1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Sử dụng Facebook: Động cơ thúc đẩy và tác động lên vốn xã hội

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng Facebook: Động cơ thúc đẩy và tác động lên vốn xã hội
Tác giả Nguyễn Phi Dũng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Tuấn
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 13,13 MB

Nội dung

Bảng 3.2: Thang đo về về sự hài lòng cuộc sốngBảng 3.3: Thang đo về sự tin tưởng xã hộiBảng 3.4: Thang đo về sự tham gia dân sựBảng 3.5: Thang đo về mức độ sử dụng FacebookBảng 3.6: Than

Trang 1

NGUYÊN PHI DŨNG

SỬ DỤNG FACEBOOK: ĐỘNG CƠ THUC DAY VÀ TAC

ĐỘNG LEN VON XÃ HOI

Chuyén nganh: Quan tri kinh doannh

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, tháng 7 năm 2013

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh TuânCán bộ cham nhận xét 1: TS Nguyễn Thanh HùngCán bộ chấm nhận xét 2: TS Phạm Quốc Trung

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỘI DONG CHAM BẢO VỆ LUẬN VĂN

THAC SĨ TRƯỜNG DAI HỌC BACH KHOA, ngày 01tháng 07 năm 2013

Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch: PGS TS Bùi Nguyên Hung

2 Thư ký: TS Trần Thị Kim Loan3 Ủy viên: TS Nguyễn Mạnh Tuân

CHỦ TỊCH HỘI DONG CÁN BO HƯỚNG DAN

PGS TS Bùi Nguyên Hùng TS Nguyễn Mạnh Tuân

Trang 3

Tp HCM, ngày 29 tháng Ø7 năm 2013NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: NGUYEN PHI DŨNG - Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 02/6/1986 - 5 5S S5 ssssssseeses Nơi sinh: Nghệ AnChuyên ngành: Quan tri kinh doanh - << << << <<<++2 MSHV: 11170751

Khoá (Năm trúng tuyển): K20111- TEN DE TÀI: SỬ DUNG FACEBOOK: ĐỘNG CƠ THÚC DAY VÀ TÁC ĐỘNGLÊN VỐN XÃ HỘI

2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:- _ Nhận diện và đo lường các động cơ thúc day việc sử dụng Facebook- _ Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook lên sự phát triển vốn xã hội3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/11/2012

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 13/5/20135- HO VA TÊN CÁN BỘ HUONG DÂN: TS.NGUYEN MẠNH TUẦNNội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN KHOA QL CHUYEN NGANH

(Ho tén va chit ky) (Họ tên va chữ ky)

TS Nguyễn Mạnh Tuân

Trang 4

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường đại học Bách

Khoa TPHCM, các thay cô ở Khoa Quản Ly Công Nghiệp đã het lòng truyện đạt kiênthức và kinh nghiệm cho tôi trong thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Mạnh Tuân, đã tận tình hướng dẫn

va hồ trợ tôi trong quá trình thực hiện, giúp tôi hoàn thành dé tài nghiên cứu này.Tôi xin chân thành cám ơn các bạn lớp cao học QTKD K2011, các bạn đáp viên, khảosát viên và phỏng vân viên đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.

Sau cùng, tôi xin gửi lời cam on đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập

và hoàn thành khóa học.

TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013

Nguyễn Phi Dũng

Trang 5

giữa việc sử dụng mạng xã hội với vốn xã hội là một vẫn đề nghiên cứu còn mới ở ViệtNam và còn rất nhiều điều thú vị cần khám phá Bài nghiên cứu nhận diện và đo lườngcác động cơ thúc đây việc sử dung FB, tiếp đó đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng FBlên vốn xã hội người dùng Vốn xã hội là giá tri của mạng xã hội, liên kết những ngườitương tự và cầu nối giữa con người một cách đa dạng (Dekker & Uslaner 2001; Uslaner2001) Tìm hiểu mạng xã hội là cách để tạo ra một hình ảnh trực quan của vốn xã hộithông qua việc vẽ các kết nối giữa con người và các đặc điểm của những kết nối này Từđó làm thế nào để đo lường các mạng xã hội theo cách mà có thể hữu ích cho việc địnhhướng công việc của các t6 chức chính phủ địa phương và cộng đồng người dùng.

Theo thống kê của socialbakers.com, hiện nay Facebook là mạng xã hội phé biến nhất thếgiới Số lượng người dùng Facebook tại Việt Nam đứng thứ 23 thế giới, với gần 10 triệu

tài khoản Khi tham gia vào các mạng xã hội, người dùng (đặc biệt là người dùng trẻ, sinh

viên) thu được gì cho vốn xã hội của họ? Động cơ làm cho họ tham gia vào mạng xã hội

Trang 6

relationship between the use of social networking with social capital is a new researchproblem in Vietnam and there are so many interesting things to explore The studyidentifies and measure motivation using Facebook, then assess the impact of usingFacebook on the social capital Social capital is about the value of social networks,bonding similar people and bridging between diverse people, with norms of reciprocity(Dekker and Uslaner 2001; Uslaner 2001) Searching social network is a way to createa visual image of social capital by drawing connections between people and thecharacteristics of these connections Since then how to measure the social networks in away that can be useful for directing the work of local government organizations and theuser community.

According socialbakers.com, Facebook is now the most popular social network inevery country in the world The number of Facebook users in Vietnam ranked 23 in theworld, with nearly 10 million accounts When participating in social networks, what dousers (especially young users, students) collect for their social capital? What are theirmotivation for participating in social networks?

The research results show that the motivations like Social connectivity, Content, Socialnetwork surfing and Status updates are the factors that have strongly influence to theuse of Facebook and social networks There is correlation and positive impact betweenthe use of Facebook and user's social capital.

Trang 7

MUC LUC

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THAC SĨ - 6t tì th HH go i909.9090077 ii9) ,0.005)500.10577 ivn0 00 s6 -‹:.43ố Vv189806 SiaiiầầầaầẳầiddidỎỎỐồỎỖỒỖỒ - viDANH MUC BANG BIEU essssssesssssesseesstesssesseesnsessecsuessncesveesunssneesuessusesssesuresnsessnesneessesnieaneeesesenenennees ixDANH MUC HINH VE esssessssssssssnsesseesstesnsessessesseesesssncesveesusssnsesssesunesasessnesneesnneeseesnnesseeaneeesvsenenennees xiDANH MỤC PHU LỤC - -.- 5 1111911111 TH HH Họ KH TK TH HH kh xii1 o00ì00577 1L.L LY do chon d6 8a |1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - << << 1 1999999950001 000 re 3ch@.i c8 3I ai 0/0/40 0u 1 31.5 Phuong phap nghién 0u 0 31.6 Bố cục luận văn - ác cv H1 H1 H1 HH HH HT TT TT TH HH HT TT TT gu ch 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CUU - -cccccscxcerrrrrrerrrree 5"84:08:06 ii009).: 000 5a 52.1.1 Sự hài lòng cuộc sống (Life satiSfaCtiON) - 65-56 2E 2E E*2x#EEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkrrrrkrkrrrrrred 62.1.2 Tin tưởng xã hội (Social trust) - c1 11 SH TH HH kế 62.1.3 Sự tham gia dân sự (Civic paTfICIDAEIOTI) - Gv HH HH ve 72.1.4 Trang web mạng xã hộI - - <1 E1 11119 1119 10111 1111 1H Họ KH HT HH HH k 72.1.5 Tại sao sử dụng Facebook có thé thúc đây vốn Xã hộIi - ¿SE kE St EEESE SE ke rkskg 82.2 Động cơ thúc day sử dụng mạng xã hộii - - 2 S222 3321231212121 21 1111121211111 re 102.3 Mô hình nghiÊn CỨU - - - << << 1 1 S999 9995001 000 0000 12

