1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận thị trường tài chính và các định chế tài chính đề tài công ty bảo hiểm

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Ty Bảo Hiểm
Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên, Đặng Hoàng Lân, Lê Thị Thúy Hiền, Đào Minh Tiến, Cao Nguyễn Minh Hiếu, Mẫn Thị Trâm, Nguyễn Anh Lâm
Người hướng dẫn ThS. Ngô Sỹ Nam
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Dưới góc độ của mộtdịch vụ tài chính, bảo hiểm là một hoạt động mà người được bảo hiểm sẽ đóng gópmột khoản tài sản nhất định cho người bảo hiểm hoặc một bên thứ ba theo thỏa thuận.Khi b

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH -*** -

TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: CÔNG TY BẢO HIỂM

NHÓM: 4

LỚP: FIN302_231_1_D02

GVHD: THS NGÔ SỸ NAM

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2023

Trang 2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH -*** -

TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: CÔNG TY BẢO HIỂM

NHÓM: 4

LỚP: FIN302_231_1_D02

GVHD: THS NGÔ SỸ NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Thị Mỹ Duyên - 030138220069 Đặng Hoàng Lân - 030138220187

Lê Thị Thúy Hiền - 030138220123 Đào Minh Tiến - 030138220409Cao Nguyễn Minh Hiếu - 030138220129 Mẫn Thị Trâm - 030138220433Nguyễn Anh Lâm - 03018220186

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2023

Trang 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

Hoàn thành tốt

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii

LỜI CẢM ƠN iii

PHẦN MỞ ĐẦU iv

PHẦN NỘI DUNG 1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1

1 Rủi ro và bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm: 1

1.1 Rủi ro: 1

1.2 Bảo hiểm: 1

1.3 Các yếu tố quyết định để một rủi ro được bảo hiểm: 2

2 Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, các loại hình bảo hiểm: 3

2.1 Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm: 3

2.1.1 Nguyên tắc tuyệt đối trung thực: 3

2.1.2 Nguyên tắc lợi ích có thể được bảo hiểm 4

2.1.3 Nguyên tắc bồi thường: 4

2.1.4 Nguyên tắc góp phần: 5

2.1.5 Nguyên tắc thế quyền: 5

2.1.6 Nguyên tắc giảm thiểu hóa rủi ro: 6

2.1.7 Nguyên tắc nguyên nhân gần nhất: 6

2.2 Các loại hình bảo hiểm: 6

2.2.1 Các loại sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ: 6

2.2.2 Các loại sản phẩm của bảo hiểm phi nhân thọ: 7

3 Sự khác biệt giữa bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ: 8

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM 9

1 Khái niệm về công ty bảo hiểm: 9

2 Hoạt động bảo hiểm của công ty bảo hiểm: 10

3 Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty bảo hiểm: 11

4 Các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn của công ty bảo hiểm: 12

4.1 Nghiệp vụ huy động vốn: 12

4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: 13

5 Nguyên tắc đầu tư của công ty bảo hiểm: 13

6 Điều kiện để thành lập công ty và kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam: 15

CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM TIỀN GỬI 17

1 Khái niệm: 17

2 Vai trò: 18

3 Đối tượng: 23

Trang 5

4 Mức chi trả: 24

CHƯƠNG 4: XU HƯỚNG SỐ HÓA BẢO HIỂM 25

1 Khái niệm công nghệ bảo hiểm: 25

2 Tác động của công nghệ tới lĩnh vực bảo hiểm: 25

3 So sánh công nghệ bảo hiểm với bảo hiểm truyền thống: 26

4 Thực trạng phát triển InsurTech ở Việt Nam: 27

5 Cơ hội và thách thức đối với các công ty bảo hiểm Việt Nam khi phát triển InsurTech: 29

5.1 Cơ hội: 29

5.2 Thách thức: 30

5.3 Giải pháp: 31

PHẦN KẾT LUẬN v

TÀI LIỆU THAM KHẢO vi

Trang 6

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

KH&CN Khoa học và công nghệ

CDs Certificate of Deposit

BHNT Bảo hiểm nhân thọ

BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ

i

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, BIỂU Mục biểu đồ:

Biểu đồ 1: Mô hình tổ chức theo chức năng của công ty bảo hiểm 12Biểu đồ 2: Nguyên tắc đầu tư của công ty bảo hiểm nhân thọ 13

BÀI-TIỂU-LUẬN-100% (2)

62

TA1 K59 Giữa-Kì-160-câu-1

Speaking-Kế Kiểm toán 100% (1)

toán-7

Giai ke toan tai chinh

1 - 2000 9

Kế toán tàichính 1 100% (5)

62

Resumen Cap 59 Guyton Luis Enriqu…

FisiologíaHumana … 97% (29)

4

Describe A Famous Person

Học việnngân… 100% (13)

2

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tụi em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Sỹ Nam đã tận tình giảngdạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào sự hỗ trợ tận tìnhcủa thầy, nhóm tụi em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài tiểu luận này

Tụi em cũng nhận thấy rằng lượng kiến thức và kinh nghiệm còn khá khiêmtốn, cùng với quỹ thời gian có hạn, chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót.Kính mong thầy sẽ thông cảm và góp ý để nhóm em ngày càng hoàn thiện

iii

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

Đời sống kinh tế ổn định, cơ thể khỏe mạnh là những điểm tựa hiệu quả giúpcon người vượt qua những biến động khó lường của cuộc sống Thực tế trong cuộcsống, chúng ta luôn phải đối diện với nhiều rủi ro khác nhau, điển hình khi ta đầu tưtài chính vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, luôn xảy ra khả năng ngành kinhdoanh đó thua lỗ Mặc cho có sự ứng dụng khoa học và công nghệ vào cuộc sốngcũng không thể loại bỏ hoàn toàn vì bản chất của rủi ro là không thể lường trướcđược Để có thể bảo vệ bản thân trước những rủi ro luôn hiện diện, con người đã tìmkiếm nhiều biện pháp khác nhau, và hình thức mua bảo hiểm là một trong nhữngbiện pháp mà chúng ta thường lựa chọn áp dụng

