Giấy phép kinh doanh: 0300588569

Š SƯA N ic w SUA CHUA VINAMILK

Vinamilk cung cap hon 250 chung Ses ape

loại sản phẩm với các ngành hàng chính: <a bơ 1245

Trang 8

Kem va pho mai: kem stra chua Subo, kem Delipht, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem Ozé, pho mai Bo Deo No

Sữa nước: sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bố sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa orgamic, thức uống cacao lua mach voi các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuS§u

Su chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty Sữa bột: Sữa bột tre em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bét dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc tri tiểu đường, SurePrevent, CanxIPro, Mama Gold

c) Vị thể và thành tích của Công ty Với vị thế của một thương hiệu lớn trong lịch sử 40 năm phát triển, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) luôn khăng định vị trí và vai trò dẫn đầu trong ngành sữa Việt Nam

Đạt được giải thưởng này, sản phẩm sữa nước ADMl của Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia Ngoài ra, Vinamilk còn được nhiều giải thưởng khác về doanh nghiệp như đứng thứ nhất trong top 40 công ty giá trị nhất Việt Nam của Forbes Việt Nam nam 2016

Đến nay, Vinamilk đã có hệ thống 10 trang trại trải dài khắp Việt Nam, tự hào là

những trang trại đầu tiên tại Đông Nam Á đạt chuẩn quốc tế Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global G.A.P.) Các trang trại của Vinamilk đều có quy mô lớn với toàn bộ bò giống nhập khâu từ Úc, Mỹ, và New Zealand

Tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty bao gồm các trang trại của Vinamilk và hộ nông dân có ký kết hợp đồng hợp tác phát triển đàn bò và bán sữa cho Vinamilk là hơn 120.000 con bò, cung cấp khoảng 750 tấn sữa tươi nguyên liệu để sản xuất ra trên 3 triệu ly sữa/ một ngày Trong các năm sắp tới, Vinamilk dự kiến sẽ tiếp tục nhập bò giống cao cấp từ các nước Mỹ, Úc, New Zealand để đáp ứng cho nhu cầu con giống của các trang trại mới

Trong các năm vừa qua, thị trường sữa tiếp tục đạt mức tăng trưởng khả quan và tiềm năng tăng trưởng của thị trường sữa Việt Nam còn rất lớn trong những năm tới Khi thu nhập và mức sống của người dân Việt Nam được nâng cao trong những năm tới, thì nhu cầu những sản phâm dinh dưỡng từ sữa sẽ ngày một phát triển Là công ty sữa hàng đầu ở Việt Nam với hơn 50% thị phần trong ngành sữa, đứng đầu ở hầu hết các ngành hàng như sữa nước, sữa bột, sữa chua và sữa đặc, VInamilk luôn tiên phong với các sản phẩm sữa chất lượng quốc tế, đáp ứng các nhu cầu đinh dưỡng ngày một cao và đa dạng của người Việt Nam

d) Cơ cấu tổ chức

Trang 9

Cơ cấu tô chức của Vinamilk được thê hiện một cách chuyên nghiệp và phân bố phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thé trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Sơ đồ tô chức giúp cho chúng tôi hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững mạnh

e) Định hướng phát triển: e© Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm đinh

dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người” e© Sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất

lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

se Giá trị cốt lõi: “Trở thành biểu tượng và niềm tin hàng đầu của Việt Nam về sản phẩm dinh đưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

e - Triết lý kinh doanh Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thô Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk

Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

Chính sách chất lượng

Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh vả tuân theo luật định

CHUONG 2: PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH VA CAC VAN DE LIEN QUAN CONG TY CO PHAN SUA VINAMILK

2.1 Phân tích cơ cầu và biên động tài sản Tài sản doanh nghiệp cơ bản công bồ trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích cơ cấu tài sản của DN được thực hiện bằng cách và so sánh tình hình biến động của kì phân tích so với kỳ gốc của từng bộ phận tài sản chiếm trong tông số tài sản

Trang 10

Bảng 2.1_ Cơ cấu của tài sản của Công ty giai đoạn 2017— 2019 (ĐVT: đồng)

tương đương tiên

IH, Các khoản phải thu | 4 177soo0§s300 | 1285 |4240430117730 | 1236 |3.809794002288 | 9.67

ngăn hạn

IV Hàng tồn kho 3447759303261 | 10,61 | 4.531.768.842.734 | 13,21 | 3.876.560.751360 | 984 B Tài sản dài hạn 13.506.629.942.142 | 41/55 |15811399570191 | 46,07 | 19.586.255.455.000 | 4969

Trang 11

Bảng 2.2_ Biến động tài sản của công ty giai đoạn 2017 - 2019 (ĐVT: đồng)

¬ 2018/2017 2019/2018 TAI SAN

IH Các khoản phải thu ngắn hạn 62.534.032.430 | 1,50 | (430.636.115.442) | (10,16) IV Hàng tồn kho 1.084.009.539.473 | 31,44 | (655.208.091.374) | (14,46) B Tài sản dài hạn 2.304.769.628.049 | 17,06 | 3.774.855.884.809 | 23,87 IL Tai san cé định 2.089.677.080.114 | 31,77 | 61.678.706.564 | 0,71 IV Tai san dé dang dai han (695.584.227.011) | (71,67) | (117.018.488.598) | (42,55)

- Hàng tồn kho năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 1.084.009.539.473 đồng,

cho thay nhu cau tiéu thu 6 thi trường tăng lên và việc dự trữ nhiều hàng tồn kho sẽ làm tăng thêm các khoản chi phí lưu kho hơn, hơn nữa việc lưu trữ các mặt hàng ăn uống thời gian đài sẽ gây nên việc thực phẩm quá hạn sử dụng Vì vậy, công ty cần có dự toán phù hơn để việc lưu trữ kho được hợp lý Năm 2019 lượng doanh thu thuần tăng lên nhờ vào số lượng hàng trong kho cung ứng kịp thời cho thị trường, cụ thể năm 2019 hàng tồn kho giảm 655,208,091,374 đồng tương đương giảm 14,46% so với năm 2018 Cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phâm sữa ở thị trường trong thời gian gần đây sẽ tăng lên

- Phải thu ngắn hạn qua các năm có xu hướng giảm cùng với mức tăng trưởng của doanh thu thuần và ngày chiếm tỷ trọng ở mức ôn định trong tổng tài sản ngắn hạn (cụ

thể năm 2018 tăng 1,5% so với năm 2017, đến năm 2019 đã giảm đến 10,16% tương đương giảm 430,636,115,442 đồng so với năm 2018) Điều này cho thấy công ty có

chính sách thu tiền hợp lý mới giúp doanh thu tăng trưởng tốt

10

Trang 12

Cơ câu tài sản của doanh nghiệp qua các năm

2017 „ 2018 2019 # 1S ngăn hạn TS dai han

Biểu đồ 2.0: Cơ câu Tài sản của công ty qua các năm (2017-2019)

- Trong giai đoạn 2017 — 2019, tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng Cụ thể

năm 2017 tông tài sản của công ty là 32.509.573.337.670 đồng, năm 2018 tăng lên là 34.317.285.376.581 đồng và năm 2019 tăng lên là 39.415.110.695.231 đồng

- Dựa vào sơ đỗ ta có thể thấy, cơ câu tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm dần

(Năm 2017 là 58,45%, Năm 2018 là 53,93 %, Năm 2019 là 50,31%) trong khi cơ cấu tài sản đài hạn tăng lên (Năm 2017 là 41,55%, Năm 2018 là 46,07%, Năm 2019 là 49,69%)

- Tỷ trong tài sản ngắn hạn duy trì ở mức ôn định chiếm >50% Tông tài sản của Công ty qua các năm Nhìn chung qua 3 năm, tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn tỷ trọng trong cơ cấu tài sản của Công ty Tuy nhiên tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng ngày càng tăng lên cho thấy công ty đang có định hướng đầu tư vào các khoản mục tài sản cố định, dây chuyền sản xuất Những biến động Tài sản của công ty nguyên nhân sâu xa đến từ sự thay đổi của các khoản mục tài sản Vậy để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm trên ta sẽ đi vào tìm hiểu sự biến động của các khoản mục tải sản tại Công ty Cô phần sữa Vinamilk, chúng ta sẽ đi phân tích sự ảnh hưởng của các bộ phận tải sản phân theo hai loại chính là tài sản ngắn hạn và tai san dai hạn:

- Tài sản ngắn hạn năm 2018 giảm so với năm 2017 là 497.057.589.138 đồng tương ứng

với tốc độ giảm 2,62% Năm 2019 có tài sản ngắn hạn tăng lên so với năm 2018 là 1.332.969.433.841 đồng tương ứng với tốc độ tăng 7,15% Nguyên nhân là do các khoản

tiền và tương đương tiền năm 2019 giảm so với năm 2018 là 54.072.495.771 đồng tương ứng với tốc độ giảm 5,35% và tài sản ngắn hạn khác năm 2019 giảm so với năm 2018 là 61.113.863.572 đồng tương ứng với tốc độ giảm 41,74%

- Tài sản đài hạn năm 2018 tăng lên so với năm 2017 là 2.304.769.628.049 đồng tương ứng với tốc độ tăng 17,06% và năm 2019 tăng lên so với năm 2018 là 3.774.855.884.089

đồng tương ứng với tốc độ tăng 23,87% Nguyên nhân là do tài sản cố định năm 2018

tăng lên so với năm 2017 là 2.059.677.080.114 đồng tương ứng với tốc độ tăng 31,77%

và năm 2019 tăng 61.678.706.564 đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,71% so với năm

11

Trang 13

2018 Khoản mục Tài sản cố định tăng mạnh so với năm 2017 cho thấy công ty từng bước mua mới, đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị trong năm 2018 đã cho thấy công ty đang có sự nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng đầu tư đến chất lượng của sản phẩm

- Tổng tài sản năm 2018 tang 1.087.712.038.911 đồng tương ứng với tốc độ tăng 5,56% so với năm 2017 và năm 2019 tăng lên 5.097.825.318.650 đồng tương ứng với tốc độ

tăng 14,85% so với năm 2019 Điều này cho thấy quy mô của doanh nghiệp vẫn có xu hứng tăng trưởng, hoạt động sản xuất vẫn ôn định

Nhận xét chung: Ngành cung cấp thực phẩm sữa ở Việt Nam rất phát triển, đồng nghĩa với việc nhiều đối thủ cạnh tranh hơn Để có cái nhìn tông quan hơn thì bài phân tích dưới đây sẽ cho thấy rõ công ty Vinamilk có những cơ hội cho nhà đầu tư

2.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn:

Bảng 2.3: Cơ cầu và biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017 — 2019

12

Trang 14

Biêu đô cơ câu nguôn vôn của Doanh Ngiiệp 100%

80% 60% 40% 99⁄4

20% 28.34 26.26 32.65

0%

2017 Nợ phải trả - a gs 2018 = Vôn chủ sở hữu rk 2 c3 2019

Biểu đồ 2.1: Cơ cầu nguồn vốn của công ty qua các năm (2017-2019)

- Trong giai đoạn 2017 — 2019, tống nguồn vốn có xu hướng tăng lên Cụ thé nam 2017 tong tài sản của công ty là 32.509.573.337.670 đồng, năm 2018 tăng lên là

34.317.285.376.581 đồng và năm 2019 tăng lên là 39.415.110.695.231 đồng

- Nhìn vào sơ đồ ta có thê thấy rằng, từ năm 2017 — 2018 cơ cấu nợ phải trả giảm

xuống trong khi cơ cầu vốn chủ sở hữu tăng lên Ngược lại, từ nam 2018 — 2019, cơ cầu nợ phải trả tăng lên trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu giảm xuống Tuy vốn chủ sở hữu qua các năm có xu hướng giảm nhưng vấn chiếm trên 60% tổng nguồn vốn, luôn lớn hơn nợ phải trả Công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nền tảng tài chính bên trong, ít phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài Do đó, trên cơ sở phân tích tỉ trọng Nợ Phải trả và Vốn chủ sở hữu cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động dựa vào năng lực có được nhờ sử dụng nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu nhiều hơn là đi vay, nguồn lực nội tại doanh nghiệp mạnh Điều nảy cho thấy tiềm lực về kinh tế, sự độc lập trong tài chính của doanh nghiệp là tương đối cao, doanh nghiệp ít phải phụ thuộc vào các tô chức bên ngoài, tuy nhiên nếu tỷ trọng này quá cách biệt cũng không tốt đối với doanh nghiệp Tổng nguồn vốn của công ty chủ yếu chịu ảnh hưởng của khoản mục Nợ phải trả và Vốn Chủ Sở Hữu

