Quan điểm phát triển du lịch bền vững Quan triển phát triển du lịch bền vững là khi phát triển LHDL trekking vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách du lịch, làm phong phú thêm các s
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG Á KHOA DU LỊCH œø œ œ LÍ] g2 E2 R9
DALHOC ©
DONG A
Tạo dựng con đường thành công
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Dé tai: PHAT TRIEN LOAI HINH DU LICH TREKKING
THEO HUONG DU LICH CO TRACH NHIEM O XA HOA BAC, HUYEN HOA VANG, THANH PHO ĐÀ NANG
Sinh viên thực hiện: Lê Võ Điệp
Ngô Thị Kim Thảo
Nguyễn Thị Lan Anh Tống Thị Thanh Nga
Trang 2ĐẠI HỌC ©
DONGA
Tạo dựng con đường thành công
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Dé tai: PHAT TRIEN LOAI HINH DU LICH TREKKING
THEO HUONG DU LICH CO TRACH NHIEM O XA HOA BAC, HUYEN HOA VANG, THANH PHO ĐÀ NANG
Sinh viên thực hiện: Lê Võ Điệp
Ngô Thị Kim Thảo
Nguyễn Thị Lan Anh Tống Thị Thanh Nga
Trang 3LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường và Khoa du
lịch Đại học Đông Á đã tô chức cuộc thi Nghiên cứu khoa hoc dé chung em có cơ
hội được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng về chuyên ngành và thực hiện dé tài nghiên cứu một cách hiệu quả
Đặc biệt, chúng em xin gửi đến cô Trần Thị Bảo Hoàng lời cảm ơn sâu sắc nhất, người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và đưa ra những lời khuyên bồ ích vẻ những thắc mắc và khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu đẻ tài để chúng em có thẻ hoàn thành bài báo cáo tốt nhất
Đồng thời, chúng em cũng gửi lời cảm ơn đến Hội đồng bảo vệ thuyết minh vì đã đưa ra nhiều lời góp ý hữu ích cũng như định hướng rõ hơn về đẻ tài nghiên cứu đề nội dung bài báo cáo của chúng em hoàn thiện hơn
Trong suốt thời gian nghiên cứu và tống hợp báo cáo, chúng em đã có hết
Sức để đưa ra những quan điểm mới trong đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn ché và kinh nghiệm thực tiễn chưa được tôi luyện nhiều
nên bài báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rat mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm của quý thầy cô đề đề tài báo cáo trở nên tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Nhóm xin giới thiệu dén quy thay cé dé tai “Phat trién logi hinh du lịch
trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang,
thành phố Đà Năng” Chúng em chọn đề tài này vì chủ đề chưa được nghiên cứu nhiều trước đó và nhận thấy du lịch trekking đang là xu hướng và sẽ phát triển
trong tương lai Do đó, nhóm muốn nghiên cứu sâu về đề tài với hi vọng đây sẽ là
một loại hình du lịch mới đây tiềm năng của Đà Nẵng Đẻ tài này còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn hạn chế nhưng những
nội dung trình bày trong bài báo cáo là kết quả chúng em đã đạt được trong suốt quá trình nghiên cứu với sự hướng dẫn của Th.S Trần Thị Bảo Hoàng
Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày về đề tài trong bài
báo cáo nghiên cứu khoa học này không phải là bản sao chép từ bát kỳ bài báo cáo
nào trước đó và những nội dung tham khảo sẽ được cập nhật nguồn rõ ràng Néu
không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm trước hội đồng nhà trường
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 03 năm 2024
Tác giả đề tài
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài
Trang 5MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU L1 22111 12121111215 11181111112111 0101011122111 22 81811 ga 1
1 LY DO CHON DE TAL 0 ccccscesessssseseeeeseteeeeteteceeceseeeatssstenersisitvasintteneatieneeen 1 2 MỤC TIỂU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 +2 s2 serrrssee 2 2.1 Mục tiêu của để tài - 2c 2 12111 121112311 15151 10181111121111 20181811102 1101 re 2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cỨU - c S1 S1 S SE vvkY hy ng ghe 3 3 PHAM VI NGHIEN CUU VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 3.1 Phạm vi nghiên CỨU - - - 11 xxx TT 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu : 5: 2222 + 1E St S11323 1515151 11115511 1815111181111 y6 3 4 QUAN DIEM NGHIÊN CỨU +22 S122 S2 S2E2E2E151515521212511 151511 ExteE 3 4.1 Quan điểm phát triển du lịch có trách nhiệm . - 5-5 222 +<22+£zszsca 3 4.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 5-2225 222222 +E+Eczxrxsssez 3 4.3 Quan điểm phát triển du lịch gắn với cộng đồng 55+ s+sss552 4 4.4 Quan điểm phát triển du lịch gắn với thực tiễn 5 1+2 sx+sxsxszxzsce2 4 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.- 5 2212123123 125 EEE SE krkt 4
5.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tông hợp số liệu - 52 sss c5: 4
5.2 Phương pháp điều tra xã hội học - - ¿5 252222222 E£E#E£2EEE+E+ESzxexerrrea 4 5.3 Phương pháp khảo sát thực ổỊa TT TS nnnnnnnn Hs Tnhh kh kh kg 4 6 TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU .- 2222 2222 E222 Ezxsrred 5 6.1 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu trong nước ¿5 +s sec +2xsxssrerrsxssei 5 6.2 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu quốc tẾ . - 2 2222 SSE 222222 xe see 6
/9.009:10 00.20010011 6 0s 98)/9080900 cố 8
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE DU LICH TREKKING VA DU LICH CO TRÁCH NHIỆMH 1 22112111531 153 1155111531111 1 1111181111111 key 8
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN T121 2011 T1 TH TT HH TH Hee 8
1.1.1 Các quan niệm liên quan về du lịch . - 2225 2c ssssS+cssseee 8
1.1.1.1 Khái niệm du lịch - 2+5 S221 1332332811331 1 v.v vea 8
1.1.1.2 Phân loại các loại hình du lịch .-.-⁄- cố << 2S + s+<xesssss 9 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của loại hình du lịch trekking 10
1.1.2.1 Khái niệm vẻ loại hình du lịch trekking - 55s 22c szssa 10
1.1.2.2 Đặc điểm về loại hình du lịch trekking 2:55: 11
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của du lịch có trách nhiệm - 12
1.1.3.1 Khái niệm của du lịch có trách nhiệm - << -<<< <<: 12
Trang 61.1.3.2 Đặc điểm về du lịch có trách nhiệm ¿5-5252 52£+£+z+z<s>4 13 1.1.4 Đặc điểm vẻ loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm - -L- TQ S1 TH ST HH TT TH TT TT TT TK gu TT TK TT TK TK TT cà 13 1.1.5 Vai trò của loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm
1.1.5.1 Đối với kinh tÉ - :S: S221 112121 1111111111212111110111012151 1g 14 1.1.5.2 Đối với xã hội 1 2c S11 SS11121 1118151 121011111 1811111010111 de 15 1.1.5.3 Đối với môi trường - + ¿-¿ 2+2 1113 5 12121 1818111111111 8115 x0 15 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm L Q11 nS SH TT TK TT nh cà 15
1.1.6.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên - - S-2 221 S2 xxx 15 1.1.6.2 Tài nguyên du lịch nhân văn cà S nhe 16 1.1.6.3 Thời tiết và khí hậu - 5: 2222212121 2E 1121251215 1111 xe 16 1.1.6.4 Yéu 6 cong déng dam Cur .ceccccececcccecesesseceecssesesescscseeetetseeneeeeees 17 1.1.6.5 Cơ sở vật chất, ha tang .c.cccccccecccceceeeeceseecseeseteseetseaeetstereaeeees 18 1.1.6.6 Yếu tô an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội oo cece ee 20 1.1.6.7 Yếu tô thiên tai, dịch bệnh . - 5252 5+ 2222 £+E+E+EzErzresrxe 20
1.1.7 Nguyên tắc đảm báo an toàn khi tham gia du lịch trekking 21
1.1.7.1 Đối với những nhà làm du lịch, công ty tô chức tour trekking 2Í 1.1.7.2 Đối với những người dẫn đoàn và du khách tham gia trekking 22
1.2 CƠ SỞ THỤC TIỄN - 2.12 HH HE HH HH HH 26
1.2.1 Thực tiên du lịch trekking trên thê giới .- - s55 26
1.2.2 Thực tiễn du lịch trekking ở Việt Nam - 2 2c c2 29
1.2.3 Bài học rút ra cho địa bàn TP Đả Nẵng . 5 25 + csccsxssez 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG l 5: 2222111 32112121 1518151 1111111111111 21101110118 tr ru 31
CHUONG 2: TIEM NANG VA THUC TRANG PHAT TRIEN LOAI HINH DU
LICH TREKKING THEO HUONG DU LICH CO TRACH NHIEM O XA HOA
BẮC, HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG ác TT nh nh Hy nh tệ 32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG
vccesuasusesatssassssssassasssesssessassassscsssessssaecatssasesessascatssssssessassiteatecssevsesateatecsssussaseatens 32 2.1.1 VỊ trí địa ÍÝ 2 2:2: 21 12T 5112 1115111111111 15T 1T TH ngư 32 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên - - Q20 1110111111111 1 11111111 1111k ke 33 2.1.3 Kinh tế - xã hội Q10 TT TT H 1n HT HS TH TT Hn KT k kg ray 33 2.2 TIÊM NĂNG PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU LICH TREKKING THEO HƯỚNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG ST TS TT HT HH TH HH HH HH HH nh tàng 34
V25 ĐIY-1019)0)/-00 0911008 )13:NHidddddiẳÝỐ 34
Trang 72.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .- S232 SS se xe 34 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .- - SẶSnn St ep 35 2.2.2 Các yếu tố khác +22 +2 11112311 15151 121811111 2112151011111 11181 1 ru 36
2.2.2.1 Cơ sở hạ tằầng - n Tàn 12121 112151111111111 12151 0101011128111 re 36 2.2.2.2 Dân cư lao động .ccQ nọ nnn HH HH TH TH Tnhh he 37 2.2.2.3 Thị trường du lịch nn vs Sen 38 2.2.2.4 An ninh trật tự - - - S212 1 113033211111 121111 che 38
2.2.3 Các chính sách phát triển du lịch tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING THEO HƯỚNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN HÒA
VANG, TP ĐÀ NẴNG tỀ111221120111711 1 me 112112121222 1.T11 T1 tre 40 2.3.1 Thực trạng phát triên du lịch ở xã Hòa Bặc - 40
2.3.1.1 Mặt làm được .- c2 Q1 HS Sn TS H1 HH ng 01kg 21x ky 41
;n 0c on 8 42
2.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển loai hinh du lich trekking theo hướng du
lịch có trách nhiệm 6 xa Hoa Bac, huyén Hoa Vang, TP Da Nang 42
2.3.2.1 Mặt làm GUC ooo ce cece cc ccece cess seseecesenenseseeeeseserssneeeteeeesentnas 43
2.3.2.2 Mặt tồn tại 0S 212112121221 1222111 0181111128101 8 rước 44 0/298 ssðe:i019) 6727 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING THEO HƯỚNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở XÃ HÒA BẮC, HUYỆN
HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG Q22 212111 121211111 1111151 221011111 2812120108 rva 46
3.1 QUAN DIEM VÀ MỤC TIEU PHÁT TRIỂN . 5c c: 46
3.1.1 Quan điệêm phát triên 0n TS 2n TS SH T1 HT kg kệ 46
3.1.2 Mục tiêu phát triển - - 1 222222121 12181 1111212111181 xe 46 3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - 22222 212123212121 11 151511111111 s6 47
3.3 XAY DUNG MO HINH PHAT TRIEN LHDL TREKKING THEO
HƯỚNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở XÃ HÒA BẮC 48
3.3.1 Cơ sở xây dựng mô hình L1 S2 1n SH HH nhà 48
3.3.1.1 Cơ sở để xây dựng mô hình du lịch trekking ở xã Hòa Bắc 48 3.3.1.2 Cơ sở xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc 49 3.3.2 Đề xuất mô hìnhh ¿+22 c1 111 2512121 1111181 111111111 1811121 12101110 x6 51 3.3.3 Đề xuất các tuyến điểm trekking - -:2: 2 Scscx c2 xe 53 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THÊ ĐỀ THỰC HIỆN MÔ HÌNH 54
3.4.1 Liên kết phát triển du lịch -. - +: S22 S11 S2E2E21212518151E12exe 54 3.4.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 54
Trang 83.4.3 Đây mạnh công tác xúc tiến và quảng bá du lịch 55
3.4.4 Bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch - -22-< << <sccc<+<<ss 55 3.4.5 Phát triển nhân lực phục vụ du lịch 2s cxsscsxcsxsxszxsesrsee 56 3.4.6 Đảm bảo vấn đề an toàn cho du khách 222 +c+zc2cz£+ezss2 56 3.4.7 Phát triển các sản phẩm liên quan đến trekking - : 57
3.4.7.1 Phát triển du lịch trekking kết hợp du lịch cộng đồng 57
3.4.7.2 Phát triển du lịch trekking kết hợp với khu nghỉ đưỡng 57
3.4.7.3 Phát triển du lich trekking kết hợp với bảo vệ sinh thái rimg 58
3.4.8 Phát triên các sản phẩm du lịch về mô hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm Lc Q1 TS TT TT HH TT TT TT TK nến cu 58 3.4.8.1 Sản phâm du lịch gắn với hoạt động môi trường 58
3.4.8.2 Sản phẩm du lịch gan với hoạt động giáo dục 59
3.4.8.3 Sản phẩm du lịch gắn với hoạt động thiện nguyện tại địa phương ¬ 59
3.4.8.4 Sản phẩm du lịch gắn với hoạt động phát huy giá trị và bảo tổn văn hóa địa phƯƠơng . cc ceeeeeeeceeececccneeaaaeeeaeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeneeeeneeeness 60 I)I2)08.4300950019)cc in Ồ 62
4005901 63
TAI LIEU THAM KHẢO - - 2: 222222121211 1E2122211121112121111111 E112 E1111e 65 000092 a eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeseseeeeeaeeeesaesensneeesanees 1 1 Bảng khảo sát nhận thức của khách du lich doi với loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Tp Đà Năng "¬ a ae ee eee es cee aeaeeee ee ces ee daAGAEe cc ccs da daEEE AEC cs cd daGaEEC ee ses cadaAGEeeCeeeeanaaaeaeeeeeseniiaaenneeeees 1 2 Đánh giá nhận thức của khách du lịch đối Với loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bãc cò 25252222 8 2.1 Nhận thức của khách du lịch trong cách hành xử có trách nhiệm về hệ sinh thai va môi trường tự nhiên khi du lịch trekking 6 x4 Hoa Bac, Hoa Vang, TP Đà Năng HH TH» nh TK nh KEh 1 2.3 Nhận thức của khách du lịch trong cách hành xử có trách nhiệm về phát triên kinh tê - xã hội dia phuong khi du lich trekking 6 x4 Hoa Bac, Hòa Vang, TP Đà Năng .ccc TQ Q SH HH nh ko nhe 3 2.4 Nhận thức của khách du lịch trong cách hành xử có trách nhiệm về tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi du lịch trekking ở xã Hòa Bắc, Hòa \Wf 00? “ẻ i( a 4
2.5 Đánh giá về tương lai và sự phát triển loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Da Nang 5
Trang 9DANH MỤC TU VIET TAT
3 Tai nguyén du lich TNDL
Trang 10
DANH MUC BANG
Bảng 1.1 Một số cung đường trekking nói tiếng trên thé giới
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng 32
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho LHDL trekking ở xã Hòa Bắc 51
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc
q1 11101 11100 nọ TT HT gọn TT cọ TT HT gu ng 52 Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho loại hình du lịch trekking theo hướng
du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc
Trang 12CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1 LY DO CHON DE TAI
Du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phố biến không chỉ ở
các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cầu GDP tại “Quy hoạch tông thé phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cho thay Du lịch đang và sẽ trở thành một ngành kinh tế lớn và mang lại nhiều nguồn lợi cho đất nước Việt Nam thu hút hàng năm hơn 4 triệu lượt khách quốc tế không chỉ bởi lợi thế về nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng mà còn vì những giá trị nhân văn của dân tộc Tuy nhiên lượng khách quay trở lại Việt Nam mới chỉ có khoảng 15%, đây là tỷ lệ còn quá thấp Có rất nhiều nguyên nhân khiến việc du khách quốc tế không muốn quay trở lại Việt Nam nhưng chủ yếu là sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chúng ta mới chỉ biết khai thác một cách đơn giản những giá tri ma thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam Trong khi đó nhu cầu của khách du lịch đặc biệt du khách quốc tế ngày càng đa đạng và đòi hỏi cao, không chỉ là đơn thuần là được tham quan, nghỉ dưỡng mà còn được tham gia những loại hình chuyên biệt hơn như du lịch sinh thái, MICE, thê thao - mạo hiểm hay trekking Chính vì vậy việc đỏi hỏi yếu tố “mới” và “lạ” tại các điểm đến du lịch tại Việt Nam là vô cùng cần thiết để thay đối những điểm đến truyền thống đã quá quen thuộc với khách du lịch
Để tạo ra tính mới và lạ cho các điểm đến, việc khai thác các loại hình du
lịch mới là việc cần thiết và Trekking là một loại hình như vậy Theo kết quả của
sự kiện đu lịch quốc tế - thê thao (Giải đua Raid Gauloises Việt Nam), “Viér Nam bước đâu được nhìn nhận như một điểm đến mới mó, hap dân an toàn và thân thiện không chỉ với loại hình chuyên biệt: du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm Là một trong những loại hình phổ biên nhất trong hệ thống loại hình du lịch chuyên biệt theo hướng thể thao - Khám phá, mạo hiểm, du lịch trekking da được trién khai trong khoảng gân hai thập qua” (Thạc sĩ Trịnh Lê Anh) Tuy nhiên loại hình trekkine chưa được biết đến nhiều và hoạt động trekking còn thiếu, chủ yêu mang tính chat tự phát, thiếu trách nhiệm với tài nguyên, thiên nhiên Đề giải quyết vấn đề này cần phải nghiên cứu cứu sâu về loại hình du lịch được đánh giá là tiềm năng
nay
Bên cạnh những yếu tổ đó, thì sự khởi sắc và những dấu hiệu cho thấy ngành du lịch thể thao — mạo hiểm và khám phá như trekking sẽ sớm là xu hướng bởi từ sau đại dịch Covid-19, con người quan tâm rất nhiều đến sức khỏe và dành nhiều thời gian hơn cho việc luyện tap thé duc thé thao Bằng chứng là trong năm 2023,
Trang 13có 41 giải chạy phong trào và trekking có cự ly full marathon (EM) được tô chức ở Việt Nam, tăng 25% so với năm 2022 Những giải này thu hút hơn 264.000 người tham dự và diễn ra trên 27 tỉnh, thành với nhiều cung đường và địa hình khác nhau, cung đường càng đẹp thì số lượng vận động viên tham gia càng đông Thêm nữa, theo nghiên cứu về xu hướng và chuyên biến hành vi của người tiêu dùng Việt Nam do NIQ thực hiện, nhu cầu chi tiền cho chăm sóc sức khỏe nhiều hơn khi người dân lựa chọn lỗi sống "lạc quan trong cần trọng" Theo đó, hai nhóm người tiêu dùng "thận trọng" và "phục hồi", chiếm 70% tiêu dùng Việt Nam trong năm 2023, dành khoảng 50% khoản chỉ để đảm bảo tình trạng sức khỏe Đây chính là cơ hội cho loại hình du lịch thể thao kết hợp với khám phá cảnh đẹp như trekking có thê phát triển
Thêm vào đó, Đà Nẵng cũng đang thu hút được số lượng lớn người tham gia các giải chạy với nhiều cuộc thi khác nhau từ trong nước đến quốc tế Đây là lúc Đà Nẵng có thê quảng bá hình ảnh với bạn bè từ khắp nơi Vốn có lợi thế về địa hình với đồi núi, sông suối, biển, bán đảo, tọa lạc ngay trong thành phố, là món quà quý báu mà thiên nhiên ban tặng vì vậy phải tận dụng mọi thế mạnh đó để phát triển đa đạng loại hình du lịch “mới” và “lạ” như trekking, dù lượn, Đặc biệt, khu vực phía Tây thành phố, đây chính là khu vực tiềm năng để chúng ta tập trung phát triển loại hình du lịch trekking Va viée phát triển loại hình du lich nay sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương ở vùng núi phía Tây đồng thời thúc đây sự phát triển kinh tế và du lịch của thành phố Đà Nẵng
Ngoài ra, du lịch bền vững và có trách nhiệm là điều mà cả thế giới đang hướng đến, yếu tô tiên quyết trên hết đề con đường du lịch bền vững và trách nhiệm thành công chính là ý thức của con người Hơn hết, du lịch phụ thuộc nhiều vào môi trường nên việc thực hiện du lịch trekkIng có trách nhiệm và bảo vệ môi trường sẽ đóng góp vào việc xây dựng một ngành du lịch bền vững, mang lại giá trị lâu dài cho “ngành công nghiệp không khói”, cho cộng đồng xã hội, cho thành phố và đất nước
Từ những vấn đẻ trên, nhóm tác giả đã tiễn hành nghiên cứu đề tài: “Phá triển loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Ning”
2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu của đề tài
Phân tích tiềm năng và thực trạng của loại hình du lịch (LHDL) trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố (TP) Đà Nẵng Từ đó, nhận thấy các mặt hạn chế đề đề xuất các giải pháp phát triển loại
Trang 14hình du lịch này một cách có trách nhiệm nhằm phát triển kinh tế - du lịch đi đôi với bảo vệ môi trường và tôn trọng văn hóa địa phương
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của loại hình du lịch trekking va du lịch có trách nhiệm
- Phân tích tiềm năng và thực trạng của loại hình du lịch trekkimng theo hướng du lịch có trách nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng
- Đưa ra các giải pháp thích hợp nhăm tăng khả năng thực hiện và tổ chức các sản phẩm du lịch về loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách
nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng
3 PHAM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỎI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ năm 2017 đến năm 2023, định hướng phát triển từ năm 2023 đến năm 2027
3.2 Đối tượng nghiên cứu Loại hình du lich trekking theo hướng du lich co trach nhiệm ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng
4 QUAN DIEM NGHIEN CỨU 4.1 Quan điểm phát triển du lịch có trách nhiệm
Quan điểm phát triển du lịch có trách nhiệm được coi là cách thức giúp hướng đến phát triển du lịch bền vững nhằm tiếp cận quản lý du lịch, tối đa hóa các lợi ích về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường để tăng cường các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực Bên cạnh các lợi ích lớn đến kinh tế, du lịch có trách nhiệm còn đem lại cho người dân các phúc lợi, khuyến khích người dân tham gia vào các vẫn đề tôn trọng nét văn hóa đặc trưng địa phương và tạo dựng văn hóa du lịch tốt đẹp ở Việt Nam
4.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững Quan triển phát triển du lịch bền vững là khi phát triển LHDL trekking vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách du lịch, làm phong phú thêm các sản pham du lich mdi, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương mà không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường, không phá hủy tài nguyên và kết cầu xã hội, đồng thời đảm bảo rằng các hoạt động du lịch không gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sông của người dân địa phương
Trang 154.3 Quan điểm phát triển du lịch gắn với cộng đồng Quan điểm cộng đồng được coi là một quan điểm vô cùng quan trọng Bởi vì hoạt động du lịch trekking thường liên quan mật thiết đến đời sống và văn hóa của người dân địa phương Việc tìm hiểu và đánh giá quan điểm của cộng đồng địa phương có thê giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về nhụ cầu và mong muốn của người dân địa phương, từ đó đưa ra giải pháp và chính sách phù hợp để đảm bảo tính bền vững của hoạt động du lịch
4.4 Quan điểm phát triển du lịch gắn với thực tiễn Quan điểm thực tiễn có thê giúp hiểu rõ hơn về các thách thức và khó khăn trong việc tô chức và thực hiện hoạt động du lich trekking Đồng thời phân tích được thực trạng phấât triển du lịch trekking vốn có ở một địa bàn nhất định Day la một luận điểm quan trọng, yêu cau dé tai nghiên cứu phải bám sát với sự phát triển của thực tế về loại hình này tại địa phương đề đưa ra những hướng giải quyết đúng đắn và hoàn thiện nhất
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu
Thông qua tra cứu, tìm kiếm thông tin từ báo, tạp chí khoa học, tài liệu nghiên cứu, các trang web thông tin đại chúng dé tìm hiểu các nội dung có liên quan đến du lịch trekking va du lịch có trách nhiệm và đặc biệt chú trọng khu vực xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Da Nẵng Nghiên cứu, đọc, hiểu và chọn lọc những thông tin cần thiết chứa dữ liệu về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu Từ đó, phân tích và tổng hợp thông tin thành bài báo cáo để phục vụ quá trình nghiên cứu
5.2 Phương pháp điều tra xã hội học
Tiến hành khảo sát nhóm 200 khách du lịch tại TP Đà Nẵng thông qua bảng
các câu hỏi Nhằm đánh giá nhận thức của du khách về các hoạt động du lịch của loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm trên địa bàn xã Hòa Bắc Từ đó, định hướng phát triển mô hình mới về LHDL trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm hoàn thiện nhất
5.3 Phương pháp khảo sát thực địa Nhóm nghiên cứu tô chức các chuyến đi thực tế tại xã Hòa Bắc nhằm quan sát các điều kiện tự nhiên và nhân tạo với mục đích phân tích hiện trạng của khu vực liệu có phù hợp để phát triển LHDL trekking không? Tìm kiếm các số liệu liên quan đến du lịch trên địa bàn xã tại cơ quan hành chính địa phương và trao đối cùng cán bộ địa phương nhằm thu thập thêm thông tin hữu ích và xác thực hơn cho
Trang 16đề tài nghiên cứu Từ các kết quả thu thập được, nhóm sẽ tiễn hành phân tích và tông hợp đề đưa ra các nhận xét và hướng nhìn đa chiều về vấn để nghiên cứu
6 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
6.1 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu trong nước Trekking là loại hình du lịch mới, đang trên đà phát triển ở Việt Nam trong gan 10 nam tro lai day Vi vay, du lịch trekking trở thành công trình nghiên cứu hấp dẫn với nhiều quan điểm khác nhau nhằm tạo sự đột phá trong du lịch Việt Nam Dưới đây là một số đề tài đã được thực hiện và mang lại hiệu quả nhất định về tính khoa học lẫn thực tiễn ở các địa phương trên cả nước
Theo Luan van Thac si cua tac gia Trinh Lé Anh “Du lich trekking o Viét Nam: Loại hình và phương thức tô chức (Nghiên cứu trường hợp ở SaPa và Lào Cai)” năm 2006 [1] đã khái quát được cơ sở khoa học đề đi đến xác định định hướng du lịch trekking trong hệ thông phân chia loại hình du lịch Bên cạnh đó, tác giả đã thực hiện khảo sát hiện trạng đối với các công ty, đại lý chuyên tổ chức loại hình này theo các đối tượng khách, từ đó, đề ra những khuyến nghị thích hợp trong phương thức tô chức nhằm khai thác du lịch trekking ở SaPa (Lào Cai) hiệu quả vả lâu dài
Theo Luận văn Thạc sĩ Du lịch của tác giả Trần Quốc Văn “Phat trién Trekking Tour tỉnh Lâm Đồng” năm 2014 [2] đã nêu ra được hình thức tô chức trekking tour đồng thời nhấn mạnh các kinh nghiệm quý báu về hoạt động phát triển loại hình du lịch nảy ở Việt Nam và trên thế giới Bên cạnh đó, tác giả đã tìm ra các lợi thế để khai thác hợp lý du lịch trekking ở tỉnh Lâm Đồng, sau đó tiến hành phân tích hiện trạng cung — cầu sản phẩm trekking tour và kết quả đạt được cũng như những hạn chế tác động đến du lịch trekking của tỉnh Từ đó, tác giả đã đưa ra 5 quan điểm, 3 mục tiêu và các định hướng phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng khác nhằm mang đến các giải pháp ngắn hạn và dài hạn tại địa bàn tỉnh nói chung và một số khu du lịch trong tỉnh nói riêng
Theo đề tài nghiên cứu của tác giả Đỗ Tuyết Ngân “Tiềm năng phát triển du lịch Trekking tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” được đăng trên Tap chi Khoa hoc Dai hoc Tân Trào (ngày 10/06/2019) [3] đã thực hiện hai phương pháp chủ yếu là phương pháp thu thập tài liệu và phương pháp điền giã nhằm đánh giá các tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn và cơ sở hạ tang — dich vu cung tng, đồng thời khảo sát được một vải tuyến du lịch bước đầu có tính chất của du lịch trekkine mà du khách thường tham gia Từ đó, tác giả ra đề ra quan điểm sinh thái và gắn kết với cộng đồng địa phương đề đây mạnh phát triển du lịch trekking tại vườn quốc gia Xuân Sơn
Trang 176.2 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu quốc tế Hoạt động du lịch trekking đã xuất hiện từ sớm trên thế giới, các chuyên gia đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu để chứng minh sự hấp dẫn theo nhiều góc độ của loại hình này đối với du khách và những cách thức khác nhau để duy trì và phát triển bền vững trong tương lai Dưới đây là một số đề tài mà nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu và tông hợp
Theo để tài nghiên cứu của tác giả Pawel Rózycki và Diana Dryglas “Trekking as a phenomenon of tourism in the modern world” nam 2014 [4] da đưa ra khái niệm và đặc điểm của 8 loại trekking: Classical Trekking — Du lich cô dién, Desert Trekking — Du lich sa mac, Tropical Trekking — Du lich nhiét doi, Glacial Trekking — Du lich ditong bang, Polar Trekking — Du lich ving cực, Rher Trekking — Du lich séng, Swamp Trekking — Du lich dam lay, Volcanic Trekking — Du lịch rrúi lửa cũng như những tuyến đường du lịch nôi bật gắn liền với từng loại hình Từ những số liệu nghiên cứu, tác giả chứng minh du lich trekking là một hiện tượng du lịch mới trong thế giới hiện đại và sẽ ngày cảng có nhiều người tìm kiếm và tiếp xúc để khám phá thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ
Theo bai bao “Perceptions of trekking tourism and social and environmental change in Nepal's Himalayas” cua nhom tac gia Gyan P Nyaupane, Alan A Lew, Kevin Tatsugawa [5] đã làm rõ nhận thức về du lịch trekking, sự tác động về môi trường và xã hội mà nó mang lại Từ đó, tìm ra hướng phát trién loại hình du lich trekking theo hướng bên vững
Theo bai bao “Strengthening Tourists' Engagement in Guided Hiking and Trekking” cia Tién si Wolfgang Leister [6] đã đưa ra giải pháp đề cải thiện trải nghiệm du lich trekking cho khách du lịch Từ đó, xây dựng công cụ hỗ trợ thích hợp và áp dụng vào thực tế dé thu hút và nâng cao trải nghiệm của khách du lịch
Theo bai bao “Valorization of Natural Cardio Trekking Trails Through Open Innovation for the Promotion of Sustainable Cross-generational Health- Oriented Tourism in the Conn ect2Move Project: Protocol for a Cross-sectional Study” cua tac gia Barbara Mayr [7] da nghién ctru vé viéc xdy dung cac tuyén đường trekking mới đảm bảo an toàn, không gây nhiều khó khăn cho người tham gia trekking Qua các cuộc thực nghiệm, đã tìm ra hướng phát triển phù hợp cho loại hình này dựa trên sự an toàn và sức khỏe của người tham gia
7 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI
Bài nghiên cứu bao gồm ba chương:
Trang 18Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch trekking và du lịch có trách nhiệm
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm tại xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Đả Nẵng
Chương 3: Giải pháp phát triển loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm tại xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Đà Nẵng
Trang 19PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE DU LICH TREKKING
VA DU LICH CO TRACH NHIEM
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các quan niệm liên quan về du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch
Theo UNWTO, "Du lịch là một hiện zượng văn hóa, xã hội và kinh tế đỏi
hởi sự di chuyển cớø con người đến những quốc gia hay những đ;a điểm khác bên
ngoài khu vực sinh sống rzờng ngày cửa họ Những người này được gọi là du khách (mà có thể là khách du lịch hoặc người đi chơi, người cư trú hoặc không cư
trú) và du lịch đã rực hiện những hoạ động đó cho họ, một số trong đó có liên quan đên chỉ tiêu du lich"
Theo Liên hiệp các tô chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization): “2w ch được hiểu là hành động du hành đến một
nơi khác với nơi thường xuyên cư trú của mình không nhằm mục đích kiếm tiên `
[8]
Định nghĩa của hội nghị quốc tế về thông kê du lịch ở Ottawa, Canada diễn
ra vao thang 6/1991: “Du /ch là hoạt động của con người đÌ tới một nơi ngoài môi
trường thường xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tô chức dụ lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải đề tiễn hành các hoạt động kiếm tiễn trong phạm vì vùng tới thăm ` [B]
Nhìn dưới góc độ kinh tế và kinh doanh du lịch, “đw /jeh” có thể được hiểu “là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tô chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đồi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu
cẩu về đi lại, hưu trú, ăn uỐng, tham quan giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác
của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp” [B]
Thuật ngữ “du lịch” trong Luật du lịch Việt Nam 2017 được giải thích như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác ” [9]
Trang 20Tóm lại, du lịch là một hoạt động mang tính tông hợp hết sức phức tạp, hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa xã hội
1.1.1.2 Phân loại các loại hình du lịch Việc phân chia loại hình du lịch mang lại ý nghĩa rất quan trọng Nó giúp xác định được thế mạnh và làm cơ sở cho việc phân tích tính đa dạng của hoạt động giải trí trong một điểm du lịch Qua việc phân tích các loại hình du lịch đang có hiện nay, chúng ta có thể xác định được cơ cấu khách hàng mục tiêu của điểm du lịch
Theo Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ vào tháng 8/2013, các loại hình du lịch được chia làm ba phần chính: [10]
- Giải trí: Những người ấi du lịch với mục đích thư giãn, thay đổi hay muốn thoát khói những thói quen trong cuóc sống thuong ngày cửa họ được xếp là du lich giai tri
+ Du lich mao hiém: Logi hinh du Ifch nay chi yéu lién quan dén các hoạt động thể thao mạo hiểm tại các khu vực nông thôn, chang han nhue leo nứi, đi bộ đường dài hoặc chèo thuyền Kayak v.v
+ Du lich tron géi dai trà: Là loại hình du l/cj kinh điển tại các bãi biển,
người đi ẩu lịch với mục đích hưu trú tại một khách sạn gan bai bién va thi gidn, nghỉ ngơi tại đó Loại hình này cũng thường được sử dụng trong các kỳ nghỉ trọn
gói
+ Du lich van hóa: Đáy là loại du lịch lôi cuốn "si di chuyền Của con người từ khu vực mà họ sinh sống £hường ngày đến với các điểm háp dân văn hóa, với mực đích thu thập thông tin và trái nghiệm mới để đáp ứng nhu cẩu văn hóa của họ" Nói chung, nó giúp du khách có những tri nghiệm về các nến văn hóa và giá
tr; truyền thống khác nhau Mực đích du lịch thường bao gầm cá việc tham dự vào
các lễ hội văn hóa + Du lich sinh thái: Là loại hình du l;ch giúp khách du l;cj có đưzợc những trái nghiệm gần gã: với thiên nhiên, loạ¿ nh này thuong gan với du lịch mạo
hiểm, bao gồm các hoạt động thể thao
- Kinh doanh: Loại hình du l;ch này bao gô khách di du lịch với mục đích chính là phực vz cho các hoạ đóng kinh doanh, tham d các cuóc họp, hói ngh; và triển lãm Hơn nữa, một ví dụ khác là khi các công ty tổ chức cho nhân viên đi
nghỉ để rzớng cho những thành tích cửa họ.
Trang 21- Thăm hỏi bạn bè và người thân (VER): Du khách di du lich với mục dich chính là thăm hỏi bạn bè và người thân Mục đích của chuyến ấi có thể là đề tham dự đđm cưới, lễ kỷ niệm sinh nhát hoặc thám chi la dam tang
Ngoài ra, Chương trình này còn tông hợp các loại hình du lịch khác gồm du
lịch y tế, du lịch tôn giáo, du lịch âm thực, du lịch giáo dục và du lịch tình nguyện
với những khái niệm chỉ tiết như sau:[10] - Du l;ch y tế Loại hình du l;ch này bao gồm những øgười đi đu lịch để VÌ
mực đích chữa bệnh Tuy nhiên, điểm đến thường là những khu suối rước nóng hay là những nơi có khí hậu trong lành để hổi phục sức khóe
- Du l;ch tôn giáo: Du l;ch tôn giáo là mót phẩn cza du lịch văn hóa Nó
được định nghĩa là dụ lịch hành hương, du lịch tâm linh hay những chuyến hành
hương đến những nơi linh thiêng hoặc các di tích văn hóa v.v - Du lich đm thực: Mực đích chính cúa loại hình du lịch này là tri nghiệm
các loại đồ ăn hức uống khác nhau
- Du l;ch giao duc: Du khach đi du lịch với mục đích chính là giáo duc, dé
nghiên cứu, nắng cao trình độ chuyên môn, ví dự như: tham gia vào các buổi hội
thđo, các chuyến tham quan học táp hay các khóa đào tao VV - Du l;ch tình nguyện: Loại hình du l;ch này bao gồm các mực đích rừ thiện hoặc tình nguyện, chăng hạn như làm sạch môi trường, đi du lịch với mục đích hỗ trợ trong khu vực khzng ho¿ng hoặc sự giíp đỡ y tế ở các nước khác
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của loại hình du lịch trekking 1.1.2.1 Khái niệm về loại hình du lịch trekking
Theo nguồn từ trang web natoli.vn “7rekking là từ viết tắt của “Trek” là loại hình đi bộ đường đài tại các khu vực ngoài trời, thiên nhiên rộng lớn Du lịch trekking là những chuyến du lich bam đường không sử dụng phương tiện giao thông mà đi bộ hoàn toàn 100% Đây là những chuyến du lịch sẽ đem lại nhiễu trải nghiệm mới mẻ cho bạn về thiên nhiên và cuộc sống người dân bản địa ” [11] Theo nguồn web Vietrek Travel.com “?7zekking, hoạt động đi bộ đường đài trên những địa hình gô ghê, phức tạp và thường không có lỗi mòn để khám phá thiên nhiên hoang đã, kết hợp du lịch đã ngoại, du lịch thể thao mạo hiểm, cằm trại trong chuyễn hành trình đó Các hoạt động trekking thường được người chơi lựa chọn ở những vùng có địa hình hiểm trỏ, đôi múi, các vườn quốc gìa, rừng hoang sơ và Ít người biết đến để khám phá hay thủ thách bản thân ”.[12]
Theo David Noland.: “7rek” là một chuyển ä bộ đường dài, nhiều ngày từ một điểm A đến một điểm B (hay quay lại A) mà trong suốt chuyến đi đó người di
Trang 22bộ không phải mang hành lý nặng nề mà cũng không phải chuẩn bị nấu ăn (Trích dân từ trang 9, Outside Adventure Travel, David Noland, 2001).{13]
Theo Robert Strauss: Nhitng chuyén Trekking c6 gang cat diet liên hệ của đụ khách với thế giới văn mình, gia tăng nhu cầu khám phá bản thân, thử thách chịu đựng của bản thân với những hoạt động qua đêm đài ngày ở những vùng sâu, vung xa va nơi héo lánh, hoang dã (trích từ Advemture trekking, Robert Strauss,
1996) [14]
Tóm lại, Trekking là một hình thức du lịch trải nghiệm phiêu lưu, khám phá
thiên nhiên, thường là đi bộ trên những địa hình đôi núi hiểm trở Du lịch Trekking
là một hoạt động thê chất thường kéo dài trong một thời gian dài Hoạt động du lịch Trekking thường diễn ra ở khu vực miền núi, địa hình hiểm trở, rừng hoang dã hoặc các khu vực thiên nhiên hoang sơ khác, mang đến cho du khách trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên, khám phá cảnh đẹp và trải nghiệm văn hóa địa phương Các chuyến du lịch Trekking có thể tự túc hoặc tô chức thông qua các công ty du lịch chuyên nghiệp
1.1.2.2 Đặc điểm về loại hình du lịch trekking Sau khi tìm hiểu và tông hợp nhiều tài liệu liên quan đến loại hình du lịch trekking, cd thể đúc kết ra đặc điểm của loại hình nảy như sau:
- Hoạt động trekking được thực hiện trên địa hình phức tạp như rừng nguyên sinh, thác, suối đòi hỏi người đi trekking phải năm được những kỹ năng đi trek cơ bản và chịu được thử thách cũng như mạo hiểm
- Du lich Trekking thuong str dung ban dé, la ban, GPS, thiét bị và kỹ năng định vị tốt, hộp sơ cứu y tế để phòng trường hop khan cap, k¥ nang sinh ton can được chuẩn hóa và chuẩn bị trước khi đi
- Hoạt động du lịch TrekkIng đòi hỏi sức bên, sự thành thạo và các kỹ năng như biết cách tìm hoặc bồ trí nơi nghỉ ngơi và nơi trú ân Nơi nào không có phương tiện đi lại thường ở vùng núi
- Du lich Trekking la một hoạt động kéo dài trong thời gian dài, thường là vài ngày đến vài tuần Du khách đi bộ mỗi ngày và dành nhiều ngày nghỉ trên đường
- Hoạt động Trekking mang đến cho du khách cơ hội tiếp cận gần gũi với thiên nhiên và thưởng ngoạn cảnh đẹp Du khách có thể nhìn thấy núi, thác nước, hồ nước và khám phá hang động, động vật hoang đã trong chuyến Trekking của
minh
Trang 23- Hoạt động du lịch TrekkIng có thê được thực hiện riêng lẻ hoặc theo nhóm Một số du khách thích trải nghiệm một mình vì sự riêng tư và tự do, trong khi những du khách khác thích đi du lịch cùng một nhóm bạn hoặc hướng dẫn viên đề có trải nghiệm chung vả tăng tính an toản
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của du lịch có trách nhiệm 1.1.3.1 Khái niệm của du lịch có trách nhiệm
Theo tuyên bố Cape Town (Nam Phi) nam 2002 du lịch có trách nhiệm là “những hoạt động và quá trình du lịch trực tiếp hoặc gián tiếp giảm thiếu tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội, môi trường; mang lại lợi ích kinh tế nhiều hơn cho cư dân địa phương và nâng cao sự phôn thịnh cho cộng đồng điểm đến du lịch ”.[15] Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Du lịch có trách nhiệm được hiểu như sau: [16]
“Du lịch có trách nhiệm là mót cách tiếp cn quán lý du lịch, nhằm tố; đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, môi zrzường và giám thiểu chỉ phí tới các điểm đến Bán chat ca loai hinh du lich nay chia dung những đặc trưng cúa phát triển du lịch
bên vững, tuy nhiên nó mang tính phổ guát, định hướng cao hơn, thậm chí điều
chính tất cá các loại hình du l;ch khác nh: hướng đến mực tiêu phát triển hài
hoa nganh du lich, đem lại bình đăng cho tất cả chủ thể tham gia vào quá trình phát trién du lich; déng thoi gdp phdn dang ké trong việc hổ trợ tạo dựng một môi trong lanh manh.”
“Du l;ch có trách nhiệm tại các điểm đến được hiểu là việc hạn chế tối đa các tác động tiêu cực về kinh tế, mới rrường và xã hội; tạo ra lợi ích kinh tế lớn
hơn và nâng cao phúc lợi cho người dân địa phương, cái thiện điều kiện làm việc
và tham gia vào hoạ đóng du l;ch; khuyến khích người dân địa phương tham gia
vào các quyér dinh c6 ảnh hưởng đến cuộc sống của họ: đóng góp tích cực vào
việc báo tồn các di sn thiên nhiên và văn hóa nhằm duy trì một thể giớ; đa dạng;
cung cáp những trái nghiệm thú v¿ cho du khách thông qua mái liên kết giza khách du ljch và người dân địa phương, tạo hiểu biết về các vấn đề văn hóa, xã hội và
môi trường tại địa phương; tạo cơ hội cho những người khuyết tát và có hoàn cánh khó khăn; tôn trọng văn hóa địa phương, khuyến khích sự tôn trọng lần nhau giữa
khách du l/ch và người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân tóc cho cộng đồng ”
Tóm lại, du lịch có trách nhiệm là nhận thức vả hành động của khách du lịch, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương trong việc bảo vệ môi trường và tôn trọng văn hóa địa phương (trong đó gồm có du lịch bền vững) giúp hạn chế
Trang 24những tác động tiêu cực đến môi trường, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội và cộng đồng địa phương
1.1.3.2 Đặc điểm về du lịch có trách nhiệm Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Du lịch có trách nhiệm có những đặc điểm như sau: [L7]
- Giảm thiếu các rác động tiêu cực về kinh tế, xã hội và môi trường
- Mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân địa phương và tăng thu nhập
cho các cộng đồng dân cư điểm đến, cải thiện điêu kiện làm việc và tạo thêm nhiều
cơ hội việc làm cho ngành du l;ch - Khuyến khích người dân tham gia vào quá trình quyế: đ¡nh những vấn để có thể ảnh hướng tới cơ hội mưu sinh của họ
- Góp phản tích cực vào việc báo tồn các di sản tự nhiên và văn hóa, duy
trì tinh da dang - Mang lại nhiều trđi nghiệm thú v¿ cho khách du l;ch thông qua giao tiếp
với Công đông địa phương, qua đó giúp họ hiều sâu sắc hơn về văn hóa, xã hội và
môi trường bản địa - Tạo điều kiện cho mọ¿ øgười có thể tiếp cán dé dang hon cdc dich vu du lich
- Tăng cường sự tôn trọng, hiểu biết lấn nhau giữa khách du l;ch và cóng
đồng điểm đến, tạo dựng niềm tin và tự hào cớa người dân tại các điểm du lịch
1.1.4 Đặc điểm về loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách
nhiệm
Từ những đặc điềm về du lịch trekking và du lịch có trách nhiệm rút ra được
đặc điểm vẻ loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm được đưa ra như sau:
- Hoạt động du lịch trekking được diễn ra trên nhiều bề mặt địa hình phức
tạp, có nhiều thử thách và không kém phan mao hiểm đòi hỏi nhiều kỹ năng và sức ben tot
- Việc sử dụng bản đò, la bàn, GPS, thiết bị và kỹ năng định vị tốt, hộp sơ
cứu, các dụng cụ lều trại cần được chuân bị và trang bị đầy đủ vẻ kiến thức và
kỹ năng đề giúp ích cho quá trình thực hiện chương trình du lịch trekking - Cùng với việc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ quá trình trekking du khách còn
phải tận dụng những dụng cụ một cách hợp lý và hạn ché tối đa những hành động
Trang 25có tác động xâu đến môi trường băng việc sử dụng tái chế các dụng cụ hay sử dụng
các dụng cụ dễ phân huy, có ích cho môi trường trekking
- Các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho việc sinh tồn trong rừng được triên
khai thật tốt trước khi bắt đầu quá trình Đa phần những kiến thức này sẽ được
hướng dẫn viên có chuyên môn đảo tạo triển khai và sự hợp tác từ người dân địa
phương củng những kinh nghiệm thực tiến
- Bên cạnh việc trải nghiệm du lịch trekking du khách còn mang đến lợi ích
cho những người dân địa phương, tạo điều kiện phát triển của người dân tại địa
phương Tham gia vào các hoạt động có ích cho môi trường và cộng đồng tại khu vực trekking
- Trong quá trình trekking có sự kết hợp giáo dục về bảo tồn môi trường sống xung quanh khu vực trekking Cung cap các thông tin vẻ thực trạng môi trường và cách hành động đề đóng góp vào việc bảo vệ môi trường
- Góp phản quan trọng vào việc bảo tồn và phát triển các di sản tự nhiên và
văn hoá cùng với đó là tạo điều kiện tiếp cận môi trường, kinh tế khu vực và bảo
tồn văn hoá địa phương
1.1.5 Vai trò của loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm
1.1.5.1 Đổi với kinh tế Ngành du lịch hiện nay cần những hoạt động mới và bắt nhịp với xu hướng, kèm theo là tận dụng các nguồn tài nguyên hiện có Với sứ mệnh tiếp nối giá trị văn hóa và là một trong những loại hình du lịch tiên phong thực hiện mô hình phát triển du lịch bền vững, du lịch trekking đang trở thành xu hướng và là loại hình được nhiều người lựa chọn thời gian gần đây Du lịch trekking thuần túy và du lịch trekking két hợp với lang văn hóa cộng đồng đã được thực hiện nhiều và rất thành công Nhưng du lịch trekking có trách nhiệm là một điểm mới trong các LHDL hiện nay, Day vừa là hoạt động khám phá vừa là hoạt động mang tính xã hội nhân văn mạnh mẽ Ciúp ngành du lịch có thêm một LHDL độc đáo, thú vị, đây mạnh tính tuyên truyền và tạo nên bộ mặt mới cho ngành du lịch
Loại hình du lịch mới này cũng giúp đa dạng thêm sự lựa chọn du lịch của khách hàng và thu hút được nhiều du khách tìm hiểu và tham gia Thu hút được du khách trong và ngoài nước tham gia giúp cho ngành du lịch có thêm một khoản doanh thu cho nền kinh tế Cùng với sự phát triển du lịch trekking kéo theo sự phát triển của sản phẩm du lịch phục vụ trekking như kinh doanh lều trại, dụng cụ trekking, các quán ăn tại các địa điểm trên cung đường trekking Hiện này ngày càng xuất hiện nhiều công ty du lịch chuyên về loại hình nay va thu nhập cho người lao động trong ngành nghề du lịch
Trang 261.1.5.2 Đối với xã hội Du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm là hoạt động du lịch giúp nhiều người hiểu hơn về thiên nhiên, tầm quan trọng của môi trường, có ý thức bảo vệ các gia tri cội nguồn và những hành động đẹp để bảo vệ môi trường sống đối với con người từ đó nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên và những giá trị văn hóa địa phương của mỗi du khách Và mỗi người tham gia trekking chính là một kênh truyền thông về bảo vệ môi trường, bảo vệ giá trị văn hóa bản địa giúp lan tỏa thông điệp mà chính phủ vẫn luôn tuyên truyền đi nhanh hơn
Hoạt động du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm là hoạt động du lịch đa phần ở những vùng cao từ đó giúp cải thiện đời sống của cộng đồng địa phương, giúp địa phương đó phát triển kinh tế hơn Du lịch trekking cũng là một hình thức giao lưu văn hóa giữa các dân tộc với nhau, giúp các dân tộc xích lại gần nhau hơn
1.1.5.3 Đối với môi trường
Du lich trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm là sự kết hợp mạnh mẽ giữ môi trường và con người cùng với những giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương thực hiện trekking Đây là sự tương quan cho sự phát triển của sức khỏe môi trường
sinh thái và giá trị con người mang lại trong công cuộc phát triển du lich trekking
theo hướng du lịch có trách nhiệm Đề được như vậy cần có sự hỗ trợ và hợp tác giữa khách du lịch và cộng đồng người bản địa cùng tạo nên môi trường thiên nhiên khỏe mạnh, hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo tồn nét hoang sơ vốn có của môi trường và bảo tồn những giá trị đáng quý của văn hóa bản địa Từ việc có kiến thức, mỗi người sẽ ý thức được từng hành động của mình đều để lại những tác động tích cực hoặc tiêu cực để từ đó có trách nhiệm hơn với môi trường sống của chúng ta bằng việc hiện thực hóa những suy nghĩ thành hành động
1.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến loại hình du lịch trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm
1.1.6.1 Tai nguyên du lịch ft nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm “cảnh quan thiên nhiên, các yếu 16
địa chất, địa mạo, khi hậu, thuy văn, hệ sinh thải và các yếu tổ tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục dich du lich.” [18]
- Tài nguyên địa hình: Trong phát triển du lich trekking, tính đa dạng của địa hình đóng vai trò quan trọng Những nơi địa hình phức tạp, có độ đốc, mức độ chia cắt lớn tạo nên các hang động, đèo dốc, thác ghénh, Sẽ tạo nên sự khác biệt, là nền táng để hình thành nên những quan cảnh hoang sơ, hùng vĩ thu hút khách du lịch Tuy nhiên, đối với những địa hình phức tạp như vậy, các nhà tô chức du
Trang 27lịch cũng sẽ gặp khó khăn trong việc xây đựng các cơ sở hạ tầng du lịch phục vụ cho sự an toản của du khách
- Tài nguyên nước: Đối với trekking, tài nguyên nước tôn tại dưới đạng các con suối nhỏ trong veo vắt ngang qua rừng cây hay những con sông thơ mộng năm dọc các tuyến đường đi Đây không chỉ có giá trị cung cấp nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt của khách du lịch đang ở trong điều kiện khan hiểm nước, mà còn là nơi diễn ra các hoạt động du lịch như tắm suối, cắm trại, bắt cá
- Tài nguyên sinh vật: bao gồm thế giới động vật và thực vật, là yêu tố có tính ý nghĩa đặc biệt của tự nhiên, được khai thác để hấp dẫn khách du lịch có mong muốn tương tác và tìm hiểu về các loài sinh vật quý hiểm đặc trưng của từng khu vực Đây là một trong các tài nguyên cần phải chú trọng bảo vệ vì có một số loài đã đi đến tình trạng tuyệt chủng hay gần như tuyệt chủng bởi sự khai thác nhằm phục vụ du lịch quá mức, do đó, các nhả tô chức du lịch nên tận dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lý để vừa đảm bảo về mặt kinh tế du lịch, vừa đảm bảo về mặt sử dụng tài nguyên có trách nhiệm
1.1.6.2 Tài nguyên du lich nhan van Theo Điều 15 Luật Du Lịch 09/2017/QH14 “Tai nguyén du lich van héa
bao gém di tich lich siz - văn hóa, đi tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá tr; văn
hóa truyền thống, lế hội, văn nghệ dân gian và các giá tr/ văn hóa khác; công trình
lao động sáng tạo của con người có thể được sứ dụng cho mực dich du lich.” [9]
Tài nguyên du lịch nhân văn được chia thành 2 nhóm chính: - Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể gồm các di tích lịch sử, các công trình
kiến trúc - văn hoá - nghệ thuật
- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thê gồm các truyền thống lịch sử -
văn hoá, các loại hình nghệ thuật truyền thống
Tài nguyên du lịch nhân văn tại mỗi vùng sẽ mang những đặc sắc riêng Do điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến tạo nên sự đa dạng và bản sắc riêng ở mỗi địa điểm du lịch Vì vậy trong quá trình khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn cần quan tâm đến vấn đề duy trì, bảo vệ và phát huy giá trị vốn có của tài nguyên
1.1.6.3 Thời tiết và khí hậu Theo web thoitiet.edu.vn, Đặc điểm khí hậu Việt Nam được chia thành hai khu vực chính gồm khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Bắc Trung Bộ, Nam và Nam
Trung Bộ với những đặc điểm chính sau đây: [19]
Trang 28- Khi hậu miền Bắc là loại khi hậu cận nhiệt đới ẩm gồm 2 mùa: mùa Hạ và mùa Đông Mùa đông thường sẽ kéo dài từ tháng 11 cho đến tháng 3 Trong năm có 3-4 đợt xuất hiện lạnh giá hàng tháng làm cho nhiệt độ xuống thấp, có nơi giảm từ 4 đến 5°C (7 đến 9°F)
- Miễn Bắc Trung Bộ, Trung và Nam Trung bộ thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa nên quanh năm, nhiệt độ khá cao Nơi đây có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa khô kéo dài sâu sắc, mùa mua thường sẽ bắt đầu từ cuỗi tháng 4 hoặc
vào đầu tháng 5 và kéo đài đến tháng 10
Du lịch trekking mang bản chất của LHDL mạo hiểm bán chuyên nói riêng và tính chất của du lịch thời vụ nói chung, bởi phần lớn các hoạt động du lịch dựa vào những yếu tô sản sinh từ tự nhiên, đó là thời tiết và khí hậu Chính vì các tác động lớn của chúng đến du lịch trekking, cac nha tô chức du lịch cần nắm bắt được thời điểm phù hợp để thực hiện chuyển đi ở 3 miền của Việt Nam một cách cân thận nhằm tránh được thời gian mưa bão, giông tô khắc nghiệt để đảm bảo an toàn
cho du khách tham gia trải nghiệm du lịch trekking
1.1.6.4 Yếu tổ cộng đồng dân cw Theo TS Lê Văn Minh từ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, yếu td cong đồng dân cư ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong du lịch sẽ được đề cập đến các vấn đề sau: [20]
- Là một ngành kinh té tong hop, có tính liên ngành và xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch cần phải gắn liền với sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương — nơi có tài nguyên du lịch Do vậy, vai trò của cộng đông trong hoạt động du lịch là rất quan trọng, luôn đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển du lịch bên vững về mặt văn hóa xã hội, mặt khác tạo công ăn việc làm cho cộng đồng, góp phân xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng và thực hiện Chương trình trục tiêu Quốc gia về phát triển Nông thôn mới của Đảng và Nhà nước
- Sự tham gia của cộng đông địa phương trong hoạt động du lịch đem lại nhiều lợi ích không chỉ cho riêng cộng đồng mà còn cho sự phát triển bên vững chung của du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch nông thôn hoặc hướng đến các khu vực vùng sâu vùng xa Khi cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch, được coi là một yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện các kế hoạch và chiến lược du lịch
- Thực tế đã chứng mình rằng, công đông dân cư địa phương chủ động tham gia và phối hợp với hoạt động du lịch tại địa phương để đạt được những kết quả tốt nhất Với sự hiểu biết sâu sắc về bản sắc và tài nguyên của cộng đông, cư dân địa phương cam kết mang đến dịch vụ du lịch chất lượng và đáng tin cậy nhất cho
Trang 29khách du lịch Đặc biệt, đối với các loại hình du lịch có đặc thù về địa hình và văn hóa, người dân địa phương sẽ trở thành những hướng dẫn viên tại chính nơi họ sống Điều này đồng nghĩa với việc du khách sẽ được trải nghiệm và khám phá những điểu độc đáo và thú vị một cách chân thực và sâu sắc nhất
- Hơn thế nữa, có thể thấy sự tham gia của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch góp phần vào việc bảo tôn và phát huy các giá tri di san tại địa phương, tăng sự gắn kết, đoàn kết giữa cộng đông, làm hài lòng, thỏa mãn những nhu cầu của du khách, phân phối công bằng chỉ phí và lợi ích, thỏa mãn nhu câu của địa phương
Từ những lợi ích cộng đồng địa phương mang lại cho du lịch bền vững theo như đề cập của 1S Lê Văn Minh, thì du lịch có trách nhiệm là một nhánh cốt lõi bên trong sự phát triển bền vững này Vì vậy, dé phát triển được LHDL trekking theo hướng du lịch có trách nhiệm, cần phải đồng thời khai thác và khuyến khích cộng đồng góp phần vào phát triển du lịch địa phương thì đơn vị tổ chức cũng như địa phương mới có được vị thế vững chắc và lâu dài trong chuỗi sản phâm du lịch mới hiện nay
1.1.6.5 Cơ sở vật chất, hụ tằng Theo giáo trình bồi dưỡng Nghiệp vụ cho Thuyết minh viên Du lịch, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tông cục Du lịch, Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng trong du lịch được hiểu như sau: [21]
- “Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch được hiểu là phương tiện vật chát kỹ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của dẫu khách trong các chuyến hành trình của họ Theo cách hiểu nay, CO sO vat chat kỹ thuật du lịch bao gồm cả cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc bản thân ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành khác cũng như của cả nên kinh tế quốc dân tham gia vào việc khai thác tiềm năng du lịch như hệ thống đường xá, cầu công, bưu chính viễn thông, điện nước Những yếu tô này được gọi chung là yếu tổ thuộc cơ sở hạ tang xã hội Cơ sở hạ tang xã hội được xem là những yếu 16 dam bảo điễu kiện chung cho việc phát triển du lịch Điễu này cũng khăng định mỗi liên hệ mật thiết giữa du lịch với các ngành khác trong mỗi liên hệ ngành ”
- “Theo nghĩa hẹp, cơ sở vật chát kỹ thuật du lịch được hiếu là toàn bộ các phương tiện vật chất kỹ thuật do các tô chức du lịch tạo ra đề khai thác các tiểm năng du lịch, tạo ra các sản phẩm dịch vụ và hàng hóa cung cấp và làm thỏa mãn nhu câu của du khách Chúng bao gôm hệ thống các khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển Đây chính là các yếu tố đặc trưng trong hệ thông cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch Nếu thiếu những yếu tổ
Trang 30này thì nhu câu của khách du lịch không được thỏa mãn Do vậy, đây chính là yếu 16 trực tiếp đối với việc đảm bảo điểu kiện cho các dịch vụ du lịch được tạo ra và cung ng cho du khách"
Trong đó, cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng cần thiết cho LHDL trekking gồm có những cơ sở chính sau đây:
+ Cơ sở lưu trú: Cơ sở lưu trú là những cơ sở được thiết kế và cung cáp dịch vụ chỗ ở cho du khách có thể là dich vu ngắn hạn và cả đài hạn ty vào nhu
cẩu của người sử dụng, bao gồm khách san, nha nghi, resort, homestay, va cdc
loại hình lưu tru khác.[22] + Dịch vụ 4m thie: Dich vu dm thue la cdc hoat động cung cấp Các mon ăn, đồ uống và dịch vụ liên quan trong ngành công nghiệp âm thực Các địch vụ dm thực có thể bao gồm nhà hàng, quán cà phê, quây bar, nhà hàng nhanh và các dịch vụ ẩm thực tại sự kiện [23]
+ Hệ thông đảm bảo an ninh, an toan trong du lich: Hé thống vật chất an ninh, an toàn là một tập hợp các cơ sở, thiết bị và biện pháp được thiết lập đề đảm bảo an mình và an toàn cho một khu vực, tòa nhà, sự kiện hoặc hệ thống Các yếu 16 vật chất trong hệ thống bao gồm đồn công an, trạm kiểm soát, camera giám sát, hệ thống báo động, công an nình, máy quét, hệ thống chữ ký điện tử và hệ thống kiếm soát truy cập Ngoài ra, còn có các biện pháp báo vệ vật chất như hàng rào, cửa an nình, khóa và thiết bị chống xâm nhập [24]
+ Hệ thống giao thông: # thống giao thông trong du lich là một tập hợp các cơ sở hạ tang, phương tiện và dịch vụ được thiết lập đề hỗ trợ việc di chuyển vò vận chuyển của du khách trong một địa điềm dụ lịch cụ thế Về cơ sở vật chất nh: đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường thủy đề du khách có thể di chuyển và vận chuyên trong khu vực du lịch Cơ sở hạ tẳng này bao gồm các tuyến đường, sân bay, cảng biển, ga tàu và các cơ sở khác cân thiết để hỗ trợ việc di chuyển [25]
+ Cơ sở y tế: Cơ sở y tế là nơi khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe bao gôm bệnh viện, viện điều dưỡng và phục hồi chức năng, phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tẾ xã, phường, thi tran [26]
+ Hệ thông dién luc: Hé thong điện là một tập hợp các thiết bị, cấu trúc và mạng lưới được sử dụng đề sản xuất, truyền và phân phối điện năng trong một khu vực cụ thể Nó bao gôm các yếu tÕ: nguồn điện, hạ tầng truyền tải, ha tang phan phối, các thiết bị công nghệ [27]
Trang 311.1.6.6 Yếu tổ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Theo TS Lê Văn Minh từ Viện Nghiên cửu Phát triển Du lịch, đề cập đến yếu tố về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội như sau: [20]
- Bau không khí chính trị hòa bình, hữu nghị đảm bảo cho việc mở rộng các mỗi quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa và chính trị giữa các dân tộc trên thể giới Trong phạm vi các mỗi quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đôi đu lịch quốc tẾ cũng ngày càng được phát triển mở rộng
- Ngành du lịch chỉ có thê phát triển được dưới bầu không khí hòa bình, hữu nohị và hợp tác giữa các dân tộc; đó là diéu kiện đề đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho khách du lịch, là yếu tổ ảnh hướng trực tiếp đến phát triển du lịch Ở đâu có chiến tranh, có khủng bố, có xung đột vũ trang, có xung đội sắc tộc (thậm chỉ là cắm vận), thì đó du lịch sẽ không thể phát triển Trong những thập kỷ gân đây, Việt Nam là đất nước có nên chỉnh trị hòa bình ôn định, đang là đối tác tin cậy và là điểm đến du lịch an toàn, thân thiện Đây là yếu tổ rất quan trọng, đã và đang ảnh hướng lớn đến phát triển du lịch bền vững ở nước ta
- Đề du lịch không ngừng phái triển, phát triển bên vững và từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an nình với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kỳ quan trong Su bao dam vững chắc về quốc phòng, an nình tạo môi trường ồn định cho đất nước và khách tới tham quan
1.1.6.7 Yếu tổ thiên tai, dịch bệnh Theo TS Lê Văn Minh từ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, để cập đến yếu tố về thiên tai, dịch bệnh như sau: [20]
- Thiên tai (động đất, sóng thân, bão lũ ) là một trong những yếu tổ tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch Tuy nhiên, yếu tô này không thường xuyên xảy ra và cũng chỉ ảnh hướng tức thời đến sự phát triển du lịch Do vậy, sự phục hồi của dụ lịch sau những thiên tai thường không kéo dài, nhưng sau môi thiên tai lớn xảy ra thường đề lại hậu quả nặng nê cho hệ thống cơ sở dịch vụ đụ lịch mà ngành du lịch phải mắt nhiều nguôn lực để phục hôi
