Tiểu luận văn hóa chính trị việt nam đề tài tầm quan trọng của nghệ thuật ngoại giao việt nam trong thời kỳ mới

21 8 0
Tiểu luận văn hóa chính trị việt nam đề tài tầm quan trọng của nghệ thuật ngoại giao việt nam trong thời kỳ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Đề tài: Tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ Họ tên: Lý Quang Huy 21030044 Ma Huyền Chang 21030403 Giảng viên: TS Nguyễn Duy Quỳnh HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận chung ngoại giao 1.1 Lý luận chung ngoại giao 1.1.1 Khái niệm ngoại giao 1.1.2 Cơ sở hình thành ngoại giao Việt Nam 1.2 Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ phong kiến 1.3 Nghệ thuật ngoại giao việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 Chương Vai trò nghệ thuật ngoại giao việt nam thời kỳ 11 2.1 nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ 11 2.2 Sự thay đổi tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao việt nam kết hợp với nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đởi đất nước 13 2.3 Nghệ thuật ngoại giao phù hợp với tình hình q́c tế 14 CHƯƠNG : Phương hướng giữ gìn phát triển nghệ thuật ngoại giao Việt Nam 17 3.1 Phương hướng gìn giữ phát triển 17 3.2 Áp dụng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh chặng đường ngoại giao dân tộc 17 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hoạt động ngoại giao với quốc gia, dân tộc có vai trị quan trọng cơng tác ngoại giao quốc gia, dân tộc đó, xác định kim nam cho công tác đối ngoại Đối với Việt Nam ta qua thời kì cách mạng, dựa tình hình thực tiễn ngồi nước, Đảng ta ln xác định đường lối đối ngoại phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước thời điểm Thời kì đổi 1986-1996, điều kiện tình hình kinh tế giới diễn biến nhanh phức tạp, tình hình nước trì trệ khủng hoảng nặng nề kinh tế - xã hội, ngoại giao nước ta lúc phải trở nên mềm dẻo hơn, chuyển sang chặng đường đầy khó khăn thách thức to lớn Thời kì Đảng ta xác định chủ trương bình thường hoá mối quan hệ nước khối xã hội chủ nghĩa, bình thường hố quan hệ Việt – Trung, ước bình thường hố quan hệ Viêt – Mỹ, phá bao vây cô lập, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế 1) Mềm mại, khôn khéo, kiên cường, liệt; 2) linh hoạt, sáng tạo lĩnh, kiên định, can trường trước thử thách, khó khăn độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân 3) Đồn kết, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc 4) Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thoái, “tuỳ ứng biến”, “lạt mềm buộc chặt” Vì vậy, Tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ vấn đề quan tâm nhất, thiết Muốn đất nước vững mạnh không kinh tế, trị, mà ngoại giao giữ vai trị vơ quan trọng cho phát triển nước ta thời kì đổi Vậy nên chọn đề tài “ Tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ mới” Lịch sử nghiên cứu: Vấn đề hoạt động ngoại giao Đảng nhiều nhà nghiên cứu, hội thảo khoa học bàn luận như: Tất cơng trình nghiên cứu đề cập số khái cạnh đường lối ngoại giao Đảng ta từ nhiều cách tiếp cận khác Hoạt động ngoại giao đảng xuyên suốt thời kì đổi vấn đề chưa khai thác sâu, đề tài “Tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ (1986 – 2006)” sâu khai thác đề thấy rõ sáng suốt tài tình Đảng vấn đề ngoại giao quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ mới, từ việc hệ thống, khái quát, phân tích chủ trương, sách, làm rõ độc lập, sáng tạo nghệ thuật ngoại giao thời kì đổi Nghệ thuật ngoại giao Đảng thời kì có vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước, thời kì đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, thay đổi đất nước tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đa dạng, đa phương hoá, trở thành bạn với tất quốc gia giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đường lối đối ngoại + Các văn kiện Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trị, ban bí thư đường lối ngoại giao + Đảng Cộng sản việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại ( 1986 – 2000)TS Vũ Quang Vinh + Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao - Vũ Khoan (1990) + Đấu tranh ngoại gao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Vũ Dương Huân (2002 Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – lênin; kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, tổng hợp, phân tích, so sánh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận ngoại giao 1.1 Khái niệm ngoại giao Ngoại giao theo cách hiểu phổ biến việc thực mối quan hệ quốc gia có chủ quyền thông qua liên lạc, thương lượng, gây ảnh hưởng điều chỉnh khác biệt Từ “ngoại giao” tiếng Anh “Diplomacy” Ban đầu, từ “diplomatics” dùng để việc bảo quản đánh giá tư liệu cơng văn thức, chủ yếu điều ước quốc tế Đến kỷ 18, tài liệu ngoại giao ngày có nghĩa tài liệu liên quan đến quan hệ quốc tế, từ “diplomatic corps” (ngoại giao đoàn) bắt đầu sử dụng Năm 1796, nhà triết học người Anh Edmund Burke dùng cụm từ “double diplomacy” để lên án sách ngoại giao nước đôi Pháp chiến tranh Napoleon, kể từ thuật ngữ “diplomacy” sử dụng rộng rãi gắn liền với trị quốc tế sách đối ngoại Có nhiều khái niệm khác ngoại giao như, khái niệm : Sisley Huddleston năm 1954: “Ngoại giao nghệ thuật bôi trơn bánh xe quan hệ quốc tế” John R.Wood Jean Serres năm 1970: “Ngoại giao nghệ thuật giải khó khăn quốc tế cách hịa bình” Robert J Moore năm 1985 “Ngoại giao nghệ thuật tiến hành bên ngồi phạm vi địa phương mình" Conway Hederson năm 1998: “Ngoại giao trình xếp việc liên lạc quốc gia thông qua đại diện công nhận cách thức” Tuy nhiên khái niệm chưa chưa phản ánh đầy đủ ngoại giao coi nhẹ sở khoa học ngoại giao lẫn lộn ngoại giao với sách đối ngoại Khái niệm Elmer Plischke năm 1972 thuộc loại đầy đủ “Ngoại giao q trình trị, theo thực thể trị (nói chung quốc gia) thiết lập trì quan hệ thức với nhau, nhằm theo đuổi mục đích, mục tiêu, lợi ích riêng rẽ chúng sách trọng yếu có tính thủ tục mơi trường quốc tế q trình trị, ngoại giao có tính động, thích nghi, thay đổi tạo thành liên tục mặt chức năng, ngoại giao bao gồm hoạch định thực sách đối ngoại cấp độ cách trung tâm lĩnh vực liên quan cách không bị hạn chế chức đại diện, báo cáo, liên lạc, thương lượng vận dụng mưu mẹo quan tâm tới lợi ích cơng dân nước ngồi ” Dựa khái niệm Elmer Plischke, rút gọn khái niệm “ngoại giao” sau: “Ngoại giao q trình trị thực thể trị, quốc gia thiết lập trì quan hệ với nhau, nhằm thực sách lợi ích có liên quan tới mơi trường quốc tế” Khái niệm ngoại giao nói bao hàm sở khoa học tính nghệ thuật ngoại giao nhấn mạnh tới tính trị trị ln bao hàm tính khoa học tính nghệ thuật 1.1.2 sở hình thành ngoại giao việt nam Bản sắc ngoại giao quốc gia nét đặc trưng riêng biệt ngoại giao hình thành q trình lịch sử quốc gia Tuy nhiên sắc ngoại giao quốc gia thay đổi chế độ trị thay đổi Ví dụ sắc ngoại giao Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa khác với sắc ngoại giao Trung Hoa dân quốc Nước Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương đến kỷ XVIII thật có quan hệ với phương Tây Trước Đại Việt có quan hệ với nước láng giềng, chủ yếu với đất nước Trung Hoa, nhiên đất nước Trung hoa đế chế khu vực cách biệt với khu vực khác Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán chấm dứt thời kỳ lệ thuộc Trung Quốc bước đầu thành lập nhà nước sơ khai đất nước ta - Từ năm 1406 đến 1427 nhà Minh xoá tên Đại Việt biến nước ta thành quận Giao Chỉ lệ thuộc vào lãnh thổ Trung Quốc - Từ năm 1600 đến 1775,Trịnh - Nguyễn phân tranh, chia đất nước ta làm hai đàng, họ làm chúa phương, miền có ngoại giao riêng - Từ năm 1802 đến 1884, từ Gia Long đến Tự Đức, nhà Nguyễn nắm quyền cai trị đất nước, từ năm 1884 chấp nhận bảo hộ nước Pháp quyền ngoại giao với nước bị vào tay Pháp - Ngày tháng năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, nhà nước dân dân dân đặt duối lãnh đạo Đảng Cộng sản mở thời kỳ hội nhập với khu vực giới Ngoại giao Việt Nam từ năm 938 đến 1945 chia làm ba thời kỳ: - Từ năm 938 đến 1884, thời kỳ phong kiến - Từ năm 1884 đến 1945 thời kỳ Pháp thuộc - Từ tháng năm 1945, thời kỳ nhà nước dân chủ nhân dân 1.2 Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ phong kiến Từ xa xưa Việt Nam đối tượng nhịm ngó nước bên ngồi có vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên phong phú đất đai màu mỡ Nước ta kẹt đất nước lớn Trung Hoa đất nước hiếu chiến phía nam Do liên tục bị tiến đánh xâm chiếm lãnh thổ, nhân dân Việt Nam ngày có ý thức bảo vệ chủ quyền độc lập, lãnh thổ, để giữ yên bơ cõi nhân dân Việt Nam phải chiến thắng chiến trường quân mà phải chiến thắng chiến trường ngoại giao để mau chóng kết thúc chiến tranh Cho đến kỷ XX nhân dân Việt Nam vượt gian khổ, hy sinh tâm bảo vệ tổ quốc Từ hình thành nên nghệ thuật ngoại giao Việt Nam luôn đặt vấn đề độc lập chủ quyền lên hết Luôn phải chống lại kẻ định xâm lược trước sau người u chuộng hịa bình, từ vua Lê đến vua Quang Trung ln thể rõ sách đối ngoại điều khác hẳn với sách đối ngoại nước khu vực Ngoài nước ta từ chiến tranh đường hoàng đến thủ đoạn dụ hàng, vơ hiệu hóa, uy hiếp khơng nét bật sắc ngoại giao đánh vào lòng người, từ trước đến nước ta phải đối đầu với kẻ thù mạnh thân nên vừa đánh vừa đàm kết hợp quân với ngoại giao áp dụng để kết thúc chiến tranh từ trước đến 1.3 Nghệ thuật ngoại giao việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 Cách mạng tháng năm 1945 đánh dấu dấu mốc vô quan trọng đất nước Việt Nam, xóa bỏ chế độ phong kiến, chấm dứt chế độ thực dân mở thời kỳ nhà nước nhân dân nhân dân nhân dân Trong thời kỳ với điều kiện mới, nước ta kế thừa nghệ thuật ngoại giao truyền thống mà kêt hợp nét Ngoại giao nước ta vào thời kỳ với phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” nghĩa nhượng biến đổi theo tình hình có lợi cho ta phải tuyệt đối giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc không phép xâm phạm điểm mấu chốt Ngoại giao với mục tiêu đấu tranh độc lập, tự đất nước dựa ngun tắc hịa bình, hữu nghị, bình đẳng, hợp tác Đến Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945, Đảng tiếp tục xác định: “Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với nước theo nguyên tắc “bình đẳng tương trợ” Phải đặc biệt ý điều này: thuật ngoại giao làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết; hai muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lực”1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t8, tr27 10 CHƯƠNG : vai trò nghệ thuật ngoại giao việt nam thời kỳ 2.1 nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ Những tác động hoàn cảnh nước đến nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành phát triển nghệ thuật ngoại giao Việt Nam Trong nước đời Đất nước thống Bắc Nam xum họp nhà khởi đầu thời kỳ đổi Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hàng chục nước, nước tư chủ nghĩa, tranh thủ giúp đỡ vật chất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế nhằm khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc (9/1977), tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước hữu nghị Hợp tác với Liên Xô (11/1978) Tuy nhiên, thời kỳ hồ bình xây dựng đất nước không dài, Việt Nam buộc phải đưa quân vào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia đập tan chế độ diệt chủng bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia Khơi phục lại tình đồn kết chiến đấu ba nước Đơng Dương Đó ngun nhân trực tiếp (cái cớ) dẫn đến chiến tranh biên giới với Trung Quốc (2/1979) việc Trung Quốc, nước phương Tây, ASEAN bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam Nghị số 13 Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 mốc khởi đầu trình đổi tư duy, nhận thức đường lối đối ngoại Đảng ta Nghị nhận định rằng, tình trạng kinh tế yếu kém, tình bị bao vây kinh tế lập trị thành nguy lớn an ninh độc lập dân tộc Từ đó, đề nhiệm vụ sức tranh thủ nước anh em, bè bạn dư luận rộng rãi giới, phân hóa hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta kinh tế trị; chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình; sức lợi dụng phát triển 11 mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật xu quốc tế hóa cao kinh tế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu phân cơng lao động quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ( tháng 6/1991) đề chủ trương “ hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị- XH khác nhau” Với phương châm: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Tại Đại hội cịn thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại với tinh thần mạnh mẽ tâm chủ động tuyên bố “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Tháng 11/2001, Bộ trị Nghị hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX (1/2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập WTO Trong bối cảnh đó, nghệ thuật ngoại giao Việt Nam có thay đổi đáng kể Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi không đơn thể quan điểm, sách Đảng Nhà nước mà cịn phải đảm bảo tính khả thi, hiệu thực tiễn 12 2.2 Sự thay đổi tầm quan trọng nghệ thuật ngoại giao việt nam kết hợp với nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi đất nước Sự thay đổi nghệ thuật Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi diễn nhanh chóng Từ nghệ thuật mang tính định hướng trị, nghệ thuật Ngoại giao Việt Nam trở thành nghệ thuật đa năng, có khả đáp ứng nhiều yêu cầu khác hoàn cảnh định hướng mang tên nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Độc lập tự chủ thể nhận thức, sách thực đường lối, sách ngoại giao Độc lập tự chủ, đảm bảo lợi ích đáng dân tộc nguyên tắc nhiệm vụ hàng đầu ngoại giao Việt Nam Sự giúp đỡ hợp tác quốc tế quan trọng Có kết hợp tạo sức mạnh tổng hợp Đó quy luật đấu tranh dựng nước giữ nước Việt Nam Bên cạnh kết hợp ngành, phải kết hợp binh chủng ngoại giao như: ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, kim nam cho hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ đất nước đổi Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao hệ thống nguyên lý, quan điểm, quan niệm vấn đề giới, thời đại, đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại Tư tưởng thể hoạt động đối ngoại thực tiễn Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam Nội dung tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: quyền dân tộc bản; độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại; hịa bình, chống chiến tranh; hữu nghị, hợp tác với láng giềng; coi quan hệ với nước lớn; ngoại giao mặt trận 13 Ngồi tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Phương pháp: dự báo nắm bắt thời cơ; ngoại giao tâm công; dĩ bất biến, ứng vạn biến Phong cách ngoại giao: tư độc lập, tự chủ, sáng tạo; phong cách ứng xử linh hoạt; phong cách nói giản dị, dễ cảm hố thuyết phục; phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu Nghệ thuật: vận dụng nhuần nhuyễn năm biết ( Biết mình; biết người; biết thời, biết thế; biết dừng biết biến); nhân nhượng có nguyên tắc; lợi dụng mâu thuẫn đối phương Tầm quan trọng nghệ thuật Ngoại giao Việt Nam kết hợp với nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi thể nhiều mặt Trước hết, nghệ thuật Ngoại giao góp phần quan trọng vào việc xây dựng hình ảnh, uy tín Việt Nam trường quốc tế Thứ hai, nghệ thuật Ngoại giao Việt Nam giúp Việt Nam giải nhiều vấn đề quốc tế với nhiều khó khăn, thách thức đặt ra, tranh thủ ủng hộ từ quốc tế cho Việt Nam 2.3 Nghệ thuật ngoại giao phù hợp với tình hình q́c tế Trong tình hình thời đại Việt Nam phải kẹp ông lớn Trung Quốc Hoa kỳ đòi hỏi phải có trường phái ngoại giao riên phù hợp để giữ vững sắc độc lập tự chủ không lệ thuộc Trong phát biểu Hội nghị Đối ngoại tồn quốc ngày 14/12/2021, Tổng Bí thư khái qt nhận định: “Chúng ta xây dựng nên trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo thời đại Hồ Chí Minh Đây trường phái riêng” Tổng Bí thư ví ngoại giao Việt Nam “ngoại giao tre”: “Thân gầy guộc, mong manh/Mà nên luỹ nên thành tre ơi” 14 Nội hàm trường phái “Ngoại giao tre” Việt Nam mà Tổng Bí thư nói đến là: 1) Mềm mại, khôn khéo, kiên cường, liệt; 2) linh hoạt, sáng tạo lĩnh, kiên định, can trường trước thử thách, khó khăn độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân 3) Đoàn kết, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc 4) Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thối, “tuỳ ứng biến”, “lạt mềm buộc chặt” Ngoại giao tình hình ln biến đổi trường quốc tế phải ln nắm được: Thứ nhất, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; xử lý hài hòa mối quan hệ lợi ích quốc gia - dân tộc nghĩa vụ, trách nhiệm quốc tế Thứ hai, kiên định nguyên tắc linh hoạt sách lược Thứ ba, xây dựng đoàn kết, đồng thuận toàn Đảng, toàn dân toàn quân Thứ tư, học công tác xây dựng tổ chức máy công tác cán Thứ năm, học lãnh đạo thống nhất, tuyệt đối Đảng, quản lý tập trung Nhà nước Ngoại giao thể vai trị nịng cốt góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, ngoại giao đầu đấu tranh trị, đàm phán, với quốc phịng, an ninh góp phần hiệu vào bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 15 Việt Nam cần tiếp tục thực sách “ngoại giao tre”, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; kiến tạo mơi trường hịa bình ổn định để phát triển sở hài hịa lợi ích chia sẻ rủi ro…, triển khai biện pháp ứng phó linh hoạt, xử lý uyển chuyển, mềm dẻo cách thức, kiên định nguyên tắc 16 CHƯƠNG : Phương hướng giữ gìn phát triển nghệ thuật ngoại giao Việt Nam 3.1 Phương hướng gìn giữ phát triển Thứ nhất, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trụ cột đối ngoại, bao gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, mối quan hệ với đối tác, lĩnh vực, đối ngoại quốc phòng, an ninh, song phương đa phương… Thứ hai, địi hỏi đối ngoại khơng ngừng đổi mới, linh hoạt, khôn khéo xử lý vấn đề phức tạp, tìm hướng đi, cách làm với “tinh thần chủ động tiến công, dám vượt khỏi tư duy, lĩnh vực quen thuộc để có suy nghĩ hành động vượt tầm quốc gia, đạt tới tầm khu vực quốc tế”[6] Đương nhiên, sáng tạo phải sở giữ vững nguyên tắc, kiên định mục tiêu chiến lược Thứ ba, đưa quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, thực chất, thiết thực, huy động kết hợp hiệu nguồn lực bên với nguồn lực nước để phục vụ tốt phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Sự phát triển đất nước giai đoạn đặt yêu cầu ngày cao tăng cường tính đồng bộ, sáng tạo hiệu hoạt động đối ngoại 3.2 Áp dụng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh chặng đường ngoại giao dân tộc Suốt đời đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, độc lập, tự nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao thiệp với nhiều bạn bè giới, có người bạn chí hướng, có kẻ thù, nhiều hoàn cảnh nhiều vị khác Phong cách ứng xử tài tình Người hoạt động đối ngoại góp phần không nhỏ vào thắng lợi cách mạng Việt Nam phong trao đấu tranh cho hòa bình chung nhân loại Như 17 Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói "sự ứng xử linh hoạt Hồ Chí Minh giao tiếp ngoại giao trở thành câu chuyện huyền thoại" Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ vững nguyên tắc sách lược Người khôn khéo, mềm dẻo linh hoạt “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, biết mình, biết người, biết thời để đạt mục tiêu cao Sau Cách mạng tháng Tám 1945 quyền cách mạng non trẻ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, phải lúc đối mặt với thù giặc Nhằm giữ vững quyền, phương châm Người là: Găng không bể Chúng ta sẵn sàng nhân nhượng để có giải pháp chung Song, độc lập quốc gia tự dân tộc khơng vi phạm Trước sang Pháp đàm phán, Người dặn lại quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng bí “Dĩ bất biến ứng vạn biến” kết việc chu tồn Câu nói sau gần trở thành kim nam cho hoạt động ngoại giao đại nước ta Có thể thấy, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thể rõ nét qua việc vận dụng phương pháp phong cách ứng xử nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo, mang lại hiệu cao hoạt động đối ngoại Hiện nay, tình hình quốc tế khu vực có nhiều diễn biến khác so với trước, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao mở khả rộng lớn để vận dụng thực tiễn thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII đề nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, phấn đấu hịa bình, độc lập, tiến xã hội phát triển, chủ động hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế giới nội dung Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh cịn địi hỏi cán ngoại giao không ngừng học tập nội dung tư tưởng, phương pháp, phong cách ngoại giao ứng xử văn hóa Người giao tiếp đối ngoại, 18 rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất, kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán làm đối ngoại coi nhiệm vụ trọng tâm ngành ngoại giao, có ý nghĩa định thành công hoạt động đối ngoại Trong trình hình thành phát triển ngoại giao Việt Nam, tự hào có hệ cán ngoại giao tài đức, có nhiều nhà ngoại giao lớn, có tầm cỡ giới làm nên kỳ tích ngoại giao nước nhà 19 PHẦN KẾT LUẬN Nghệ thuật Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi góp phần quan trọng vào việc xây dựng bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; thúc đẩy quan hệ đối ngoại đa phương, tăng cường quan hệ hợp tác với nước giới Cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, ổn định trị xã hội Văn hóa Ngoại giao Việt Nam có đổi vượt bậc, đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại Góp phần quan trọng vào thành công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam cộng đồng quốc tế công nhận đánh giá cao chất lượng Ngoại giao góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, thể vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao Ngoại giao tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng Và giúp Việt Nam nâng cao vị trường quốc tế Cội nguồn sâu xa sắc ngoại giao Việt Nam xuất phát từ triết lý truyền thống ngoại giao cha ơng ta Đó tinh thần độc lập, tự cường, hòa mục bên trong, hịa hiếu bên ngồi Đó kiên quyết, kiên trì, biết thắng bước để đạt thắng lợi cuối cùng.Nền tảng cốt lõi sắc ngoại giao Việt Nam đại tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Bản sắc nâng lên tầm cao tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, với học “dĩ bất biến ứng vạn biến”, “ngũ tri”, biết nhu, biết cương, giúp bạn tự giúp mình, hịa bình, hợp tác tiến nhân loại Đặc trưng quan trọng sắc ngoại giao Việt Nam không ngừng kế thừa phát triển, sàng lọc qua thực tiễn chắt lọc, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ ngoại giao, (2000), “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” Nhà xuất trị quốc gia 2) Hồng Khắc Nam, (2016), “ Giáo trình nhập mơn quan hệ quốc tế” Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 3) Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 2000), “Văn kiện Đảng Toàn tập”, nxb Chính trị quốc gia 4) Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật 21

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:30