- Nợ phải trả năm 2018 giảm so với năm 2017 là giảm 200.998.436.473 đồng tướng ứng với tốc độ giảm 2,18% Năm 2019 thì tăng lên 3.858.56 1.180.448 đồng tương úng với tốc độ tăng 42,81% so với năm 2018 Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn năm 2018

giảm 99.720.438.223 đồng tương ứng với tốc độ giảm 1,09% so với năm 2017 và năm

2019 tăng lên 3.858.977.028.706 đồng tương ứng với tốc độ tăng 44,82% so với năm 2018 Điều này cho thấy trong giai đoạn này công ty đang cô gắng tận dụng, khai thác tôi đa lợi ích từ nguồn đầu tư nhờ đòn bây tài chính lớn, chiếm dụng vốn của các Doanh nghiệp khác nhằm tạo ra lợi thế trong kinh doanh Nợ ngắn hạn là một nguồn lực có chú phí sử dụng thấp, nếu công ty biết cách vận dụng chúng để tạo ra một tỷ suất lợi nhuận cao thì đây có thể là tiền để, là động lực để Công ty bứt phá, tạo sự vượt bậc so với đối thủ

- Vốn chủ sở hữu năm 2018 tăng so với năm 2017 là tăng 2.008.710.475.384 đồng tương ứng với tốc độ tăng 8,62% Năm 2019 tăng 1.239.264.138.162 đồng tương ứng với

13

Trang 15

tốc độ tăng 4,90% so với năm 2018 Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối năn 2018 tăng 1.030.625.378.340 đồng tương ứng với tốc độ tăng 18,15% so với

năm 2017 và năm 2019 tăng 231.097.387.320 đồng tương ứng với tốc độ tăng 3,46% so với năm 2018 Điều này cho thấy công ty hoạt động kinh doanh tốt, công ty làm ăn có lãi

- Tổng nguồn vốn năm 2018 tăng 1.087.712.038.911 đồng tương ứng với tốc độ

tăng 5,56% so với năm 2017 và năm 2019 tăng lên 5.097.825.318.650 đồng tương ứng

với tốc độ tăng 14,85% so với năm 2019

2.3 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh: Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chỉ phí trong từng kỳ kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tông hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp va chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong cơ cấu của tông doanh thu, thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cầu doanh thu của công ty Điều này hoàn toàn phù hợp với mô hình tô chức của công ty

Bảng 2.5 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019

2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu 2017 2018 2019

+h % +/- %

1 Doanh thu bán

hàng và cung cấp 47.506.683.942.486 46.92.4.852.782.669 50.822.277.571.090 (581.831.159.817) (1,22) 3.897.424.788.421 8,31 dich vu

2 Cac khoan

giảm trừ doanh 47.904.322.982 31.642.748.795 50.767.036.640 (16.261.574.187) (33,95) 19.124.287.845 60,44

thu 3 Doanh thu

hoạt động tài 1.282.827.726.909 748.301.178.948 773.077.891.495 (534.526.547.961) (41,67) 24.776.712.547 3,31

chinh

7 Chi phi tai hính 25.579.936.980 72.236.242.417 130.431.951.674 46.656.305.437 182,39 58.195.709.257 80,56 chín

14

Trang 16

Chỉ phí lãi vay 12.869.222.222 20.506.388.664 71.983.360.977 7.637.166.442 59,34 51.476.972.313 251,03 8 Chi phí bán

hà ang 11.018.891.006.864 11.705.280.893.448 12.422.237.224.199 686.389.886.584 6,23 716.956.330.751 9,13 9 chi phi quan ly

DN 983.689.268.088 746.894.432.209 964.848.126.716 (236.794.829.879) (24,07) 217.953.688.507 29,18 10.Lợi nhuận

huà 12.469.349.017.046 11.441.530.689.723 12.209.703.186.627 (1.027.818.327.738) (8,24) 849.172.496.904 7,42 thuần

11 Thu nhập khá 153.645.065.764 365.230.910.992 118.809.957.905 211.585.845.228 137,71 (246.420.953.087) (67,47)

ác 12 Chỉ phí khác 126.496.851.735.222 111.608.899.140 98.356.079.077 (14.533.488.863) (11,52) (13.252.820.063) (11,87) 13 Lợi nhuận

khá 27.502.717.761 253.622.011.852 20.453.878.828 226.119.294.091 822,17 -233.168.133.024 (91,94) ac

14 Téng loi nhận kế toán 12.496.851.735.222 11.695.152.701.575 12.311.157.065.445 (801.699.033.647) (6,42) 616.004.363.880 5,27 trước thuế

15.Chỉ phí thuế

1.947.433.818.896 1.883.006.377.719 2.217.172.815.691 (64.427.441.177) (3,31) 334.166.437.972 17,75 TNDN hién hanh

16.Chi phi thué woe 4.256.043.872 (1.963.502.192) 8.824.253.740 (6.219.546.064) (146,13) 10.787.755.932 (549,41)

TNDN hoan lai

17 Lợi nhuận & 10.545.161.872.454 9.814.109.826.048 10.085.159.996.024 (731.052.046.406) (6,9) 271.050.169.976 2,76

sau thuê TNDN

e Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2018 giảm

565.569.585.630 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,19% và năm 2019

tăng lên 3.878.300.500576 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 8,27% Nguyên nhân là do doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ năm 2018 giảm 1,22% so với năm 2017; năm 2019 thì tăng lên 8,31% so với năm 2018 và các khoản giảm trừ doanh thu năm 2018 giảm 33,95% so với năm 2017; năm 2019 tăng so với năm 2018 là tăng 60,44% Các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên có thể là do hàng bán bị trả lại tăng lên, đây là một tín hiệu xấu, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cũng như uy tín của doanh nghiệp

e Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2018 tăng 2.959.582.365 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 0,01% và năm 2019 tăng

1.817.501.512.872 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,83%

15

Trang 17

e Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: năm 2018 giảm so với 2017 là

1.027.818.327.73§ đồng tương ứng với tốc độ giảm 8,24% Năm 2019 tang

§49.172.496.904 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,42% Nguyên nhân tăng lên là do: Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn tốc độ tăng của các khoản mục chỉ phí (Chi phí tải chính, chỉ phí bán hàng, chị phí quản lí doanh nghiệp) Chỉ tiêu này tang lên sẽ tác động tích cực lên tông lợi nhuận kế toán trước thuế cho thấy tình hình kinh

doanh tốt

e Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: năm 2018 giảm so với năm 2017 là giảm

§01.699.033.647 đồng tương ứng với tốc độ giảm 6,42% Năm 2019 tăng lên

616.004.363.880 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 5,27% e Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: năm 2018 giảm so với năm 2017 là

731.052.046.406 đồng tương ứng với tốc độ giảm 6,93% Năm 2019 tăng lên

271.050.169.976 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 2,76%

2.4 Phân tích các tỷ số tài chính

Tỷ số thanh toán của công ty phản ánh mỗi quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì, đồng thời thể hiện hiệu quả công tác tài chính của công ty Là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tỉnh hình tài chính của công ty, nó phản ánh tình hình hoạt động cũng như những kết quả hay rủi ro mà công ty gặp phải trong suốt quá trình hoạt động của mình Trên cơ sở đó giúp công ty tìm ra nguyên nhân, đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ rủi ro, đồng thời phát huy những điểm mạnh mà công ty hiện đang có

2.4.1 Tỷ số thanh toán * Khả năng thanh toán ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện thời)

- og Tai san ngan han

Khả năng thanh toán ngẵn hạn = ————————————

No ngan han - Tỷ số thanh toán hiện thời (hay Tỷ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

- Chỉ số này càng thấp nói lên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình ngược lại chỉ số quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt vì tài sản của doanh nghiệp gắn chặt với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

16

Trang 18

Bảng 2.6: tỷ số thanh toán và khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty

CHÍ TIÊU DVT Nam 2017 Nam 2018

2.No ngắn

Đồng 733.003.539.943 1.011.235.212.807 957.162.717.036 278.231.672.864 37.96 (54.072.495.771) (5,35)

5.Hệ số thanh toán ngắn

Lân > > 1,24 > (0,16) (9,35) (0,31) (20,07)

7.Hệ số khả năng thanh toán tức 0,08 > 0,11 > 0,07 > 0,03 > 37,5 > (0,04) (33,73)

17

Trang 19

Hệ số thanh toán ngắn hạn

2.5 2.08 _

2.05 2

- Năm 2017, hệ số thanh toán ngắn hạn là 2,08 lần, chỉ số này cho biết: Cứ 1 đồng

nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2,08 đồng TSNH - Năm 2018, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 2,05lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2,05 đồng TSNH

- Năm 2019, HSTTNH của công ty là 1,54 lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được

