BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ Đề tài KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

32 0 0
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ Đề tài KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Khoa Thống kê – Tin học

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Đề tài

KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trang 2

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023

MỤC LỤC

I Phần mở đầu 3

1.1 Tính cấp thiết của đề tài/Đặt vấn đề 3

1.2 Đối tượng nghiên cứu 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Bố cục/ cơ cấu/ kết cấu của đề tài 3

II Phần nội dung 4

Chương 1: Những vấn đề lý luận/ Cơ sở lý luận về… 4

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 9

Chương 3: Kết quả phân tích, mô tả, thống kê, kiểm định 10

Chương 4: Hàm ý chính sách 10

III Phần kết luận 11

3.1 Kết quả đạt được của đề tài 11

3.2 Hạn chế của đề tài 11

3.3 Hướng phát triển của đề tài 12

IV Tài liệu tham khảo 12

Trang 3

MỤC LỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 1 Đồ thị phản ánh cơ cấu mức độ chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở 16

Đồ thị 2 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống 17

Đồ thị 3 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí học tập phát sinh, đồ dùng phục vụ việc học 17

Đồ thị 4 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho áo quần 18

Đồ thị 5 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho chi phí di chuyển 18

Đồ thị 6 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng 19

Trang 4

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát 13

Bảng 2 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khoá (năm) tham gia khảo sát 13

Bảng 3 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên 14

Bảng 4 bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọng trong việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu 14

Bảng 5 Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ.15 Bảng 6 Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm 15

Bảng 7 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở 16

Bảng 8 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống 17

Bảng 9 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho đồ dùng học tập 17

Bảng 10 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho quần áo, mỹ phẩm 18

Bảng 11 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí di chuyển 19

Bảng 12 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng 19

Bảng 13 Bảng thống kê mô tả về mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên 20

Bảng 14 Bảng ước lượng thống kê trung bình của lượng chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh

Bảng 18 Bảng kiểm định trung bình về thu nhập bình quân của sinh viên 22

Bảng 19 Bảng kiểm định tỷ lệ về số tiền chi tiêu mỗi tháng cho giải trí của sinh viên 23

Trang 5

Bảng 20 Bảng kiểm định mẫu phụ thuộc về thu nhập và chi tiêu của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 24 Bảng 21 Bảng kiểm định trung bình về thu nhập của sinh viên nam và sinh viên nữ 25 Bảng 22 Bảng kiểm định phân phối về việc chi tiêu cho tài liệu học tập của sinh viên 27 Bảng 23 Bảng kiểm định tương quan tuyến tính về mối quan hệ giữa chi tiêu và thu nhập của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 28 Bảng 24 Bảng kiểm định tương quan hạng về chi tiêu của sinh viên cho ăn uống và thuê nhà 29 Bảng 25 Bảng phân tích hồi quy về tác động chi tiêu đến thu nhập sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng 30

Trang 6

I Phần mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài/ Đặt vấn đề:

Lý do đặt đề tài:

Sinh viên thường phải quản lý nguồn tài chính hạn chế của mình và phải quản lý tài chính làm sao để đủ chi trả cho các nhu cầu của bản thân trong hằng tháng Việc quản lý tài chính rất quan trọng đối với sinh viên, giúp sinh viên tránh gây nợ, có một khoảng tiết kiệm nhỏ và có thể quản lý tài chính hiệu quả hơn.

Vì vậy nhóm chọn đề tài: “Khảo sát tiêu dùng hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng” Để hiểu rõ hơn sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có khả năng quản lý hiệu quả mức chi tiêu của bản thân không và chi tiêu vào điều gì là chủ yếu và thứ yếu.

1.2 Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Thống kê tình trạng tiêu dùng hàng tháng của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế -Đại học Đà Nẵng Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về quyết định tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Thu thập được thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng Bao gồm yếu tố thu nhập, ưu tiên chi tiêu, thói quen tiêu dùng.

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

 Nội dung nghiên cứu: Việc tiêu dùng hàng tháng của sinh viên Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên tại Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng  Không gian: Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

 Thời gian: 15/10/2023 - 25/11/2023.

1.5 Bố cục/ cơ cấu/ kết cấu của đề tài:

Báo cáo có bố cục như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận.

Trang 7

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả phân tích, mô tả, ước lượng, kiểm định Chương 4: Hàm ý chính sách.

