Đánh giá, dự báo các tác động

Một phần của tài liệu Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, (Trang 48 - 69)

4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh các tác động tiêu cực đến môi trường.

Tổng hợp các tác động môi trường phát sinh từ hoạt động của dự án được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 4. 10. Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án

TT Nguồn gây tác động Thành phần Đối tượng chịu

tác động trực tiếp 1 Bụi, khí thải

+ Hoạt động của các phương tiện

giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào Nhà máy.

+ Hoạt động của phương tiện cá nhân của công nhân, cán bộ tại Nhà

máy.

+ Hoạt động xếp dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm.

+ Hoạt động dây chuyền sản xuất

- Khí thải chứa (CO, SOx, NOx,...)

- Bụi lơ lửng.

Môi trường không khí và công nhân làm việc trong Nhà máy.

2 Nước thải

Nước thải sinh hoạt: Từ hoạt động

vệ sinh cá nhân, rửa tay chân của 500 cán bộ công nhân viên trong Nhà máy, từ nhà ăn

Chất hữu cơ (BOD,

BOD5, COD), cặn lơ lửng (TSS), chất dinh dưỡng (N, P),

chất hoạt động bề mặt (chất tẩy rửa),

dầu mỡ,..

Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí

Nước thải sản xuất:

- Từ công đoạn làm mát sản phẩm

- Nước thải lò hơi Cặn lơ lửng (TSS)

Nước mưa chảy tràn: Nước mưa sẽ hòa tan và cuốn theo đất, cát, bụi, rác thải trên mặt sân, đường đi, xăng dầu của các phương tiện vận tải chuyên chở nguyên vật liệu; hàng hóa bốc xếp tại nhà xưởng

Lá cây, đất cát, ...

3 Chất thải rắn thông thường

- Chất thải rắn sinh hoạt + Từ hoạt động sinh hoạt của công

nhân viên trong Nhà máy.

+ Từ các hoạt động văn phòng của Nhà máy.

- Giấy vụn, giấy văn phòng.

- Vỏ đồ hộp, vật dụng, bao bì, túi nilon đựng hoa quả, vỏ hoa quả.. Môi trường đất,

nước, không khí.

- Chất thải công nghiệp thông thường: Từ quá trình sản xuất của nhà máy

- Sản phẩm hỏng, thải loại

- Găng tay, giẻ lau vệ sinh máy móc, thiết bị.

- Bao bì, bìa carton.

4 Chất thải nguy hại

+ Từ công đoạn vận hành máy móc,

thiết bị.

+ Từ công đoạn vệ sinh máy móc, thiết bị định kỳ.

+ Công đoạn sử dụng hóa chất

- Giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

- Bóng đèn huỳnh quang hỏng

- Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải

- Keo dung môi thải - Bao bì nhiễm chất thải nguy hại

- Pin, ắc quy thải

- Than hoạt tính thải từ hệ thống xử lý khí thải

- Găng tay, khẩu trang thải

Môi trường đất, nước, không khí.

5 Tiếng ồn, độ rung

+ Từ quá trình hoạt động của máy móc, thiết bị

+ Từ hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm.

+ Từ hoạt động xếp dỡ, nhập kho sản phẩm bằng xe nâng, xe tải.

+ Từ hoạt động của phương tiện cá nhân ra vào Nhà máy.

Công nhân viên trong Nhà máy.

6 Các rủi ro, sự cố

A. Ngun gây tác động liên quan đến cht thi 4.2.1.1. Bi, khí thi

+ Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào Nhà máy.

+ Bụi và khí thải từ phương tiện bốc xếp nguyên vật liệu và thành phẩm.

+ Mùi, hơi phát sinh từ công đoạn sản xuất các sản phẩm.

a. Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông, phương tiện bốc dỡ nguyên vật liệu và thành phẩm.

Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kĩ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở “hệ số ô mhiễm” do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới WHO thiết lập như sau:

Bảng 4. 11. Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông

TT Loại phương tiện Hệ số ô nhiễm (g/1000km)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

1 Mô tô, xe máy 0,12 0,6.S 0,08 22 15

2 Xe con 0,07 2,05.S 1,13 6,46 0,6

3 Xe tải 3,5 - 16 tấn 0,9 4,15.S 1,44 2,9 0,8

Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993

Ghi chú: S - là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, S = 0,05%

Khi nhà máy đi vào hoạt động, để đảm bảo cho việc đi lại của cán bộ công nhân viên và việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm, dự kiến sẽ có các phương tiện giao thông chủ yếu là xe ô tô ra vào nhà máy:

- Xe vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu: Sản lượng khi vận hành Dự án là 24.000.000 sản phẩm/năm tương đương khoảng 12.000 tấn.năm (ước tính trung bình 0,5kg/đôi đế giầy + lót giầy ). Nhà máy sử dụng loại xe tải 12 tấn, sử dụng nguyên liệu dầu DO. Tham khảo hoạt động sản xuất của nhà máy giầy Fullxin Hải Phòng thì 1 năm sẽ vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và xuất đi khoảng 150 ngày như vậy:

Số chuyến xe cần vận chuyển mỗi ngày = Khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển/tải trọng xe vận chuyển/số ngày vận chuyển:

Số chuyến xe cần vận chuyển mỗi ngày = 12.000/12/100) = 10 chuyến/ngày - Rủi ro về cháy nổ.

- Rủi ro về tai nạn lao động.

- Rủi ro do thiên tai, lụt lội - Sự cố an toàn thực phẩm

- Khí thải chứa CO, NOx, SO2….

Môi trường không khí. Thiệt hại về con người, tài sản.

- Số lượng xe máy, xe ô tô con được ước tính dựa trên tổng số lượng cán bộ công nhân của Nhà máy là 500 người, trong đó xe máy là 490 xe/ngày và xe ô tô 4-7 chỗ là 10 xe/ngày, tương đương 1.000 lượt xe với 880 lượt xe máy/ngày và 20 lượt xe ô tô/ngày.

Ngoài ra còn có phương tiện xe đạp, có thể bỏ qua các tính toán đối với xe đạp Do quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm cũng như hoạt động của xe máy, ô tô không cùng tuyến, nên cung đường chịu tác động lớn nhất của quá trình này ước tính là 5km. Các phương tiện ra vào dự án chỉ tập trung vào thời gian bắt đầu giờ làm việc và thời gian tan ca. Tải lượng khí thải phát sinh lớn nhất tại khu vực dự án khi tất cả các phương tiện cùng hoạt động trong khoảng thời gian 1 giờ.

Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu diesel sẽ thải vào môi trường một lượng lớn khí thải chứa các chất ô nhiễm như:

bụi, khí NO2, SO2, CO, CxHy,…

Tải lượng ô nhiễm không khí của các phương tiện giao thông ra vào dự án được tính theo công thức sau:

Tải lượng ô nhiễm = Hệ số phát thải  Quãng đường/lượt số lượt xe/h Kết quả dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động của các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4. 12. Tải lượng phát thải của các loại xe

Loại xe Quãng đường

chịu tác động lớn nhất (km)

Số lượt xe/ngày

Tải lượng (g/ngày)

Bụi SO2 NOx CO VOC

Xe tải 5 10 2,5 0,04 56,2 323,5 30,1

Xe ô tô 5 20 7 0,1 113 646 60

Xe máy 5 880 2.128 16,32 1.322 4.196 316

Tổng 2.137,5 16,32 1.491,2 5.165,5 406,1

Quy đổi Tải lượng mg/m.s

0,6 0,0045 0,41 1,43 0,11 Tính toán nồng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông theo Công thức Suton như sau:

( ) ( )

u

h z h

z

E C

z

z z









 

 

− + −



 

 +

=

2 2 2

2

exp 2 exp 2

8 ,

0 (Công thức Sutton)

(Nguồn: Theo Môi trường không khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và

kỹ thuật[6])

Trong đó z = 0,53x0,73 là hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương thẳng đứng C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);

E: Lưu lượng nguồn thải (mg/ms); E = Số xe/giờ x Hệ số ô nhiễm/1000km x1h z: độ cao điểm tính (m);

u: tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với nguồn đường (m/s);

h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m).

Chọn điều kiện tính:

+ z (chiều cao hít thở) : 1,5m

+ h (chiều cao đường) : 0,3m

+ u (tốc độ gió) :1,5m (giá trị lớn nhất trong 3 đợt quan trắc tốc độ gió khu vực dự án) + Hệ số khuếch tán : + x là khoảng cách tính từ đường sang 2 bên (m).

Với các thông số trên sự phát tán bụi và chất ô nhiễm trên đường vận chuyển với các khoảng cách 10m, 20m, 30m, 50m được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4. 13. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông

Phạm vi phát tán theo hướng gió

Khoảng cách

TSP (mg/m3)

SO2 (mg/m3)

NOx

(mg/m3)

CO (mg/m3)

VOC (mg/m3)

Dọc hai

bên các tuyến đường

vận chuyển

Đông Nam

5m 2,5×10^-5 1,4×10^-7 2,1×10^-5 0,005 0,0002 Đông Bắc 3,8×10^-5 1,3×10^-7 2,7×10^-5 0,002 0,005 Đông Nam

10m 1,2×10^-5 1,2×10^-7 2,4×10^-5 0,003 0,001 Đông Bắc 3,3×10^-6 1,1×10^-7 2,5×10^-5 0,00012 0,0003 Đông Nam

20m 1,5×10^-5 2,6×10^-8 1,3×10^-5 0,002 0,006 Đông Bắc 2,1×10^-5 2,4×10^-8 1×10^-5 0,0005 0,0004 Đông Nam

50m 1,5×10^-5 2,2×10^-8 1×*10^-5 0,001 0,00007

Đông Bắc 1,2×10^-5 2,5×10^-8 1×10^-5 0,002 0,0002

QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1

giờ) 0,3 30 0,35 0,2 -

Ghi chú:

- QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- Nhận xét: Căn cứ theo kết quả tính toán nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt

động của các phương tiện giao thông ra vào cho thấy: Nồng độ các chất ô nhiễm đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT. Mặt khác, khu vực dự án hoạt động đã có cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện, lượng bụi bị cuốn từ mặt đường lên thấp.

Vậy tác động ô nhiễm do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm giai đoạn dự án đi vào hoạt động đến môi trường xung quanh là không đáng kể.

b. Bi, khí thi t quá trình sn xut

* Hơi dung môi từ quá trình pha trộn keo

Quá trình pha keo hóa chất, phát sinh chủ yếu các hơi khí SO2, NOx, CO, HNO3, H2SO4, methyl ethl ketone, Etylaxetat, phenol…. Đây là các hóa chất có tác động tới

73 ,

53 0

,

0 x

z =

hệ hô hấp, nếu hít phải nhiều thể gây ra bị ngạt khí, kích ứng tới hệ hô hấp. Quá trình pha keo là nơi phát sinh chủ yếu khi pha chất các loại hóa chất với nhau, hàm lượng hơi keo, hóa chất bay lên với hàm lượng lớn nhất trong tất cả các công đoạn, do đó cần phải có biện pháp xử lý để tránh xảy ra sự cố ngạt khí, hơi keo.

Tổng khối lượng keo sử dụng trong 01 năm của nhà máy là 59.644 kg (Tổng lượng keo của chất xử lý + lượng keo dán và tổng lượng keo trong dung môi vệ sinh tại Bảng 1.3) tương đương khoảng 198,8kg/ngày.

Theo tài liệu “Environmental sources and emissions handbook” của Sittig, Marshall tỉ lệ bay hơi trung bình của các loại keo từ quá trình phối trộn trong thiết bị kín là 0,1%.

Tải lượng hơi dung môi hữu cơ phát sinh là:

S = 198,8 x 0,1% = 0,2 (kg/ngày) tương đương M= 24.850 mg/h Diện tích phòng pha keo là 15m2, chiều cao 8,5 m thì nồng độ hơi dung môi:

C=M/V= 24.850/(15x8,5) = 194,9mg/m3. Theo báo cáo của của Hiệp hội các bệnh về phổi ở Mỹ (American Lung Association), hơi dung môi có thể gây khó chịu mắt và da, các vấn đề liên quan đến phổi và đường hô hấp, gây nhức đầu, chóng mặt, các cơ bị yếu đi hoặc gan và thận bị hư tổn. Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về ngưỡng cho phép đối với hơi dung môi, vì vậy báo cáo tham khảo thông tìn từ Báo cáo hành động hợp tác Châu Âu 11 “Hướng dẫn cho yêu cầu thông gió trong các tòa nhà”. Dưới đây là những tác động của hơi dung môi tới sức khỏe công nhân viên.

Bảng 4. 14. Ảnh hưởng của hơi dung môi

Nồng độ (mg/m3) Tác động

< 0,30 Chưa tạo ra tác động kích thích và khó chịu 0,30 – 3,0 Có thể cảm thấy khó chịu, căng thẳng nếu có thêm các

chất phơi nhiễm khác 3,0 – 25,0 Có thể gây ra đau đầu nếu tiếp xúc với các chất phơi

nhiễm khác.

> 25,0 Ngoài tác động đau đầu, có thể gây độc cho hệ thần kinh

Nguồn: the European Collaborative Action Report 11: “Guidelines for Ventilation Requirements in Buildings” (ECA, 1992)

Như vậy, với nồng độ các chất hữu cơ bay hơi tại nhà xưởng sản xuất trong khoảng 3 mg/m3 – 25 mg/m3 có thể gây ra đau đầu nếu tiếp xúc với các chất phơi nhiễm khác cần phải biện pháp xử lý để giảm thiểu tác động này.

Tuy nhiên nhà máy sử dụng keo hệ nước không độc hại, do đó tác động đến sức khỏe con người được sẽ bị hạn chế.

Tham khảo thực tế, kết quả quan trắc môi trường định kỳ của nhà máy sản xuất giầy Regis, cụ thể như sau:

Bảng 4. 15. Nồng độ các chất khí phát sinh trong xưởng sản xuất của nhà máy Regis năm

2022

Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích Quý I/2020

Kết quả phân tích Quý

IV/2022 Giới hạn

cho phép KT1 KT2 KT3 KT1 KT2 KT3

CO2 % 0,18 0,2 0,15 0,23 0,27 0,2 -

SO2 mg/Nm3 < 24 < 24 < 24 < 24 < 24 < 24 500(1)

NO2 mg/Nm³ <18 <18 <18 <18 <18 <18 850(1)

Benzene mg/Nm³ <0,081 <0,081 <0,081 <0,081 <0,081 <0,081 5(2)

Axetylen mg/Nm³ <0,5 <0,5 <0,5 <0,5 <0,5 <0,5 - Hexan mg/Nm³ <0,069 <0,069 <0,069 <0,069 <0,069 <0,069 450(2)

Axetic mg/Nm³ <0,6 <0,6 <0,6 <0,6 <0,6 <0,6 - Ethyl acetate mg/Nm³ <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 1400(2)

Ghi chú:

KT1: Mẫu không khí làm việc lấy tại nhà pha keo xưởng số 3 KT2: Mẫu không khí làm việc lấy tại nhà pha keo xưởng số 5 KT3: Mẫu không khí làm việc lấy tại nhà pha keo xưởng số 6 - (-): Không quy định tại Quy chuẩn

- (1): QCVN 19:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

- (2) QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

* Hơi dung môi tcông đoạn quét keo và sấy khô keo dán lót giầy

Quá trình quét keo, sấy khô sau khi quét sẽ làm phát tán nhiệt, hơi dung môi sẽ bay hơi và phân tán trong khu vực làm việc và cả bên ngoài.

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì: Tổng lượng nguyên liệu đầu vào = Tổng lượng sản phẩm đầu ra + Lượng thất thoát (do bay hơi hóa chất sử dụng, rơi vãi…) + Tổng lượng chất thải phát sinh.

Tham khảo tính toán thất thoát từ hoạt động sản xuất của các đơn vi sản xuất phụ kiện ngành giầy, ước tính lượng thất thoát do methyl ethl ketone, phenol... (Công ty sử dụng keo nước không chứa toluen) thoát ra trong công đoạn phủ keo và sấy khô keo chiếm khoảng 2% lượng keo cấp vào ban đầu của dây chuyền sản xuất. (Ghi chú:

Ngoài hoá chất thất thoát còn có cả hơi nước, tuy nhiên Công ty dự báo lượng tối đa để có biện pháp giảm thiểu phù hợp).

Tổng khối lượng keo sử dụng trong 01 năm của nhà máy là 59.644 kg tương đương khoảng 198,81 kg/ngày như vậy lượng hơi dung môi hữu cơ thất thoát tối đa 1 ngày là 198,81 x 2% = 3,98kg/ngày tương đương 3,98 x 106 /24h= 165.677,78mg/h.

Nồng độ hơi dung môi phát sinh từ công đoạn quét keo trong nhà xưởng được xác định bằng công thức sau:

C = M/V (mg/m3)

Trong đó:

C: Nồng độ của hơi dung môi (mg/m3) M: Tải lượng của hơi dung môi phát sinh trong 1 giờ, M = 165.677,78mg/h V: Thể tích của môi trường tiếp nhận (Công đoạn quét keo và sấy khô keo dán lót giầy được bố trí trong nhà xưởng số 1 có diện tích 5.868 m2, nhà xưởngcao 8,96 m thì V = 52.577,28m3).

Nồng độ của hơi dung môi phát sinh từ công đoạn quét keo và sấy khô keo dán lót giầy là: 165.677,78/52.577,28 = 3,15mg/m3

* Bi phát sinh t công đon mài đế giày

Theo tài liệu “Environmental sources and emissions handbook” của Sittig, Marshall hệ số phát tán bụi từ quá trình sản xuất giầy là 0,18kg/1.000 đôi giầy sản phẩm. Với sản phẩm dự kiến 18.000.000 sản phẩm/năm tương đương khoảng 60.000 sản phẩm/ngày (làm việc 300 ngày/năm) thì tải lượng bụi phát sinh 1 ngày trong quá trình sản xuất đế giầy là:

60.000 x 0,18 = 10,8 kg/ngày = 375mg/s (với làm việc 8 tiếng/ngày) Khu vực chịu tác động là khu gia công, hoàn thiện đế giầy tại nhà xưởng số 1 với diện tích 3.200m2

Áp dụng công thức Gauss tính phát tán bụi theo nguồn mặt để tính nồng độ bụi phát sinh tại dự án, ta có:

mg/m3

Trong đó:

Es: Lượng phát thải bụi tính theo đơn vị diện tích xưởng sản xuất (mg/m2.s)

Es = 375/3.200 = 0,12 mg/m2.s L: Chiều dài hộp khí (m). L = 24 m- chiều dài của nhà xưởng là 35m u : Tốc độ gió trong nhà xưởng (m/s), u = 1,5 m/s- (theo tiêu chuẩn về môi trường không khí trong môi trường làm việc 1,5 ≤ v ≤4 m/s)

H: Chiều cao xáo trộn (m), h = 8,5 m - chiều cao trung bình xưởng sản xuất (chiều cao đỉnh xưởng là 8,96m)

Áp dụng công thức có nồng độ bụi ước tính tại khu vực sản xuất: C = 0,23mg/m3.

Bụi này có kích thước nhỏ gây tác hại cho công nhân làm việc tại. Lượng bụi này nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, viêm phế quản, bụi phổi.

Bụi phát sinh được hút vào túi thu và sẽ được công ty thu gom về điểm tập kết rác thải sản xuất.

d. Khí thi t hot động ca lò hơi

Trong quá trình sản xuất, dự án có sử dụng 02 lò hơi bao gồm: 01 lò hoạt động với công suất 7 tấn, 01 lò hoạt động với công suất 2 tấn, nhiêu liệu sử dụng là than.

Việc đốt nhiêu liệu than cung cấp nhiệt cho lò hơi thường tạo ra các chất ô nhiễm như tro bụi, CO2, SO2 và NOx do các thành phần có trong than kết hợp với oxy trong quá trình cháy tạo nên.

- Nguyên liệu than đá nhà máy sử dụng có nguồn gốc xuất xứ từ Indonesia, hàm lượng lưu huỳnh trong than < 5%, kích thước tha 30-40mm, hàm lượng tro than 7%, độ ẩm 46-48%, lượng khí thải khi đốt 1kg than ở điều kiện chuẩn khoảng 7,5 m3 khí thải/kg than. Nhiệt độ khí thải cao nhất 5690C (4730K), lượng khí thải thực tế là:

7,5 x (273 + 569)/273 = 23,13 m3/kg.

Như vậy ta có lưu lượng khí thải từ lò hơi như sau:

+ Ở điều kiện chuẩn (250C, 1atm): 7,5 x 85 = 637,5 m3/h.

+ Ở nhiệt độ 5690C: 23,13 x 85 = 1.966 m3/h Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới thì hệ số ô nhiễm khi đốt than trong lò hơi là:

Bảng 4. 16. Hệ số ô nhiễm do đốt than

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn than)

1 Bụi 5A

2 SO2 19,5S

3 NOx 9

4 CO 0,3

Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993

Hàm lượng lưu huỳnh có trong than là <5%, S = 0,05 Độ tro trong nguyên liệu là 7 %, A = 0,07

Tổng khối lượng than dự án sử dụng 5.400tấn than/năm. Trong đó:

+ Lò hơi số 1 công suất 7 tấn sử dụng 15 tấn than/ngày tương đương 625 kg/h + Lò hơi số 2 công suất 2 tấn sử dụng 3 tấn than/ngày tương đương 125 kg/h Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động của lò hơi được xác định bằng công thức sau:

- Tải lượng (kg/h) = Hệ số ô nhiễm (kg/tấn than) x lượng than sử dụng (kg/h)

Một phần của tài liệu Dự án của Công ty TNHH nguyên liệu giầy Jasper Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, (Trang 48 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)