đảm bảo bới 1,54 đồng TSNH

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong ba năm giảm đều Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2018 giảm 0,03 lần so với năm 2017 tương ứng với tóc độ giảm 1,44% do TSNH của công ty giảm mạnh hơn sới tốc độ giảm của nợ phải

trả, cụ thê là năm 2018 TSNH giảm 497.057.589.138 đồng so với năm 2017 tương ứng

với tốc độ giảm 2,62%, nợ phải trả năm 2018 giảm 99.720.438.225 đồng so voi nam

2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,094%,

- Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty 2019 giảm 0,51 lần so với 2018 tương ứng với tốc độ giảm 24,98%.Nguyên nhân giảm là do TSNH tăng nhẹ còn nợ phải trả thì tăng mạnh, cụ thê TSNH năm 2019 tăng 1.332.969.433.841 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,15% trong khi đó nợ phải trả năm 2019 tăng lên 3.858.997.028.706

đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 42,82%

- Tuy nhiên, trong ba năm liên tiếp tỷ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ các tài sản ngắn hạn đề toanh toán công nợ ngắn hạn Đồng thời, tỷ số này phải được xem xét liên tục, phải kết hợp xem xét môi trường kinh tế, điều kiện của xã hội để xem xét xem hoạt động kinh doanh tương lai như thế nào Theo như thông tin tìm hiểu thì năm 2020 là một năm cực kì biễn động về kính tế do dịch bệnh, thiên tai lũ lụt, bão những nguyên nhân này chỉ là mang tính tạm thời nên phải xem xét cách giải quyết của công ty trong năm tới thì mới kết luận được một cách chính xác và hiệu quả

* Khả năng thanh toán nhanh:

18

Trang 20

TSNH—Hang ton kho

Khả năng thanh toán nhanh = No ngan han F Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán của các tai san dé chuyền đổi thành tiền đối với nợ ngắn hạn tại thời điểm nghiên cứu

Kha năng thanh toán nhanh

2017 2018 2019

Biểu đồ 2.3_ Khả năng thanh toán nhanh của Công ty Qua biểu đồ, ta thấy:

- Năm 2017, hệ số thanh toán nhanh là 1,71 lần có nghĩa là cứ L đồng nợ ngắn hạn

được đảm bảo bởi 1,71 đồng TSNH không tính hàng tồn kho Năm 2018, hệ số này bằng 1,55 lần có nghĩa là cứ I đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,35 đồng TSNH không

tính hàng tồn kho Đến năm 2019, hệ số thanh toán nhanh bằng 1,24 lần nghĩa là cứ I đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bởi 0,32 đồng TSNH

- Khả năng thanh toán nhanh năm 2018 giảm 0,16 lần so với năm 2017 nguyên nhân là do TSNH của công ty giảm mạnh hơn sới tốc độ giảm của nợ phải trả trong khi

đó hàng tổn kho thì tăng lên, cụ thể là năm 2018 TSNH giảm 497.057.589.138 đồng so

với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 2,62%, nợ phải trả năm 2018 giảm

99.720.438.225 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,094% , hàng tồn kho

năm 2018 tăng 1.804.009.539.473 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 31,44%

- Năm 2019 so với năm 2018 có khả năng thanh toán nhanh tăng giảm 0,31 lần

Nguyên nhân do TSNH tăng nhẹ còn nợ phải trả thì tăng mạnh và hàng tồn kho thì giảm

nhẹ, cụ thể TSNH năm 2019 tăng 1.332.969.433.841 đồng so với năm 2018 tương ứng

với tốc độ tăng 7,15% trong khi đó nợ phải trả năm 2019 tăng lên 3.858.997.028.706 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 42,82%, hàng tồn kho năm 2019 giảm 655.208.091.374 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ giảm 14,46%

19

Trang 21

- Hệ số thanh toán nhanh của công ty giai đoạn 2017-2019 có xu hướng giảm và luôn lớn hơn I Vậy nên có thể đánh giá công ty có đủ khả năng thanh toán, khả năng thanh toán nhanh của công ty khá tốt

* Kha năng thanh toán tức thời

Kha nang thanh toan tire thoi = =" "= "ons Seong en — =

Cho biết khả năng thanh toán nhanh của công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn Nếu chỉ tiêu này quá cao, cao hơn 0,5 thì chứng tỏ rằng khoản tiền và tương đương tiền của công ty nhiều, dẫn đến bị ứ động không sinh lời Đây là một tác động xấu đối với doanh nghiệp

