1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm học phần kinh tế vĩ mô vi mô bột mì được xem là nguyên liệu làm bánh ngọt một cơn bão làm thiệt hại vụ lúa mì đ

18 58 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bột Mì Được Xem Là Nguyên Liệu Làm Bánh Ngọt Một Cơn Bão Làm Thiệt Hại Vụ Lúa Mì
Tác giả Lê Thị Bảo Phương, Trần Thị Thảo Linh, Khắc Ngọc Đạt, Liêu Mỹ Duy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Cường
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô – Vi Mô
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 847,34 KB

Nội dung

Điều gì sẽ xảy ra đối với thị trường lúa mì và thị trường bánh ngọt?Ban đầu: Thị trường lúa mì và bánh ngọt cân bằng tại mức giá P1 sản lượng Q1 Biến cố xảy ra: Cơn bão xảy ra làm thiệt

Trang 1

-BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ – VI MÔ

Giảng viên: ThS Nguyễn Văn Cường

Thực hiện: Nhóm 01

L;p: Địa lý kinh tế phát triển vùng – K40

TP HCM, tháng 10 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN NHÓM 01

Lê Thị Bảo Phương Câu 11, 4, 7

1956080108

Trần Thị Thảo Linh Câu 1, 2, 3

1956080080

Khắc Ngọc Đạt Tổng hợp, Câu 5 và Câu 9

1956080060

1956080006

ĐẠI DIỆN NHÓM

Nhóm trưởng

Lê Thị Bảo Phương

1

Trang 3

A DÙNG ĐỒ THỊ PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG SAU

TRONG NGẮN HẠN (phân tích theo 4 bước)

Câu 1) (40đ) Bột mì được xem là nguyên liệu làm bánh ngọt Một cơn bão làm thiệt hại vụ lúa mì Điều gì sẽ xảy ra đối với thị trường lúa mì và thị trường bánh ngọt?

Ban đầu: Thị trường lúa mì và bánh ngọt cân bằng tại mức giá P1 sản lượng Q1 Biến cố xảy ra: Cơn bão xảy ra làm thiệt hại lúa mì Tác động:

Tác động đến cung thị trường lúa mì:

- Giá lúa mì tăng, lượng cung của thị trường lúa mì cho thị trường bánh ngọt giảm

- Điểm cân bằng dịch sang trái

Tác động đến cầu thị trường bánh ngọt:

- Giá lúa mì tăng dẫn đến giá bánh ngọt tăng theo > cầu bánh ngọt giảm

- Điểm cân bằng cầu bánh ngọt dịch lên trên

Kết quả: Thị trường lúa mì cân bằng mới tại

• Lúa mì

- Mức giá lúa mì tăng P2 (P2>P1) giá tăng

- Lượng cung lúa mì Q2 (Q2>Q1) giảm

• Bánh ngọt

- Mức giá bánh ngọt tăng P2 (P2>P1) giá tăng

- Lượng cầu bánh ngọt Q2 (Q2<Q1) giảm

- Đồ Thị:

Trang 4

Câu 2 (30đ) Phân tích thị trường nho

a) Người tiêu dùng thích ăn nho hơn, vì cho rằng nho tốt cho sức khỏe (10đ) b) Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng, khi nho là hàng hóa thông thường (10đ)

c) Sự tăng giá của táo, hàng hóa thay thế cho nho (10đ)

A.

Ban đầu: thị trường nho cân bằn tại P1 VÀ Q1

Biến cố sảy ra: người tiêu dùng thích ăn nho hơn

Tác động: người tiêu dùng thích ăn nho hơn -> lượng cầu nho tăng( yếu tố ngoài giá)

->đường cầu dịch sang phải

Kết quả: thị trường nho cân bằng mới tại: + giá P2 (P2>P1) tăng giá

+ lượng Q2 (Q2>Q1) tăng lượng

Đồ thị :

S1 P2

P1

Q Q1

Q2

Cầầu

S2

0

Trang 5

B

Ban đầu: thị trường nho cân bằn tại P1 VÀ Q1

Biến cố sảy ra: thu nhập người tiêu dùng tăng

Tác động: thu nhập người tiêu dùng tăng -> nho là hàng hóa thông thường -> cầu tăng