Các hoạt động của bảo hiểm là sự đòi hỏi khách quan của cuộc sống, ra đời

do nhu cầu ổn định trong sản xuất kinh doanh với chức năng chủ yếu là đề phòngnhững rủi ro, những tai nạn bất ngờ Có thể nói, bảo hiểm là sản phẩm tài chínhmang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các thành viên, đơn vị khi tham gia, chẳng hạngiúp bảo vệ tài sản, cung cấp cho mọi người sự an toàn và sự ổn định cuộc sống Trên thị trường, bên cạnh các ngân hàng, công ty chứng khoán, hay các quỹđầu tư và công ty quản lý quỹ, là những kênh huy động vốn hiệu quả thì công tybảo hiểm cũng là một kênh tiềm năng trên thị trường vốn Công ty bảo hiểm vừađược xem là một tổ chức tài chính vừa là một công ty hoạt động ở đa lĩnh vực, đóngvai trò quan trọng trong việc làm giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sự ổn định của cá nhân

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

1 Rủi ro và bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm:

1.1.Rủi ro:

Rủi ro được xem là một bất trắc cụ thể liên quan tới việc một biến cố khôngmong đợi xảy ra [ CITATION Wil01 \l 1033 ] Còn theo ISO, rủi ro là một kết quảkhông chắc chắn, theo một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, có lợi hoặc có hại tác độnglên mục tiêu Theo Lê Thị Tuyết Hoa thì rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra một

sự kiện hay biến cố xấu và hậu quả của biến cố đó Như vậy, rủi ro nếu nhìn nhận mộtcách khách quan thì đó là sự xảy ra những sự kiện trong tương lai mà con người không

có sự chắc chắc về nó, mà kết quả của những sự kiện đó có thể mang hướng tích cựchoặc tiêu cực Đối với những tổ chức bảo hiểm và quản trị rủi ro, dựa vào kết quả màrủi ro được chia làm hai loại: Rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần túy

Rủi ro đầu cơ là loại rủi ro mà khi xảy ra thì kết quả của nó chỉ tồn tại ba khảnăng: tích cực, tiêu cực hay không có gì xảy ra cả

Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà khi xảy ra thì kết quả của nó chỉ tồn tại hai khảnăng: tiêu cực hoặc không có gì xảy ra cả

1.2 Bảo hiểm:

Ở những góc độ nghiên cứu khác nhau như pháp lý, tài chính, xã hội,… sẽ cónhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm Theo Lê Thị Tuyết Hoa thì “Bảo hiểm là mộthoạt động dịch vụ tài chính được thực hiện để chuyển gánh nặng chi phí phát sinh từnhững sự kiện không mong muốn như tổn thất, mất mát” Còn theo Kagan thì Bảohiểm là một dạng hợp đồng mà trong đó người ký hợp đồng được nhận các khoản bùđắp hoặc trợ cấp theo chính sách trong hợp đồng từ bên được ký nếu gặp phải nhữngrủi ro Bảo hiểm là một loại hành động mà tại đó người được bảo hiểm sẽ có quyềnđược hưởng những lợi ích được cung cấp từ người bảo hiểm Dưới góc độ của mộtdịch vụ tài chính, bảo hiểm là một hoạt động mà người được bảo hiểm sẽ đóng gópmột khoản tài sản nhất định cho người bảo hiểm hoặc một bên thứ ba theo thỏa thuận.Khi bên được bảo hiểm gặp rủi ro ngoài ý muốn, bên bảo hiểm hay bên thứ ba sẽ cónghĩa vụ hỗ trợ bù đắp, bồi thường một phần hay toàn phần tổn hại mà rủi ro gây racho bên được bảo hiểm Tóm lại, rủi ro và bảo hiểm là hai khái niệm có sự tương đồngvới nhau Rủi ro là một sự kiện xảy ra một cách ngẫu nhiên trong tương lai, còn bảohiểm là cách để mọi người giảm thiểu được thiệt hại trong trường những trường hợprủi ro xảy đến

1.3.Các yếu tố quyết định để một rủi ro được bảo hiểm:

1

Trang 12

Người tiêu dùng khi mua bảo hiểm sẽ luôn mong muốn được hưởng lợi khi rủi

ro xảy ra Tuy nhiên, có những loại rủi ro mà doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) không

có khả năng chi trả Hoặc người tiêu dùng cố ý lợi dụng những sơ hở trong điều khoảntrong bảo hiểm đề trục lợi từ bảo hiểm Vì thế, có nhiều yếu tố quyết định tới việc mộtrủi ro được bảo hiểm nhằm bảo vệ cho DNBH

- Tổn thất của rủi ro phải xuất hiện mang tính ngẫu nhiên

Một tổn thất được bảo hiểm phải là một yếu tố ngẫu nhiên, khách quan, một sựkiện bất ngờ và người được bảo hiểm không cố ý gây ra DNBH sẽ không chịutrách nhiệm trước rủi ro trái ngược với những điều trên, những sự kiện phải xảy

ra trước khi hợp đồng có hiệu lực, sẽ không được DNBH chịu trách nhiệm bồithường hay chi trả khoản phí nào cả

