1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo bài tập nhóm học phần thị trường và các định chế tài chính

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Đà Nẵng, 2024

Trang 2

1.2 Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ: 5

1.3 Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ Tài chính: 6

2 Mô hình NHTW 6 Việt Nam: 7

PHẦN II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: 8

1 Phát hành tiền, phát hành các giấy tờ có giá: 8

1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 10

1.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền: 10

1.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp: 11

1.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế: 11

2 Nội dung của chính sách tiền tệ: 11

3 Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ: 12

3.1 Nghiệp vụ thị trường mở: 12

Trang 3

3.2 Dự trữ bắt buộc: 12

3.3 Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM: 13

3.4 Quản lý lãi suất của NHTM: 13

3.5 Tỉ giá hối đoái: 14

4 Tình hình thực thi chính sách tiền tệ của NHNNVN trong 3 năm gXn nhất: 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 4

PHẦN I MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW VÀ MÔ HÌNH NHTW ỞVIỆT NAM:

Đến nay, trên thế giới đã biết đến 3 mô hình NHTW: NHTW trực thuộcQuốc hội và độc lập với Chính phủ, NHTW trực thuộc Chính phủ, NHTWtrực thuộc Bộ Tài chính.

Việc quy định NHTW độc lập với Chính phủ bởi NHTW là cơ quanquản lý, điều tiết tiền tệ và phát hành tiền, hoạt động của nó tác độngtrực tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế, nếu xác định vị trí pháp lý củanó thuộc Chính phủ thì không có gì bảo đảm rằng mọi quyết sách củaChính phủ về tiền tệ sẽ phù hợp với chủ trương, giải pháp của NHTW vàphù hợp với nhu cầu thực tiễn của thị trường tiền tệ Hơn nữa, nếuNHTW thuộc Chính phủ khi có thâm hụt tài chính ngân sách, việc pháthành tiền quá giới hạn và không phụ thuộc vào quy luật lưu thông tiền

Trang 5

tệ dễ xảy ra, gây ra tình trạng lạm phát, ảnh hưởng tới sự phát triển củanền kinh tế và đời sống của nhân dân Đặc biệt, trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, việc trao cho NHTW vị trí pháp lý độc lập là vô cùng cầnthiết, là yếu tố then chốt để đảm bảo tính hiệu quả trong điều hànhCSTTQG ở mỗi nước.

Có thể nói, mô hình NHTW trực thuộc Quốc hội thường được thiết lậpở những nước có nền kinh tế phát triển và CSTTQG được coi là động lựccủa mọi sự phát triển Để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động quảnlý của NHTW thì ngân hàng này phải có vị trí pháp lý độc lập, tức là mốiquan hệ giữa NHTW với Quốc hội và Chính phủ phải được làm rõ và tínhđộc lập, tự chủ phải được đề cao Trong quá trình thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình, Ban lãnh đạo NHTW có quyền tự quyết, chứ khôngphải là quyết định của Quốc hội hay Chính phủ Vị thế này được thể hiệnrõ nét nhất trong việc xây dựng và thực hiện CSTTQG Đây là một trongnhững nhân tố quyết định sự thành công của hoạt động quản lý kinh tếvĩ mô.

1.2 Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ:

Theo mô hình này, NHTW nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ,chịu sự điều hành trực tiếp của Chính phủ Chính phủ có quyền can thiệp

Trang 6

rất lớn, không chỉ trên phương diện tổ chức, điều hành mà còn tronghoạt động thực hiện CSTTQG NHTW được ví như công cụ của Chính phủtrong việc điều tiết giá trị đồng tiền và huy động các nguồn tài chínhtrong nền kinh tế Mô hình này được xác định dựa trên cơ sở: Chính phủlà cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với nềnkinh tế Do đó, Chính phủ phải nắm trong tay các công cụ kinh tế vĩ môđể sử dụng nó một cách đồng bộ và phối hợp các công cụ nhằm vậnhành nền kinh tế trôi chảy và hiệu quả, cũng là để thực thi tốt nhiệm vụcủa mình, mà thực chất là Chính phủ nắm NHTW và thông qua NHTWtác động đến CSTTQG Tiêu biểu cho mô hình này là NHTW ở một sốnước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam

1.3 Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ Tài chính:

Đây là mô hình ít phổ biến, bởi lẽ hoạt động của NHTW phụ thuộcvào Bộ Tài chính, dễ xảy ra khả năng sử dụng công cụ phát hành tiền đểbù đắp thiếu hụt ngân sách, gây ra tình trạng lạm phát cao trong nềnkinh tế, ảnh hưởng trầm trọng tới đời sống của nhân dân Mô hình nàyđã tạo ra mâu thuẫn giữa một cơ quan thực hiện nhiệm vụ ngân sách vớimột cơ quan phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng Mô hình đãtừng được áp dụng ở một số nước như Pháp, Anh, Malaysia… tuy nhiên,đến thời điểm hiện nay nó đã không còn tồn tại do những bất cập củanó.

Vậy, hiện nay mô hình tổ chức NHTW trên thế giới chỉ còn được thểhiện dưới dạng thứ nhất và thứ hai Mỗi mô hình đều có ưu điểm và hạn

Trang 7

chế nhất định Với mô hình NHTW độc lập với Chính phủ, NHTW có toànquyền xây dựng và thực thi CSTTQG mà không bị ảnh hưởng bởi các áplực chi tiêu của ngân sách hay áp lực chính trị khác, trên cơ sở đó có thểtăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế,giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính Song bên cạnhđó, mô hình này cũng có điểm bất lợi ở chỗ khó có sự kết hợp hài hòagiữa CSTTQG (do NHTW thực hiện) và chính sách tài khóa (do Chính phủchỉ đạo) để quản lý vĩ mô nền kinh tế một cách hiệu quả Tuy nhiên, cóthể khẳng định đây là mô hình tổ chức hiện đại, phù hợp với vai trò củaNHTW trong nền kinh tế thị trường.

Ngược lại, mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ có ưu điểm nổi trội làChính phủ có thể dễ dàng chỉ đạo và yêu cầu NHTW phối hợp CSTTQGvới các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo tính đồng bộ vàhiệu quả của tổng thể các chính sách kinh tế tài chính đối với các mụctiêu vĩ mô trong từng thời kỳ Mô hình này được xem là phù hợp với yêucầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng, xây dựng kinh tếtrong thời kỳ tiền phát triển Tuy nhiên, mô hình cũng có hạn chế nhấtđịnh, NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện CSTTQG Việcxây dựng và thực thi CSTTQG có sự can thiệp chính trị thường chỉ đạtđược những mục tiêu ngắn hạn Sự phụ thuộc vào Chính phủ có thể làmcho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, gópphần tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, mô hình này có thể biến NHTWthành nơi phát hành tiền để bù đắp sự thâm hụt ngân sách nhà nướckhiến cho hoạt động phát hành tiền không tuân thủ nguyên tắc và cóthể dẫn đến lạm phát.

2.Mô hình NHTW 6 Việt Nam:

NHNN Việt Nam là NHTW của Việt Nam, được thành lập và hoạt độngtheo mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ, theo đó NHNN là cơ quanngang bộ của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.

Về vị trí pháp lý, NHNN Việt Nam theo Luật NHNN Việt Nam năm2010 vẫn không có gì thay đổi so với Luật NHNN Việt Nam năm 1997 đểphù hợp với thể chế chính trị và Hiến pháp 1992 Lãnh đạo, điều hành

Trang 8

NHNN Việt Nam được thực hiện bởi Thống đốc theo cơ chế Thủ trưởngchế Thống đốc là thành viên của Chính phủ, người chịu trách nhiệmtrước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước tronglĩnh vực tiền tệ và ngân hàng Tuy nhiên, Luật NHNN hiện hành đã thểhiện rõ hơn sự tự chủ và tính độc lập của NHNN trong việc thực hiện cácchức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, khẳngđịnh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức năng quan trọng của mộtNHTW: thực thi CSTTQG và giám sát an toàn hoạt động của hệ thốngngân hàng Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ, NHNN quyết định việc sử dụngcác công cụ thực hiện CSTTQG, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hốiđoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biệnpháp khác theo quy định của Chính phủ (Khoản 4 Điều 3, Điều 10 LuậtNHNN Việt Nam) Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm đượcthể hiện thông qua chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiệnCSTTQG (Khoản 2 Điều 3).

