1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Sinh viên thự c hiện Tô Thị Bích Ngọc Khóa 47 – Đại học Chính quy MSSV 31211023516 – Lớ p KM00[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Sinh viên thự c hiện: Tơ Thị Bích Ngọc Khóa 47 – Đại học Chính quy MSSV: 31211023516 – Lớ p: KM002 Mã lớ p HP: 22D1POL51002444 Giảng viên hướ ng dẫn: PGS.TS Vũ Anh Tuấn Thờ i gian thự c hiện: ngày 15 tháng năm 2022 Đến ngày 19 tháng năm 2022 Năm học 2021 – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Đại học UEH tạo điều kiện cho em môi trường học tập thật tốt, cảm ơn trường đưa mơn “Kinh tế trị MácLênin” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn môn “Kinh tế trị Mác- Lênin” PGS.TS Vũ Anh Tuấn đồng hành em, sinh viên khác, tiết học r ất tâm huyết, sâu sắc ý nghĩa Thầy biến môn học tưởng chừng khó hiểu nhàm chán thành môn học vô hút tuyệt vời Cùng với tri thức mới, tư học vơ bổ ích tâm huyết giúp chúng e m hoàn thiện bản thân ngày Thầy gương sáng để hệ sinh viên học tập noi theo Có lẽ kiến thức vơ hạn tiếp thu kiến thức thân người tồn số hạn chế định Do đó, q trình hồn thành bài tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ thầy để tiểu luận em hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế………………… …1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam……….1 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế tr ong phát triển Việt Nam……………………………………………………………… KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày đẩy mạnh nước khác nhau, bao trùm hết lĩnh vực, thúc đẩy hợp tác tăng sức ép cạnh tranh khác nước Theo xu đại chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không chỉ là mục tiêu nhiệm vụ trước mắt mà vấn đề mang tính chất sống cịn lâu dài kinh tế Việt Nam na y v sau Hơn nữa, nước phát triển việc Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và giới lại cần thiết cấp bách Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều hội, thuận lợi đem lại không khó khăn, thách thức Vì vậy, việc phân tích hội nhập kinh tế quốc tế Việt vấn đề mang tín h quan trọng, cần thiết Từ đó, giúp thân em hiểu rõ trình tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế nên em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ của Bài viết cịn có nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hồn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Do phát triển ph ân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế ti ền đề cho hình thành quan hệ kinh tế quốc tế Phân công lao động quốc tế ngày phát triển bao trùm toàn kinh tế giới Điều kiện để phát triển phân công lao động quốc tế là: s ự khác biệt quốc gia điều kiện tự nhi ên, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học k ỹ thuật công nghệ… Sự phát triển phân công lao động quốc tế làm cho kinh tế c ác nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chung giới 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hóa Tồn cầu h óa diễn tr ên nhiều phương diện: kinh tế, ch ính tr ị, văn hóa, xã hội… đó, tồn cầu hóa kinh tế xu thế nổi trội nhất, không trung tâm, tảng mà động lực thúc đẩy tồn cầu hóa l ĩnh vực khác Tồn cầu hố kinh tế kéo nước vào phân công lao động quốc tế, quan hệ sản xuất trao đổi quốc tế ngày trở nên khăng khít, kinh tế nước trở thành phận cấu thành kinh tế toàn cầu 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế l xu hướng tất yếu c ác nước, nước phát triển Hội nhậ p kinh tế quốc tế có thể giúp nướ c phát triển nướ c chậm phát triển tận d ụng đượ c cơ hội phát triển, rút ngắn khoảng cách vớ i nướ c phát triển, khắc phục nguy cơ lạc hậu Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế giúp ổn định kinh tế vĩ mô Mở r ộng thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách xây dựng niềm tin vào chương trình quốc tế hỗ trợ cải cách mở cửa kinh tế Không thế, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều hiện cho tầng lớp cư dân nhận hội việc làm, nâng cao thu nhập. Không tạo hội, hội nh ập dẫn đến nhiều thách thức n ước phát triển chẳng hạn như: gia tăng lệ thu ộc v n ước ngoài, đẩy cao b ất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại, tiếp nhận công nghệ cũ… Cho nên, nước phát triển cần phải xây d ựng sách lược hợp lý, v ạch ra các sách phù hợp để thích nghi với q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế. Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến ph át triển Việt Nam 2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nội địa, tranh thủ phân công lao động quốc tế, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, chuyển hướng tăng trưởng đạt hiệu cao theo chiều sâu + Sau gia nhập WTO vào ngày 11/07/2006, “Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu năm liên tục kể từ 2016 đến Theo Tổng cục Thống k ê, tổng kim ngạch xuất, nhập h àng hóa năm 2021 đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 tăng lần so với năm 200 Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng từ 1,77 tỷ USD đến 19 tỷ USD (năm 2020); năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, Việt Nam đạt mức xuất siêu gần tỷ USD…” 1 + Chuyển dịch cấu kin h t ế phù hợp, đại đạt hiệu cao; hình thành thành phần kinh tế tr ọng tâm để tăng sức cạnh tranh, giúp cải thiện môi tr ường đầu tư, thu hút khoa học cơng nghệ đại và đầu tư bên ngồi kinh tế “Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,72% quý I năm 2021 3,66% quý I năm 2020 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16% ”2 + Nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm năng khoa học công nghệ nước nhà + “Chỉ số đổi sáng tạo của Việt Nam (GII) năm 2020 xếp thứ 42/131 quốc gia, vùng lãnh thổ - dẫn đầu nhóm quốc gia có mức thu nhập đứng thứ ASEAN sau Singapore Malaysia + Số lượng báo công bố quốc tế ISI Việt Nam giai đoạ n 2016-2020 tăng trung bình 20% Một số lĩnh vực khoa học tự nhiên như: Tốn học, Vật lý , Hóa học tiếp tục giữ thứ hạng cao khu vực ASEAN Bên cạnh đó, nghiên cứu khoa học cơng nghệ có nhiều đóng góp tích cực hoạt động phịng, chống dịch COVID-19 tình hình dịch COVID-19 Việt Nam giới diễn biến phức tạ p.”3 + Góp phần tăng thu hút đầu tư, viện trợ nước ngồi, thay thế cơng nghệ sản xuất, áp dụng cách thức quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế (PHONG, 2022) (kê, T ổng cục th ống kê, 2022) (PHONG, 2022) + “Trong năm q ua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/9/2021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm trước + Trong Xin-ga-po tháng năm 2021, c ó 94 q uốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; tiếp Hàn Quốc với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư. Nhật Bản đứng thứ đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ,…” 4 Với việc cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng s ản phẩm hàng hóa, d ịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu m ã chất lượng với giá cạnh tranh Tạo điều kiện tốt cho hội nhập văn hóa, tiếp thu giá tr ị tinh hoa văn hóa giới, bổ sung giá tr ị tiến giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc. Tạo tiền đề cho cải cách tr ị hướng tới xây d ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh ĩa, xây d ựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, tr ì hịa bình, ổn định khu vực v quốc tế, mở hội phối hợp với nguồn lực n ước để xử l ý vấn đề chung mơi tr ường, biến đổi khí h ậu, phịng chống tội phạm bn lậu xun quốc gia… 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Sự cạnh tranh gay gắt với đối thủ nước gây cản trở nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta trong trình phát triển, ch í phá sản, kéo theo hậu xấu mặt k inh tế-xã hội. Tăng phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, khiến kinh tế dễ bị ảnh hưởng biến động tr ị, kinh tế giới Sự phân chia lợ i ích khơng cơng có thể làm tr ầm tr ọng thêm khoảng cách giàu nghèo bất công xã hội Xuất hiện tượng “chảy máu chất xám” Sinh viên, học sinh du học xong lại nước sở làm việc, không nước. Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ Các nước công nghiệp phát triển tìm cách chuyển giao tồn cơng nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm sang nước đang phát triển Không thế, môi trưởng ngày bị ô nhiễm cơng nghiệp sử dụng phân bón hóa chất nơng nghiệp gây ra, khai thác r ừng bừa bãi làm xuống cấp chất lượng rừng Các tượng thiên tai diễn ngày cực đoan Có thể tạo cản trở quyền lực Nhà nướ c, đe dọa chủ quyền quốc gia công tác giữ gìn trật tự, an ninh xã hội Có nguy cơ cao mai bản sắc dân t ộc, v ăn hóa truyền thống Việt Nam tr ước “xâm l ăng” c văn hóa ngoại lại T ăng nguy khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên biên giới, d ịch bệnh, nhập cư trái phép (kê, 2021) Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội thuận lợi để phát triển kinh tế, vừa tiềm ẩn rủi ro kh ó lường Vì vậy, việc tận dụng thời vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần đặc biệt quan tâm Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập ki nh tế quốc tế ph át triển Việt Nam 3.1 Nhận thức sâu sắc thời cơ , thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan , khơng có bất kỳ một quốc gia né tránh khơng hội nhập Và Việt Nam k hơng thể đứng ngồi guồng quay thời đại Đó không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triển” nước ta Tư hội nhập chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế" sang "chủ động đóng góp, tích cực khởi xưởng tham gia định hình chế hợp tác" Tức không đơn "hội nhập" mà tầm và quy mô “liên kết”. Cần x ác định rõ m ặt tích cực tiêu cực tác động đa diện, nhiều chiều Trong đó, cần phải đặt mặt tích cực, thuận lợi là Về chủ thể tham gia hội nhập, Nhà nước người dẫn dắt trình hội nhập giúp đỡ các chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực tồn cầu Đặt người vào vị trí trung tâm, nghiệp toàn dân Doanh nhân, doanh nghiệ p, đội ngũ trí thức lực lượng đi đầu trình hội nhập 3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới, tác động tồn cầu hóa, cách mạng ng nghiệp Nhận định điều kiện khách quan chủ quan có th ể ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế của nước ta Cần làm rõ vị thế Việt Nam để xác định khả điều kiện hội nhập Song, việc xây dựng chiến lược hội nhập đòi hỏi phải nghiên cứu kinh n ghiệm nước, để tránh mắc phải sai lầm mà họ đã phải gánh chịu hậu quả. Chiến lược hội nhập kinh tế phải toàn diện, r ộng mở và linh hoạt; c ần xác định rõ lộ trình hội nhậ p hợ p lý Ngoài ra, cần làm rõ ngành, l ĩ nh vực cần ưu tiên hội nhậ p kinh tế, cơ sở đó tổng hợp nguồn lực để hình thành l ĩ nh vực cốt lõi, nhân tố đột phá trình hội nhậ p kinh tế, đạt mục tiêu quốc tế hóa quốc tế hóa Hội nhậ p kinh tế phải tăng hiệu quả một cách chủ động, phù hợ p vớ i thực tế hoạt động kinh tế, sức cạnh tranh, tiềm lực công nghệ và lực lượ ng lao động 3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết quốc tế khu vực Là thành viên tổ chức kinh tế quốc tế WTO, ASEAN, APEC Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết, t ham gia tích cực hoạt động tổ chức này, cụ thể cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức 3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Để hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả, cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường sở đổi sở hữu, tr ọng thành phần kinh tế tư nhân, đổi doanh nghiệp nhà nước, đồng bộ hóa loại thị trường, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế. Gắn liền với đổi chế quản lý Nhà nước sở thực chức Nhà nước như: định hướng, tạo điều kiện phát triển, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tr ọng tâm quy định tr ực tiếp liên quan đến hội nhậ p kinh t ế như đầu tư, đất đai, kinh doanh, thươ ng mại, thuế, tài chính, tín d ụng, di chúc, tươ ng tr ợ tư pháp phù hợ p vớ i luật pháp quốc tế, đồng thờ i ngăn ngừa giảm thiểu thách thức gây tranh chấ p quốc tế, cụ thể tranh chấ p đầu tư thươ ng m ại qu ốc t ế gây ra; xử lý tranh chấ p v ấn đề kinh tế, th ươ ng m ại có hiệu quả; bảo đảm gắn k ết lợ i ích ngườ i lao động doanh nghiệ p 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Các doanh nghiệp phải tập trung tới đầu tư, đổi công nghệ, học hỏi cách thức kinh doanh, tìm kiếm hội kin h doanh, chấp nhận cạnh tranh bình đẳng, nâng cao lực quản trị, đồng hành với Chính phủ trong bối cảnh Nhà nước cần vào cuộc hỗ trợ doanh nghiệp, giúp họ vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập. Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Tổ chức khóa đào tạ o, trao đổi, tích hợp kinh nghiệm về kỹ quản lý c doanh nghiệp phạm vi toàn cầu, nâng cao lực đổi sáng tạo Việc cải thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, dịch vụ , thông tin sở hạ tầng khác giúp giảm bớt chi phí sản xuất, thu hút vốn, công nghệ hiện đại, nâng cao suất lao động doanh nghiệp. 3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam “ Nền k inh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị phụ thuộc vào nước k hác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, ch ính sách phát triển, khơng bị d ùng điều kiện kinh tế, t ài chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc” (Ngh ĩa, 2018). Để làm điều đó, Việt Nam phải thực các biện pháp sau: + Xây dựng, bổ sung hoàn thiện đường lối phát triển chung và đường lối kinh tế đất nước; k ết hợp với đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với giai đoạn, xu lợi ích đất nước. + Đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều chỉnh cấu kinh tế, tập trung tăng trưởng theo chiều sâu Tìm kiếm, m rộng và đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác kinh doanh + Nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế thông qua đổi mới, hồn thiện hệ thống kinh tế, cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ đại, ươm mầm nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành + Gắn phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh, ngoại giao hội nhập Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, định phải giữ vững độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập quốc tế Việt Nam trình đan xen hội thách thức Điều trở thành thực điều kiện cụ thể mà vai trị hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “sánh vai với cường quốc năm châu” Việt Nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó không đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy n hiên trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Trái lại, “hịa nhập khơng hồ tan”, doanh nghiệp Việt Na m k hông tự “chôn mình” mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tốt trách nhiệm để góp phần vào tiến đất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế tr ị Mac-Lenin PGS.TS.Ngô Tuấn Nghĩa chủ biên Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Kinh tế tr ị Mac-Lenin Đại học UEH Dấu ấn tích cực hành trình đổi mớ i hội nhậ p quốc tế của Việt Nam Hội nhập mới kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới Một số giải pháp thu hút vốn đầu từ nước ngồi Việt Nam Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2022