- Tổn thất phải đo lường, xác định một cách rõ ràng

Thông thường, các DNBH sẽ phải xác định được tổn thất dựa trên hai vấn đề đó

là thời gian và số lượng Nếu một DNBH không thể xác định, đo lường đượcnhững tổn thất, số tiền phải bồi thường và khi nào cần phải bồi thường thì công

ty sẽ không thể đưa ra mức phí bảo hiểm hay chịu trách nhiệm bảo hiểm Haivẫn đề chính quan trọng nhất được quy định một cách chi tiết trong hợp đồngbảo hiểm Số tiền mà nhà bảo hiểm phải bồi thường thường sẽ chi trả theo mộtmức cố định của mệnh giá hoặc tùy tình hình thực tế Mức tổn thất sẽ thấp hơnmức phí mà DNBH thu để đảm bảo an toàn cho chính nhà bảo hiểm

- Nhà bảo hiểm phải chịu tổn thất đáng kể

Khi các chủ thể tham gia bảo hiểm thông thường những rủi ro phải là khá lớn,tạo ra những khó khăn về tài chính nhất định cho các bên tham gia Ngược lại, cảhai bên sẽ phải mất thời gian, chi phí nếu như những rủi ro gây ra thiệt hại quánhỏ

- Nhà bảo hiểm có thể tính được tỉ lệ những rủi ro xảy đến

Các DNBH phải tính toán, ước lượng được tỉ lệ tổn thất có thể xảy đến với họ.Việc ước toán là điều vô cùng quan trọng để các nhà bảo hiểm đưa ra các mứcphí hợp lý nhằm đưa vào các hợp đồng bảo hiểm Dựa vào thực tế, các DNBH sẽquan sát những sự việc xảy ra ngẫu nhiên trong cuộc sống trên nhóm số lượnglớn đối tượng, áp dụng những lý thuyết toán học và những quy luật xuất hiện của2

Trang 13

nó mà họ thấy được Đội ngũ của các DNBH sẽ tính toán được xác suất hay tỉ lệ

mà các tổn thất xảy ra Các DNBH tai nạn, hư hỏng máy bay sẽ phải ước đoánđược tỉ lệ máy bay gặp sự cố Nếu các nhà bảo hiểm không ước đoán đượcnhưng điều ấy thì tổn thất mà họ phải chịu là rất lớn hoặc sẽ không thể đưa racác hợp đồng bảo hiểm phù hợp

- Rủi ro vượt ngoài tầm chi trả của các công ty bảo hiểm

DNBH sẽ không có khả năng chi trả cho những tổn thất riêng lẻ quá lớn vì điềuđấy có thể gây ra những khó khăn về mặt tài chính cho chính tổ chức Các nhàbảo hiểm sẽ không thể thực hiện bảo hiểm vì họ không có khả năng chi trả, bồithường Nếu nhà bảo hiểm chi trả cho một khoản tổn thất quá lớn có thể tác độngtrầm trọng đến sức khỏe, tình hình tài chính, kinh doanh Để ngăn chặn điều đó,các công ty bảo hiểm phải tìm cách dàn trải rủi ro ở nhiều đối tượng khác nhau,tránh để các tổn thất xảy ra cùng lúc, xác định giới hạn bảo hiểm hay tái bảohiểm Các sự cố thảm họa như chiến tranh, động đất, sóng thần… Nhà bảo hiểmcũng đã cài các điều khoản để tránh phải chịu trách nhiệm bồi thường, chi trả

2 Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, các loại hình bảo hiểm:

2.1.Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm:

Nhằm giữ tính công bằng, trung thực, cùng có lợi cho cả bên mua bảo hiểm vàbên cung cấp dịch vụ bảo hiểm Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15năm 2022, việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm phải tuân theo các nguyên tắc

cơ bản của luật dân sự cùng với những nguyên tắc sau

2.1.1.Nguyên tắc tuyệt đối trung thực:

Là nguyên tắc nền tảng trong mọi giao dịch bảo hiểm Mọi giao dịch giữacác hợp đồng ký kết phải dựa trên cơ sở trung thực tuyệt đối, tin tưởng lẫn nhau củahai bên Khi ký kết hợp đồng cả hai bên phải chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ thôngtin lẫn nhau Bên phía công ty bảo hiểm khi bán sản phẩm của mình phải cung cấp đầy

đủ thông tin bảo hiểm, giải thích các điều khoản hợp đồng, số tiền, mức phí và giải đápcác thắc mắc của người mua bảo hiểm Bên mua bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ vàchính xác những thông tin của người mua bảo hiểm Nếu một trong hai bên mua vàbán bảo hiểm cố tình cung cấp những thông tin sai sự thật nhằm chuộc lợi cho bản thânthì bên còn lại có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, sẽ chịu trách nhiệm theo điềukhoản của hợp đồng bảo hiểm hay pháp luật quy định

2.1.2.Nguyên tắc lợi ích có thể được bảo hiểm:

3

Trang 14

Người mua bảo hiểm luôn mong muốn có được lợi ích khi tham gia bảohiểm Sự hiện diện của quyền lợi có thể được bảo hiểm là yếu tố tất yếu và cơ bản đểhợp đồng bảo hiểm có thể tồn tại và có hiệu lực Người thụ hưởng bảo hiểm chỉ muốnmua bảo hiểm chỉ khi có được ích từ bảo hiểm Theo Luật kinh doanh bảo hiểm số24/2000/QH10: “Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu,quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đốitượng được bảo hiểm” Việc xem xét các lợi ích có thể được bảo hiểm, ta cần coi xéthai việc: sự liên kết lợi ích giữa hai đối tượng (người tham gia bảo hiểm và người đượcbảo hiểm) và các đối tượng được bảo hiểm ví dụ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tráchnhiệm dân sự… Lợi ích có thể được bảo hiểm có lợi cho một người khi người đó có lợi

từ sự hiện diện, tồn tại của các đối tượng bảo hiểm và bị tổn thất liên quan đến các đốitượng bảo hiểm Khi ấy sẽ phát sinh thiệt hại về tài chính cho bên tham gia bảo hiểm.Thời điểm áp dụng các nguyên tắc lợi ích có thể khác nhau tùy vào các loại hình bảohiểm Nhờ vào nguyên tắc lợi ích nhà bảo hiểm có thể ngăn chặn được rủi ro đạo đức

từ việc sử dụng bảo hiểm của người được bảo hiểm và sẽ giúp nhà bảo hiểm có thểgiới hạn được trách nhiệm bồi thường khi có tổn thất xảy ra

2.1.3.Nguyên tắc bồi thường:

Theo nguyên tắc này, công ty bảo hiểm phải đền bù khi tổn thất xảy ra, saocho phía người được bảo hiểm khôi phục, trở lại trạng thái tài chính như lúc chưa cótổn thất Mức bồi thường thông thường sẽ có giá trị ngang bằng với tổn thất thực tế màngười được bảo hiểm đang gặp phải Trong trường hợp nếu bên người bảo hiểm khôngđền bù hoặc đền bù một giá trị quá nhỏ so với thiệt hại mà người được bảo hiểm gặpphải, bảo hiểm lúc này sẽ không giúp người mua bảo hiểm có thể bù đắp, khôi phụcđược những thiệt hại vì vậy mà hợp đồng bảo hiểm lúc này có thể không tồn tại.Nguyên tắc bồi thường đa phần chỉ áp dụng cho các cho loại bảo hiểm phi nhân thọ(tài sản, trách nhiệm dân sự…) và không áp dụng cho bảo hiểm nhân thọ và liên quantới bảo hiểm con người Trong thực tế, giá trị mà nhà bảo hiểm phải bồi thường thườngthấp hơn không quá lớn so với số tiền, mức thiệt hại thực tế Điều này có ý nghĩa nângcao nhận thức, gắn trách nhiệm và khuyến khích mọi người phải có ý thức tốt hơntrong việc tuân thủ pháp luật, đạo đức, bảo vệ, gìn giữ tài sản cá nhân của mình

2.1.4.Nguyên tắc góp phần:

Nguyên tắc góp phần là hệ quả của nguyên tắc bồi thường, những loại hợpđồng mang tính bồi thường đều áp dụng nguyên tắc góp phần Nguyên tắc này được ápdụng khi một người mua nhiều hợp đồng bảo hiểm khác nhau ở các công ty khác nhau4

Trang 15

cho cùng một đối tượng bảo hiểm, nếu giá trị của đối tượng bảo hiểm nhỏ hơn tổng sốtiền của các hợp đồng bảo hiểm (bảo hiểm trùng) thì phần trách nhiệm chi trả khi cótổn thất xảy ra cho người được bảo hiểm sẽ do một bên công ty bảo hiểm nào đó bồithường hoặc tất cả các công ty bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỉ lệ Tổng số tiền mà cáccông ty bảo hiểm chi trả không được vượt quá giá trị tổn thất thực tế Nếu xảy ratrường hợp một công ty bảo hiểm bất kỳ đã bồi thường toàn bộ tổn thất, họ có quyềnkêu gọi các nhà bảo hiểm khác chi trả lại phần tổn thất theo tỉ lệ cho mình.

2.1.5 Nguyên tắc thế quyền:

Như nguyên tắc góp phần, nguyên tắc thế quyền cũng là một hệ quả đượcsinh ra từ nguyên tắc bồi thường, những loại hợp đồng mang tính bồi thường đều ápdụng nguyên tắc này Nguyên tắc này được áp dụng khi một tổn thất nào đó do mộtbên thứ ba gây ra, sau khi công ty bảo hiểm chi trả toàn bộ số tiền cho người được bảohiểm, công ty bảo hiểm có quyền yêu cầu bên thứ ba chi trả lại toàn bộ số tiền mà họ

đã chi trả cho người được bảo hiểm Điều này có nghĩa công ty bảo hiểm có quyềnthay mặt cho bên đối tác (người mua bảo hiểm) truy đòi bên thứ ba chi trả lại toàn bộ

số tiền mà công ty bảo hiểm đã bồi thường Nguyên tắc này cũng được áp dụng rộngrãi ở nhiều quốc gia trên thế giới Nếu sau khi bị tổn thất, người được bảo hiểm chỉnhận bảo hiểm của bên công ty bảo hiểm và không yêu cầu hay truy đòi bên thứ bachịu trách nhiệm hay bồi thường thì điều thật thiếu tính công bằng và dẫn đến rủi ro vềđạo đức Người bảo hiểm cần phải được chuyển quyền đòi bồi thường để đảm bảođược tính công tâm Để được chuyển quyền thay mặt đòi phần tổn thất thì phải đảmbảo được một số điều kiện: rủi ro và tổn thất nằm trong điều khoản hợp đồng bảohiểm, tổn thất phải do bên thứ ba gây ra, nhà bảo hiểm đã đứng ra chi trả toàn bộ bảohiểm

2.1.6 Nguyên tắc giảm thiểu hóa rủi ro:

Như nguyên tắc góp phần, nguyên tắc thế quyền cũng là một hệ quả đượcsinh ra từ nguyên tắc bồi thường, những loại hợp đồng mang tính bồi thường đều ápdụng nguyên tắc này Nguyên tắc này được áp dụng khi một tổn thất nào đó do mộtbên thứ ba gây ra, sau khi công ty bảo hiểm chi trả toàn bộ số tiền cho người được bảohiểm, công ty bảo hiểm có quyền yêu cầu bên thứ ba chi trả lại toàn bộ số tiền mà họ

đã chi trả cho người được bảo hiểm Điều này có nghĩa công ty bảo hiểm có quyềnthay mặt cho bên đối tác (người mua bảo hiểm) truy đòi bên thứ ba chi trả lại toàn bộ

số tiền mà công ty bảo hiểm đã bồi thường Nguyên tắc này cũng được áp dụng rộngrãi ở nhiều quốc gia trên thế giới Nếu sau khi bị tổn thất, người được bảo hiểm chỉnhận bảo hiểm của bên công ty bảo hiểm và không yêu cầu hay truy đòi bên thứ bachịu trách nhiệm hay bồi thường thì điều thật thiếu tính công bằng và dẫn đến rủi ro về5

Trang 16

đạo đức Người bảo hiểm cần phải được chuyển quyền đòi bồi thường để đảm bảođược tính công tâm Để được chuyển quyền thay mặt đòi phần tổn thất thì phải đảmbảo được một số điều kiện: rủi ro và tổn thất nằm trong điều khoản hợp đồng bảohiểm, tổn thất phải do bên thứ ba gây ra, nhà bảo hiểm đã đứng ra chi trả toàn bộ bảohiểm.

2.1.7 Nguyên tắc nguyên nhân gần nhất:

Công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm chi trả cho những tổn thất, đã địnhđược nguyên nhân và sự kiện có trong quy định của hợp đồng Việc tìm ra được lý dogây dẫn đến thiệt hại là vô cùng quan trọng để từ đó có thể xác định được trách nhiệmcủa công ty bảo hiểm trong việc đền bù người được bảo hiểm Trong một sự việc xảy

ra, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tổn thất Công ty bảo hiểm phải xác định đượcnguyên nhân trực tiếp và gần nhất ảnh hưởng đến tổn thất để làm cơ sở từ đó luận rađược trách nhiệm đền bù của mình Nếu sự thiệt hại do nhiều nguyên nhân gây ra,công ty bảo hiểm chỉ có bổn phận bồi thường trong khu vực tổn thất từ sự kiện đó Nếukhông phân tách được những nguyên nhân gây ra tổn thất trong quy định hợp đồng bảohiểm và các nguyên nhân khác, công ty bảo hiểm sẽ không phải chịu trách nhiệm chitrả những khoản tổn thất ấy

2.2 Các loại hình bảo hiểm:

2.2.1 Các loại sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ:

Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) là loại bảo hiểm sẽ liên quan đến con người,bảo hiểm cho những rủi ro đến tính mạng, tuổi thọ của con người và thường là nhữnghợp đồng mang tính trung và dài hạn, có thể coi là một hình thức tiết kiệm với lãi suất

ổn định BHNT sẽ có các loại sản phẩm cơ bản như sau:

- Bảo hiểm tử kỳ: Bảo hiểm cho người chết trong khoản thời gian xác định Nếungười được bảo hiểm mất trong thời gian quy định của hợp đồng thì phía nhà bảohiểm phải chi trả một khoản tiền bảo hiểm đã thỏa thuận cho phía bên kia Ngượclại, người được bảo hiểm vẫn còn sống và thời hạn bảo hiểm hết hiệu lực thìquyền lợi bảo hiểm sẽ không còn sau đó

- Bảo hiểm sinh kỳ: Bảo hiểm cho người sống được đến một thời gian xác định.Nếu còn sống đến khoản thời hạn hợp đồng quy định, công ty bảo hiểm sẽ phảitrả một khoản tiền cho người được bảo hiểm như trong hợp đồng

6

Trang 17

- Bảo hiểm hỗn hợp: Đây là bảo hiểm có sự giao kết giữa hai bảo hiểm tử kỳ vàsinh kỳ Dù người được bảo hiểm sống hay chết, công ty bảo hiểm vẫn sẽ phải chitrả một số tiền khi hết thời hạn hợp đồng bảo hiểm Trong cuộc sống, phần đôngkhách hàng sẽ chọn bảo hiểm hỗn hợp như là một giải pháp để đỡ phần gánhnặng tài chính cho người thân khi người tham gia bảo hiểm mất vừa là một khoảntiền tiết kiệm cho chính họ khi người được bảo hiểm vẫn còn sống đến lúc hếtthời hạn hợp đồng.

- Bảo hiểm trọn đời: Bảo hiểm cho người tham gia trong suốt phần đời của người

đó Vì tuổi thọ của con người có giới hạn, nên bảo hiểm trọn đời chỉ chi trả mộtlần duy nhất khi người được bảo hiểm qua đời Trong suốt quá trình bảo hiểm,người được bảo hiểm phải liên tục duy trì đóng một khoản phí không đổi Việcđóng một mức phí như trên được coi là một khoản tiết kiệm cho chính ngườiđược bảo hiểm Đặc biệt, khi công ty bảo hiểm đầu tư sinh lời, người thụ hưởng

có thể được chia một khoản lợi tức từ việc đầu tư của công ty bảo hiểm Do vậy,giá trị của hợp đồng sẽ càng cao nếu như thời hạn của hợp đồng càng lâu

- Bảo hiểm tiền lãi định kỳ: Bảo hiểm cho người được bảo hiểm còn sống tới mộtthời gian xác định Nếu người được bảo hiểm còn sống đến hết thời hạn thỏathuận trong hợp đồng thì người được thụ hưởng sẽ được nhà bảo hiểm chi trảkhoản tiền định kỳ

2.2.2 Các loại sản phẩm của bảo hiểm phi nhân thọ:

Bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT) là loại bảo hiểm liên quan đến các nghiệp

vụ bảo hiểm về con người, tài sản, trách nhiệm dân sự… và những nghiệp vụ khôngliên quan đến các nghiệp vụ của BHNT Khi xảy ra các sự kiện liên quan đến tại nạnhay vật chất, nhà bảo hiểm sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những tổn thất ấy.Với BHNT sẽ có sự kết hợp giữa bảo hiểm và tiết kiệm thì BHPNT sẽ không có sự kếthợp đó BHPNT sẽ có các loại sản phẩm cơ bản như sau:

- Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người: Khi những tổn thất liên quan đến sứckhỏe và tai nạn thì bảo hiểm này sẽ bù đắp những thiệt hại về tài chính theo nhưthỏa thuận hợp đồng bảo hiểm

- Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới và các phương tác tiện vận tải: Khi cácphương tiện bị thiệt hại bởi tai nạn, va chạm, lật đổ… hay do thiên nhiên gây ra,bất kỳ yếu tố nào gây tổn thất đến phương tiện Công ty bảo hiểm sẽ đứng ra bồithường những khoản thiệt hại về vật chất này

7

Trang 18

- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường sông, đườnghàng không, đường biển: Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, nếu có bất kỳ tổnthất nào xảy ra đối với hàng hóa đã được thỏa thuận như trong hợp đồng bảohiểm hàng hóa, nhà bảo hiểm sẽ phải chi trả giá trị số hàng hóa bị tổn hại, mấtmát từ các sự cố trong quá trình vận tải (rơi hàng, cháy, nổ, bị mất, sét đánh, sóngthần, đâm va….).

- Bảo hiểm trách nhiệm: Công ty bảo hiểm thực hiện trách nhiệm dân sự bồithường những tổn thất cho bên thứ ba do người được bảo hiểm gây ra

- Bảo hiểm cháy nổ: Công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường những khoántổn thất do cháy, nổ, sét đánh đối với các đối tượng bảo hiểm như nhà ở, các côngtrình, cao ốc, hàng hóa…

- Bảo hiểm nông nghiệp: Trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi của các lĩnh vựcnông, lâm, ngư nghiệp sẽ xảy ra các tình huống bất ngờ như thiên tai, lũ lụt, dịchbệnh… lúc này các công ty bảo hiểm sẽ đứng ra chịu trách nhiệm bồi thườngnhững tổn thất về kinh tế này

- Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản: là sản phẩm bảo hiểm giúp giảm thiểu rủi ro tiềm ẩnđối với tài sản, công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chấtngẫu nhiên, bất ngờ và không lường trước được đối với các loại tài sản được bảohiểm Loại hình bảo hiểm này bao gồm bảo hiểm cho nhà cửa, công trình kiếntrúc, các trang thiết bị, máy móc, hàng hóa, vật tư… do chủ sở hữu hoặc sử dụngtài sản tham gia

3 Sự khác biệt giữa bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ:

Đối với phạm vi và đối tượng bảo hiểm, BHNT tập trung hơn vào con người, đặcbiệt về khía cạnh tính mạng và tuổi thọ Trong khi, đối tượng của BHPNT sẽ bao quáthơn, ngoài con người ra còn bao gồm cả tài sản, trách nhiệm dân sự

Về tính chất, BHPNT là sản phẩm bảo hiểm thuần túy, chỉ có một công dụng duynhất là bảo vệ, bồi thường và hỗ trợ đối tượng được bảo hiểm nếu đối tượng được bảohiểm gặp rủi ro ngoài ý muốn Ở BHNT, ngoài việc bao gồm cả công dụng củaBHPNT, người mua bảo hiểm này cũng có thể sử dụng chúng như một hình thức tiếtkiệm hay đầu tư sinh lời

Về hình thức đóng phí phổ biến, người mua BHNT có hai sự lụa chọn Bên muabảo hiểm có thể chọn thanh toán một luần duy nhất tại thời điểm bắt đầu hợp đồnghoặc có thể chia phí bảo hiểm thành từng phần để đóng định kỳ theo tháng, quý hoặcnăm Còn ở BHPNT, người mua chỉ có thể đóng phí một lần ngay tại thời điểm bắt đầuhợp đồng

8

Trang 19

Về thời hạn hợp đồng, BHNT có thời hạn từ trung tới dài, có thể kéo dài từ 10 đến

20 năm hoặc trọn đời Ở BHPNT, thời hạn hợp đồng bảo hiểm thường có thời hạnngắn, chỉ kéo dài từ 1 đến 2 năm hoặc ngắn hơn

Đối với các yếu tố ảnh hưởng tới phí bảo hiểm, do BHNT có đối tượng chính là vềcon người nên sẽ có nhiều yếu tố liên quan tới con người tác động tới giá thành củabảo hiểm như tuổi tác (tuổi tác người mua càng cao thì giá thành bảo hiểm sẽ càng cao

và ngược lại), tình trạng sức khỏe (sức khỏe người mua càng tốt thì giá thành bảo hiểm

sẽ càng thấp và ngược lại), giới tính (Theo Fontinelle, nam có xu hướng phải đóng phíbảo hiểm nhiều hơn 14% so với nữ) và nghề nghiệp (Theo Fidelity Life, những nghềnguy hiểm như công nhân công trường, thợ mỏ, hoặc đang làm việc trong vùng chiếntranh sẽ phải đóng phí bảo hiểm cao hơn những người làm những nghề an toàn hơnnhư nhân viên văn phòng) Còn về BHPNT, do đối tượng của bảo hiểm có tính baoquát hơn nên khoản phí bảo hiểm thường được tham chiếu theo xác suất rủi ro, số tiềnbảo hiểm hoặc chế độ bảo hiểm

Ở BHPNT, bên mua bảo hiểm sẽ được bên bảo hiểm chi trả quyền lợi khi nhữngrủi ro khách quan đã được thỏa thuận trong hợp đồng xảy ra với bên mua bảo hiểm.Trong khi đó, ngoài quyền được hưởng những quyền lợi được thỏa thuận trong bảohiểm khi rủi ro xảy ra, bên mua BHNT còn có thể đầu tư vào bảo hiểm và nhận về mộtkhoản tiền phụ thuộc vào phí bảo hiểm, lãi suất,… mà bên mua đã thỏa thuận khi hợpđồng đáo hạn

Về người thụ hưởng, BHNT rất linh hoạt trong việc quyết định người hưởng quyềnlợi từ bảo hiểm khi có rủi ro ngoài ý muốn xảy ra đối với bên mua Ngoài bên mua bảohiểm ra, những người được đề cập được bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồngcũng sẽ được hưởng quyền lợi khi rủi ro ngoài ý muốn xảy ra với những người này.Còn ở BHPNT, theo Prudential thì người được hưởng quyền lợi từ bảo hiểm phải làbên mua bảo hiểm và bên mua bảo hiểm đấy phải gặp tai nạn trực tiếp hay gián tiếpcủa sự cố

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM

1 Khái niệm về công ty bảo hiểm:

Công ty bảo hiểm là một tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ bảo hiểm chokhách hàng Công ty này có thể được thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau vàhoạt động theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm, các quy định khác của phápluật có liên quan đến kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm, (Ví dụ như công ty tư nhânhoặc công ty Nhà nước)

9

Trang 20

Kinh doanh bảo hiểm là một hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mụcđích sinh lợi, mà theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảohiểm dựa trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểmtrả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc là bồi thường cho người được bảo hiểmkhi xảy ra sự kiện bảo hiểm bất kì Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanhnghiệp bảo hiểm với mục đích sinh lợi, và theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm nhận mộtkhoản phí bảo hiểm của một doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết phải bồi thườngcho những trách nhiệm đã nhận bảo hiểm (Theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt Namnăm 2000)

Ngoài hai hoạt động kinh doanh trên, các công ty bảo hiểm còn có thể thực hiệnmột số hoạt động khác như: môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, đề phòng, hạn chế rủi

ro, tổn thất; giám định tổn thất và đại lý giám định tổn thất; và đặc biệt là đầu tư nguồnvốn thu được từ phí bảo hiểm

Và cũng như các doanh nghiệp khác, công ty bảo hiểm cung cấp các sản phẩm vàdịch vụ nhằm mục tiêu sinh lời, tuy nhiên do đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh nênhoạt động của công ty bảo hiểm luôn đặt dưới sự giám sát và quản lý chặt chẽ của các

cơ quan có thẩm quyền bao gồm: Bộ Tài chính, Ủy ban dịch vụ Tài chính, Hiệp hộiBảo hiểm,…

2 Hoạt động bảo hiểm của công ty bảo hiểm:

Hoạt động bảo hiểm của công ty bảo hiểm được cụ thể hóa bằng hợp đồng bảohiểm Hợp đồng bảo hiểm quy định một cách chi tiết các nội dung của hoạt động bảohiểm, là căn cứ để hai bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động bảo hiểmcũng như phân xử các tranh chấp phát sinh

Hợp đồng bảo hiểm là một sự thỏa thuận giữa các bên Theo đó, bên mua bảo hiểmphải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bêncòn lại khi xảy ra sự kiện bảo hiểm (Theo luật dân sự 2005 của Việt Nam) Như vậy,các bên tham gia và các nội dung cần xác định trong hoạt động bảo hiểm hay hợp đồngbảo hiểm bao gồm:

- Người bảo hiểm: là công ty bảo hiểm, chấp nhận rủi ro của người được bảohiểm, công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm và trả tiền cho người thụ hưởng hoặcngười được bảo hiểm trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm

10

Trang 21

- Bên mua bảo hiểm: là tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng với công ty bảo hiểm

và đóng phí bảo hiểm Bên mua bảo hiểm có thể vừa là người được bảo hiểm,vừa là người thụ hưởng

- Người được bảo hiểm: là tổ chức cá nhân có tính mạng, sức khỏe, tài sản, tráchnhiệm dân sự được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm

- Người thụ hưởng: là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định nhận sốtiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm

- Đối tượng bảo hiểm: bao gồm con người, tài sản, trách nhiệm dân sự được quyđịnh tại hợp đồng bảo hiểm Đây là một điều khoản rất quan trọng của hợpđồng bảo hiểm, trách nhiệm bồi thường của nhà bảo hiểm phát sinh khi mà xảy

ra sự kiện bảo hiểm hay rủi ro có liên quan tới đối tượng bảo hiểm Nhà bảohiểm thường phải đánh giá và thẩm định đối tượng bảo hiểm một cách kỹlưỡng trước khi phát hành

- Sự kiện bảo hiểm: là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luậtquy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì nhà bảo hiểm phải chi trả tiền cho ngườithụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm: là số tiền được ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà công ty bảohiểm cam kết trả cho người chủ hợp đồng/người thụ hưởng trong trường hợpxảy ra sự kiện bảo hiểm

- Phí bảo hiểm: là khoản tiền mà bên mua phải đóng cho công ty bảo hiểm theothời hạn và phương thức do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm Phíbảo hiểm được tính toán và xác định dựa trên rất nhiều yếu tố, và trong đó thìquan trọng nhất là số tiền bảo hiểm và mức độ rủi ro của đối tượng bảo hiểm

3 Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty bảo hiểm:

Trên thế giới, DNBH có thể hoạt động theo nhiều mô hình khác nhau, tùy thuộcvào quy định của pháp luật và đặc điểm của bản thân tổ chức bảo hiểm

Chẳng hạn như các tổ chức tài chính hay ngân hàng thực hiện mô hình đa nănghoàn toàn cung cấp tất cả các dịch vụ về tài chính, ngân hàng, chứng khoán, và cảbảo hiểm Với các ngân hàng theo mô hình đa năng một phần thì không được trực tiếpkinh doanh bảo hiểm mà phải thông qua việc thành lập công ty bảo hiểm như một phápnhân độc lập và là công ty con của ngân hàng Theo mô hình chuyên doanh bảo hiểm

11

Trang 22

thì các công ty bảo hiểm hoàn toàn độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực kinh doanhbảo hiểm.

Tại Việt Nam, ta có thể thấy một số công ty bảo hiểm là hoàn toàn độc lập vàchuyên môn hóa trong lĩnh vực này Hay nhiều công ty bảo hiểm là công ty con củacác ngân hàng hay tập đoàn kinh tế lớn Và cũng có một số công ty bảo hiểm phát triểnhình thành mô hình tập đoàn tài chính bao gồm các lĩnh vực kinh doanh: BHNT,BHPNT, chứng khoán, ngân hàng và quản lý quỹ, v.v

DNBH có nhiều kiểu tổ chức khác nhau, tùy theo đặc điểm của từng công ty như

tổ chức theo chức năng, tổ chức theo sản phẩm hoặc tổ chức theo khu vực Mà trong

đó kiểu tổ chức theo chức năng là thường được sử dụng nhất và cũng có ảnh hưởng lớnđến các kiểu tổ chức khác

- Mô hình tổ chức theo chức năng: tập trung vào các chức năng cốt lõi của công

ty (Ví dụ như quản lý rủi ro, quản lý tài chính, và quản lý sản phẩm)

- Mô hình tổ chức theo sản phẩm: tập trung vào các sản phẩm cụ thể được cungcấp bởi công ty (Ví dụ như bảo hiểm ô tô hoặc BHNT)

Biểu đồ 1: Mô hình tổ chức theo chức năng của công ty bảo hiểm

4 Các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn của công ty bảo hiểm:

Công ty có các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn để cung cấp các dịch vụbảo hiểm cho khách hàng

4.1 Nghiệp vụ huy động vốn:

12

Trang 23

Huy động vốn điều lệ: Đây là vốn được các thành viên, chủ sở hữu cam kết gópkhi thành lập công ty Vốn điều lệ có thể được tăng bằng cách phát hành cổ phiếu hoặctăng giá trị cổ phiếu hiện có.

Huy động vốn từ các nguồn khác: Các công ty bảo hiểm có thể huy động vốnthông qua các khoản vay nợ, trái phiếu, góp vốn vào các doanh nghiệp khác cũng nhưcho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) và gửi tiền tại các TCTD

Tuy nhiên, việc huy động vốn cần tuân thủ các quy định pháp luật liên quan

4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn:

Các nghiệp vụ sử dụng vốn bao gồm việc thanh toán các khoản chi phí liên quanđến các sự kiện được bảo hiểm Như chi trả trợ cấp bảo hiểm, đây là khoản chi chủ yếucủa quỹ bảo hiểm, bao gồm:

- Trợ cấp ngắn hạn (còn gọi là trợ cấp đột xuất) chi trả cho những nhu cầuphát sinh như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,

- Trợ cấp dài hạn là loại trợ cấp chi trả thường kỳ, có tác dụng góp phần bảođảm cuộc sống

5 Nguyên tắc đầu tư của công ty bảo hiểm:

Công ty cũng có nguyên tắc đầu tư của riêng mình Các nguyên tắc này bao gồm

đa dạng hóa đầu tư và quản lý rủi ro Cụ thể là: Sau khi thu phí bảo hiểm, công ty bảohiểm sẽ đưa nó vào hai mục: đa dạng hóa đầu tư và khoản dự phòng rủi ro (quản lý rủiro)

Đa dạng hóa đầu tư là việc phân phối các khoản đầu tư của công ty vào nhiều loạitài sản khác nhau để giảm thiểu rủi ro Công ty bảo hiểm được đầu tư vào: Trái phiếuChính phủ, trái phiếu doanh nghiệp (do nhà Nước bảo lãnh), Chứng chỉ quỹ, Bất độngsản, Ngoại tệ , chứng khoán Tuy nhiên, theo luật thì công ty bảo hiểm phải dùngtrên 50% tiền thu phí bảo hiểm này để đầu tư vào trái phiếu Chính phủ (nguyên nhân là

do tiền chi phí rủi ro cho bảo hiểm là dài hạn nên cần lượng lớn số tiền đầu tư vào hạngmục an toàn, ít rủi ro và lâu dài nhưng vẫn đảm bảo sinh lời ổn định)

Còn các hạng mục khác có thể sinh lợi suất rất lớn, tuy nhiên, công ty bảo hiểmkhông được đầu tư hầu hết vốn đã huy động vì rủi ro cao, sẽ gây trường hợp bất trắckhi rủi ro xảy ra sẽ không có nguồn tiền để giải quyết Đó cũng là lý do vì sao trong

13

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w