Như vậy, NHNN Việt Nam đã từng bước được chuyển từ cấp độ độclập thứ tư lên cấp độ độc lập thứ ba Tuy nhiên, vị thế cũng như mô hìnhNHNN hiện nay còn có những hạn chế nhất định NHNN Việt Nam chưacó sự độc lập trong việc thiết lập chỉ tiêu hay mục tiêu hoạt động Đây làmột định chế tài chính công quyền (tầm ảnh hưởng và vai trò của nó rấtlớn đối với nền kinh tế) chứ không phải đơn thuần là cơ quan quản lýnhà nước như các bộ, ngành khác, nhưng gần như tất cả hoạt động củaNHNN Việt Nam đều phụ thuộc vào Chính phủ (từ hoạt động phát hànhtiền đến thực hiện CSTTQG, cho vay, bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vayvốn nước ngoài, tạm ứng cho ngân sách nhà nước) Đặc biệt, dưới sự chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN Việt Nam đã phải thực hiện tái cấpvốn cho các ngân hàng thương mại để khoanh, xóa nợ các khoản vaycủa các Tập đoàn kinh tế nhà nước Đây là một trong những nguyênnhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHNN, nhất là trong việc thựchiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền

Ngoài ra, với cơ chế lãnh đạo, điều hành Thủ trưởng chế, NHNN bịhạn chế nhất định trong việc đưa ra các quyết sách của mình trong lĩnhvực tiền tệ, bởi lẽ Thống đốc là thành viên của Chính phủ Kinh nghiệm

Trang 9

các nước phát triển cho thấy, nếu NHTW được quản lý bởi một Hội đồngThống đốc hay Hội đồng NHTW, Hội đồng quản lý và điều hành bởi BanThống đốc thì CSTTQG được thực thi một cách có hiệu quả hơn, tránhđược tình trạng “lộng quyền” và “cha chung không ai khóc” khi xảy rakhủng hoảng ngân hàng.

PHẦN II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG:1 Phát hành tiền, phát hành các giấy tờ có giá:

1.1 Phát hành tiền:

wĐây là chức năng cơ bản và quan trọng của ngân hàng trungương.Thực hiện chức năng này có ảnh hưởng đến tình hình lưu thôngtiền tệ của quốc gia, do đó có thể ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt độngcủa đời sống kinh tế – xã hội.

Tại hầu hết các quốc gia, ngân hàng trung ương là cơ quan tàichính duy nhất có quyền thực hiện phát hành tiền tệ Ngoài ra, tại mộtsố quốc gia khác, cơ quan này còn là đơn vị duy nhất phát hành tiềngiấy, trong khi đó, các loại tiền bổ trợ khác như tiền kim loại sẽ do Chínhphủ phát hành.

Ngoài việc phát hành tiền để đảm bảo cho sự vận động của hànghoá thì Ngân hàng Trung ương còn có thể phát hành tiền để cho ngânsách vay, tham gia bình ổn thị trường hối đoái, Do việc phát hành tiềncó ảnh hưởng rộng lớn đến lưu thông tiền tệ của đất nước, nên đòi hỏicông việc phát hành phải tuân theo những nguyên tắc nhất định Đồngthời việc phát hành tiền phải đi đôi với việc điều tiết lưu thông tiền tệ,nhằm đảm bảo cung ứng một khối lượng tiền phù hợp với nhu cầu củanền kinh tế (khối lượng tiền vừa đảm bảo cung ứng đủ phương tiện lưuwthông vừa không gây ra lạm phát)

Ngân hàng trung ương cung ứng tiền vào lưu thông qua bốn kênh:owKênh tín dụng đối với Chính phủ: Phát hành tiền qua kênh tín dụngđối với Chính phủ hay còn gọi là kênh ngân sách nhà nước Thôngthường, ngân sách nhà nước rơi vào trạng thái sau: ngân sách nhà nướccân bằng, ngân sách nhà (thặng dư), ngân sách nhà nước bội chi (thâmhụt) Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với Chính phủ không chỉ đáp

Trang 10

ứng trong trường hợp để xử lý bội chi trong ngân sách nhà nước mà còncung ứng vốn trong ngân sách nhà nước theo từng đợt phát hành tráiphiếu Chính phủ.w

oKênh tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng trung ương có thể chovay đối với các ngân hàng trung gian với tư cách là ngân hàng của cácngân hàng hoặc với tư cách là ngân hàng điều tiết Ngân hàng trungương cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới các hình thức: Chovay tái cấp vốn và cho vay thanh toán.ww

oKênh thị trường mở: Ngân hàng trung ương tổ chức và thực hiệnmua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá với các ngân hàng thương mại vàcác tổ chức tín dụng trên thị trường mở.w

oKênh thị trường ngoại hối: Ngân hàng trung ương với tư cách là cơquan quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước phải can thiệp vào thị trườngngoại hối khi cần thiết và không vì mục đích lợi nhuận Khi cung cầungoại hối mất cân đối thì ngân hàng trung ương can thiệp với tư cách làngười mua, người bán trên thị trường.