Trang 8

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨUU - ¿5-5252 SE‡E#ESEE‡EEEEEEEEEkrkrkerkrrrrxrrrrrrrrree 143.1 Quy trình nghiÊn CỨU - - - - - << <5 5 1 1199999999355 1 00000 re 143.2 Nghiên cứu định tính sơ ĐỘ G G (<< 1 9 9 0 0 0n ng ng 1 v1 153.3 Nghiên cứu định lượng chính thỨC - - - - << <5 5 1 1339913393599 11 163.3.1 Chọn mẫu và phương pháp lấy mẫu - ¿+ 5-2 S2 SE+x‡ESEE‡EEEEEEvEErEeErkrrerkrsrrrrrrree 16“nh 4 173.4 Thiết kế bang câu hỏi khảo sát - - E2 S222 1512121212111 11 11 1101111111111 0101110111 ce 243.5 Phương pháp phân tích dữ liỆU - - << <5 1 S999 99550101011 ng 253.5.1 Kiểm định thang ổO ¿- ©6552 ‡E£SE+xEEEEEEEEEEEEEEEKEEEEEEEEEEEEEETEEEETEEEEEETEEETETEErkrkrkrrrrrre 253.5.2 Kiém dimh 6n nhn ÔỎ 273.6 TOm tat ChUON 3 c.cccccccccscssesesescscscscsesescscsssscscsesesescsesessssesescsesesssessscscscscseacescscscseseseseseass 29CHUONG 4: KET QUA NGHIÊN CUU cieeeccccccscccscscseessscscscecesessstscssssssnstesssesssssssesesessssseseeeenenecaen 30

'Š08 Số .-::1 314.2.1 Kiém định độ tin cậy của thang do bằng Cronbach’s Alpha + ¿5+ 5s cs+s>szs+2 314.2.2 Phân tích nhân t6 EFA — Kiểm định độ 1á tri của thang ỞO - cà cseesreees 324.3 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thUyẾT c5 5c 222212121 1 2111 111121211111 364.3.1 Tương quan của các nhóm biến độc lập và nhóm biến phụ thuộc - -:-:- +: 364.3.2 Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định giả thUyẾT ¿55252 S2x+EEzxzrsrsrsrsrrsrree 39TM lồ 6c hố +1lÍl 454.5 TOm tat CHUONG 7n (AI ATCHƯƠNG 5: KET LUẬN VA KIÊN NGHI o.eeccscscsccscsssscssssescsssscssssscescscssesssssscsssseesssssescsvseasssessesacessens 485.1 Tóm tắt kết quả nghiên CỨU - E522 S23 9191212121 1111111111111 1111111110111 01010101 6 g0 485.2 Ham an ae 485.3 KGt n -L. 3.: 495.4 Hạn chế của dé tài và phương hướng tiẾp theo ¿c5 c5 222222 SEEE£EEEEEEEEEEEEErrkrrrres 50

Trang 9

TÀI LIEU THAM KHAO wuieeecscssssescssssesssssecsssessssesecssscssssnssescsssvessssesesssvsssssssessssseessssasesssseesisanesssssesseaens 52PHU LUC cocsccccscsssscsscsssssssessssessssesscscssssussssussesssssesssssssecsssvcssescsvsssseesnsscssssessesssesssseessssessssesssesseesseestasesen 56PHU LUC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TINH SO BO woeeeccccccccscsssssesescscscseseesesescscsssesescseseseseeeseseseass 56PHU LUC 2: PHAN TICH THONG KE MO TẢ L5: 5S 12121 11 15121521111121 1101011016 59PHU LUC 3: PHAN TÍCH CRONBACH’S ALPHA E222 S2 E121 1212121212121 112 xe 61PHU LUC 4: PHAN TÍCH NHÂN TO EFA - S25 S2 E121 1 1 1115211111111 0101 1110111110 x6 78PHU LUC 5: HE SO TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TÔ - 2S S E2 2 121 re 87PHU LUC 7: BANG CÂU HOI KHẢO SÁT TRƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 99PHU LUC 8: BANG CÂU HOI KHAO SAT CHÍNH THUC ccccccccsesesescscsesesseseseseseseseseseees 104LY đñ/eo 00:3 o0 ST ỤŨỤa:::Ẽ 110

Trang 10

Bảng 3.2: Thang đo về về sự hài lòng cuộc sốngBảng 3.3: Thang đo về sự tin tưởng xã hộiBảng 3.4: Thang đo về sự tham gia dân sựBảng 3.5: Thang đo về mức độ sử dụng FacebookBảng 3.6: Thang đo về việc tạo sinh nội dung trên FacebookBảng 3.7: Thang đo về kết nói xã hội

Bảng 3.8: Thang đo về chia sẻ cá tínhBảng 3.9: Thang đo về hình ảnhBảng 3.10: Thang đo về nội dungBảng 3.11: Thang đo về điều tra xã hộiBảng 3.12: Thang đo về lướt mạng xã hộiBảng 3.13: Thang đo về về cập nhật trạng tháiBảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả

Bảng 4.2: Kết qua phân tích Cronbach’s alphaBảng 4.3: kết qua phân tích EFA cho các nhân tố độc lập (động lực thúc đây Facebook)Bảng 4.4: Kết quả rút trích các nhân tố động cơ thúc đây Facebook

Bảng 4.5: Kết qua phân tích EFA cho các nhân t6 phụ thuộc (mức độ sử dung FB)Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA cho các nhân tố phụ thuộc (vốn xã hội)

Bảng 4.7: Kết quả rút trích các nhân tố phụ thuộcBảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan giữa mức độ sử dụng FB và vốn xã hộiBảng 4.9: Kết qua phân tích tương quan giữa động cơ thúc day sử dung FB và việc sử

dụng FB.

Bảng 4.10: Kết qua phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa động cơ thúc day sử dụng FB

và mức độ sử dụng FB.

Bảng 4.11: Kết qua phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa động cơ thúc day sử dụng FB

và việc tạo sinh nội dung trên FB.

Trang 11

tưởng xã hội.

Bảng 4.14: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa mức độ sử dung FB va sự

tham gia dân sự.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Trang 12

DANH MUC HINH VE

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu

Hình 4.1: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứuHình 4.2: Kết quả đánh giá các động cơ thúc đây sử dụng Facebook ở Việt NamHình 4.3: Kết quả đánh giá các động cơ thúc đây sử dụng Facebook ở Đài Loan

Trang 13

DANH MUC PHU LUC

NGHIÊN CUU ĐỊNH TINH SO BOPHAN TICH THONG KE MO TAPHAN TICH CRONBACH’S ALPHAPHAN TICH NHAN TO EFA

HỆ SO TƯƠNG QUAN GIỮA CAC NHÂN TOPHAN TICH HOI QUI TUYEN TINH BOIBANG CÂU HOI KHẢO SÁT TRƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH TINHBẢNG CẤU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

Trang 14

1.1 Ly do chon dé taiCác trang web mang xã hội là một hình thức cộng đồng ảo, cho phép mọi người kết nối

và tương tác với nhau (Murray & Waller, 2007) Tham gia vào các mạng xã hội trực

tuyến trở thành một cách trao đối thông tin liên lạc mới và thực hiện các tương tác vớingười dùng khác Với tốc độ phát triển công nghệ mạnh mẽ, Internet đã tạo ra rất nhiềumạng xã hội pho bién, vi du nhu Facebook, Twitter, Yahoo, Myspace, Google Nộidung mang xã hội do chính người sử dung tạo ra, nha cung cấp mạng xã hội chỉ tạo racác công cu, phương tiện nhằm tạo điều kiện tốt nhất để người dùng tạo ra các nội dungcho mạng xã hội Kết quả nghiên cứu của công ty tiếp thị trực tuyến và nghiên cứu thịtrường Vinalink ( 2012), Việt Nam hiện đã có 20/28 loại hình mạng xã hội trên thé gi01.Điều này cho thay hoạt động mang xã hội tại Việt Nam đang diễn ra rất sôi động và

phong phú Trong các mạng xã hội, Facebook (ra đời năm 2004) hiện nay được đánh giá

là mạng xã hội thành công nhất tại Việt Nam với việc số lượng người dùng lớn nhất,thống kê của socialbakers.com số lượng người dùng Facebook tại Việt Nam đứng thứ 23thế giới, với gần 10 triệu tai khoản

Tuy việc sử dụng một loại hình truyền thông mới với tỉnh thần e ngại là một phản ứngthông thường (Chalaby, 2000) nhưng theo tạp chí Tia sáng (2012) nói về mạng xã hội ởViệt Nam, đối với người sử dụng, ít nhất là đối với những người trẻ thì mạng xã hộikhông chỉ là một tiện nghi mà còn là một sự cần thiết Từ những bạn trẻ nói với tôi là thếgiới mà không có Internet thì sẽ vô cùng khủng khiếp, đến những sinh viên thường trựclên mạng xã hội từ bất cứ nơi đâu thông qua điện thoại di động, thì rõ ràng mạng xã hộiđã trở thành một kiểu thức truyền thông và định hình tính cách quan trọng đối với ngàycàng đông người Việt trẻ Vậy động cơ thúc day việc sử dung trang mang xã hội ( kếtnối, tương tác ) đã tác động đến những người dùng Internet ở Việt Nam như thế nào?

Trang 15

2 Brazil 61813580

3 India 606005204 Indonesia 49884160

5 Mexico 39583000

6 United Kingdom 3378560019 Taiwan 1304714023 Vietnam 9787700

Trong cuốn sách nổi tiếng Choi Bowling một minh (Bowling Alone), Robert Putnam(2000) đã dé cập đến lý thuyết vốn xã hội như là giá trị cốt 16i của các mang lưới xã hội.Theo ông vốn xã hội là loại “vốn” có khả năng làm tăng năng suất từ những tác độngtương hỗ của các mối tương tác thông qua các mạng lưới xã hội, các quy tắc xã hội cũngnhư niềm tin của con người trong xã hội Dekker & Uslaner (2001) và Uslaner (2001)cũng thừa nhận vốn xã hội là giá trị của mạng xã hội, liên kết những người tương tự vàcầu nối giữa con người một cách đa dạng Vốn xã hội được tạo ra thông qua các tương

tác xã hội của họ (Lin, 2001; Putnam, 2004) và công cụ giúp họ tạo ra nó chính là sử

dụng các mạng xã hội Phân tích mạng xã hội là cách để tạo ra một hình ảnh trực quancủa vốn xã hội thông qua việc vẽ các kết nối giữa con người và các đặc điểm của nhữngkết nồi này

Do đó, dé tài nghiên cứu “Sử dụng Facebook: động cơ thúc day va tác động lên vốn xãhội” mang lại những đóng góp định hướng công việc của các tô chức chính phủ địaphương và cộng đồng người dùng, các doanh nghiệp, tác động đến kinh tế xã hội Bởi vi

khi các trang web mạng xã hội trở thành nơi mà mọi người được chia thành các nhóm

phân đoạn khác nhau, các doanh nghiệp có thé dé dàng nhằm mục tiêu các sản phẩmhoặc dịch vụ của họ cho các đối tượng mong muốn của họ (Chiu va cộng sự, 2008)

Trang 16

Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook lên sự phát triển vốn xã hội1.3 Y nghĩa đề tài

Nghiên cứu này nhằm nhận diện được các yếu tố động cơ thúc day, cách chúng tác độngđến việc sử dụng Facebook Tiếp đến đánh giá tác động của việc sử dụng trang mạng xãhội Facebook lên vốn xã hội đối với đối tượng người dùng trẻ có độ tuổi từ 18-35 Vìvậy kết quả nghiên cứu có tính định hướng cho người dùng, có thể giúp phát triển vốn xãhội của người dùng Việt Nam, phát triển kinh tế xã hội dựa trên những ảnh hưởng của

von xã hội.1.4 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian có hạn nên nghiên cứu sẽ tập trung vào đối tượng là những người dùngFacebook trẻ từ 18-35 tuổi ở Việt Nam Day là những bạn tri thức trẻ có kiến thức vềInternet, thường xuyên tiếp cận với công nghệ thông tin và đặc biệt là các trang mạng xã

hội.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện gồm hai bước Bước một tiễn hành nghiên cứu địnhtính sơ bộ để điều chỉnh và bổ sung thang đo, bước hai nghiên cứu chính thức déđánh giá thang đo, kiếm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết bang phần mềm

phân tích SPSS 16.

1.6 Bồ cục luận vănNội dung luận văn bao gồm năm chương va phụ lục.Chương 1: Giới thiệu dé tài Chương nay nêu tong quan về nghiên cứu, lý do hìnhthành dé tài, trình bay mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thựctiễn và bố cục của dé tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương hai sẽ trình bày các khái

Trang 17

thuyết nghiên cứu từ mô hình.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương ba trình bảy về việc thiết kế mẫu thiếtkế bảng câu hỏi, nghiên cứu định tính sơ bộ, các kỹ thuật kiểm định thang đo và kiểmđịnh các giả thuyết đã đề ra.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương bốn trình bày về kết quả phân tích dữ liệu,các thang đo và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận và bác bỏ vả thảo luận kếtquả thu được cũng như so sánh với kết quả của các nghiên cứu trước đây

Chương 5: Kết luận và kiến nghị Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu, đưa ra những hàmý quan tri, kết luận va những mặt hạn ché của bài nghiên cứu và phương hướngnghiên cứu tiếp theo

Phụ lục: Gồm 8 phụ lục trình bày các kết quả nghiên cứu định tính sơ bộ, định lượng

chính thức và bảng câu hỏi khảo sát trước và sau hiệu chỉnh.

Trang 18

2.1 Vốn Xã Hội ( Social Capital)Khái niệm vốn xã hội gây sự chú ý cho các nhà nghiên cứu và giáo dục học trongnhững năm gan đây, ví dụ như hội thảo về vốn xã hội năm 2006 do tạp chí Tia Sáng tổchức, đặc biệt từ khi xuất bản cuốn Choi Bowling một mình (Bowling Alone) cuaPutnam (2000) Đi ngược thời gian, một trong những cột mốc chính của vốn xã hội có lẽlà Pierre Bourdieu, nhà xã hội học va triết học người Pháp (Trần Hữu Dũng, 2003).Bourdieu viết: "Vốn xã hội là một thuộc tính của mỗi cá nhân trong bối cảnh xã hội Bấtcứ ai cũng có thê thu nhập một số vốn xã hội néu người đó nỗ lực và chú tâm làm việcây, hơn nữa bất cứ ai cũng có thể dùng vốn xã hội để đem lại những lợi ích kinh tế thôngthường Tuy nhiên, khả năng thực hiện điều ấy tùy thuộc vào những trách nhiệm xã hội(social obligation), kết nối (connection) và mạng lưới xã hội của người ấy" Trong khiđó, James Coleman (1988) chấp nhận vốn con người là quan trọng và coi vốn xã hội luônluôn có ích và nó đóng góp vao sự hình thành của vốn con người Theo Coleman (1988),vốn xã hội có ba đặc tính : tin cay, mối liên hệ, quy tắc xã hội Đến 1995, Robert Putnamdùng cụm từ vốn xã hội cũng với ý nghĩa giỗng như Coleman để phân tích sự suy giảmvốn xã hội ở Mỹ từ những ảnh hưởng của môi trường, công nghệ Đi xa hơn, Fukuyamacho rằng vốn con người va vốn xã hội có ảnh hưởng lẫn nhau Cụ thể, theo ông, vốn conngười có thể làm tăng vốn xã hội (người có học sẽ ý thức hơn tầm quan trọng của việcquan tâm đến con cái, và ngược lại, khi con cái được quan tâm thì chúng sẽ cỗ găng họchành, trau dồi vốn con người) (Trần Hữu Dũng, 2003).

Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu với nhiều khái niệm, nhiều hướng khai phá vốn xã hộinhưng có một sự đồng ý răng vốn xã hội là một yếu tố quan trọng của nền dân chủ mạnhmẽ và hiệu quả (Putnam & Goss, 2002) Vốn xã hội không có một định nghĩa rõ ràng cho

nội dung và tư tưởng (Dolfsma & Dannreuther, 2003; Foley & Edwards, 1997) Vì vậy

không có định nghĩa chung cho vốn xã hội và định nghĩa cụ thể bởi một nghiên cứu sẽ

phụ thuộc vào chuyên ngành và mức độ điêu tra của nghiên cứu đó Các tác giả đã xác

Trang 19

tương tác xã hội của họ (Lin, 2001; Putnam, 2004).

Qua các bài nghiên cứu trên, các nhà nghiên cứu đã xác định cầu trúc của vốn xã hội baogồm sự tin tưởng xã hội, sự hài lòng của cuộc sống, tham gia quyền công dân và một số

các khái niệm khác (Coleman, 1988; Dekker & Uslaner, 2001; Putnam, 1995, 2000)

2.1.1 Sự hài long cuộc sống (Life satisfaction)Sự hài lòng của cuộc song là cach một người cảm nhận cuộc song cua minh va camnhận về nó sẽ như thé nào trong tương lai No là thước đo hạnh phúc va có thé đượcđánh giá bởi tâm trạng, sự hài lòng với mối quan hệ với người khác, mục tiêu đạt đượcvà khả năng tự nhận thức để đối phó với cuộc sống hàng ngày (Wikipedia, 2012) Nóphản ánh đánh giá tong quát môi trường xung quanh của con người, đánh giá có thé là

tích cực hay tiêu cực (Scheufele & Shah, 2000) Bên cạnh đó, Kahneman & Krueger

(2006) nhận thay rang su hai long cudc song ca nhan duoc xac dinh mot phan boi cacmối quan hệ xã hội của họ

Như vậy, sự hài lòng cuộc sống có những ảnh hưởng tích cực đến con người Nó có khảnăng thúc đây mọi người theo đuôi và đạt được mục tiêu của họ (Bailey, T., Eng, W.,

Frisch, M., & Snyder, C R., 2007) Theo Seligman (2002), những người hạnh phúc là

những người ít tập trung vào các ý nghĩ tiêu cực, họ cũng có xu hướng cô gang dat đượcsự hài lòng với cuộc sống cao hơn

2.1.2 Tin tướng xã hội (Social trust)

Theo Robert Putnam (2000, p 137), sự tin tưởng xã hội được coi là chat keo dé két dinhvà hop tác trong cộng đồng Những người tin tưởng xã hội thường là người dân ở thànhthị, có sự hợp tác và tham gia vào đời sống cộng đồng nhiều hơn Sự tin tưởng đượcmong muốn sinh ra thường xuyên trong một cộng đồng cùng với sự trung thực, hợp tácvà hành vi, dựa trên các tiêu chuẩn và trên các thành viên khác của cộng đông Vốn xãhội được xây dựng từ sự phố bién của sự tin tưởng trong một xã hội hoặc trong một phan

Trang 20

2.1.3 Sự tham gia dân sự (Civic participation)

Sự tham gia dân sự được định nghĩa là hành vi cá nhân hoặc tập thê nhằm giải quyếtcác van dé của cộng đồng (Zukin, Keeter, Andolina, Jenkins & Delli-Carpini, 2006).Tình nguyện để giúp gây quỹ người nghèo cho các tổ chức phi chính phủ, tham giavào các dịch vụ cộng đồng hoặc là một thành viên tích cực của một tổ chức môitrường, tất cả đều là sự tham gia dân sự

Trong sự tham gia dân sự có nhiều yếu tố, nhưng yếu tố cơ bản nhất của nó là việc raquyết định và các nguôn lực của cộng đồng sẽ được phân bồ cho ai, bởi ai và như thénào Sự tham gia dân sự để xác định lợi ích công cộng, xác định các chính sách màhọ được hưởng để tìm kiếm sự tốt hơn và cải cách hoặc thay thế các tô chức makhông phục vụ tốt cho xã hội (Korten, 1998)

2.1.4 Trang web mạng xã hội

Các trang web mạng xã hội là một hình thức của cộng đồng ảo, cho phép mọi người kếtnối và tương tác với nhau (Murray & Waller, 2007) Các mạng xã hội cho phép ngườidùng xây dựng một hồ sơ cá nhân, lập một danh sách người dùng khác mà họ kết nối vàxem danh sách các kết nối của những người khác trong mạng lưới xã hội của họ Trên rấtnhiều các mạng xã hội, người tham gia không nhất thiết phải xây dựng kết nối xã hội củahọ hoặc tìm cách để gặp gỡ những người mới, thay vào đó, họ chủ yếu giao tiếp vớinhững người đã là một phan mạng xã hội của ho tức la đã có quan hệ trong đời song thuc

trước đó (Boyd & Ellison, 2007).

Tham gia vào các mạng xã hội trực tuyến trở thành một cách trao đôi thông tin liên lạcmới và thực hiện các tương tác Với tốc độ phát triển công nghệ mạnh mẽ, công nghệtruyền thông Internet đã tạo ra rất nhiều mạng xã hội pho bién, vi du nhu Facebook,

Twitter, Yahoo, Myspace, Google, Zingme, Facebook hiện nay là trang mạng xã hội

lớn va phô bién nhất theo thông kê của trang web www socialbakers.com

Trang 21

công cộng được gọi "The Wall", nơi mà bạn bè, người dùng khác có thể viết và xemcác lời bình luận Một hình thức thông tin phản hồi trong Facebook là người dùng cóthé chap nhận kết bạn hoặc từ chỗi kết ban với người dùng khác.

Đề giữ cho người sử dụng cập nhật về mạng lưới kết nối xã hội của họ, Facebook cóhai tính năng: "News Feed", xuất hiện trên trang chủ của mỗi người dùng và "Mini-Feed" xuất hiện trong hồ sơ cá nhân của mỗi cá nhân "News Feed" cập nhật nhữngcâu chuyện thường xuyên được tạo ra bởi hoạt động của bạn bè đã kết nối với họ Vìvay, mỗi khi người dùng đăng nhập, họ nhận được các thông tin cập nhật mới nhất về

những người trong mạng lưới xã hội của họ "Mini-Feed” cũng tương tự, ngoại trừ

việc nó xoay quanh một cá nhân, cho thay những thay đổi gần đây trong hỗ sơ va

những nội dung hoặc ứng dụng cá nhân đó đã sử dụng Như vậy, sử dụng Facebook

có thé củng cô mối quan hệ hiện tại và cộng đồng bang cách giữ cho người sử dụngcập nhật liên tục về những gi đang xảy ra với các mối quan hệ của họ (Hargittai,

2007) Mặt khác, Facebook cho phép người dùng tạo và tham gia các nhóm dựa trên

lợi ích chung, sở thích hoặc mối quan tâm giỗng nhau và hoạt động băng cách kết hợpcác hỗ sơ của họ vào Facebook "Nhóm" Các "Nhóm" hién thị các thành viên trongnhóm Vì vậy, những người thuộc về một nhóm có thể nhận được thông tin từ bạn bèvà các thành viên trong nhóm Từ đó, họ có nhiều cơ hội để tham gia vào các hoạtđộng mới mẻ Dong thời, tăng cường tham gia các nhóm trực tuyến và ngoại tuyến(offline) thường giúp xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa các thành viên, tăng cườnghơn nữa khả năng tăng von xã hội của Facebook (Kobayashi và cộng sự 2006)

2.1.5 Tại sao sứ dụng Facebook có thể thúc day von xã hộiVới sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội và đặc biệt là Facebook trên thé ĐIớIcũng như ở Việt Nam, số lượng người dùng tăng một cách chóng mặt Facebook có901 triệu thành viên vào 03/2012, theo hồ sơ S-1 trên Ủy ban Chứng khoán Hoa Ky

Trang 22

thức của người dùng đến trang web mạng xã hội (Ellison, N B và cộng sự, 2007), đểđo lường mức độ sử dụng Facebook như thời gian, số lượng bạn bè hay các cảmnhận, mong muốn sử dụng Facebook Bên cạnh đó, việc tạo sinh nội dung trênFacebook thể hiện thông tin mà người dùng mong muốn có được hoặc muốn chia sẻ.

Từ đó, họ xây dựng một mạng lưới xã hội theo những nội dung mà họ quan tâm.

Mạng xã hội trực tuyến cho phép người dùng tìm hiểu chỉ tiết về thông tin liên lạc cánhân, sở thích, thị hiểu âm nhạc và nơi ở Thông tin này có thé làm giảm sự không chắcchắn về ý định và hành vi của người dùng khác, nó là điều kiện cần thiết cho việc pháttriển các định mức của sự tin tưởng và sự trao đối lẫn nhau (Berger & Calabrese, 1975).Nếu cá nhân không thể nhận biết nhau, khả năng họ phát triển một mối quan hệ lâu dài,tin tưởng là sẽ giảm đi Vì vậy, chúng ta càng biết về những người khác, chúng ta có thể

tin tưởng hoặc không tin tưởng ho (Newton, năm 1999) Việc tăng cường tham gia các

nhóm trực tuyến và ngoại tuyến (offline) thường giúp xây dựng mỗi quan hệ tin cậygiữa các thành viên, tăng cường hơn nữa khả năng tăng vốn xã hội của Facebook

(Kobayashi và cộng sự 2006) Nói cách khác, sự tin tưởng xã hội và sử dụng Facebook

có thé có một môi quan hệ tương hỗ.Giả thuyết 1A: Mức độ sử dụng Facebook tương quan dương với sự tin tưởng xã hộiGiả thuyết 1B: Việc tạo sinh nội dung trên FB tương quan dương với sự tin tưởng xã

hội

Sự phát triển các trang mạng xã hội khuyến khích sự tham gia dân sự giữa nhữngngười sử dụng, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một tiềm năng của phương tiện truyền thôngdé phát triển các hoạt động tập thé (Boyd, 2008) Một cá nhân có một mạng lưới kếtnối xã hội rộng lớn và đa dạng được nhận định là có nhiều vốn xã hội hơn so với các cánhân với các mạng lưới mối quan hệ nhỏ, ít đa dạng Bằng cách sử dụng mạng xã hội,

các cá nhân tìm cach dé duy tri và tăng cường các mạng lưới xã hội của họ (Joinson,

Trang 23

2008) Facebook có thé đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dung, một thànhphân quan trọng để củng cô những mối quan hệ yếu và khuyến khích hoạt động tậpthể (Kenski & Stroud, 2006; Shah và cộng sự, 2001).

Giả thuyết 2A: Mức độ sử dung Facebook tương quan đương với sự tham gia dân sựGiả thuyết 2B: Việc tạo sinh nội dung trên FB tương quan dương với sự tham gia dân

SU

Mang xã hội cũng giúp cho các cá nhân có thông tin và cơ hội (vi du, tuyển dụng việclàm ) mà đáng lẽ họ không có (Lin, 2001) Điều này có nghĩa là việc cải thiện phúc lợivà chất lượng cuộc sống được tạo ra bởi vốn xã hội Thông tin phản hồi giữa các cánhân là yếu tố dự báo mạnh mẽ cho sự hài lòng cuộc sống (Harter, 1999; Valkenburg

lòng (uses & gratification - U&G) (Katz E, Blumler JG, Gurevitch M, 1973) cho

rang người dùng chủ động va người dùng định hướng mục tiêu cho các phương tiệntruyền thông Họ chủ động chọn lựa các kênh truyền thông dựa trên động lực để đápứng nhu cầu khác nhau Ruggiero (2000) cho rang giao tiếp qua máy tinh, không thé

làm cho người sử dụng thụ động.

Các nghiên cứu gần đây cỗ gắng khám phá những động cơ thúc day sử dụng các trangmạng xã hội băng cách áp dụng các biện pháp đo lường của các động cơ sử dụngInternet Các nghiên cứu này minh họa rằng động cơ của những thông tin, giải trí,chuyển hướng, giám sát, tiện ích xã hội, tự thé hiện, tràn ngập phương tiện truyềnthông có thé áp dụng cho việc nghiên cứu trang mạng xã hội (Raacke J, Bonds-Raacke

J, 2006) Tuy nhiên, nghiên cứu “Exploring the Motivations of Facebook Use in

Trang 24

Taiwan” của Saleem Alhabash và cộng sự (2012) coi bảy động cơ để sử dụngFacebook là: kết nối xã hội, chia sẻ cá tính (tạo / tham gia các nhóm và các sự kiện),hình ảnh (xem / chia sẻ), nội dung (ứng dung, trò choi, vv), điều tra xã hội, lướt mạngxã hội và cập nhật trạng thái Saleem Alhabash và cộng sự (2012) đã sử dụng lý thuyếtU&G để tiếp cận và nghiên cứu động cơ sử dụng Facebook ở Đài Loan Lý thuyếtU&G cho rằng động cơ thúc day sử dụng các phương tiện truyền thông là yếu tổ dựbáo tốt về hành vi sử dụng phương tiện truyền thông của một cá nhân, bao gồm cả sựlựa chọn số lượng thời gian sử dụng nó.

Dựa trên nghiên cứu của Saleem Alhabash và cộng sự (2012) tác giả kế thừa các giảthuyết nghiên cứu sau:

Giả thuyết 4A: Động cơ vệ kết noi xã hội có tương quan dương với mức độ sử dung

Trang 25

Giả thuyết 9A: Động cơ về lướt mạng xã hội có tương quan dương với mức độ sử

dụng FB

Giả thuyết 9B: Động cơ về lướt mang xã hội có tương quan dương với việc tạo sinh

nội dung trên FB

Giả thuyết 10A: Động cơ về cập nhật trạng thải có tương quan dương với mức độ sử

dụng FB

Giả thuyết 10B: Động cơ về cập nhật trạng thải có tương quan dương với việc tao

sinh nội dung trên FB2.3 Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu này kế thừa mô hình nghiên cứu tác động của việc sử dụng Facebook lênvốn xã hội cá nhân người dùng của Valenzuela S., Park N., Kee KF (2009) và môhình nghiên cứu động cơ thúc đây việc sử dụng Facebook của Alhabash S và cộngsự (2012) Hai mô hình gốc đều có cùng mức độ quan tâm là cá nhân người sử dụngmạng xã hội Facebook, từ đó tác giả dé nghi ra m6 hinh két hợp từ 2 mô hình trên để

thực hiện nghiên cứu tại Việt Nam.

| ĐỌNG Cơ THÚC DAY | | SỬ DỰNG FACEBOOK | | _ VÓNXÃHỌI |

awe VIEC TAO SINH NOI

| CAPNHATTRANG THAI Ags THAM GIA DAN SU

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu

Trang 26

Các gia thuyết cần kiếm định:HIA: Động cơ về kết nối xã hội có tương quan dương với mức độ sử dụng FBHIB: Động cơ về kết nối xã hội có tương quan dương với việc tạo sinh nội dung trên

H4B: Động cơ về nội dung có tương quan dương với việc tạo sinh nội dung trên FBH5A: Động cơ về điều tra xã hội có tương quan dương với mức độ sử dụng FBH5B: Động cơ về điều tra xã hội có tương quan dương với việc tạo sinh nội dung trên

Trang 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Theo quy trình nghiên cứu của thầy Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai

Trang, 2007

MỤC TIỂUNGHIÊN CỨU

Vv

CƠ SỞ LÝ THUYET

Vv

DE XUAT MO HINHNGHIEN CUU VA THANG

Kiém tra Cronbach Alpha

¥_ Phan tich EFA

DANH GIA THANG DO S(_ .^ ¬ `

(Độ tin cậy-độ giá tri) =| MO HINH VA THANG DO

PHU HOP——Ỳ —- Phân tích tương quan

KIEM ĐỊNH MO HINH Hồi quy tuyến tính bội

Kiểm định giả thuyết thông kê

Vv

KET LUAN VA KIEN NGHI

Trang 28

3.2 Nghiên cứu định tính sơ bộ

3.2.1 Mục tiêu

Thực hiện nghiên cứu định tính nhăm có những điều chỉnh các thang do, câu chữ trongbảng khảo sát sao cho dễ hiểu và cung cấp thông tin chính xác trong bối cảnh nghiên

cứu tại Việt Nam.

3.2.2 Đối tượng khảo sátĐối tượng khảo sát là những người dùng Facebook trẻ từ 18-35 tuổi, thường xuyên sử

dụng công nghệ Internet và ứng dụng chung trong công việc, kinh doanh, học tap, giảitrí.

3.2.3 Phương pháp

Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp như phỏng vấn sâu và thảoluận nhóm để hiệu chỉnh các thang đo, ngữ nghĩa câu hỏi khảo sát cho phù hợp vớihoàn cảnh thực tế Việt Nam giúp cho người được khảo sát hiểu đúng và cung cấp

thông tin chính xác.

Thảo luận nhóm 8 người sử dụng Facebook và phỏng van thông qua bảng câu hỏi khảo

sát.

Bang 3.1: Danh sách các đáp viên

STT Tên Vị trí làm việc Tuổi

1 | Nguyễn Thị Hoàng Liên | Giảng viên đại hoc Bình Dương 37

2 | Vũ Ngọc Đăng Khoa Quản lý dự án - Schindler Vietnam 263 | Diệc Kim Minh Kỹ sư R&D — Vĩnh Hoan Corp 26

4 | Trần Duy Tha Nhân viên tư van - Trung tâm kỹ thuật 3 26

Phó phòng ki thuật - Nhà máy Hóa chat5 | Trân Minh Hiéu , 27

Tân Bình 2 - Cty TNHH MTV Hóa chatNguyễn Thị Héng Hạnh | Nhân viên kinh doanh - Armway 25Phạm Đức Thảo Nguyên | Trưởng nhóm — Renesas Vietnam 29

8 | Vòng Ngọc Phuong QC -công ty United International 27

Trang 29

3.2.5 Kết quả nghiên cứu định tính sơ bộKết quả nghiên cứu định tính cho thấy, phần lớn các đối tượng nghiên cứu đều hiểuđược nội dung các phát biểu dùng để đo lường trong mô hình nghiên cứu, một số ít chorang các phát biểu hơi khó hiểu có thé do vẫn dé chuyển ngữ từ các thuật ngữ tiếngAnh Trong đó, nhiều ý kiến cho rang nên trau chuốt các phát biểu để ngăn gọn, dễhiểu hơn cho người được hỏi Đồng thời, các đáp viên cũng đề nghị bỏ bớt một số biếnquan sát do có ý nghĩa gần tương đương nhau (ST6, SC3, SC4, SC5)

Các phát biểu được chỉnh sửa và b6 sung đã được các đáp viên tham gia nghiên cứuđính tính cho rằng nó đã thể hiện đúng, dễ hiểu và đầy đủ những suy nghĩ của họ

Chỉ tiết cho phân này được trình bày trong Phụ lục 1

3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức

Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện băng phương pháp định lượng thông

qua bảng câu hỏi khảo sát Sau khi bảng câu hỏi ở bước nghiên cứu định tính được

đánh giá là đạt với ngôn từ dễ hiểu, không gây nhằm lẫn về mặt ý nghĩa, các phát biểukhông bị trùng lắp thì tiến hành thực hiện thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏichính thức Thông tin thu thập được dùng để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thangđo, phân tích tương quan, phân tích hồi quy bội

3.3.1 Chon mẫu và phương pháp lấy mẫu

Y Chọn mẫu:o Theo J.F Hair, R.E Anderson, R.L Tatham and William C Black (1998) và

Nguyễn Đình Tho (2012):- C6 mẫu tối thiểu trong phân tích nhân tố khám pha (EFA) là 50 hoặc tốt

hơn là 100 Tỉ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1- _ Số lượng mẫu phủ hợp cho phân tích hồi quy đa biến:

= n>50+ 8p với n: kích thước mẫu tối thiêu, p số biễn độc lập.= Mô hình có 24 biến độc lập: n> 50 + 8x24 = 242

o Mô hình nghiên cứu ước lượng có 61 biến quan sát, vì vậy số lượng mẫu tốithiểu là 305 mẫu

o Khảo sát trực tuyến thông qua mang xã hội Facebook

Trang 30

o_ Khảo sát trực tiếp (face to face), phát bản khảo sát cho đôi tượng nghiên cứu.* Phương pháp lay mẫu: dùng phương pháp thuận tiện

o Đối tượng khảo sát là những người dùng Facebooko Dự kiến thu tối thiểu 100 mẫu từ khảo sát trực tuyến và 205 mẫu thông qua

khảo sát trực tiếp

o Hình thức khảo sát

= Trực tuyến: sử dụng công cụ Google dé thiết kế bảng khảo sát sau đó sẽ

khảo sát thông qua trang mạng xã hội Facebook.

= Trực tiếp: Phát trực tiếp cho các bạn sinh viên, nhân viên công ty thông

qua bạn bè.3.3.2 Thang do

3.3.2.1 Sự hài lòng cuộc sống (Life satisfaction - LS)Các thang đo được kế thừa trong nghiên cứu của Valenzuela, Park & Kee (2009).Các câu trả lời được đo bằng Likert 5 điểm đi từ mức 1 hoàn toàn không đồng ý đếnmức 5 hoản toàn đồng ý

1- Hoàn toàn không đồng ý2- Không đồng ý

3- Không có ý kiến4- Đồng ý

5- Hoan toàn đồng ý

Bảng 3.2: Thang đo về sự hài lòng cuộc sốngLS1 | Hiện tại cuộc sống của bạn là lý tưởng 12345LS2 | Điều kiện sống của ban rất tốt 12345LS3 | Bạn hài lòng với cuộc sống của bạn 12345LS4 | Hiện nay ban đã có được những điều bạn mong muốn 12345LS5 Nếu có thời gian, ban cũng không muốn thay đổi điều gi 12345

trong cuộc sông của ban3.3.2.2 Sự tin tướng xã hội (Social trust - ST)

Trang 31

Thang đo sự tin tưởng xã hội được kế thừa trong nghiên cứu của Valenzuela, Park &

Kee (2009)

Các câu trả lời được đo băng Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toàn

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Bảng 3.3: Thang do về sự tin tưởng xã hộiST1 | Bạn nghĩ rằng mọi người có thé tin tưởng được 12345ST2 | Mọi người sé giành lấy lợi ich của bạn khi họ có co hội 12345ST3 | Ban có quá can thận trong việc thỏa thuận với moi người |12345ST4 | Bạn có nghĩ rang mọi người đều cố gang là người cóích |12345ST5 | Bạn có nghĩ rằng mọi người chỉ nghĩ đến bản thân họ 12345

3.3.2.3 Tham gia dan sw (Civic Participation - CP)

Thang đo tham gia dân sự được kế thừa trong nghiên cứu của Valenzuela, Park & Kee

(2009).

Các câu trả lời được đo bằng Likert 5 điểm với 5 mức:

1 = không bao giờ2 = có nhưng đã quá 12 tháng3 = có nhưng đã qua 6 tháng và it hơn 12 thang4 = có và trong vòng 6 tháng

5 = Thường xuyên tham gia

Trang 32

Bảng 3.4: Thang do về sự tham gia dân sự

CPI Bạn làm việc chính thức hoặc là tình nguyện viên trong các 12345

dự án cộng đồngCP2 | Bạn làm việc hoặc là tình nguyện viên cho các nhóm phi chính trị

như một nhóm về sở thích, môi trường hoặc hiệp hội sinh viên | | 2 3 #3

dân tộc thiểu sốCP3 | Bạn tham gia các hoạt động gây quỹ cho tô chức từ thiện 12345

3.3.2.4 Mức độ sử dụng Facebook (intensity Facebook use - IFU)

Thang đó cho mức độ sử dụng Facebook được kế thừa trong nghiên cứu của Alhabash

5- Hoan toàn đồng ý

Bảng 3.5: Thang do vé mức độ sử dụng FacebookIFUI Bạn cảm thây mình là một phân của cộng đông Facebook 12345IFU2 Facebook là một phân trong hoạt động hàng ngày của bạn 12345IFU3 Bạn cam thay mất liên lạc khi không đăng nhập được vào 12345

FacebookIFU4 Bạn cam thay tiêc nêu Facebook đóng cửa 12345

IFUS Tự hào nói với người khác rang bạn đang sử dụng Facebook | 12345

IFUó Ban có bao nhiêu bạn bè trên Facebook 12345

—._lt hơn hay băng 10

Tt II - 50 bạn Từ 5I— 100 bạn2

34 Từ I00 — 199 bạn

5 Nhiều hơn 200 bạn

Trang 33

IFƯ? Thời gian trung bình sử dụng Facebook một ngày 12345

1 Ít hơn 10 phút

10-30 phút31 — 60 phút1-2 giờ

Cn} fy} Got bo Nhiều hon 2 giờ

3.3.2.5 Việc tao sinh nội dung trên Facebook (Content generation on FB — CG)

Thang đo cho việc tao sinh nội dung trên Facebook được kế thừa trong nghiên cứu của

5- Hoan toàn đồng ý

Bảng 3.6: Thang do về việc tao sinh nội dung trên Facebook

ŒG1_ | Bạn đăng tải các thành tích trong trường hoc hay công việc 12345

CG2_ | Ban viết lên Facebook những ý tưởng trừu tượng, ngăn gon 12345

CG3 | Ban thông bao tin tức nhanh nhat có the đê là người dau tiên | 1 2 3 45

nói về các tin tức đó.

CG4_ | Kế chỉ tiết cuộc sông hàng ngày của bạn 12345CGS | Viết cảm xúc của ban về nỗi buồn và tức giận 12345CG6 | Viết cảm xúc về niềm vui và hạnh phúc của bạn 12345CG7 | Bạn đăng tải các lời mời, kêu gọi để được hỗ trợ 12345CG8 | Bạn đăng lên Facebook chi tiết cá nhân của ban 12345

CG9 pan chia sẻ các liên ket dén những câu chuyện va tin tức thú |1 9345

Trang 34

CG10 | Ban đăng lại các trạng thái của người khác 12345

Bạn đăng tải kêt qua cua các trò chơi, câu đô hay mẹo vat 12345

CƠII trên Facebook

3.3.2.6 Động cơ thúc day sử dụng FacebookThang đó cho động cơ thúc đây sử dụng Facebook được kế thừa trong nghiên cứu của

Alhabash S và cộng sự (2012).

1 Kết nỗi xã hội (Social connecting - SC)Các câu trả lời được do bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 hoàn toàn không đồng ý đếnmức 5 hoản toàn đồng ý

1- Hoàn toàn không đồng ý2- Không đồng ý

3- Không có ý kiến4- Đồng ý

5- Hoan toàn đồng ý

Bảng 3.7: Thang do về kết noi xã hộiSCI | Ban sử dụng Facebook để duy trì kết nói với mọi người | L2 3 45SC2 Bạn sử dụng Facebook để kết nối với những người mà 12345

nêu không có Facebook thì ban đã mat liên lạc với ho

SC3 | Bạn tìm hiểu những người bạn cũ bây giờ đang làmgì |12345SC4 | Bạn nhận yêu cấu kết bạn trên Facebook 12345

2 Chia sẻ ca tính (Share identities — SI)

Các câu trả lời được do bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toan

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Trang 35

Bang 3.8: Thang do về chia sẻ cá tinhSII | Bạn tham gia các nhóm khác nhau trên Facebook 12345

SI2 | Bạn tổ chức hoặc tham gia các sự kiện trên Facebook 12345SI3_ | Bạn giao tiếp với những người cùng suy nghĩ, sở thích 12345

3 Hình ảnh (Photograph — P)

Các câu trả lời được đo băng Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toàn

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Bang 3.9: Thang do vé hình anhPl | Tên ban được đánh dấu trong ảnh của bạn bè 12345P2 | Bạn đánh dau (tag) bạn bé vào ảnh của ban 12345P3 | Ban chia sẻ / đăng tải hình ảnh lên Facebook 12345P4 | Ban xem anh cua ban bé 12345

4 Nội dung (Content — C)

Các câu trả lời được do bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toan

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Trang 36

Bảng 3.10: Thang do về nội dungCl | Bạn sử dụng các ứng dung (apps) trên Facebook 12345C2 | Bạn giải những cau đồ hay mẹo vặt trên Facebook 12345C3 | Bạn choi các trò chơi trên Facebook 123455 Diéu tra xã hội (Social Investigation — SIV)

Các câu trả lời được do bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toàn

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Bảng 3.11: Thang do về diéu tra xã hội

srvị | Ban sử dụng chức năng tim kiêm nang cao của 12345

Facebook đê tim một người nao đó

SIV2 Mác sử dung Facebook dé gap gỡ những người bạn 12345

srv3 | Ban gap gỡ những người dùng trên Facebook trong 12345

cudc song thuc.

SIV4 | Ban theo dõi những người dùng khác trên Facebook 12345

6 Lướt mang xã hội (Social network surfing — SNS)

Các câu trả lời được đo bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toan

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4- Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Trang 37

Bảng 3.12: Thang đo về lướt mạng xã hộiSNS1 | Duyệt danh sách bạn bè của người thân 12345SNS2 | Xem tiểu sử cá nhân của những người khác 12345SNS3 | Lướt qua bạn bè của những người khác 12345

7 Cap nhat trang thai (Status update — SU)

Các câu trả lời được do bang Likert 5 điểm đi từ mức 1 không bao giờ đến mức 5 toàn

bộ thời gian.I- Không bao giờ

2- Hiếm khi

3- Thinh thoảng

4-_ Hau hết thời gian

5- Toàn bộ thời gian

Bảng 3.13: Thang do về cập nhật trạng tháiSUI | Bạn xem tin tức mới (new feeds) 12345SU2 | Bạn thay những gì mọi người viết lên trạng thai củaho |12345

SU3 | Cập nhật trang thái của riêng bạn 12345

3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sátPhần 1: Thông tin nhân khẩu học

Trang 38

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệuDữ liệu sau khi thu thập được mã hóa và nhập vào máy tính, sau đó làm sạch và phan

tích bằng phần mếm SPSS 16 gồm các bước sau3.5.1 kiểm định thang đo

Tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức với số mẫu là 310

Sau khi có dữ liệu chúng ta tiễn hành thống kê mô tả.Đề kiểm định thang do va độ tin cậy của thang đo chúng ta dùng:

Cronbach’s Alpha (đánh giá độ tin cậy thang đo)

Trong bai nghiên cứu này, tác giả dùng hệ số alpha , là một phép kiểm địnhthống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan vớinhau Hệ số Cronbach’s alpha là hệ số sử dụng phố biến để đánh giá độ tincậy (tính nhất quán nội tại) của thang đo (Hoàng Trọng — Chu Nguyễn Mộng

item total correlation) < 0.3 sẽ bị loại (Nunnally & Bernstein 1994).

- Hệ số “Cronbach’s Alpha if Item Delected” cũng được xem xét Hệ số“Cronbach’s Alpha if Item Delected” mà lớn hơn hệ số Cronbach’s Alphaban đầu khi loại bỏ bién quan sát thi nên loại bỏ biến quan sát đó dé tăng độtin cậy của thang đo (Nguyễn Dinh Tho, 2011) Tuy nhiên nếu biến quan sátcó giá trị tương quan biến tong (hiệu chỉnh) (Corrected item total correlation)> 0.3, có thể xem xét mức độ đóng góp của biến quan này vì nó vẫn có ýnghĩa thống kê đối với nhân tố tìm hiểu

Phân tích nhân tố khám phá EFA (kiểm định độ giá trị thang đo)Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s alpha, tiếp theothang do duoc đánh giá giá trị của nó bằng phương pháp phân tích nhân tố

khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Phương pháp phan tích EFA

Trang 39

thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependencetechniques) Phân tích nhân tổ EFA dùng dé rút gọn một tập biến quan sát kthành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hon Cơ sở của việc rút gon nàydựa trên mối quan hệ tuyến tính của nhân tố với các biến nguyên thủy

(Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngoc, 2008, trang 31)

- _ Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét ma

trận tương quan có phải là ma trận don vi I (Identity matrix), là ma

trận có các thành phan (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không vađường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1 Nếu phép kiểmđịnh Bartlett có hệ số Sig.<5%, chúng ta từ chối giả thuyết Họ, nghĩa làcác bién có quan hệ với nhau (Nguyễn Dinh Tho, 2011, trang 396).- Phuong pháp phân tích nhân t6 được thực hiện với phép trích Princial

components, và phép xoay nhân tố Varimax Dé đánh giá thang do, tacần xem xét 3 thuộc tính quan trọng trong kết qua EFA:

o Số lượng nhân tố trích được: Sử dụng tiêu chuẩn Eigenvalue đạidiện cho phần biến thiên giải thích được > 1 để xác định sốlượng nhan tố được trích ra, chỉ có những nhân tố nào có

Eigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.(Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngoc, 2008, trang 34)

o Trọng số nhân tố: sử dụng hệ số tải nhân tố (factor loading)biểu diễn tương quan giữa các nhân t6 và các biến Hệ số nàylớn cho biết nhân tố và biến có liên hệ chặt chẽ với nhau Hệ sốtải nhân tố > 0.5 là giá trị chấp nhận Tuy nhiên, nếu hệ số tải

Trang 40

nhân tô không quá nhỏ > 0.4 và xét thay bién đó được có đóng

gop vào giá tri nội dung của khái niệm ma nó đo lường thì sẽđược giữ lại (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 402 & 403) Đạt

được điều kiện này, thang đo đạt giá trị hội tụ.Dé đạt độ giá trị phân biệt thì chênh lệnh hệ số tải giữa hai nhântố không nhỏ hơn 0.3 nếu biến quan sát xuất hiện ở 2 nhóm saukhi thực hiện phép quay nhân tố Tuy nhiên cũng tương tự nhưtrên, nếu chênh lệch hệ số giữa hai nhân tô xấp xi bang 0.3 vàxét thay biến đó có đóng góp vào giá trị nội dung của khái niệmmà nó đo lường thì sẽ được giữ lại (Nguyễn Đình Thọ, 2011,

trang 403).

Cuối cùng là khi đánh giá EFA chúng ta cần xem xét tổngphương sai trích TVE, hệ số này thé hiện các nhân tổ trích đượcbao nhiêu phần trăm của các biến đo lường Tổng này phải đạttừ 50% trở lên (N guyén Đình Tho, 2011, trang 403)

Các tiêu chí đánh giá độ giá trị của thang đo được tóm tắt như sau:o Hệ số KMO >0.5

o Bartlett’s test có gia tri Sig <0.05o Eigenvalue > |

o Hệ sô tải nhân tô > 0.4

o_ Tổng phương sai trích TVE > 50%- Sau khi kiểm định thang đo chúng ta có mô hình và các thang đo phù hợp.3.5.2 Kiểm định mô hình

Dé kiêm tra xem liệu có một môi quan hệ giữa những động cơ việc sử dụng Facebookvà việc sử dung Facebook, việc sử dụng Facebook với mỗi biên cua vôn xã hội, chúngta dùng phương pháp:

o Phân tích tương quan

o Phân tích hồi quy tuyến tính bộio Kiểm định giả thuyết

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w