Qua âm thực người ta có thê hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống.. Âm thực của người
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
does LL] pont BAI TAP LON
CO SO VAN HOA VIET NAM
DHNN
Dé tài
VAN HOA AM THUC VIET NAM
Sinh viên thực hiện: Phương Thị Thảo Lớp: 2ICNA03
Đà Nẵng, tháng 2/2022
Trang 2MỤC LỤC
AL MO ĐẦU 22 52252221 11221221221211211221122221212112122122 12a 3 B NỘI DUNG 2 22 21221 1212112122212112212122211222111212222222 re 4 1 TỎNG QUAN VỀ VĂN HÓA ÂM THỰC VIỆT NAM 4 1.1 Khái niệm về văn hóa âm thực 5S SE grrrrrei 4 1.2 Văn hóa âm thực Việt Nam truyền thống và hiện nay 5 1.3 Đặc trưng trong văn hóa âm thực Việt Nam . sccsccsre 7
2 VAN DE TIEP BIEN VAN HÓA NGOẠI NHẬP TRONG VĂN HÓA ẢM THỰC VIỆT NAM - t1 211 211 111 1 tt Hee 10
2.1 Khái niệm tiếp biến văn hóa .- 5.5 s2 E11 2g rrn 10 2.2 Giao lưu và tiếp biến văn hóa ngoại nhập 5 St II 3 NHỮNG ĐÈ XUẤT TRONG VIỆC GIỮ GÌN VĂN HOA AM
THỰC VIỆT NAM 5c c2 HH 1211121 11a 15 C KẾT LUẬN - cSà T21 1211121112121 1t tre l6 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - S211 1121122 cree 17
Trang 3A MỞ ĐẦU
Cũng như bắt kỳ lĩnh vực văn hóa nào, văn hóa âm thực hình thành và phát triên gắn liên với mọi hoạt động sản xuất, tổ chức xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc xuyên suốt mọi biến thiên lịch sử Đã từ rất lâu việc ăn uống không chỉ là hoạt động ăn uống thuần túy mà nó còn là sự phản ánh những
thói quen, tập quán, những đặc trưng thâm mỹ của mỗi cộng đồng người cùng những hoàn cảnh nhất định Văn hóa âm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống Đối với nhiều dân tộc, quốc gia, âm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tính thần Qua âm thực người ta có thê hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong
cách ăn uống Và mỗi khi nhắc đến đất nước Việt Nam xinh đẹp thì âm
thực luôn là một đề tài thú vị Âm thực của người Việt không chỉ là những
món ăn, công thức chế biến mà đây là một nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sông Chúng được biết đến với những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhuân nhuyễn nhiều loại nguyên liệu và gia vị khác nhau nhằm giúp tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong từng món ăn Với một đất nước có chiều dài lịch sử lâu đời và vị trí địa lý khác biệt, thì mỗi một vùng miền trên dải đất hình chữ S nay lại có những món ăn đặc trưng, những món đặc sản riêng biệt không thê hòa lẫn Và trong số đầu tiên của Khám phá âm thực, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu âm thực Việt Nam là gì? Và những nét đặc trưng trong văn
hóa âm thực Việt Nam.
Trang 4B NỘI DUNG 1 TONG QUAN VE DAC DIEM VAN HOA AM THUC VIET NAM 1.1 Khái niệm về văn hóa âm thực
Ngay từ khi những bước chân đâu tiên của con người ¡n dấu trên Trái
Dat, ngay từ thời ki bình minh của nhân loại, việc ăn uống da duoc coi nhu
là một nhu cầu cân thiết để duy trì sự sống của sinh vật sông nói chung và
con người nói riêng Tuy nhiên ở thời kì cỗ đại đó, thực phẩm vẫn còn khan
hiểm buộc con người không có quyên lựa chọn thức ăn Sau này, trải qua
hàng trăm triệu năm tiên hóa, thê giới ngày một văn minh hơn Do đó, những tri thức cơ bản đầu tiên về lĩnh vực ăn uống được hình thành, tạo nên khái niệm đầu tiên về văn hóa ăn uống: âm thực
Nghĩa hẹp: theo nghĩa Hán Việt thì âm nghĩa là uống, thực nghĩa là
ăn, nghĩa hoàn chỉnh là ăn uống, là một hệ thống đặc biệt về quan điểm truyền thống và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thê Nó thường được đặt tên theo vùng hoặc nền văn hóa hiện hành Một món ăn chủ yêu chịu ảnh hưởng của các thành phân có sẵn tại địa phương hoặc thông qua thương mại, buôn bán trao đôi
Nghĩa rộng: âm thực có nghĩa là nền văn hóa ăn uống của một dân