1.2 Phát hành các giấy tờ có giá:

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chứcphát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thờihạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.

Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, công trái, hối phiếu, kỳphiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chứng chỉ quỹ, séc, giấy tờ có giákhác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phépgiao dịch.

Theo đó, tại Điều 4 Thông tư 34/2013/TT-NHNN quy định phát hànhkỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhànước ban hành thì những đối tượng được phát hành giấy tờ có giá tạiViệt Nam bao gồm:

o Ngân hàng thương mại.

o Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

Trang 11

o Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính phát hành giấy tờcó giá để huy động vốn từ tổ chức.

o wNgân hàng hợp tác xã Việt Nam phát hành giấy tờ có giá theo quyđịnh tại Giấy phép thành lập và hoạt động.

2 Ngân hàng của các ngân hàng:

Ngân hàng trung ương được gọi là ngân hàng của các ngân hàngbởi ngân hàng trung ương không trực tiếp tham gia vào việc kinh doanhtiền tệ và tín dụng cá nhân mà chỉ thực hiện các nhiệm vụ ngân hàngvới các ngân hàng trung gian.

Chức năng này được thể hiện ở chỗ đối tượng giao dịch chủ yếucủa Ngân hàng Trung ương là các ngân hàng thương mại và các tổ chứctín dụng khác trong nền kinh tế Cụ thể:

owMở tài khoản, nhận tiền gửi và quản lý các khoản tiền gửi của cácngân hàng trung gian: Ngân hàng Trung ương nhận tiền gửi và bảo quảntiền tệ cho các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng các ngânhàng thương mại và các tổ chức tín dụng sẽ không sử dụng hết nguồnvốn của mình để cho vay mà sẽ giữ lại một khoảng nhất định để đảmbảo khả năng thanh toán Khoản tiền này được gửi cho Ngân hàng Trungương bảo quản.

oTrung gian thanh toán giữa các ngân hàng trung gian: Ngân hàngTrung ương đứng ra tổ chức thanh toán bù trừ hay thanh toán từng lầngiữa các ngân hàng thương mại.

oCấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian: Ngân hàng trung ươngsẽ thực hiện hoạt động cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian thôngqua tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Hiểu đơn giản thì đây chínhlà hình thức cấp vốn của ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trunggian trong việc mở rộng hoạt động tín dụng.Bên cạnh đó, đơn vị này còncó chức năng bảo vệ các ngân hàng trung gian khỏi nguy cơ phá sảnbằng tín dụng.

3.Ngân hàng của Chính phủ:w

Tại nhiều quốc gia, ngân hàng trung ương còn đóng vai trò quản lýtiền tệ của Chính phủ Cụ thể, Chính phủ sẽ mở một tài khoản giao dịchkhông lãi suất tại đây Tuy nhiên ở Việt Nam, kho bạc mới đảm nhiệm

Trang 12

chức năng này Ngân hàng trung ương còn làm đại diện cho Chính phủkhi can thiệp vào thị trường ngoại hối.

owLà đại lý phát hành và bán trái phiếu Chính Phủ.

oCung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính Phủ như: thủ quỹ Khobạc Nhà nước, dịch vụ thanh toán, tạm ứng tạm thời chi tiêu.

oNgân hàng trung ương có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia.

oThanh tra và giám sát các hoạt động của hệ thống ngân hàng.

PHẦN III CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

1.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền:

NHTW thông qua Chính sách tiền tệ có thể tác động đến sự tăng haygiảm giá trị đồng tiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xemxét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá vàdịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nướcmình so với ngoại tệ).

Tuy vậy, Chính sách tiền tệ hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khôngcó nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng không, vì như vậy nền kinh tế không thểphát triển được Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạmphát ở một tỷ lệ hợp lý (thường ở mức một con số) sẽ kích thích tăngtrưởng kinh tế trở lại.

1.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp:

Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tớiviệc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinhdoanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để cómột tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát giatăng.

1.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việchoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ

Ngày đăng: 13/07/2024, 10:31