(yếu tố ngoài giá)->đường cầu dịch sang phải

Kết quả: thị trường nho cân bằng mới tại: + lượng Q2 (Q2>Q1) tăng lượng

+ giá P2 (P2>P1)

Đồ thị :

Cung

P2

P1

D2 D1

0

Trang 6

Ban đầu: thị trường nho cân bằn tại P1 VÀ Q1

Biến cố sảy ra: giá táo tăng

Tác động : giá của táo và cầu của nho tỉ lệ tuận vì vậy giá táo tăng thì cầu nho tăng -> đây

yếu tố ngoài giá của nho -> cầu dịch sang phải

Kết quả : thị trường nho cân bằng mới tại: + giá tăng P2 (P2>P1)

+ lượng cầu Q2 (Q2>Q1) tăng lượng

Cung

P2

P1

D2 D1

0

Q

P

Trang 7

CÂU 3(30đ) Giả sử hiện tượng sương muối khiến năng suất điều giảm 50% Đồng thời, cầu về hạt điều tăng nhưng nhỏ hơn lượng cung giảm Có thể dự báo gì về mức giá

và sản lượng cân bằng trong thị trường hạt điều?

-Ban đầu : Thị trường điều cân bằng tại mức giá P1, sản lượng Q1

-Biến cố sảy ra : hiện tượng sương muối khiến năng suất điều giảm 50%

- Tác động:

+ đường cung hạt điều: năng suất điều giảm 50% -> lượng cung điều giảm -> đường cung hạt điều dịch sang trái ( yếu tố ngoài giá)

+ đường cầu hạt điều: nhu cầu hạt điều tăng nhưng ít hơn lượng cung giảm -> giá điều tăng -> lượng tiêu thụ điều giảm

- Kết quả:- thị trường cung hạt điều cân bằng mới tại P2(P2>P1)

Q2(Q2<Q1)

P2

P1

D2 D1

0

Q

Trang 8

-Thị trường cầu hạt điều cân bằng mới tại P2( P2>P1)

Q2 không xác định

ĐỒỒ TH : Ị

Câu 4) (10đ) Tại mức giá P1 = 10 thì lượng cầu Q1 = 100 Nhưng khi giá tăng lên P2 =

12 thì lượng cầu giảm đi Q2 = 90 Hãy viết phương trình đường cầu?

Dạng 1:

- Xét tại P1=10, Q1=100

- Xét tại P2=12, Q2=90

- Tìm hệ số góc a = ∆Q∆P = (Q2 – Q1) / (P2 – P1) = (90 – 100) / (12 – 10) = -5

- Tìm hệ số b:

Xét tại P1=10, Q1=100 => hàm QD= -5P + b

Thay vào với hệ số góc -5 100 = -5.10 + b b = 105 => QD = -5P + 105

Dạng 2:

- Xét tại P1=10, Q1=100

- Xét tại P2=12, Q2=90

- Tìm hệ số góc a = ∆P∆Q = (P2 – P1) / (Q2 – Q1) = (12 – 10) / (90 – 100) = -0,2

- Tìm hệ số góc b

Xét tại P1 = 10, Q1 = 100 => hàm P = -0,2 QD + b

Thay vào với hệ số góc là -0,2 10 = -0,2.100 + b b = 30 => P = -0,2+30

Trang 10

Câu 5 20đ) Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích? (không giải thích không đạt điểm)

a/ Một sự gia tăng về giá cả hàng hóa liên quan sẽ làm thay đổi lượng cầu và gây ra một sự dịch chuyển đường cầu.

=> Đúng Sự thay đổi về giá của hàng hóa liên quan (hàng hóa thay thế) là một trong những nhân tố làm dịch chuyển đường cầu và làm thay đổi lượng cầu Cụ thể, khi giá hàng hóa thay thế tăng lên, cầu sản phẩm sẽ tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải và lượng cầu tại điểm cân bằng mới lớn hơn lượng cầu trước đó

b/ Tác động của việc tăng giá của mía (cây) khiến giá và lượng cân bằng của nư;c mía (ly) tăng.

=> Sai Mía cây chính là nguyên liệu (đầu vào) để làm ra nước mía mà sự thay đổi giá đầu vào chính là nhân tố dẫn đến dịch chuyển đường cung Cụ thể, giá mía (cây) tăng, cung nước mía (ly) giảm, đường cung dịch chuyển sang trái dẫn đến giá tăng cao hơn và lượng cân bằng nước mía (ly) giảm

c/ Gía tối thiểu (giá sàn) có hiệu lực v;i thị trường khi giá tối thiểu thấp hơn giá cân bằng thị trường.

=> Sai Gía tối thiểu (Giá sàn) có hiệu lực chỉ khi giá tối thiểu cao hơn mức giá cân bằng Nếu giá tối thiểu thấp hơn mức giá cân bằng thì sẽ không có hiệu lực

d/ Khi chính phủ định mức giá tối đa (giá trần) có hiệu lực sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa hàng hóa trên thị trường.

=> Sai Khi chính phủ định mức giá tối đa có hiệu lực điều này đồng nghĩa với mức giá này nằm dưới mức giá cân bằng Khi giá thấp hơn giá cân bằng thì cầu hàng hóa lớn hơn cung nên dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng hóa trên thị trường

Câu 6) (25đ) Lượng cầu và lượng cung thị trường của thị trường của sản phẩm X

được xác định bởi hàm số:

QD=-P+50(1)

QS= P – 10 (2)

a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường? (10đ)

b) Nếu chính phủ ấn định mức giá tối thiểu P = 35 trên thị trường sẽ có tình trạng hàng hóa bị dư thừa hay thiếu hụt? Lượng dư thừa thiếu hụt là bao nhiêu? (15đ)

Trả lời:

a Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường

• Thị trường cân bằng khi và chỉ khi Q = QS D

8

Trang 11

- 2P = -60

P =30 Vậy giá cân bằng thị trường là P = 30 (3)

• Sản lượng cân bằng của thị trường: Thế (3) vào (1), (2) ta được:

QD= -30 + 50 = 20

QS=30-10=20 Vậy sản lượng cân bằng của thị trường là Q = 20

b Nếu chính phủ ấn định mức giá tối thiểu P = 35 trên thị trường sẽ có tình trạng hàng hóa bị dư thừa hay thiếu hụt? Lượng dư thừa thiếu hụt là bao nhiêu

• Nếu chính phủ ấn định giá tối thiểu P = 35 thì thị trường có tình trạng dư thừa

Vì lượng dư thừa xảy ra khi Q > QS D

Thế P = 35 vào phương trình (1) và (2), ta được:

QS=35–10=25>Q =-35+50=15D

• Suy ra Q lớn hơn Q và lượng dư thừa là 25 – 15 = 10S D

Câu 7) (25đ) Trên thị trường của một loại hàng hóa có hàm số cung cầu thị trường như

sau:

(S)P=Q+5

(D) P=-(1/2)Q+20

a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường? (10đ)

b) Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 đồng/SP và cam kết mua hết số lượng sản phẩm dư thừa Vậy số tiền chính phủ cần bỏ ra là bao nhiêu? (15đ)

Trả lời:

(S) P=Q+5 Q=P–5

(D)P=-(1/2)Q+20 Q=-2P+40

a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.

- Thị trường cân bằng khi:

P(S) = P(D)

Q+5=-(1/2)Q+20

Q=10

9

Trang 12

Thay Q =10 vào phương trình P(S) => P = 15

Vậy thị trường cân bằng khi Q = 10 và P = 15

b) Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 đồng/SP và cam kết mua hết số lượng sản phẩm dư thừa Vậy số tiền chính phủ cần bỏ ra là bao nhiêu?

Khi chính phủ ấn định mức giá sàn là P = 18 đồng/SP, trong khi mức giá cân bằng là P =

15, cao hơn mức giá cân bằng, cung cầu sẽ không cân bằng Tại mức giá này

Lượng cung là:

Qs = 18 – 5 = 13

Lượng cầu là:

Qd = -2.18 + 40 = 4

Lượng dư thừa: ∆Q = Qs – Qd = 13 – 4 = 9

- Vậy tại mức giá mà chính phủ ấn định, thị trường dư thừa 9 sản phẩm

Do chính phủ cam kết mua hết số lượng sản phẩm dư thừa nên

Số tiền cần bỏ ra = 9.18 = 162 đồng

Câu 8) (20đ) Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm A và

B với P = 2 đ/sp, P = 5 đ/sp Những phối hợp khác nhau giữa A và B cùng tạo ra mức độA B thỏa mãn như sau: MU = Q /5; MU = 5Q Hãy xác định phương án tiêu dùng tối ưu?A A B B

Trả lời:

Theo đề ta có:

PA = 2, P = 5, MU = Q /5, MU = 5Q , I = 50B A A B B

• Từ đó, ta có phương trình đường ngân sách:

I = P Q + P Q (1)A A B B

• Và phương trình điều kiện tối ưu:

MUA / P = MU / P (2)A B B

Kết hợp (1) và (2) ta được:

I = PA.QA + P QB B

MUA/ P = MU / PA B B

50 = 2Q + 5QA B

10

Trang 13

50 = 2.10Q + 5QB B

QA = 10QB

QB= 2

QA=20

Vậy với mức thu nhập 50 đồng thì sử dụng được 20 sản phẩm A và 2 sản phẩm B ta sẽ

có mức hữu dụng tối ưu nhất

Câu 9: 50đ) Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất trong ngắn hạn của một DN X (

như sau:

a) Hãy tính FC, VC, AC, AVC, AFC, MC? (5đ/chỉ tiêu x 6 chỉ tiêu = 30đ) b) Tại mức sản lượng bằng bao nhiêu AVC , AC ? (20đ)min min

Giải:

a, Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng bằng 0, TC = 700, vậy ta có

thể xác định đây chính là giá trị của chi phí cố định => TFC = 700

Tại Q = 5, có TC = 940 và TFC = 700

=> TVC = TC – TFC = 940 – 700 = 240

AC = TC/Q = 940/5 = 188

AVC = TVC/Q = 240/5 = 48

AFC = TFC/Q = 700/5 = 140

MC = ∆TC/∆Q = (940-920) / (5-4) = 20

Vậy tại mức sản lượng Q=5, TFC = 700; TVC = 240; AC = 188; AVC = 48; AFC = 140;

MC = 20.

b, Từ bảng số liệu của trên, có thể dùng công thức tính AC và AVC để xác định thêm 2 hàng thể hiện AC và AVC như bảng dưới đây

TC 700 800 860 900 920 940 970 1020 1100 1020

AFC - 700 350 233,3 175 140 116,7 100 87,5 77,8

11

Trang 14

AVC - 100 80 66,7 55 48 45 45,7 50 62,2

AC - 800 430 300 230 188 161,8 145,7 137,5 140

Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng Q=8, chi phí trung bình thấp nhất (ACmin

= 137,5) và tại mức sản lượng Q=6, biến phí trung bình thấp nhất (AVCmin = 45), Câu 10) (50đ) Với hàm tổng chi phí sản xuất của DN H như sau:

TC = (1/12) Q + 200Q + 200.000 2

a) Hãy tính FC, VC, AC, AVC, AFC, MC? (30đ)

b) Tại mức sản lượng bằng bao nhiêu AVC , AC ? (20đ)min min

Trả lời:

a Tính FC, VC, AC, AVC, AFC, MC

Theo đề ta có:

Chi phí không đổi TFC = 200.000

Chi phí thay đổi TVC = (1/12) Q + 200Q2

• Từ đó ta tìm được:

- Định phí bình quân AFC = TFC/Q = 200.000/Q

- Biến phí bình quân AVC = TVC/Q = [(1/12) Q + 200Q]/Q = (1/12) Q + 2002

- Chi phí trung bình AC = AFC + AVC = (1/12) Q + 200.000/Q + 200

- Chi phí biên MC = (TC) = (1/6) Q + 200’

b. Tại mức sản lượng bằng bao nhiêu AVC , ACmin min

200 = (1/12) Q + 200.000/Q +

(1/12) Q = 200.000 2

Q2 = 2.400.000

Q = -1549 (LOẠI)

Q = 1549 (NHẬN) Vậy với Q= 1549 thì AC nhỏ nhất

• AVCmin khi và chỉ khi MC = AVC (1/6) Q + 200 = (1/12) Q + 200

(1/12) Q = 0

Trang 16

Q = 0 Vậy với Q= 0 thì AVC nhỏ nhất

Câu 11) (60đ) Chị An tiến hành mở 1 cửa hàng kinh doanh trà sữa với các thông tin

như sau:

i) Chí phí thuê cửa hàng bình quân 1 năm là 240 triệu đồng

ii) Chi phí trả tiền nhân viên bình quân 1 tháng là 40 triệu đồng (Nhân viên

ký kết theo hợp đồng từ trước- thời hạn 12 tháng)

iii) Chi phí sản xuất 1 ly trà sữa là 15 ngàn đồng (bao gồm tất cả các chi phí khấu hao máy móc, nguyên vật liệu,…)

iv) Giá bán 1 ly trà sữa là 35 ngàn đồng

Lưu ý: 1 tháng = 30 ngày; 1 năm = 12 tháng

a) Số ly trà sữa bán được để ChịAn hòa vốn tính cho 1 ngày là bao nhiêu? (20 đ) b) Do mới thành lập cửa hàng kinh doanh Bình quân mỗi ngày Chị An bán được 90

ly trà sữa Trong điều kiện chi phí sản xuất được giữ nguyên trong 1 năm, Chị An có quyết định kinh doanh ra sao (tiếp tục kinh doanh hay ngừng sản xuất)? Theo anh Chị để kinh doanh phát triển thì Chiến lược kinh doanh mà anh chị tư vấn cho Chị An sẽ là gì với bối cảnh kinh doanh hiện tại ?(40đ)

Trả lời:

a Số ly trà sữa bán được để chị An hòa vốn tính cho một ngày.

Theo đề bài, ta có

+ Chi phí thuê cửa hàng bình quân 1 năm là 240 triệu đồng

+ Chi phí thuê nhân viên bình quân 1 tháng là 40 triệu đồng => bình quân 1 năm là 40.12= 480 triệu đồng

+ Chi phí sản xuất 1 ly trà sữa 15 ngàn đồng

+ Giá bán 1 ly trà sữa là 35 ngàn đồng

TFC = chi phí thuê cửa hàng + chi phí thuê nhân viên = 240 + 480 = 720 triệu đồng

P = 35 ngàn đồng

AVC = 15 ngàn đồng

Số lượng trà sữa mà chị An cần bán để hòa vốn tính cho 1 ngày

Q = TFC / (P – AVC) Q = [720000000/ (35000 – 15000)] / 360 = 100 ly/ngày

Vậy chị An cần phải bán 100 ly trà sữa một ngày mới hòa vốn

13

Trang 17

- Trong điều kiện chi phí được giữ nguyên trong 1 năm, chị An sẽ tiếp tục kinh doanh trong ngắn hạn Mặc dù do mới mở quán nên bình quân một ngày chị An chỉ bán được 90 ly trà sữa, trong khi đó chị cần phải bán được 100 ly trà sữa mỗi ngày thì chị mới hòa vốn Tuy nhiên, chị phải trả 240 triệu đồng tiền mặt bằng kinh doanh/năm và chị đã ký hợp đồng 12 tháng với nhân viên và mức chi trả là 40 triệu/tháng, nên nếu chị nghỉ bán thì chị vẫn sẽ phải tiếp tục trả những khoản chi phí cố định này

- Nên chị An vẫn sẽ tiếp tục kinh doanh trong ngắn hạn, mặc dù có thể không có lợi nhuận cao nhưng chị sẽ có tiền để trả những khoản chi phí cố định

- Chiến lược kinh doanh đề xuất cho chị An với tình hình hiện tại là tiếp tục kinh doanh trà sữa và có thể bán thêm một số mặt hàng khác đồng thời cắt giảm bớt tiền nguyên vật liệu để có thể thu được lợi nhuận

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w