tộc, đã trở thành một tập tục, thói quen Am thực không chỉ nói về "văn hóa
vat chat" ma còn nói về cả mặt "văn hóa tính thần" Những thực phẩm mang
màu sắc tôn giáo cũng mang nhiêu ảnh hưởng rất lớn tới âm thực Do đó có thê nói “văn hóa âm thực” không chỉ đơn thuần là nền văn hóa góp phần làm cho đời sống xã hội trở nên phong phú mà nó còn có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của một quốc gia “ Văn hóa âm thực” cũng
chính là một hình thức ngoại giao đặc biệt hiệu quả thông qua những món ăn rất đặc trưng của nước mình chúng ta có thể truyén tải những thông điệp ý nghĩa đến với bạn bè quốc tế Đồng thời thông qua đây chúng ta cũng có
Trang 5the hoc hoi va giao lưu được với rât nhiêu nên văn hóa tiên tiên khác trên
thế giới
1.2 Văn hóa âm thực Việt Nam truyền thống và hiện nay a) Văn hóa âm thực truyền thống
Văn hóa ấm thực truyền thống là nét văn hóa tự nhiên trong cuộc sông
đời thường Đối với người Việt Nam, âm thực không những là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa truyền thống về tinh thần Qua những nét dep từ âm thực người ta có thê hiệu biết thêm về văn hóa Việt Nam thê hiện rõ nét phâm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc cũng như phong tục trong cách ăn uống ở nước ta
Với 54 dân tộc anh em trải dài dọc theo mảnh đất hình chữ S từ Bắc ra Nam, không ai có thê kế hết được những đặc trưng văn hóa của từng nơi,
từng vùng Chính vì vậy mà bạn bè bốn phương biết đến nên âm thực Việt
truyền thống vô cùng phong phú Những nét riêng về âm thực thời xưa mà người Việt luôn gìn giữ là:
Thời xưa, người Việt Nam thường có thói quen ăn nhạt hơn, các món
không quá đậm đả.Trong quá trình chế biến món ăn, người Việt Nam pha trộn nhiều vị đề tạo nên hương vị riêng Có rất nhiều món ăn Việt được kết
hợp đây đủ các vị như chua, cay, mặn, ngọt Điều nảy tạo nên sự hài hòa và đặc biệt cho từng món ăn Việt
Trước kia, quan niệm chủ yếu của người Việt là ăn no mặc ấm nên
các món ăn được chế biến chủ yếu theo kinh nghiệm và đơn sơ Ẩm thực
xưa và nay của người Việt đều mang tính cộng đồng rõ rệt Mỗi thành viên trong gia đình ngoài chén ăn riêng thì tất cả các món đều ăn chung và dọn lên cùng một mâm Sự hiểu khách, cởi mở của mọi nguoi trong mam com, khách được mời chảo nhiệt tình là điều thu hút về âm thực xưa và nay Không
chí thê hiện nét văn hóa của người Việt mà còn tạo nên an tuong sau sắc với
du khách quốc tế
Trang 6b) Văn hóa âm thực hiện nay Văn hóa âm thực Việt ngày nay là sự kết hợp, giao thoa giữa văn hóa
âm thực truyền thống của dân tộc với những tinh túy từ nhiều quốc gia trên thế giới Mặc dù nên âm thực Việt ngày nay đã có nhiều đôi mới nhưng vẫn không làm mắt đi nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc mà tổ tiên lưu truyền bao đời Âm thực thời nay là sự kế thừa và phát huy từ những tỉnh hoa truyền thông chứ không phải là sự bác bỏ hoàn toàn
Xã hội phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế, chính vì vậy mà văn hóa âm thực từ các nước ngày càng có nhiều cơ hội du nhập vào Việt Nam
Đồng thời, nền âm thực Việt Nam cũng được bạn bè bốn phương biết đến
nhiều hơn Do đó, người Việt Nam cũng trau chuốt và tỉ mỉ hơn trong từng
món ăn
Mọi người đều hiểu, âm thực không chỉ đơn giản là ăn uống mà còn là văn hóa, là bản sắc riêng của dân tộc.Sự tương đồng, kết hợp của âm thực xưa và nay đã tạo nên những đặc trưng nỗi bật chỉ có thê tìm thầy tại Việt
Người Việt Nam xưa thường chú trọng đến việc ăn no, ăn ngon và bố
dưỡng, ít quan tâm đến hình thức trang trí Tuy nhiên, vẫn là những món ăn
truyền thông, kế cả hiện đại thì người nâu vẫn có những cách trang trí sáng
tạo để làm tạo nên một “tác phâm nghệ thuật” hoàn hảo Do vậy mà âm thực
Việt thời nay được chú trọng hơn trong cách trình bày không chỉ cân bằng mùi vị mà còn là sự hài hòa về màu sắc, cách bài trí nguyên liệu của món
Trang 7Khi xã hội còn nhiều khó khăn, người dân chú trọng nhất là làm sao ăn đủ no mà ít quan tâm đến vấn đề đỉnh đưỡng hơn Tuy nhiên, ngày nảy,
khi cuộc sống hiện đại hơn, những đòi hỏi của con người cũng được cải
thiện Nên âm thực Việt ngày nay không chỉ là vân đề “ăn cho no, mặc chỉ ám ” mà phải là “ăn ngon, mặc đẹp ” Chính vì vậy mà trong chế biên món ăn, mọi người quan tâm hơn đến sự kết hợp các thành phần dinh dưỡng, đảm bảo nguyên liệu tươi, ngon, không chất bảo quản hay thành phần độc hại
Bất kế ai cũng có thê hiểu, một đời người không phải sống để ăn mà là để hưởng thụ Ăn uống khoa học là cách để bảo vệ sức khỏe mọi người, nâng cao sức đề kháng đề tránh được mầm móng gây bệnh
1.3 Đặc trưng trong văn hóa am thực Việt Nam Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc xứ nóng, nằm trong khu vực
nhiệt đới âm gió mùa và nỗi tiếng với nên văn minh lúa nước lâu đời chính
vì vậy mà “ lúa gạo” đã trở thành thành phần chính trong bữa ăn của mọi gia
đình Việt — được gọi là “bữa cơm”
Ngoài ra, theo ý kiến của Tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, âm
thực Việt Nam có 9 đặc trưng:
- Tinh hoa dong hay da dang: bat dau từ tinh cach dé dang tiép thu
văn hóa, đặc biệt là văn hóa âm thực từ các dân tộc khác của nguol
Việt, để từ đó chế biến thành của mình Đây cũng là điểm nỗi bật của
âm thực của nước ta từ Bắc chí Nam - _ Tính íf mổ: các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít
mỡ (khá ít món ăn nâu ngập dầu), không dùng nhiều thịt như các nước
phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người
Hoa
- _ Tính đậm đà hương vị: khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm đề nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác, nên món ăn rất đậm đà Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị.
Trang 8- _ Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị: các món ăn Việt Nam thường
bao gồm nhiều lọai thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại
rau, đậu, gạo Ngoài ra còn có sự tông hợp của nhiều vị như chua,
cay, mặn, ngọt, bùi béo
các vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát như
thịt vịt, Ốc thường được chê biến kèm với các gia vị ấm nóng như
gừng, rau răm Đó là cách cân bằng âm dương rất thú vị, chỉ có người Việt Nam mới có
-_ Dùng đña: giỗng một vài nước châu Á khác thì việc sử dụng đũa là
một nét đặc trưng rất thú vị của âm thực Việt, bạn có thể sử dụng đũa trong hầu hết các món ăn, từ kho, xào, chiên, hay thậm chí là cả canh
Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn như người phương
Tây Kèm với đó thì gắp là một nghệ thuật, gắp sao cho khéo, cho chặt đừng đê rơi thức ăn
- Tinh cong dong hay tính tập thể: tính cộng đồng thê hiện rất rõ trong âm thực Việt Nam, bao giờ trong bữa cơm cũng có bát nước mắm chấm chung, hoặc múc riêng ra từng bát nhỏ từ bát chung ấy - _ Tính hiếu khách: trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen
mời Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiểu khách, mối quan
tâm trân trọng người khác - Tinh don thành mâm: người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm,
dọn nhiều món ăn trong một bữa lên cùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nảo mới mang món đó ra
Ngoài ra Việt Nam ảnh hưởng nhiều về văn hóa Trung Hoa, vì thế ảnh hưởng của âm thực Trung Quốc đến Việt Nam là không còn xa lạ Theo đó, triết lý Phật giáo được thê hiện rõ nét trong âm thực Việt Nam qua ngũ hành Ngũ hành trong âm dương được liên tưởng đến 5 hương vị cơ bản cay
(kim), chua (mộc), mặn (thủy), ngọt (thổ) và đắng (hỏa) đề tạo nên sự đặc
8
Trang 9sắc Và mỗi món ăn trong âm thực Việt Nam phải hòa quyện giữa các yếu
tố đó Chính vậy, đó là lý do vì sao hầu hết các món ăn Việt Nam đều có kết
cầu tương phản nhau
Với sự hòa quyện tính tế của các loại rau thơm, rau tươi, thịt và cách
sử dụng gia vị có chọn lọc, món ăn Việt Nam không những không giống bắt kỳ món ăn nào ở Đông Nam Á mà còn được coi là một trong những nền âm
thực lành mạnh nhất trên thể giới Âm thực còn thê hiện văn hóa tinh thần người Việt Văn hóa tỉnh than
của người Việt trong âm thực chính là sự thê hiện nét đẹp trong văn hóa giao
tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua
thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lỗi riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệ ngoải xã hội
Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng
như đề cao đanh dự của mình: “ăn rồng nôi, ngôi trông hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phải nghĩ `
Trong gia đỉnh: ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuôi, trẻ nhỏ” kính trên nhường dưới”, thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu thương Bữa cơm hàng ngày được xem là bữa cơm xum họp gia đình, mọi người quây quân bên nhau, cùng nhau vui vầy sau một ngày làm việc mệt
nhọc
Ngoài xã hội: việc mời khách đến nhà thê hiện nét văn hóa giữa người với người trong xã hội Khi có dịp tô chức ăn uống, gia chủ thường làm những món ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp
thức ăn mời khách, trãnh việc dừng đũa trước khách, và có lời mời ăn thêm khi khách đừng bữa Bữa cơm thiết không chỉ đơn thuần là cuộc vui mà còn thê hiện tắm lòng hiếu khách đặc trưng của người Việt
Âm thực Việt Nam là một bức tranh đầy màu sắc, nêu bật lên bản sắc
riêng của từng dân tộc, vùng miền nhưng chúng vẫn mang trong mình cốt
cách, linh hồn Việt đồng nhất Đậm đà vị dân tộc không thê xóa nhòa
Trang 102 VAN DE TIEP BIEN VAN HOA NGOAI NHAP TRONG VAN HOA AM THUC VIET NAM
2.1 Khái niệm về tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa giải thích quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi
tâm lý là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nên văn hóa! Những ảnh
hưởng của giao lưu văn hóa có thể thấy được ở nhiều cấp độ trong cả hai nên văn hóa tương tác Ở cập độ nhóm, tiếp biến văn hóa thường dẫn đến những thay đôi về văn hóa, phong tục, và các tô chức xã hội Hiệu ứng cấp độ nhóm đáng chú ý của tiếp biến văn hóa thường bao gồm những thay đôi
trong thực phẩm, quân áo, và ngôn ngữ Ở cấp độ cá nhân, sự khác biệt trong
cách cá nhân tiếp biến văn hóa đã được chứng minh có liên quan không chỉ với những thay đôi trong hành vi, đối xử hàng ngày, mà còn với nhiều phạm vi phúc lợi về tâm lý và thể chất Trong khi thuật ngữ tiếp cận văn hóa (enculturation) được sử dụng để mô tả quá trình học tập văn hóa mới đầu tiên, tiếp biến văn hóa có thể được coi như là sự học tập (hấp thụ) nền văn hoá đó đợt thứ 2
Khái niệm về tiếp biến văn hóa đã được nghiên cứu một cách khoa học kế từ năm 19182 Vì nó đã được tiếp cận vào những thời điểm khác nhau từ các lĩnh vực tâm lý học, nhân chủng học, và xã hội học, nhiều lý thuyết và định nghĩa đã xuất hiện để mô tả các yêu tô của quá trình tiếp biến văn hóa Mặc dù định nghĩa và bằng chứng tiếp biên văn hóa đó đòi hỏi một quá trình hai chiêu của sự thay đôi, nghiên cứu và lý thuyết đã chủ yếu tập trung vào những điều chỉnh và thích nghi của thiêu số như người nhập cư, người tị nạn, và người dân bản địa từ sự tiếp xúc của họ với đa số chi phối Nghiên
cứu hiện đại chủ yêu tập trung vào các chiên lược khác nhau của tiếp biến
1 Sam, David L.; Berry, John W (ngày 1 tháng 7 năm 2010) “Sự hội nhập văn hóa khi các cá nhân và nhóm có
nên văn hóa khác nhau gặp gỡ” Quan điểm về Khoa học Tâm lý
? Rudmin, Floyd W (2003) “Lịch sử quan trọng của tâm lý tiếp biến văn hóa của sự đồng hóa, tách biệt, hội nhập và bị gạt ra ngoài lề xã hội” Đánh giá về Tâm lý học Đại cương