Kha năng thanh toán tức thời

0.12 0.11 0.1

2017 2018 2019

Biểu đồ 2.4_ Khả năng thanh toán tức thời của Công ty Cô phần sữa Vinamilk - Năm 2017, khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,08 lần có nghĩa là ctr 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 0,08 đồng tiền và tương đương tiền

- Năm 2018, khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,11 lần có nghĩa là cứ I đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 0,07 đồng tiền và tương đương tiền

- Năm 2019, khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,07 lần tức là cứ 1 đồng

nợ phải trả được đảm bảo bởi 0,14 đồng tiền và tương đương tiền - Khả năng thanh toán tức thời của công ty năm 2018 so với năm 2017 tăng 0,03 lần Nguyên nhân tăng là do tiền và tương đương tiền tăng lên trong khi nợ ngắn hạn giảm xuống, cụ thể năm 2018 tiền và tương đương tiền tăng 287.231.672.864 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 37,96%, trong khi đó nợ ngắn hạn năm 2018 giảm 99.720.438.225 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,094%,

- Khả năng thanh toán tức thời của năm 2019 so với 2018 giảm 0.04 lần Nguyên

nhân tăng là do nợ ngắn hạn tăng lên trong khi đó tiền và tương đương tiền giảm xuống,

cụ thể nợ ngắn hạn năm 2019 tăng lên 3.858.997.028.706 đồng so với năm 2018 tương

20

Trang 22

ứng với tốc độ tăng 42,82%, tiền và tương đương tiền năm 2019 giảm 54.072.495.771

đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ giảm 5,35% - Ta thấy, qua ba năm 2017-2019, khả năng thanh toán tức thời của công ty đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ rằng khoản tiền và tương đương tiền của công ty ít, có khả năng sinh lời cao Đây là một tác động có thể nói là tốt đối với doanh nghiệp

2.4.2 Tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động vốn lưu động: Bảng 2.7_ Phân tích tỷ số phản ánh về hiệu quả hoạt động vốn lưu động

5.Khoan phai thu bình| ,

Đồng | 4.269.730.731.748 | 4.067.360.229.878 | -202.370.501.870 | -4.74

quan

6.Khoản phải trả bình quân | Đồng | 9.112.717.518.486 | 10.941.498.890.493 | 1.828.781.372.007 | 20,07 7.TAT Vong 1,40 1,38 -0,03 -1,87 8.Số ngày dự trữ HTK Ngày 60,67 58,81 -1,86 -3,06 9.86 vong quay HTK Vong 5,93 6,12 0,19 3,16 §.Số vòng quay khoản phải gay P Vong 10,98 12,48 1,50 13,66

e Số vòng quay của tài sản (TAT)

Số vòng quay của tài sản (TAT)= Tổng tai san bình quần Doanh thu thuần

Hệ sô này thường cao là tôt nhưng chỉ đôi với ngăn hạn, còn trong dai han la xau vì tài sản piảm ổi, quy mô tải sản giảm ổi, năng lực sản xuât giảm kéo theo doanh thụ trong nam téi sé giam

21

Trang 23

Số vòng quay tài sản TAT

1.41 1.40 1.40

- Số vòng quay của tài sản năm 2018 quay nhanh hơn năm 2019 là 0,03 vòng, điều này cho thây tông tài sản chuyên đôi nhanh hơn doanh thu

- Nguyên nhân giảm là do tổng tài sản bình quân tăng và đoanh thu thuần tăng Cụ thể

doanh thu thuần tăng 3.878.300.500.576 đông tương ứng với tốc độ tăng 8,27% và tông tài sản bình quân tăng 3.452.768.678.780 đồng tương ứng với tốc độ tăng 10,23%

- Trong khi đó chỉ số TAT trung bình ngành năm 2019 là 1,38 => Qua số liệu phân tích cho thấy công ty sử dụng tài sản hiệu quả, đem lợi lợi nhuận cho công ty

e Số vòng quay của hàng tồn kho

Gia von hang ban

Sé von uay cua han: ồn kh — ————————————————

8 quay cua hang to ° Hang ton kho bình quần

Sô vòng quay hàng tồn kho

—=%—số vòng quay hàng ton kho

62 6.12 61

6 AC TT - so

5.8

2018 2019 Biểu đồ 2.6_ Số vòng quay hàng tồn kho

22

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:37

w