Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam - Đề Tài - Giới Thiệu Quy Trình, Kỹ Thuật Trồng Lúa Nước Và Những Nghi Thức Liên Quan Đến Cây Lúa Của Đồng Bằng Châu Thổ

18 1 0
Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam - Đề Tài - Giới Thiệu Quy Trình, Kỹ Thuật Trồng Lúa Nước Và Những Nghi Thức Liên Quan Đến Cây Lúa Của Đồng Bằng Châu Thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MÔN: VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

giới thiệu quy trình, kỹ thuật trồng lúa nước và những nghi thức liên quan đến cây lúa của

đồng bằng châu thổ

Trang 2

QUY TRÌNH, KỸ THUẬT TRỒNG LÚA NƯỚC VÀ NHỮNG NGHI THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÂY LÚA Ở ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ

1.QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT

1.1.Quy trình canh tác

Mỗi giống lúa có một nhu cầu về tổng tích nhiệt nhất định và thường: những giống ngắn ngày nhu cầu tổng tích nhiệt từ 2.500-3.000°C, giống trung ngày từ 3.000-3.500°C và giống dài ngày từ 3.500-4.500°C Căn cứ vào chỉ tiêu này mà lựa chọn giống theo cơ cấu mùa vụ cho phù hợp.

Trang 3

1.1.1.Làm đất

-Đất lúa cần phải được cày, bừa kỹ và nên tranh thủ làm sớm sau khi thu hoạch.

-Đất lúa phải được cày sâu, bừa kỹ cho thật nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng giúp thuận lợi cho cấy và điều tiết nước.

-Đất lúa trước khi cấy phải sạch gốc rạ và cỏ dại.

Trang 4

1.1.2.Gieo cấy, trồng lúa -Tuổi mạ: Tuổi mạ cấy tùy

thuộc vào giống, thời vụ và

Trang 5

1.1.3.Bón phân cho lúa

- Cải tạo đất:cải tạo pH đất bằng chất điều hòa pH đất và cải thiện hàm lượng mùn cho đất bằng phân chuồng hoai mục hoặc phân.

- Bón thúc:bón thúc kết hợp làm cỏ sục bùn.

Trang 6

1.1.4.Quản lý nước

-Vụ xuân nên lấy nước làm áo, sau cấy luôn giữ một lớp nước nông trên mặt ruộng.

- Khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh thực hiện phương châm quản lý nước theo công thức: Nông - Lộ - Phơi

Trang 7

1.2.Kỹ thuật trồng lúa nước

-Đối với vụ Hè Thu:

+Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm Phơi ải trong thời gian 1 tháng Bừa, trục và san bằng mặt ruộng.

+Sử dụng máy kéo liên hợp với máy phay hoặc bánh lồng và trục bùn.

Trang 8

+Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ trong 24 giờ.

-Biện pháp gieo sạ:

Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc liên hợp với máy kéo.

Trang 10

1.2.4.Quản lý nước

- Giai đoạn cây con:rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng - Giai đoạn sinh trưởng sinh

dưỡng:Sau khi sạ được 7-10 ngày, bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng và giữ nước trên mặt ruộng.

- - Giai đoạn sinh trưởng sinh

thực:Giữ nước trong ruộng ở mức 3-5 cm.

- Giai đoạn chín:Giữ nước trong ruộng ở mức 2-3 cm cho đến giai đoạn chín vàng tháo cạn nước trong ruộng

Trang 11

2.CÁC NGHI THỨC LIÊN QUAN

-Do nước ta là một nước làm nông nghiệp phải dựa vào tự nhiên nên có rất nhiều nghi lễ.

-Với người Việt Nam cũng như người Đông Nam Á sống bằng nghề nông nghiệp lúa nước, thì sự gắn bó với tự nhiên lại càng dài lâu và bền chặt.

-Tục thờ Mặt Trời là một tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam Á.-Tiếp theo trời - đất - nước là các bà Mây – Mưa - Sấm - Chớp những hiện tượng tự nhiên có vai trò hết sức to lớn trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước -Chim, rắn, cá sấu chính là những loài phổ biến hơn cả ở vùng sông nước, và do vậy, thuộc loại động vật được sùng bái hàng đầu

-Ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, tổ chức lễ hội, hình thức thể hiện có khác nhau do tác động của tín ngưỡng, tôn giáo và tập quán dân gian.

-Đặc biệt một tín ngưỡng được coi trọng và xuất hiện rất nhiều trong lễ hội mùa xuân là nghi lễ phồn thực.

Trang 12

2.1 Lễ xuống đồng

Lễ xuống đồng là nghi thức quan trọng trong lễ cầu mùa nghề nông Nó mở đầu một vòng cây trồng (mùa sản xuất) của một vồng thời gian

(ứng với sự trưởng thành của cây trồng), của cộng đồng (làng) Đây là nghi thức bộc lộ mối quan hệ khăng khít giữa con người với môi trường xung quanh, là nghi thức trình diễn một động tác khởi động tiêu biểu gắn với tấm long cầu mong thiết thực nhất của cộng đồng.

Trang 13

2 Lễ tịch điền

Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương,

khuyến khích nông nghiệp.

Trang 14

2.3 Lễ hạ điền

Từ những thời xa xưa, ngoài việc răn dạy nhau nỗ lực, cấy cày chăm bón cho cây lúa,

người nông dân Việt Nam còn tin rằng có những lực lượng thần linh khác tác động đến sự thành bại của mùa màng nên rất mong muốn thần linh phù hộ để mùa màng bội thu

Trang 15

2.4.Lễ rước nước

Nghi lễ rước nước náy sinh, hình thành như một hành động thiêng liêng, biểu trưng cho lòng cầu

mong ước và trở thành nghi lễ mở đầu cho rất nhiều hội làng vùng đồng bằng châu thổ bắc bộ Nước còn được tượng trưng trong các hoạt động của hội làng Rồng và múa rồng (rồng vờn mặt trời), té nước, rước nước, chèo đua thuyền khuấy động nước.

Trang 16

2.5.Lễ cầu mưa (đảo vũ)

Một tình huống khác vẫn thường diễn ra trong thời vụ gieo trồng là hạn hán Khi ấy, làng phải mở đám lập đàn cầu mưa, gọi là đảo vũ Các nhà sư chạy đàn ra sức cùng người dân cứu lúa Phật giáo đã tham gia đời sống dân dã Việt Nam từ hang ngàn năm trước

Trang 17

-Diều là đồ chơi Thả diều là trò chơi truyền thống của cả người lớn và trẻ con, phổ biến ở vùng đông bằng Bắc Bộ, lan tới Thanh Nghệ rồi vào cả xứ Huế, miền Trung.

- Chơi diều thành trò chơi

phong tục dân gian mong trời quang mây tạnh.

2.6.Lễ cầu tạnh

Trang 18

2.7.Lễ lên đồng

Thông thường, người ta ăn tết cơm mới vào ngày 10 tháng 10 Tết cơm mới cũng gọi là lễ thượng đồng hoặc lễ cất hái đó là mùa thu hoạch Và tùy thời vụ từng nơi, lễ lên đồng tổ chức vào những ngày tháng khác nhau

Ngày đăng: 31/03/2024, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan