1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,

134 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án của Công Ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường
Tác giả Công Ty TNHH Nguyên Liệu Giầy Jasper, Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Môi Trường Green
Thể loại Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

Vị trí thực hiện dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt của cơ sở: - Cơ quan thẩm

Trang 3

1.2 Tên dự án đầu tư 6

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án 7

1.3.1 Công suất hoạt động của dự án 7

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 8

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 12

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 12

1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ quá trình lắp đặt dây chuyền sản xuất 12

1.4.2 Nguyên, nhiên liệu cho giai đoạn hoạt động 13

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 18

1.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến phục vụ dự án 19

1.5.3 Vốn đầu tư 20

CHƯƠNG II 22

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, 22

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 22

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 22

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải môi trường 22

CHƯƠNG III 24

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 24

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 24

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 24

3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 25

3.3.2 Đánh giá sự phù hợp của dự án đối với hiện trạng môi trường 27

CHƯƠNG IV 30

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 30

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 30

Trang 4

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai

đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 30

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 30

4.1.2 Các biện pháp, công trình BVMT trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 41

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 45

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 95

6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 95

6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 95

CHƯƠNG VII 98

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 98

7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 98

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 100

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Tọa độ khép góc lô CN3 6

Bảng 1 2 Công suất sản xuất tại nhà máy 8

Bảng 1 3 Các sản phẩm của nhà máy 12

Bảng 1 4 Nhu cầu về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong 1 năm 13

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất dự kiến của nhà máy trong 1 năm 15

Bảng 1 6 Tổng hợp nhu cầu về sử dụng điện của dự án 17

Bảng 1 7 Tổng hợp nhu cầu về sử dụng nước của dự án 18

Bảng 1 8 Quy mô kiến trúc dự án thuê lại 18

Bảng 1 9 Bố trí công năng của các hạng mục công trình chính 18

Bảng 1 10 Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy 19

Bảng 3 1 Các vị trí lấy mẫu khu vực dự án 25

Bảng 3 2 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh 26

Bảng 3 3 Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước mặt 27

Bảng 3 4 Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước dưới đất 27

Bảng 3 5 Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường của dự án 29

Bảng 4 1 Nguồn phát sinh ô nhiễm trong giai lắp đặt thiết bị, máy móc Nhà máy 30

Bảng 4 2 Hệ số khuyếch tán bụi trong không khí theo phương Z 32

Bảng 4 3 Nồng độ bụi phát tán khi bốc xếp tại công trường 32

Bảng 4 4 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại 34

Bảng 4 5 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn 34

Bảng 4 6 Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 35

Bảng 4 7 Nồng độ các chất ô trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng 36

Bảng 4 8 Mức độ tiếng ồn tại điểm cách nguồn gây ồn 1,5n (dBA) 38

Bảng 4 9 Dự báo mức độ rung động phát sinh trong giai đoạn thi công, cải tạo lắp

đặt máy móc 39

Bảng 4 10 Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án 45Bảng 4 11 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông 47

Bảng 4 12 Tải lượng phát thải của các loại xe 48

Bảng 4 13 Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông 49

Bảng 4 14 Ảnh hưởng của hơi dung môi 50

Bảng 4 15 Nồng độ các chất khí phát sinh trong xưởng sản xuất của nhà máy Regis năm 2022 51

Bảng 4 16 Hệ số ô nhiễm do đốt than 53

Bảng 4 17 Tải lượng và nồng độ của lò hơi do đốt than 54

Bảng 4 18 Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 55

Trang 6

Bảng 4 19 Khối lượng chất thải ước tính trong quá trình sản xuất tại nhà máy 59

Bảng 4 20 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ nhà máy công suất tương tự 60

Bảng 4 21 Mức độ do các phương tiện máy móc phục vụ sản xuất gây ra cách nguồn 15m 61

Bảng 4 22 Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người 62

Bảng 4 23 Thông số kỹ thuật của HTXL hơi dung môi 68

Bảng 4 24 Khả năng hấp phụ hơi VOC của than hoạt tính 68

Bảng 4 25 Thông số kỹ thuật của HTXL khí thải lò hơi 74

Bảng 4 26 Nhu cầu sử dụng nước cấp của nhà máy giầy Regis 75

Bảng 4 27 Thông số kỹ thuật của các bể trong hệ thống XLNT 200m3/ngày đêm 78

Bảng 4 28 Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 90

Bảng 4 29 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp 93

Bảng 6 1 Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn chất ô nhiễm trong khí thải của nhà máy 96

Bảng 7 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm công trình xử lý bụi, khí thải 98

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper 7

Hình 1 2 Quy trình sản xuất vật liệu đế giầy kèm dòng thải 8

Hình 1 3 Quy trình gia công hoàn thiện đế kèm dòng thải 10

Hình 1 4 Quy trình sản xuất lót giầy kèm dòng thải 11

Hình 1 5 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper 21

Hình 4 1 Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của công ty 42

Hình 4 2 Hệ thống xử lý khí khu vực pha keo hóa chất 67

Hình 4 3 Cấu tạo máy gọt đế giày 70

Hình 4 4 Tấm màng nhựa PVC được lắp đặt tại nhà xưởng số 1 71

Hình 4 5 Quạt thông gió nhà xưởng (hình minh họa) 71

Hình 4 6 Sơ đồ thoát khí thải lò hơi số 1 của nhà máy 72

Hình 4 7 Sơ đồ thoát khí thải lò hơi số 2 của nhà máy 72

Hình 4 8 Sơ đồ xử lý nước thải tập trung tại trạm XLNT 200m3/ngđ 76

Hình 4 9 Sơ đồ minh họa bể tự hoại 3 ngăn 80

Hình 4 10 Sơ đồ thu gom nước thải của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper 81

Hình 4 11 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 82

Hình 4 12 Hệ thống chứa cháy vách tường và các bình cứu hỏa 88

Trang 8

MỞ ĐẦU

Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper hoạt động theo Giấy chứng nhận doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Mã số doanh nghiệp 2700946854 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp, đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 09 năm 2022

Để thực hiện dự án, Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper đã thuê lại nhà xưởng của Công ty TNHH Regis với tổng diện tích 17.074,1m2 tại Lô CN3, Cụm CN Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Dự án đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình chứng nhận lần đầu ngày 5/9/2022

Tổng mức đầu tư dự án là 170.625.000.000 VNĐ (Một trăm bảy mươi tỷ, sáu trăm hai mươi lăm triệu đồng) Căn cứ theo luật đầu tư công số 39/2019//QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/06/2019 thì quy mô dự án sẽ thuộc dự án đầu tư nhóm B (từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng) Đối chiếu tại phụ lục II an hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐCP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, dự án có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm II

Căn cứ, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường được xây dựng theo mẫu Phụ lục IX Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và trình UBND tỉnh Ninh Bình thẩm định, cấp Giấy phép

Trang 9

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper - Địa chỉ: Lô CN3, Cụm CN Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Huang Ching Ming - Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 0293660880 - Giấy chứng nhận doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Mã số doanh nghiệp 2700946854 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp đăng ký lần đầu ngày 23/9/2022

1.2 Tên dự án đầu tư

NHÀ MÁY JASPER NINH BÌNH

- Địa điểm thực hiện: Lô CN3, cụm CN Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho

Quan, tỉnh Ninh Bình

Chủ dự án là Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper thuê lại mặt bằng của Công ty TNHH Regis với tổng diện tích 17.074,1m2 tại lô CN3, cụm CN Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Phạm vi ranh giới với đối tượng tiếp giáp xung quanh như sau:

- Phía Bắc: Giáp đường đi Văn Phương; - Phía Nam: Giáp nhà máy xử lý nước thải của cụm Công nghiệp Văn Phong; - Phía Đông: Giáp nhà máy giầy Regis;

- Phía Tây: Giáp đường nội bộ của cụm công nghiệp Văn Phong;

Trang 10

Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper

Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt của cơ sở:

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Cơ sở hạ tầng của Công ty TNHH Regis (đơn vị cho thuê nhà xưởng) đã được Sở Xây dựng tỉnh Ninh Bình cấp Giấy phép xây dựng;

- Quyết định số 305/QĐ-STNMT ngày 16/10/2020 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy Regis Việt Nam” tại Cụm công nghiệp Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

- Cơ quan cấp giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: + Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng mức đầu tư dự án là 170.625.000.000 VNĐ (Một trăm bảy mươi tỷ, sáu trăm hai mươi lăm triệu đồng) Căn cứ theo luật đầu tư công số 39/2019//QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/06/2019 thì quy mô dự án sẽ thuộc dự án đầu tư nhóm B (từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng) Đối chiếu tại phụ lục II an hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐCP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, dự án có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm II Hiện tại nhà máy chưa đi vào hoạt động sản xuất thương mại nên Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường được xây dựng theo mẫu Phụ lục IX Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

+ Cơ quan cấp Giấy phép môi trường: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án

1.3.1 Công suất hoạt động của dự án

Nhà máy Jasper Ninh Bình đăng ký công suất sản phẩm tối đa là: 18.000.000 đôi/năm đế giầy, 6.000.000 đôi/năm lót giầy

Trang 11

Bảng 1 2 Công suất sản xuất tại nhà máy

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất đế giầy

Sản xuất đế giầy được chia thành 02 công đoạn chính là sản xuất vật liệu đế và

gia công đế giầy

* Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vật liệu đế như sau:

Hình 1 2 Quy trình sản xuất vật liệu đế giầy kèm dòng thải

Nguyên liệu chính: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, bột cao su tổng hợp xay

nghiền từ đế giầy bán thành phẩm và mẩu vụn mép viền đế cao su

Phủ chống dính Hơi dung dịch Zinc

Stearate, hơi cao su

Nước làm mát thải Phụ liệu

Nước làm mát

Hong khô Dung dịch Zinc

Stearate

Sản phẩm hỏng, lỗi Hơi cao su

Trang 12

Phụ liệu: Cao su công nghiệp, chất gia tốc lưu hóa, chất chống ôxy hóa sản

phẩm, chất xúc tác, chất làm mềm cao su, chất tạo màu cao su

Thuyết minh công nghệ:

- Bước 1: Kiểm tra quy cách, số lượng, chất lượng nguyên phụ liệu đạt tiêu chuẩn

đo lường chất lượng - Bước 2: Cân đong phối trộn nguyên liệu và phụ liệu theo tỷ lệ tùy thuộc yêu cầu đơn hàng

- Bước 3: Nhào trộn nguyên phụ liệu bằng công nghệ máy luyện kín Nguyên phụ liệu dạng bột rời và dạng thỏi được dây chuyền băng tải được vào máy luyện kín để nhào trộn, nhiệt độ trong máy khoảng 1000C-1200C, thời gian từ 8-14 phút/mẻ

- Bước 4: Nhào trộn cán thành tấm lớn Liệu (cao su dạng tấm định hình đã cán mỏng) đã được nhào trộn chuyển qua máy cán trộn, cán liệu dẻo thành dạng tấm

- Bước 5: Nhúng nước làm mát Liệu dạng mềm dẻo được cán trộn thành tấm chạy qua bể dung dịch chống dính (CAS: 111337-53-2) sau đó chạy qua bể làm mát để đông kết nhanh, chống kết liệu và định hình liệu dẻo thành dạng cứng Nước dùng trong quá trình làm mát là nước sinh hoạt ở nhiệt độ bình thường chảy tuần hoàn qua hệ thống bồn tản nhiệt theo chu trình sau: Nước trong bể chứa lớn (dung tích 20 m3) → bơm sang bể nhỏ để nhúng liệu trong xưởng (dung tích 1 m3) → bơm lên bể lọc tản nhiệt → nước từ bể tản nhiệt chảy về bể chứa → tiếp tục bơm sử dụng tuần hoàn

Định kỳ sẽ vệ sinh bể lọc tản nhiệt, bể làm mát, cáu cặn được đóng gói bao bì chuyển đi xử lý cùng với chất thải nguy hại

- Bước 6: Treo các tấm cao su hong khô bằng nhiệt độ thường - Bước 7: Cán liệu thử nghiệm Liệu dạng tấm đưa vào máy cán sẽ chuyển dạng dẻo, trộn thêm phụ liệu tạo màu và chất lưu hóa cao su để thử nghiệm, khi đạt tiêu chuẩn sản xuất đơn hàng mới tiếp tục cho cán trộn đại trà Những liệu không đạt tiêu chuẩn sẽ được cán lại để tiếp tục sử dụng

- Bước 8: Cán liệu đại trà: liệu đạt tiêu chuẩn sản xuất sẽ được cán trộn thêm phụ liệu tạo màu và chất lưu hóa cao su để quay trộn đều rồi cán thành tấm lớn

- Bước 9: Nhúng nước làm mát Liệu dạng mềm dẻo được cán trộn thành tấm mỏng sau đó được làm mát để đông kết nhanh thành dạng cứng, chạy sang máy chặt thành tấm nhỏ

- Bước 10: Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm Những liệu không đạt tiêu chuẩn được băm vụn để tái chế lại từ đầu Liệu đạt tiêu chuẩn được cắt tấm theo kích

thước phù hợp, đánh mã, nhập kho, chuyển sang công đoạn sau * Nguồn thải:

- CTR: sản phẩm hỏng

Trang 13

- Tiếng ồn: từ hầu hết các công đoạn sản xuất của Nhà máy; - CTNH: vỏ đựng dung dịch chống dính

- Khí thải: Khí thải phát sinh từ công đoạn

* Sơ đồ quy trình công nghệ gia công, hoàn thiện đế như sau:

Hình 1 3 Quy trình gia công hoàn thiện đế kèm dòng thải

Thuyết minh công nghệ:

Bước 1: Chặt và cân định lượng liệu Liệu được chặt thành tấm nhỏ đồng đều, tùy yêu cầu của từng đơn hàng liệu sẽ được chặt tương đương cho một đơn vị sản phẩm

Bước 2: Cho liệu vào khuôn ép nóng thành hình thể quy định Liệu chặt miếng nhỏ được đưa vào máy ép nhiệt tạo hình khối, chi tiết

Bước 3: Cắt sửa viền đế Cắt sửa các chi tiết thừa, phần thừa sẽ được thu gom tập kết về kho để tái chế

Bước 4: Mài sửa đế Để chi tiết hoa văn của sản phẩm được tinh xảo, đảm bảo tiêu chuẩn thẩm mỹ cần mài tinh các chi tiết Ngay tại máy mài có bố trí chụp hút bụi xử lý bụi theo quy trình sau: Chụp hút thu bụi → hệ thống đường ống dẫn →lưới lọc lắng bụi →bụi lắng được thu gom định kỳ chuyển đi để xử lý

Vật liệu đế giầy

Chặt và cân định lượng liệu

Cao su thừa

Bụi thô, bụi mịn

Trang 14

Bước 5: Hoàn thiện đế Sau khi mài tinh đế, đế được gò bằng máy, sau đó tiến hành đến phần giáp đế Trước khi giáp đế công nhân sẽ làm sạch bụi mài bằng nước, sau đó bôi keo lên phần đế và dùng máy sấy khô trong vòng 5 phút Sau đó phần đế chuyển qua công đoạn lắp ráp để hoàn thiện sản phẩm

Bước 6: Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm Bộ phận QC sẽ kiểm tra chất lượng đế thành phẩm, nếu không đảm bảo sẽ chuyển lại sửa chữa hoặc nghiền thành bột cao su để tái chế

1.3.2.2 Công nghệ sản xuất lót giầy

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lót giầy như sau:

Hình 1 4 Quy trình sản xuất lót giầy kèm dòng thải

Thuyết minh công nghệ:

Nguyên liệu đầu vào

Ép khuôn nguội tổ hợp lót giầy

Cắt tỉa, sửa viền

Kiểm tra, đóng gói

Nhập kho Gia công tấm liệu

EVA lót giầy

Gia công tấm xốp lót giầy

Gia công tấm vải lót giầy

CTR, tiếng ồn

Giấy phế liệu

CTR, CTNH

Trang 15

Nguyên liệu làm lót giày là tấm liệu EVA, tấm xốp, tấm vải lót đầu tiên sẽ được đưa vào máy cắt thành từng tấm theo kích thước đã định sẵn Sau đó, các tấm nguyên liệu này sẽ đưa vào khuôn ép nguội để định hình thành tấm lót hoàn thiện Sau khi đã định hình tấm lót sẽ tiếp tục đưa qua máy cắt để cắt theo khuôn đã định sẵn, cắt tỉa chỉnh sửa viền thừa Cuối cùng tấm lót thành phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng và đóng thùng chờ xuất hàng

* Nguồn thải:

+ Chất thải rắn sản xuất: EVA thừa, Vụn bọt xốp, Vải vụ thừa + Bụi, Khí thải: hơi dung môi, bụi vải, bụi bọt xốp, bụi EVA + Bụi, khí thải từ quá rình vận hành xe nâng

+ Ồn

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Các sản phẩm của dự án như sau:

Bảng 1 3 Các sản phẩm của nhà máy

1 Đế giầy

2 Lót giầy

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ quá trình lắp đặt dây chuyền sản xuất 1.4.1.1 Nguyên, vật liệu

Dự án sử dụng que hàn nội, đường kính 4mm để hàn đấu nối các chi tiết, thiết bị của dây chuyền sản xuất trong giai đoạn lắp đặt dây chuyền sản xuất, khối lượng khoảng 100kg ~ 4000 que hàn (ước tính 25g/que hàn)

Dự án không sử dụng bất cứ nguyên vật liệu xây dựng nào khác do mặt bằng thuê lại của Công ty TNHH Regis đã có đầy đủ các hạng mục công trình phục vụ hoạt

Trang 16

động sản xuất của dự án Dự án chỉ có quá trình lắp đặt dây chuyền sản xuất, giai đoạn vận hành thử nghiệm và đi vào vận hành chính thức

1.4.1.2 Nhu cầu sử dụng điện

Điện cung cấp cho hoạt động thi công tại dự án được lấy từ cột số 46 lộ 472 E23.2 cấp điện vào Recloser tại cột 46.3+ đo đếm 22kV 46.6 cấp điện cho TBA 2500kVA -22/0,4kV của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper

-1.4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước

Trong giai đoạn này dự án sử dụng nước chủ yếu cho mục đích nước cấp cho hoạt động sinh hoạt

Theo TCXDVN 33:2006/BXD định mức nước cấp sinh hoạt cho một công nhân là 45 lít/người/ca Với số lượng CBCNV tham gia thi công lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất thường xuyên khoảng 15 người, nhu cầu sử dụng nước trong quá trình thi công lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất như sau:

15 người x 0,045 m3/người/ca = 0,68 m3/ngày đêm Nước cấp cho công tác lắp đặt thiết bị máy móc: Hệ thống cấp nước sạch của Công ty TNHH Regis

1.4.2 Nguyên, nhiên liệu cho giai đoạn hoạt động 1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất

a Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

Dự án nhà Jasper Ninh Bình sử dụng nguồn nguyên liệu chính là: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, bột cao su tổng hợp ngoài ra nhà máy còn sử dụng các hóa chất phụ gia khác để sản xuất sản phẩm Nhu cầu nguyên liệu phục vụ nhà máy trong một năm thể hiện cụ thể trong bảng tổng hợp sau:

Bảng 1 4 Nhu cầu về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong 1 năm

TT Nguyên, phụ liệu Đơn vị tính Khối lượng Xuất xứ

1 Vải (PVC) m² 5.715.000 Trung Quốc, Đài Loan, Hàn

Kông

Quốc, Hồng Kông

Trang 17

TT Nguyên, phụ liệu Đơn vị tính Khối lượng Xuất xứ

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

Trang 18

b Nhu cầu sử dụng hóa chất

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất dự kiến của nhà máy trong 1 năm

Loại

Số lượng/năm

(kg)

XUẤT XỨ MỨC XẾP LOẠI NGUY HIỂM Đặc điểm Cách bảo quản

Chất xử lý

Tên hóa chất:sơn lót cao su, số hóa chất:P-129FA/B=P-AF/B -thành phần chính: Acetone,Esters solvent ,Tricholoro,isocyanuric acid

293 Việt

Nam

Tiếp xúc: gây kích ứng da nhẹ, kích ứng mắt, có khả năng kích ứng hô hấp

Chất lỏng trong suốt không màu, chất rắn màu trắng

Hóa chất được đựng trong thùng chứa chuyên dụng từ nhà sản xuất Bố trí, bảo quản trong kho của Công ty

Tên hóa chất:chất xử lý MD EVA không chứa Toluene,số hóa chất:P-175F=PE-77 -thành phần chính:ethyl acetate, hydrocarbon solvent, synthetic resin

410 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt,di ứng da nhẹ

Dung dịch màu dạ quang nhẹ, mùi ester chất xử lý MD EVA không chứa Toluene

Phụ liệu

Tên Hóa chất: Chất chống dính (CAS: 111337-53-2) Tên hóa học 1,2-Benzisothiazol-3(2H)-one,lithium salt (9CI), CTHH (C7H4LiNOS)

2500 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt,di ứng da nhẹ

chất lỏng không màu, trong suốt

Tên hóa chất: Chất tạo xốp: (chất tạo bọt sản phẩm) Có màu Xám – vàng nhạt đục Có thành phần gồm polypropylene glycol và polyglycol

2.000 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt,di ứng da nhẹ chất lỏng không màu, trong suốt

Trang 19

Loại

Số lượng/năm

(kg)

XUẤT XỨ MỨC XẾP LOẠI NGUY HIỂM Đặc điểm Cách bảo quản

Tên hóa chất: Tackifier thành phần gồm nhựa thông, tecpen, hợp chất béo, nhựa béo C5, nhựa thơm C9, nhựa

hydrocarbon hydro hóa, nhựa phenol, novolac

500 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt,di ứng da nhẹ Chất lỏng màu trắng sữa

Dung môi

Tên hóa chất: AC-130, thành phần gồm Polyol (65%-70%) và Triethyl amine acid (30-35%)

600 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt nhẹ

chất lỏng ; mùi rượu không cay Tên hóa chất: A-60E, thành phần 100%

Ethylene Glycol (C2H6O2) có nguy hại với lượng nguy hại là 0,5 tấn/ năm

500 Việt

Nam

Tiếp xúc:kích ứng mắt nhẹ

dung môi không màu, mùi khí ngọt

Tên hóa chất: Polyol, thành phần gồm: 4,4- Methyllene Diphcnyl Isocyanate (MDI) C15H10N2O2, Polyester Polyol ,số hóa chất:P-108F=P-M

1.260 Việt

Nam

Tiếp xúc da, mắt, ăn uống như gây suy nhược thần kinh, thở khó, nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa, buồn ngủ Không được thải vào nước, cống hoặc mặt đất

trong suốt; nước vệ sinh không chứa toluene

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

Trang 20

1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng điện

+ Nguồn cung cấp: Nguồn cung cấp điện cho nhà máy được cung cấp đấu nối từ đường dây 22kV trong nhà máy Giầy Regis sau đó đi đến trạm biến áp đặt 2.500 kVA

+ Lượng điện sử dụng: khoảng 3.695,14 KWh/ngày

Bảng 1 6 Tổng hợp nhu cầu về sử dụng điện của dự án

Nhu cầu sử dụng điện Lượng điện sử dụng (kWh/ngày)

Điện cấp cho máy móc, thiết bị hoạt động 3.415,14 Điện cấp cho sinh hoạt, điện chiếu sáng 280

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

1.4.2.3 Nhu cầu sử dụng nước của dự án:

a Nước cấp sinh hoạt:

Nhà máy Jasper Ninh Bình khi hoạt động tối đa có 500 cán bộ công nhân viên làm việc Nước sinh hoạt phục vụ chủ yếu cho hoạt động vệ sinh, rửa chân tay trong thời gian làm việc của các cán bộ công nhân viên tại công ty, không sử dụng nước cho tắm giặt, nấu ăn

Theo TCXDVN 33:2006/BXD định mức nước cấp sinh hoạt cho một công nhân là 45 lít/người/ca Như vậy với số lượng tối đa là 500 người thì định mức nhu cầu dùng nước lớn nhất của dự án khi đi vào hoạt động ổn định là:

500 người x 45 lít/người/ngày = 22,5m3/ngày.đêm = 585m3/tháng (với 26 ngày làm việc)

Nguồn cấp nước: Nước cấp từ nhà máy cấp nước của Cụm Công nghiệp Văn Phong sẽ được phân phối qua ống chính PPR-PN20 và các ống nhánh PPR-PN10 đến đến dự án thông qua hệ thống cấp nước sạch của Công ty TNHH Regis

b Nước cấp cho PCCC

Công ty TNHH Regis đã xây dựng hệ thống chữa cháy đồng bộ trước khi cho Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper thuê lại mặt bằng theo Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 305/QĐ-STNMT ngày 16/10/2020

Nguồn cấp nước: Nước cấp từ Cụm Công nghiệp Văn Phong phân phối cho hệ thống PCCC của Công ty TNHH Regis

c Nước phục vụ sản xuất:

Nhà máy sử dụng nước cấp trong quá trình sản xuất tại các công đoạn: làm mát sản phẩm

+ Nguồn cung cấp: Nhà máy cấp nước của Cụm công nghiệp Văn Phong

Trang 21

Bảng 1 7 Tổng hợp nhu cầu về sử dụng nước của dự án

Nhu cầu sử dụng nước Số lượng Định mức sử dụng Lưu lượng

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Các mục công trình chính của dự án

Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình chứng nhận lần đầu ngày 5/9/2022, Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper thuê lại nhà xưởng và các hạng mục phụ trợ của Công ty TNHH Regis tại Lô CN3, với tổng diện tích 17.074,1 m2 Quy mô các hạng mục kiến trúc thuê lại như sau:

Bảng 1 8 Quy mô kiến trúc dự án thuê lại

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

Bố trí công năng các hạng mục công trình chính được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 1 9 Bố trí công năng của các hạng mục công trình chính

(m2)

Diện tích sàn (m2) I Các hạng mục công trình thuê lại

6 Đường giao thông và cây xanh 6.938,1 -

III Các hạng mục công trình sử dụng chung với công ty TNHH Regis

Trang 22

STT Công trình Diện tích

- Kho chứa thành phẩm 3.160 Chứa sản phẩm sản xuất

- Kho chứa chất thải công nghiệp 31 Chứa chất thải thông thường - Kho chứa chất thải nguy hại 20 Chứa chất thải nguy hại - Kho chứa chất thải sinh hoạt 15 Chứa chất thải sinh hoạt

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

1.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến phục vụ dự án

Máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành của dự án như sau:

Bảng 1 10 Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy

(kW)

Số lượng

Thông số

Tỷ lệ % mục đích sử dụng

19 Máy thành hình

Trang 23

STT Tên thiết bị Công suất

(kW)

Số lượng

Thông số

Tỷ lệ % mục đích sử dụng

37 Máy thành hình

(Nguồn: Báo cáo đề xuất dự án)

Trang 24

1.5.5 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Số lượng lao động của Công ty là 500 lao động Thời gian làm việc: 8h/ngày, làm tất cả các ngày trừ ngày lễ Ngoài ra, công nhân được nghỉ 4 chủ nhật (số ngày làm việc 26 ngày/tháng; khoảng 276-300 ngày/năm)

Sơ đồ tổ chức nhân sự của Dự án như sau:

Hình 1 5 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper

Phòng Kinh doanh - vật tư

Phòng hành chính – nhân sự

Phòng Thiết kế - Kỹ thuật

Phân xưởng sản xuất 1,2

Phòng kế toán

Phòng chất lượng

Trang 25

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

* Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia:

Hiện tại, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 đang trong quá trình xây dựng, chưa được ban hành Do đó báo cáo xin lược bỏ nội dung đánh giá này

* Sự phù hợp của dự án với quy hoạch tỉnh Ninh Bình:

Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030 mới được Thủ tướng chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tại Quyết định số 1413/QĐ-TTg ngày 15/9/2020 đến nay chưa được ban hành, do đó báo cáo xin lược bỏ nội dung đánh giá này

* Sự phù hợp của dự án với quy hoạch KCN Cụm CN Văn Phong

Cụm công nghiệp Văn Phong được hình thành trên cơ sở Quyết định số 1496/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh về phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Đến năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình quyết định thành lập Cụm công nghiêp Văn Phong tại Quyết định số 1480/QĐ-UBND ngày 04/11/2016 quy mô 50 ha Các ngành nghề hoạt động kinh doanh sản xuất gồm: Sản xuất, gia công giày, dép, may mặc; sản xuất, gia công cơ khí; chế biến nông, lâm sản; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

Ngày 26/12/2018 Cụm công nghiệp Văn Phong được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh dịch vụ hạ tầng Cụm công nghiệp Văn Phong” tại Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình tại quyết định số 3891/QĐ- BTNMT

Tính đến thời điểm tháng 11/2022, Cụm công nghiêp Văn Phong đã thu hút được khoảng 20 dự án đầu tư trong và ngoài nước với nhiều loại hình hoạt động đa dạng như Sản xuất, gia công giày, dép, may mặc; sản xuất, gia công cơ khí; chế biến nông, lâm sản… Diện tích lấp đầy đạt 26,7% Do đó, dự án phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư tại Cụm CN Văn Phong

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải môi trường

Hiện tại, tỉnh Ninh Bình chưa công bố khả năng chịu tải của môi trường đối với các nguồn tiếp nhận chất thải của tỉnh, do đó Báo cáo chưa có cơ sở dữ liệu để đánh giá sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường Tuy nhiên, nguồn nước thải của nhà maysau khi được xử lý tại trạm xử lý nước thải của Công ty TNHH

Trang 26

Regis sẽ tiếp tục được xử lý qua trạm xử lý nước thải của Cụm công nghiệp Văn Phong và đảm bảo quy chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường

Trang 27

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

3.1.1 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Hiện tại chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về đặc điểm sinh thái và tính đa dạng sinh học tại khu vực dự án, tuy nhiên qua khảo sát thực tế đoàn cán bộ cũng nhận định một số đặc điểm cơ bản sau:

- Hệ sinh thái cạn:

Nhìn chung hệ sinh thái khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái đồng ruộng và xung quanh là vườn tạp không có giá trị bảo tồn

Trong hệ sinh thái đồng ruộng các loài thực vật thay đổi theo mùa vụ Người dân tại đây canh tác lúa là chủ yếu

Đối với khu dân cư, trong khu hệ vườn tạp bao gồm một số loại cây ăn quả như bưởi, ổi, chuối

Đối với hệ động vật cạn chủ yếu là các loài động vật nuôi trong gia đình như trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó , các loại động vật hoang dã gặp rất ít, chủ yếu sót lại một số loài chim nhỏ, chuột bọ, rắn và ếch nhái

- Hệ sinh thái nước:

Trong khu vực chủ yếu là kênh mương thủy lợi, ao thả cá nằm rải rác trong các hộ dân Nước thải khu dân cư sau khi thoát ra hệ thống mương thoát sẽ chảy vào sông suối, kênh mương khu vực

Các loài thực vật thủy sinh chủ yếu là các loại bèo, rong rêu, tảo các loài động vật nước chủ yếu là các loài các chăn thả trong ao của người dân như: trôi, trắm, chép, rô phi, các chim đối với các loài động vật nước hoang dại rất khan hiếm, chỉ còn một số loài các nhỏ (diếc, màu mạc), ốc và các loài động vật sống trôi nổi khác

Khu đất Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper triển khai dự án thuộc đất của cụm công nghiệp Văn Phong - khu vực đã được quy hoạch cho hoạt động thu hút đầu tư Vì vậy, hệ sinh thái của khu vực hiện tại nghèo nàn thực vật chủ yếu là thảm cỏ và các sinh vật sống dưới đất Do đó, hoạt động lắp đặt máy móc và hoạt động sản xuất tác động không đáng kể đối với hệ sinh thái khu vực

Nhìn chung, tính đa dạng sinh học của khu vực là không cao, trong khu vực không có loài động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Dự kiến nước thải của dự án được thu gom về hệ thống xử lý công suất 200m3/ngày đêm của Công ty TNHH Regis đạt cột B theo QCVN 14:2008/BTNMT về nước thải sinh hoạt và QCVN 40: 2011/BTNMT cột B trước khi thải ra hệ thống thu

Trang 28

gom chung đưa về trạm xử lý của Cụm CN Văn Phong công suất 1.500m3/ngày đêm, không thải ra ngoài môi trường nên không có nguồn tiếp nhận nước thải

3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để có cơ sở khảo sát hiện trường, Dự án thực hiện khảo sát, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án Các kết quả quan trắc chất lượng môi trường được thể hiện như sau:

3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Kết quả chất lượng môi trường không khí xung quanh dự án tại các thời điểm khảo sát như sau:

*Vị trí lấy mẫu:

Bảng 3 1 Các vị trí lấy mẫu khu vực dự án

I Môi trường không khí xuang quanh

1 K1 Mẫu không khí lấy tại cổng chung 2231556.11 546912.05 2 K2 Mẫu không khí lấy tại vị trí ra vào nhà

máy Jasper Ninh Bình 2231500.65 546870.39 3 K3 Mẫu không khí lấy tại vị trí nhà xưởng

II Mẫu nước mặt

1 NM Mẫu nước mặt lấy tại kênh Anh Bé

phía trước cổng công ty 2231589.43 546953.77

III Mẫu nước dưới đất

1 NN1

Mẫu nước dưới đất tại giếng của Công ty TNHH Regis giáp phía Đông nhà máy Jasper Ninh Bình

2231534.08 546953.92

b Kết quả đo đạc, phân tích

* Chất lượng môi trường không khí xung quanh - Kết quả quan trắc:

Trang 29

Bảng 3 2 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh

- Nhận xét

Căn cứ theo kết quả quan trắc mẫu không khí xung quanh khu vực triển khai dự án cho thấy: Nồng độ các chỉ tiêu phân tích bụi, CO, NO2, SO2 đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT Như vậy, môi trường

không khí xung quanh khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm

* Chất lượng môi trường nước mặt

Trang 30

Bảng 3 3 Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước mặt

Kết quả phân tích ngày 17/03/2023

Kết quả phân tích ngày 20/03/2023

Kết quả phân tích ngày 24/03/2022

QCVN MT:2015/BTNMT

- Nhận xét: So sánh kết quả phân tích các thông số quan trắc với QCVN

08-MT:2015/BTNMT, cột B1 cho thấy các thông số này đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực dự án chưa bị ô nhiễm bởi

các thông số trên

* Chất lượng môi trường nước dưới đất

Bảng 3 4 Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước dưới đất

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả phân tích ngày 17/03/2023

Kết quả phân tích ngày 20/03/2023

Kết quả phân tích ngày 24/03/2022

QCVN MT:2015 /BTNMT

3 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3)

Trang 31

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả phân tích ngày 17/03/2023

Kết quả phân tích ngày 20/03/2023

Kết quả phân tích ngày 24/03/2022

QCVN MT:2015 /BTNMT

09-c Sơ đồ vị trí lấy mẫu

Trang 32

Bảng 3 5 Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường của dự án

3.3.2 Đánh giá sự phù hợp của dự án đối với hiện trạng môi trường

Bảng 3.1 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm đo đạc và phân tích khu vực dự án qua 3 đợt quan trắc đều có giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phép: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường không khí xung quanh (trung bình 1 giờ) và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn Nhìn chung, môi trường không khí xung quanh khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm

Hiện tại, Công ty TNHH Regis đã Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động Môi trường tại Quyết định số 305/QĐ-STNMT ngày 16/10/2020, cơ sở hạ tầng, công tác bảo vệ môi trường được hoàn toàn đảm bảo đáp ứng được hoạt động của dự án

Ngoài ra, Cụm CN Văn Phong đã có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh dịch vụ hạ tầng Cụm CN Văn Phong„ tại Quyết định số 3891/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 26/12/2018 Do đó, dự án nằm trong khu vực quy hoạch, hệ thống cấp điện, cấp nước tốt, dịch vụ an sinh tốt đảm bảo đáp ứng nhu cầu của dự án khi hoạt động

Trang 33

CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Dự án có quy mô 17.074,1m2 được đầu tư tại nhà xưởng thuê lại của Công ty TNHH Regis tại lô CN3, cụm Công nghiệp Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Do đó, trong quá trình triển khai dự án có thể gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội địa phương, chia theo 2 giai đoạn:

- Giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị - Giai đoạn vận hành

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị dự án diễn ra các hoạt động như vận chuyển máy móc, thi công lắp đặt Các hoạt động này đều phát sinh ra các chất thải gây ô nhiễm tới môi trường; cán bộ công nhân viên tham gia thi công lắp đặt

Các nguồn tác động đến môi trường trong giai đoạn này được thống kê chi tiết trong bảng sau:

Bảng 4 1 Nguồn phát sinh ô nhiễm trong giai lắp đặt thiết bị, máy móc Nhà máy

STT Nguồn phát sinh Các tác nhân

tác động Đối tượng chịu tác động

Quy mô tác động I Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

1 Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, trang thiết bị máy móc

Bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu, trang thiết bị máy móc

- Môi trường không khí khu vực dự án - Cơ sở hạ tầng hai bên tuyến đường vận chuyển

Khu vực thi công lắp đặt thiết bị máy móc

Hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị

-Bụi - Chất thải rắn - Chất thải nguy hại

- Môi trường không khí khu vực dự án - Cản quan khu vực dự án

- Công nhân làm việc tại dự án

Khu vực thi công lắp đặt thiết bị máy móc

Hoạt động sinh hoạt của các cán bộ công nhân

- Nước thải sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Nguồn nước mặt và nước ngầm - Cảnh quan khu vực dự án

- Công nhân làm việc tại dự án

- Môi trường nước mặt khu vực dự án - Môi trường cảnh quan khu vực dự án

II Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

Trang 34

STT Nguồn phát sinh Các tác nhân

tác động Đối tượng chịu tác động

Quy mô tác động

Hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị

-Tiếng ồn, độ rung

- Tai nạn lao động

Công nhân trực tiếp tham gia thi công, các hộ kinh doanh xung quanh khu vực dự án

Môi trường xung quanh khu vực dự án

- Giao thông khu vực Hoạt động sinh hoạt của

các cán bộ công nhân

-An ninh trận tự khu vực

a Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông tham gia quá trình vận chuyển:

Các hoạt động trong giai đoạn này là vận chuyển máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất từ khu vực cung cấp đến khu vực dự án Tuyến đường chính vận chuyển nguyên vật liệu là tuyến đường QL1A

Việc tính toán tải lượng bụi phát sinh bởi hoạt động vận chuyển phụ thuộc vào khối lượng máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất cần phải vận chuyển Theo thống kê khối lượng khối lượng máy móc phục vụ giai đoạn lắp đặt ước tính là 18,57 tấn

(theo danh mục máy móc đã nêu tại chương 1)

Theo Tổ chức y tế Thế giới WHO tải lượng ô nhiễm bụi như sau: - Tải lượng bụi lan tỏa khi vận chuyển vật liệu rời là: 0,11 kg/tấn Từ đây, ta tính được tải lượng bụi phát sinh từ các hoạt động bốc xếp, vận chuyển máy móc, thiết bị Kết quả được thể hiện ở bảng dưới:

Lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển máy móc, thiết bị là:

18,57 x 0,11 = 2,04 kg Áp dụng công thức mô hình Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường, để dự báo, tính toán nồng độ bụi tại một điểm bất kỳ trên tuyến đường vận chuyển Nghiệm của phương trình được tính cho nguồn thải không liên tục và dài vô hạn khi (X → ), gió thổi vuông góc với bề mặt đường Phương trình có dạng:

(1)

hzh

zE

C

Z

ZZ







− −+



− +=

222

2

2)(exp2

)(exp8.0

Trang 35

C: Nồng độ bụi trong không khí (mg/m3) E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s) z: Độ cao của điểm tính toán (m), trong trường hợp này tính toán tại độ cao mà con người có thể bị ảnh hưởng trung bình là 1,5m

h: Độ cao của mặt đường và công trường so với mặt đất xung quanh (m), theo thiết kế san nền của Dự án có độ cao trung bình của đường và bề mặt san nền khoảng 0,8m, so với mặt đất xung quanh

u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), vào mùa hè với hướng gió chủ đạo là Đông Nam với tốc độ trung bình là 1,5 m/s, mùa đông với hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, với tốc độ trung bình là 1,5m/s Tạo với bề mặt công trường san nền một góc khoảng 90o

Z: Hệ số khuyếch tán bụi theo phương z (m) là hàm số của khoảng cách X theo phương gió thổi, với độ ổn định khí quyển tại khu vực Dự án là B, nhiệt độ trung bình mùa hè là 28,5oC, mùa đông là 18,0oC Z trong trường hợp nguồn đường giao thông thông thường được xác định theo công thức Slade (1968):

Z = 0,53 X0,73 (2) Với X là khoảng cách của điểm tính so sánh với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m) Hệ số khuếch tán của bụi được tính toán ở bảng dưới:

Bảng 4 2 Hệ số khuyếch tán bụi trong không khí theo phương Z

Z 1,96 2,85 3,83 4,72 6,35 9,22 12,98 15,28 20,55 Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán trong quá trình vận chuyển theo mô hình Sutton được thể hiện tại bảng:

Bảng 4 3 Nồng độ bụi phát tán khi bốc xếp tại công trường

Phát tán theo hướng gió chủ đạo

Nồng độ bụi theo khoảng cách (mg/m3)

Trang 36

Đánh giá tác động của bụi: Như đã tính toán ở trên quá trình hoạt động vận chuyển máy móc, thiết bị của Dự án sẽ gây ô nhiễm bụi tại tuyến đường vận chuyển nếu không có biện pháp tuân thủ và giảm thiểu bảo vệ môi trường Những tác hại của bụi như sau:

Bụi tùy thuộc vào kích thước hạt có tốc độ khuyếch tán khác nhau Các hạt bụi lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuyếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm đi độ trong suốt của khí quyển Với nồng độ bụi trong không khí là 0,1 mg/m3 thì tầm nhìn xa chỉ còn 12 km (trong đó tầm nhìn xa lớn nhất là 36 km, nhỏ nhất là 6 km) Giảm độ nhìn thấy sẽ nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện giao thông

Bụi gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật Bụi gây tác hại đến sức khỏe con người như gây bệnh hen xuyễn, các bệnh về phổi, mắt,

Bụi còn gây tác hại làm gỉ kim loại khi không khí ẩm ướt, ăn mòn và làm bẩn nhà cửa, các công trình hạ tầng,… đặc biệt gây tác hại đến thiết bị và mối hàn điện

b Bụi do hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị

Các máy móc được lắp đặt trong dự án đều là máy dễ vận chuyển, các bộ phận của dây chuyền dễ lắp ghép bằng phương pháp thủ công, không cần sự hỗ trợ của máy cẩu Do đó bụi phát sinh từ hoạt động này tương đối nhỏ và không ảnh hưởng đến công nhân và môi trường không khí của xưởng

c Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động hàn

- Bụi phát sinh trong quá trình hàn: Chủ yếu là bụi kim loại, đặc điểm của loại bụi này là có tỷ khối cao do thành phần chủ yếu là kim loại nên không có khả năng phát tán rộng Tuy nhiên, bụi kim loại phát sinh từ quá trình hàn tuy có kích thước nhỏ nhưng thường có vận tốc và kèm theo nhiệt nên khi tiếp xức với da có thể gây bỏng Vì vậy, việc trang bị bảo hộ cho công nhân nhằm giảm thiểu khả năng tắc động của bụi hàn là một trong những việc cần được chú ý

- Nguồn phát sinh khí thải từ hoạt động hàn: Trong quá trình cắt hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất chứa trong que hàn khi cháy phát sinh ra khói có chứa các chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe công nhân lao động

Bảng sau cho biết nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại Căn cứ vào khối lượng và chủng loại que hàn sử dụng sẽ dự báo được tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ công đoạn hàn

Trang 37

Bảng 4 4 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại

Khói hàn (có chứa các chất ô nhiễm

Với lượng que hàn cần dùng khoảng 100kg ~ 4000 que hàn (ước tính 25g/que hàn) diện tích dự án là 17.074,1m2, chiều cao có thể ảnh hưởng đến người lao động tại dự án là 2m từ đó ước tính được nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh, cụ thể như sau:

Bảng 4 5 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm (mg/que hàn)

Tải lượng mg/ngày (quá trình hàn trong 30 ngày)

Nồng độ ô nhiễm (mg/m3)

QCVN 05:2013/BTNMT

d Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động khác - Bụi do hoạt động quét dọn nhà xưởng: Thành phần của nguồn thải loại này chủ

yếu là bụi lơ lửng Tuy nhiên do thời gian vệ sinh nhà xưởng ngắn (khoảng 1 ngày)

nên tác động của bụi tương đối nhỏ

Trang 38

4.1.1.2 Nước thải a Nước thải sinh hoạt của công nhân Dự án không bố trí nấu ăn cho công nhân trên công trường

+ Nước thải từ quá trình rửa tay chân của công nhân viên được gọi là "nước xám" với thành phần các chất ô nhiễm chính là BOD5, COD, chất hoạt động bề mặt (chất tẩy rửa)

0,68 m3/ngày đêm x 100% = 0,68 m3/ngày đêm

*Thành phần:

Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công xây dựng chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh

Bảng 4 6 Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Trang 39

nước – mạng lưới và công trình bên ngoài)

Từ tải lượng, số lao động và lưu lượng nước thải, ta tính được nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải theo công thức sau:

C =

QNC 0

Trong đó:

C: Nồng độ chất ô nhiễm, (mg/l) C0: Tải lượng ô nhiễm, (g/ng.ngđ) N: Số công nhân, (15 người) Q: Lưu lượng nước thải (l),

Bảng 4 7 Nồng độ các chất ô trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng

Chất ô nhiễm

Tải lượng (g/người.ngđ)

Lưu lượng thải m3/ngày

Nồng độ ô nhiễm (mg/l)

QCVN 14:2008/BTMT,

cột B (mg/l)

0,68

b Nước mưa chảy tràn

Quá trình lắp đặt máy móc không sử dụng nước và được lắp đặt hoàn toàn trong nhà xưởng nên không phát sinh nước thải và không bị ảnh hưởng bởi nước mưa ngoài trời

Lượng nước mưa chảy tràn của toàn bộ nhà máy hiện tại được tính toán theo phương pháp cường độ giới hạn như sau:

Q = q*F*φ (m3/s) Trong đó:

Q: Lưu lượng tính toán (m3/s); q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha); F: Diện tích lưu vực thoát nước mưa (17.074,41m2 = 1,71ha);

Trang 40

φ: Hệ số dòng chảy = 0,85 đối với mái nhà, nền đường bê tông Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức:

q = A.(1+C.log (P))/(t+b)n Trong đó:

P: Chu kỳ ngập lụt tức thời, P = 5 năm; A, b, C, n, t: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu tại khu vực dự án Đối với một trận mưa tính toán, chu kỳ ngập lụt tức thời P= 5; A=5950 ; b= 21; C= 0,8; n= 0,82 (tham số đặc trưng cho khu vực Ninh Bình)

t=1 ngày thì cường độ mưa là: q = 5.950 x (1+0,8 xlog(5))/(86.400+21)0,82 = 0,83 l/s.ha Vậy lưu lượng nước mưa tại khu vực dự án là:

Q = 0,83 x 1,71 x 0,85 = 1,21m3/s Do nước mưa chảy tràn chủ yếu là nước mưa mái không chứa thành phần ô nhiễm và nước mưa trên sân công nghiệp cuốn theo cành cây, đất cát rơi vãi trên sân Lượng nước này sẽ được thoát vào hệ thống thoát nước mặt hiện có của Công ty TNHH Regis đã được xây dựng đầy đủ và kiên cố nên tác động của nước mưa chảy tràn không đáng kể

4.1.1.3 Chất thải rắn

Nguồn phát sinh chất thải rắn trong giai đoạn này bao gồm: - Chất thải rắn phát sinh trong quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt của công nhân trên công trường

a Chất thải rắn từ quá trình lắp đặt

Máy móc, thiết bị được bọc trong thùng chứa chuyên dụng, cố định 4 chân máy vào pallet chứa bằng gỗ, bao bọc bốn xung quanh bằng xốp để đảm bảo chất lượng của và hạn chế các sự cố vỡ, sứt mẻ có thể xảy ra Do vậy, nguồn phát sinh chất thải rắn được xác định từ quá trình tháo dỡ máy móc, thiết bị lắp đặt ra khỏi thùng chứa

Thành phần: Bao bì carton, nilon, dây buộc, bao dứa, palet bằng gỗ, băng bính, đinh

- Lượng thải khối lượng máy móc, thiết bị cần lắp đặt tại khu vực nhà xưởng

khoảng 18,57 tấn (theo danh mục máy móc đã nêu tại chương 1) Khối lượng chất thải

rắn phát sinh từ quá trình này chiếm khoảng 0,5% khối lượng máy móc, thiết bị lắp đặt: 0,5% × 18,57 tấn = 0,093tấn

- Tác động: Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này là 0,093 tấn nếu không có biện pháp thu gom phù hợp thì đấy sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường, gây mất mỹ quan khu vực sản xuất

Ngày đăng: 24/09/2024, 08:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Vị trí thực hiện dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 1. 1. Vị trí thực hiện dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper (Trang 10)
Bảng 1. 2. Công suất sản xuất tại nhà máy - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 2. Công suất sản xuất tại nhà máy (Trang 11)
Hình 1. 3. Quy trình gia công hoàn thiện đế kèm dòng thải  Thuyết minh công nghệ: - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 1. 3. Quy trình gia công hoàn thiện đế kèm dòng thải Thuyết minh công nghệ: (Trang 13)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lót giầy như sau: - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lót giầy như sau: (Trang 14)
Bảng 1. 3. Các sản phẩm của nhà máy - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 3. Các sản phẩm của nhà máy (Trang 15)
Bảng 1. 5. Nhu cầu sử dụng hóa chất dự kiến của nhà máy trong 1 năm - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 5. Nhu cầu sử dụng hóa chất dự kiến của nhà máy trong 1 năm (Trang 18)
Bảng 1. 8. Quy mô kiến trúc dự án thuê lại - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 8. Quy mô kiến trúc dự án thuê lại (Trang 21)
Bảng 1. 7. Tổng hợp nhu cầu về sử dụng nước của dự án - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 7. Tổng hợp nhu cầu về sử dụng nước của dự án (Trang 21)
Bảng 1. 10. Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 1. 10. Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy (Trang 22)
Sơ đồ tổ chức nhân sự của Dự án như sau: - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Sơ đồ t ổ chức nhân sự của Dự án như sau: (Trang 24)
Bảng 3. 1. Các vị trí lấy mẫu khu vực dự án - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 3. 1. Các vị trí lấy mẫu khu vực dự án (Trang 28)
Bảng 3. 2. Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 3. 2. Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh (Trang 29)
Bảng 3. 4. Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước dưới đất - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 3. 4. Kết quả đo đạc và thử nghiệm nước dưới đất (Trang 30)
Bảng 3. 5. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường của dự án  3.3.2. Đánh giá sự phù hợp của dự án đối với hiện trạng môi trường - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 3. 5. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường của dự án 3.3.2. Đánh giá sự phù hợp của dự án đối với hiện trạng môi trường (Trang 32)
Bảng 4. 1. Nguồn phát sinh ô nhiễm trong giai lắp đặt thiết bị, máy móc Nhà máy - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 1. Nguồn phát sinh ô nhiễm trong giai lắp đặt thiết bị, máy móc Nhà máy (Trang 33)
Bảng 4. 10. Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 10. Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án (Trang 48)
Bảng 4. 13. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 13. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông (Trang 52)
Bảng 4. 20. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ nhà máy công suất tương tự - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 20. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ nhà máy công suất tương tự (Trang 63)
Hình 4. 3. Cấu tạo máy gọt đế giày - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 3. Cấu tạo máy gọt đế giày (Trang 73)
Hình 4. 4. Tấm màng nhựa PVC được lắp đặt tại nhà xưởng số 1 - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 4. Tấm màng nhựa PVC được lắp đặt tại nhà xưởng số 1 (Trang 74)
Hình 4. 7. Sơ đồ thoát khí thải lò hơi  số 2 của nhà máy. - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 7. Sơ đồ thoát khí thải lò hơi số 2 của nhà máy (Trang 75)
Hình 4. 6. Sơ đồ thoát khí thải lò hơi  số 1 của nhà máy. - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 6. Sơ đồ thoát khí thải lò hơi số 1 của nhà máy (Trang 75)
Hình 4. 8. Sơ đồ xử lý nước thải tập trung tại trạm XLNT 200m 3 /ngđ - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 8. Sơ đồ xử lý nước thải tập trung tại trạm XLNT 200m 3 /ngđ (Trang 79)
Bảng 4. 27. Thông số kỹ thuật của các bể trong hệ thống XLNT 200m 3 /ngày đêm - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 27. Thông số kỹ thuật của các bể trong hệ thống XLNT 200m 3 /ngày đêm (Trang 81)
Hình 4. 9. Sơ đồ minh họa bể tự hoại 3 ngăn - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 9. Sơ đồ minh họa bể tự hoại 3 ngăn (Trang 83)
Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải của nhà máy Jasper Ninh Bình như sau: - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Sơ đồ m ạng lưới thu gom nước thải của nhà máy Jasper Ninh Bình như sau: (Trang 84)
Hình 4. 11. Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn  4.2.2.3. Chất thải rắn - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 11. Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 4.2.2.3. Chất thải rắn (Trang 85)
Hình 4. 12. Hệ thống chứa cháy vách tường và các bình cứu hỏa - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Hình 4. 12. Hệ thống chứa cháy vách tường và các bình cứu hỏa (Trang 91)
Bảng 4. 28. Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 28. Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (Trang 93)
Bảng 4. 29. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp - Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường,
Bảng 4. 29. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w