II Phần nội dung

Chương 1: Những vấn đề lý luận/ Cơ sở lý luận về…1 Cơ sở lí luận

- Tiêu dùng: Đây là quá trình sử dụng các hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của con người Tiêu dùng không chỉ liên quan đến việc mua sắm, mà còn bao gồm việc sử dụng, tiếp cận và đánh giá các sản phẩm và dịch vụ.

- Tiêu dùng của sinh viên: Sinh viên là một nhóm đối tượng đặc biệt trong việc tiêu dùng Họ thường có thu nhập hạn chế và phụ thuộc vào nguồn tài chính từ gia đình hoặc việc làm bán thời gian hoặc vào việc nhận học bổng trợ cấp từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước Tiêu dùng của sinh viên có thể bao gồm các mặt hàng như sách giáo trình, đồ dùng học tập, thực phẩm, điện thoại di động, giải trí.

- Khảo sát tiêu dùng hàng tháng: Đây là quá trình thu thập thông tin về hành vi tiêu dùng hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Khảo sát sử dụng các phương pháp như câu hỏi trắc nghiệm, cuộc phỏng vấn, hoặc thống kê dữ liệu từ các nguồn tin cậy.

2 Bảng câu hỏi khảo sát.

KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Chúng mình là sinh viên lớp 48K21.1 của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Hiện chúng mình đang làm khảo sát nhỏ phục vụ cho học phần Thống kê kinh doanh vàkinh tế về chủ đề “Tiêu dùng hàng tháng” để từ đó thống kê được tình trạng tiêu dùnghàng tháng của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Trang 8

Chúng mình rất mong bạn có thể dành ra vài phút để thực hiện bài khảo sát này Kết quảkhảo sát chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và toàn bộ thông tin của bạn sẽ được bảo mậtvì vậy chúng mình rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

○ Thống kê - Tin học ○ Ngân hàng

○ Tài chính ○ Thương mại điện tử ○ Luật ○ Lý luận chính trị ○ Marketing ○ Kinh tế

4 Thu nhập hàng tháng:

……… ………Triệu đồng

Trang 9

5 Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu?

o Chu cấp của gia đình

Phần II: Nội dung chính

Bạn vui lòng cho biết cảm nhận của bạn về mức độ đồng ý của những phát biểu sau: bạn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu hàng tháng của bạn.

2 Quảng cáo và khuyến mãi

Trang 10

5 Giá cả tăng ảnh hưởng đến

chi tiêu hàng tháng của

giảm chi tiêu trong tháng:

1 Sử dụng tiền quá nhiều cho việc mua sắm

2 Sử dụng tiền quá nhiều cho việc giải trí

3 Tiền nhà, tiền điện chi tiêu hằng ngày tăng lên

Trang 11

2 Xin thêm từ gia đình

1 Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm

2 Bạn cảm thấy việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là quan trọng 3 Bạn đang sử dụng các công cụ quản lý tài chính để theo dõi chi tiêu

4 Bạn thức hiện việc chi tiêu

Chào các bạn sinh viên Kinh tế Đà Nẵng!

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các bạn đã tham gia khảo sátvề tiêu dùng hàng tháng Sự chia sẻ của các bạn đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về nhucầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày Mọi ý kiến của bạn đều quan trọng đối vớichúng tôi và sẽ được sử dụng một cách có ý nghĩa.

Trang 12

Chân thành cảm ơn sự đóng góp của các bạn!

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Hình thức thống kê chọn mẫu.

- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi.

- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kết quả khảo sát qua email.

- Lấy kết quả 124 sinh viên tham gia khảo sát.

2 Phương pháp phân tích:

 Thống kê mô tả - Phân tích thống kê - Phân tích kiểm định - Ước lượng thống kê - Phân tích hồi quy.

3 Phương pháp xác định câu hỏi định tính, định lượng:

- Câu hỏi định tính: Bạn đang học khóa nào? Giới tính của bạn là? Bạn học khoanào? Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu? Bạn chi tiêu nhiều tiền cho những mụcnào? Hoàn cảnh gia đình của bạn sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của bạnkhông? Quảng cáo và khuyến mãi có tác động đến quyết định mua sắm và chi tiêucủa bạn không? Thu nhập hàng tháng của bạn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nhu cầuchi tiêu hàng tháng của bạn đúng không?

- Câu hỏi định lượng: Thu nhập hàng tháng là bao nhiêu? Bạn chi tiêu bao nhiêuvào cho các khoản: ăn uống, quần áo, giải trí, thuê nhà, tài liệu học tập, quà

Trang 13

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm

Bảng 1 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát.

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm đa số

làm nam với 93/124 sinh viên chiếm 75%, còn lại là 31/124 chiếm 25% là nữ.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa (năm) tham gia

Bảng 2 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khoá (năm) tham gia khảo sát.

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên

Năm 2 chiếm 76.6%, theo sau đó là sinh viên Năm 1 với tỉ lệ là 9.7%, tiếp theo sau đó là sinh viên Năm 4 là 8.1% và cuối cùng là sinh viên Năm 3 chiếm 5.6%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên:

Bảng 3 Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên.

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, thu nhập của sinh viên 1 triệu đồng/ tháng

chiếm 17,7%, 2 triệu đồng/ tháng chiếm khoảng 16,1%, 3 triệu đồng/ tháng chiếm

Trang 14

khoảng 33,1%, 4 triệu đồng/ tháng chiếm khoảng 27,4% và 5 triệu đồng/ tháng chiếm 5,6%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọngtrong việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu.

Bảng 4 Bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọng trongviệc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu.

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không đồng ý tầm quan

trọng của việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu là 7,3%, không đồng ý 13,7%, không có ý kiến 26,6%, đồng ý khoảng 38,7% và hoàn toàn đồng ý là 13,7%.

- Bảng kết hợp (2 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên nam vàsinh viên nữ.

Trang 15

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát, thì mức thu nhập của sinh

viên nam trung bình là 3 triệu đồng/ tháng chiếm 34,4% Và mức thu nhập của sinh viên nữ trung bình cũng là 3 triệu đồng/ tháng chiếm 29%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm.

Bảng 6 Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm.

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát, thì mức thu nhập của sinh

viên năm 1 trung bình là 3 triệu đồng/ tháng trong tổng số các sinh viên năm, sinh viên năm 2 thì trung bình là 3 – 4 triệu đồng/ tháng, sinh viên năm 3 thì trung bình là 3 triệu đồng/ tháng, sinh viên năm 4 thì trung bình là 4 triệu/ tháng.

Trang 16

Đồ thị 1 Đồ thị phản ánh cơ cấu mức độ chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên không tốn tiền thuê trọ chiếm 25,8%, điều này phản ánh đa

số sinh viên chọn ở lại tỉnh/thành phố sinh sống hoặc ở nhà người thân.

Bảng 7 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống

Trang 17

Đồ thị 2 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống.

Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát chi tiêu 1.000.000 VNĐ cho việc ăn uống

Bảng 8 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí học tập

Bảng 9 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho đồ dùng học tập.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho áo quần.

Trang 18

Đồ thị 4 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho áo quần.

Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho quần áo cao nhất là 28,2% rơi vào khoảng 500.000 VNĐ.

Bảng 10 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho quần áo.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho các chi phí di chuyển

Đồ thị 5 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho chi phí di chuyển.

Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho di chuyển cao nhất là 29,0% rơi vào khoảng

500.000VNĐ.

Trang 19

Chi phí cho quần áo

Bảng 11 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí di chuyển.

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho các chi phí mua quà

Đồ thị 6 Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.

Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho quà tặng cao nhất là 22,6% rơi vào khoảng 300.000

Bảng 12 Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.

3 Các đại lượng thống kê mô tả:

Trang 20

Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về mức thu nhập mỗi tháng của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Bảng 13 Bảng thống kê mô tả về mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên.

Nhận xét; Trong 124 mẫu nghiên cứu, mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh

viên là 2.870.000 đồng, độ lệch chuẩn là 1.168.000 đồng cho thấy sinh viên có mức thu nhập chênh lệch nhau nhiều.

4 Ước lượng thống kê

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viêntrường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng qua việc nộp thuê nhà/ phòng trọ.

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có

thể kết luận thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng qua việc thuê nhà/ phòng trọ nằm trong khoảng 658 – 869 (1000 đồng).

Trang 21

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Nam và Nữ trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có

thể kết luận thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Nam và Nữ trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng 2.66 – 3.08 (triệu đồng).

4.2 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể (Trường hợp đặc biệt của ước lượng trungbình)

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng chi tiêu cho giải trí bình quân tháng từ 300.000 – 500.000 (VNĐ).

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có thể

kết luận tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng chi tiêu cho giải trí bình quân tháng từ 300.000 – 500.000 (VNĐ) nằm trong khoảng 27,8% – 45%.

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng chi tiêu cho ăn uống bình quân tháng từ 1 triệu đồng – trở lên.

Ngày đăng: 13/04/2024, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan