BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Đề tài số 6 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆ[.]
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MƠN Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin Đề tài số 6: VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN KHÁNH VÂN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM - NĂM THỰC HIỆN: NĂM 2023 - h BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MƠN Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin Đề tài số 6: VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN KHÁNH VÂN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM - NĂM THỰC HIỆN: NĂM 2023 h DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Stt Họ tên Lớp Vũ Huỳnh Mai Phương HT002 Nguyễn Thị Ngọc Trúc HT002 Nguyễn Ngọc Minh Thư HT002 Nguyễn Văn Thanh Nhã HT002 Trần Đổ Nguyên Thảo HT001 Nguyễn Thị Ngọc Hà HT002 Nguyễn Phương Thảo HT002 Nguyễn Ánh Nguyệt Nhi KE001 Nguyễn Hoàng HT002 Lê Nguyễn Anh Thư HT002 10 Nhiệm vụ Nghiên cứu nội dung phần Tìm ví dụ thực tế Chỉnh sửa, hồn thiện tiểu luận Nghiên cứu nội dung phần Thuyết trình Nghiên cứu nội dung phần 3, Hoàn thành lời mở đầu kết luận Nghiên cứu nội dung tiểu luận phần Thuyết trình Nghiên cứu nội dung tiểu luận phần Tìm ví dụ thực tế Nghiên cứu nội dung phần 1,3 Đóng góp lời mở đầu kết luận Nghiên cứu nội dung phần 3, Hoàn thiện phần mở đầu kết luận Nghiên cứu nội dung phần Thực power point Nghiên cứu nội dung phần Sắp xếp, chỉnh sửa tiểu luận Nghiên cứu nội dung phần Thực power point h Mức độ hoàn Ký tên thành NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM SỐ h MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 10 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 10 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 11 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 3.1 Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế .12 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 13 3.2.1 Những hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 13 3.2.2 Những thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 13 3.3 Hiện trạng kinh tế Việt Nam 14 Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 16 4.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 16 4.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 17 4.2.1 Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế .17 4.2.2 Lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 17 4.3 Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế khu vực .18 4.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế 18 4.3.2 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế 19 4.3.3 Hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế 23 4.3.4 Giải pháp hoàn thiện việc thực thi cam kết Việt Nam liên kết quốc tế khu vực 24 h 4.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật .25 4.4.1 Hoàn thiện chế thị trường 25 4.4.2 Đổi chế quản lý nhà nước 25 4.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 25 4.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế .26 4.5.1 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VIệt Nam 26 4.5.2 Vai trò Nhà nước 27 4.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 28 4.6.1 Khái niệm kinh tế độc lập, tự chủ 28 4.6.2 Một số biện pháp xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 28 4.6.3 Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam 29 PHẦN III KẾT LUẬN 30 Tài liệu tham khảo 31 h LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia giới tác động sâu sắc vào kinh tế trị nước giới Đó phát triển nhảy vọt kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi phù hợp với thời đại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Do đó, vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, tồn diện Trong q trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Đây đề tài sâu rộng mang tính thời nên tiểu luận để cập h số vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đề xuất số quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam Bài viết cịn có số sai sót, chúng em kính mong giúp đỡ để hồn thiện viết tốt hơn, đồng thời nâng cao kiến thức môn Kinh tế trị Chúng em xin chân thành cảm ơn h Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Một là, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế.Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biến giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Toàn cầu hóa kinh tế lội tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, kinh tế nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước phát triển cho nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Bên cạnh đó, cịn tác động tích cực h đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập cho tầng lớp dân cư 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công. Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Quá trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ tùy thuộc vào tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ, Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế gồm hoạt động kinh tế đối ngoại nước như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan trọng giới nay. Đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng. Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với cao Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Không thế, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng 10 h thức việc cải cách thể chế, tăng cường quản lý thích ứng với thay đổi thị trường thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 4.2.1 Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới, tác động tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp nước Việt Nam Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm tránh sai lầm. Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập phải đề cao tính hiệu phù hợp với thực tiễn. Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý 4.2.2 Lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Thứ nhất, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ 17 h định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Ðảng Nhà nước, chủ động xây dựng quan hệ đối tác mới, tham gia vào vòng đàm phán mới, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương Thứ tư, xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Thứ năm, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đối tác Thứ sáu, chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trị trung tâm, nhằm tăng cường đồn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực 4.3 Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế khu vực 4.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế Hiện nay, cục diện kinh tế giới trải qua nhiều thay đổi đáng kể, số số bao gồm: Sự chuyển đổi kinh tế từ phương Tây sang phương Đông: Kinh tế giới chuyển dịch từ nước phương Tây sang nước phương Đông, 18 h đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ Hai nước trở thành kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Sự gia tăng kinh tế chia sẻ: Chia sẻ kinh tế xu hướng trở nên phổ biến toàn cầu Các tảng chia sẻ Airbnb, Uber, Alibaba phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế truyền thống Sự phát triển kinh tế số: Công nghệ số thúc đẩy phát triển kinh tế số, công ty công nghệ trở thành cường quốc kinh tế Các cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, blockchain Internet vạn vật mở hội cho kinh tế giới Sự bùng nổ thương mại điện tử: Thương mại điện tử phát triển nhanh chóng tồn giới Người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến với chi phí thấp tính tiện lợi cao so với cách mua truyền thống Sự thay đổi mối quan hệ thương mại toàn cầu: Các chiến thương mại thỏa thuận thương mại thay đổi cách thức mà quốc gia trao đổi hàng hóa dịch vụ với Việc thương lượng thỏa thuận thương mại đàm phán thỏa thuận tiếp tục diễn Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hoá thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế toàn giới nói chung Đáng lưu ý xung đột thương mại Mỹ với số đối tác, đặc biệt Trung Quốc tiếp tục có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Do đó, vấn đề cần thiết nhận thức đầy đủ điểm hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi đồng toàn diện, phát triển bền vững 4.3.2 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế 19 h Trong năm vừa qua,việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp khơng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt giai đoạn 2020 trở đi.Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất Việt Nam năm 2022 ước đạt 732,5 tỉ USD, tăng 9,5% so với năm 2021.Trong xuất đạt 371,9 tỉ USD, tăng 10,6% nhập đạt 360,7 tỉ USD, tăng 8,4% Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực vào thị trường xuất giới đặc biệt khu vực Đông Nam Á Các mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất bao gồm: điện thoại, máy tính, máy móc, thiết bị điện tử, sản phẩm chế biến thủy sản, dệt may, giày dép, nông sản đặc biệt gạo Đối với việc tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam, thấy tín hiệu tích cực cho phát triển kinh tế đất nước Tăng trưởng cho thấy Việt Nam có sức cạnh tranh tốt thị trường quốc tế có khả thu hút nhiều vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước Việc đóng góp xuất vào GDP Việt Nam nâng cao, đồng thời tạo hội việc làm cho người dân đóng góp vào việc nâng cao chất lượng sống người dân Việt Nam Trong năm 2022, FTA đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất Việt Nam năm 2022 đạt mức 366 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm trước Trong đó, xuất sang nước ký kết FTA chiếm tỷ trọng lớn, đóng góp ước tính khoảng 60% tổng kim ngạch xuất năm 2022 Từ cho thấy, xí nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác tiềm từ hội nhập thực thi FTA Sau gần 40 năm hoạt động FDI trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Tính đến năm 2021, tổng số vốn FDI đăng ký đạt 400 tỷ USD, với 33.000 dự án đầu tư triển khai khắp đất nước FDI đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam Hiện nay, FDI chiếm khoảng 25-30% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Đây số ấn tượng, cho thấy tầm quan trọng FDI kinh tế Việt Nam.Ngoài việc đóng góp cho xuất khẩu, FDI cịn giúp tăng thu ngân sách Việt Nam 20 h