- Thực tế cho thấy, ở nước 1a, đặc biệt là ở khu vực Miễn Trung — nơi có nhiều đi sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên độc đáo nhưng hàng năm lại hứng chịu nhiều trận bão lớn; ở Tây Bắc thường xuyên có lũ quét, lũ Ống có sức công phá lớn đến hệ thống hạ tầng du lịch , gây khó khăn cho phát triển du lịch Thảm họa sóng thần năm 2004 xáy ra ở Đông Nam Á, Nam Á đã gáy thiệt hại lớn về người và của, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển dụ lịch Nhiễu du khách bị thiệt
Trang 32mạng, cơ sở vật chát phục vụ phát triển du lịch bị phá hủy nặng nê Bên cạnh đó là sự phát sinh và lây lan các loại dịch bệnh như tả ly, dịch hạch, sốt rét
- Dịch bệnh cũng là một yếu tổ ảnh hưởng nặng nề đến phát triển du lịch đổi với cả nơi gửi khách đi và nơi đón khách đến Thực tế đã chứng mình rằng: Năm 2003 bệnh SARS ở Trung Quốc, dịch cúm gà ở Việt Nam gây nên những ton that lớn cho dụ lịch Trung Quốc và Việt Nam và gián tiếp ảnh hướng đến luông khách du lịch đến khu vực Và đặc biệt, hiện nay dai dich Covid-19 dang bing phát trên phạm vì toàn câu; đã, đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành kinh tế thế giới Việt Nam cũng dang bị ảnh hướng nặng nê bởi dịch Covid-19 cả về mặt kinh tế và xã hội
- Đại dịch Covid-19 xáy ra đúng vào mùa cao điểm khách du lịch quốc tế vào Việt Nam và đúng vào mùa đu lịch lễ hội, tâm lĩnh của khách du lịch nội địa trên phạm vì cả nước Đại dịch Covid-19 đang điễn biến khó lường và ảnh hưởng tiêu cực chưa từng có đến ngành du lịch Việt Nam Các thị trường chính của Du lịch Việt Nam trong những năm qua là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Tây Au đểu đang chịu ảnh hướng nặng n của đại dịch Covid-19, nên đã ảnh hướng rất lớn đến luông khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Chỉnh phủ buộc phải ngừng cấp thị thực cho khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, theo đó nguon thu từ du lịch suy giảm nghiêm trọng Các doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó khăn, nhiễu doanh nghiệp phải dừng hoạt động kinh doanh hoặc giảm việc làm, hoạt động cầm chừng hoặc chuyến đổi mục đích kinh doanh, thậm chí phá sản
Từ những phân tích của TS Lê Văn Minh, chúng ta nhận thấy răng thiên tai và dịch bệnh là một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn đến hoạt động đi du lịch của du khách, nó có thể làm cho những nước, những khu vực bị đình trệ về ngành kinh tế mũi nhọn mang tên “du lịch” Do đó, kiểm soát và phòng tránh là điều cần thiết để có thể đảm bảo an toàn cho khách du lịch cũng như người dân địa phương tại từng khu vực khi có hoạt động du lịch diễn ra là yếu tố vô cùng cần thiết
1.1.7 Nguyên tắc đảm bảo an toàn khi tham gia du lịch trekking 1.1.7.1 Đối với những nhà làm du lịch, cong ty to chive tour trekking
Nhằm đảm bảo an toàn về cả tinh than lẫn thân thể cho khách du lịch trong suốt chuyên di trekking, các công ty du lịch cần phải đáp ứng các nguyên tắc đi trek theo như chuyên trang Simple Backpacker đã đề cập về du lịch trekking như sau: [28]
+ Chọn đội ngũ hướng dân và nhân viên chuyên nghiệp, có kinh nghiệm và được đào tạo về cấp cứu và kỹ năng trekking Đánh giá và lựa chọn các tuyến đường trekking an toàn, phù hợp với khả năng và trình độ của đoàn khách
21
Trang 33+ Cung cấp thông tin về những rủi ro mà du khách có thể gặp phải trong chuyến đi Thông qua việc in các sách báo, ấn phẩm chỉ ra cho du khách biết những hiểm họa họ có thê gặp phải khi tham gia loại hình này và các cách xử lÿ khi gặp những tình huống đó Các nhà tô chức phải lên kế hoạch thật cụ thé va chi tiết, bên cạnh đó cân có các phương án ngăn ngừa rủi ro
+ Kiểm tra tình trạng sức khỏe hiện tại của du khách, các bệnh tiền sử, nông độ cồn Đặc biệt là với môn thể thao leo núi trước khi cho khách tham gia loại hình này
+ Trang bị các trang thiết bị hỗ trợ đây đủ và đạt yêu cầu cho du khách, các thiết bị thông tin liên lạc hỗ trợ cho dụ khách trong chuyến đi Thường xuyên bảo trì, sửa chữa và cân thiết thì có thể trang bị dự phòng nhằm đảm bảo an toàn cho chuyến di Kiểm tra tình trạng sử dụng các trang thiết bị bằng cách ghỉ vào số nhật ký theo dõi hàng ngày của thiết bị Kiếm tra thể trạng và trọng lượng của người tham gia đề có lựa chọn trang thiết bị phù hợp cho du khách tham gia
+ Hướng dẫn các kỹ năng sơ cứu tại chỗ như hô hấp nhân tạo, băng bó, rửa vết thương cho du khách khi tham gia chương trình Cân thực hiện công tác huấn luyện kỹ năng cho du khách khi tham gia du lịch Trekking Mua bảo hiểm đu lịch Trekking cho du khach là một trong những cách giúp phòng ngửa rủi ro giản
tiếp
+ Dam báo sự chuẩn bị về y tế đây đủ bằng việc mang theo hộp cứu thương và kiến thức cơ bản về cấp cứu Nếu cần, đảm bảo rằng bạn có kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với các tình huỗng khẩn cấp như tai nạn hoặc bị lạc
+ Giữ liên lạc với các đội hướng dân và theo dõi tình hình thời tiết Nếu có bất kỳ dẫu hiệu nguy hiểm hoặc thay đổi không lường trước, hãy điều chỉnh lịch trình hoặc quyết định dừng lại đề đảm bảo an toàn cho khách hàng
+ Hãy đảm bảo rằng bạn và khách hàng tuân thủ các quy tắc trekking như không bỏ rác, không tạo ra tiếng ôn, giữ khoảng cách an toàn với các động vật hoang dã và không đi ra khỏi tuyến đường đã được chỉ định
1.1.7.2 Đối với những người dẫn đoàn và du khách tham gia trekking Việc đảm bảo an toàn cho du khách không chỉ là nhiệm vụ của công ty td chức tour mà còn phụ thuộc vào người dẫn đoàn và bản thân các khách du lịch Tuân thủ và làm đúng theo các quy tắc an toàn sẽ làm giảm rủi ro đến mức thấp
nhấp khi du lịch trekking là điều mà mọi người đều phải chú trọng
Theo như chuyên trang chia sẻ về kinh nghiệm đi trekking, người dẫn đoàn
và du khách cần tuân thủ 9 quy tắc chủ yếu sau: [29]
22
Trang 34+ Quy tắc 1: Chuẩn bị kỹ càng, chu đáo - Chuẩn bị càng kỹ càng, càng chu đáo thì chuyển trekking của bạn càng khỏe và càng an toàn Những thứ bạn phải tự trang bị thật tốt đó là:
- Sức khỏe: Bạn phải rèn luyện thể lực trước chuyến di it nhất là một tuần đề có thể quen dân với cường độ vận động liên tục trên những cung đường dài Các bài tập hỗ trợ hằng ngày bạn nên tập hàng ngày như đi bộ, chạy bộ, leo cau thang, squat, nhay cao
- Trang phuc trekking: gém có quân áo, giày, balo, áo mưa, nón, bao tay chống nắng, găng tay, khăn rằn Trang phục phải phù hợp và gọn nhẹ, mang đủ số lượng trang phục thật sự cần dùng trong 2 đến 3 ngày (tùy lịch trình mỗi chuyến di) Ouy tac trọng lượng tôi đa mang theo là chiếm 20% trọng lượng cơ thể của bạn, không đem quá nhiều để tránh mang vác nặng Phân loại gọn gàng các đồ cá
nhân, đồ sinh tôn, thuốc y tế, thực phẩm, Hước uỐng,
- Thuốc y tế và thuốc điểu trị cá nhân (theo chỉ định của bác sĩ): Chuẩn bị những loại thuốc thông dụng như đau đầu, đau bụng, cảm ho, táo bón, tiêu chảy cùng các món sơ cứu như bông băng, thuốc đỏ, Không nên lạm dụng những loại thuốc giảm đau, hỗ trợ tăng lực
+ Quy tắc 2: Quy tắc di chuyền - Không đi một mình: Đảm bảo không đi một mình mà ít nhất đi từ 2 người trở lên, giữ khoảng cách liên lạc Điều này rất quan trọng vì khi ở trong rừng không có hoặc sóng điện thoại yếu thì người bạn đường chính là người sẽ hỗ trợ bạn trong mọi tình huống (kế cá khi đi lạc, nếu có 2 người vẫn tốt hơn là 1 minh) - Không vượt trước người dẫn đường cũng như không đi sau người chốt đoàn: Môi chuyến đi phải luôn có một người dẫn đoàn — là người thông thạo địa
hình và đường đi, đi đầu tiên, và một người chốt đoàn đi cuối cùng, đề đảm bảo
không ai đi lạc hay bị bỏ lại phía sau Khi người chốt đoàn đến điểm hẹn đồng nghĩa tất cả thành viên đều có mặt đây đủ Do đó, tuyệt đối không đi trước người dân đoàn và đi sau người chốt đoàn Khi có sự cố, lập tức thông báo cho các guide/ supporter gân nhất đề đội guide có sự phân công hồ trợ kịp thời
- Không tự ý tách đoàn: Tuyệt đối không rời khỏi đoàn khi chưa có sự đồng ý của người trưởng đoàn Trường hợp bắt khả kháng, không thể thông báo ngay cho trưởng đoàn, phải thông tin đến ít nhất 1 guide gan nhất trong đoàn đề có sự hỗ trợ kịp thời Tách đoàn khi bạn không có sự chuẩn bị chuyên nghiệp và thông thạo đường là cực kỳ nguy hiểm
- Xử lÿ ở các ngã rẽ: Trường hợp nhóm phía trước đi quả nhanh, bạn không theo kịp và hiện tại bạn đang đứng ở một ngã giao với nhiều đường mòn Hãy
23
Trang 35đứng yên và chờ tín hiệu chỉ đường của guide gân nhất đang di lên Tuyệt đối không tự ý rẽ hoặc đi theo nhóm người lạ, vì các tuyến đường khác nhau + Quy tắc 3: Quy tắc đi trên đường dốc
- Khi lên dốc: Đi chậm đều, từ từ từng bước nhỏ kết hợp giữ nhịp thở thật đều đặn, hạn chế dừng lại nghỉ ngơi giữa dốc nếu chưa mệt Hơi cúi người xuống tháp, trọng tâm đồ về phía trước, cơ thê sẽ có phản xạ bước lên Sử dựng đều lực khi bước ở cả 2 chân đề tránh dân đến chuột rút, căng cơ Áp dụng kiểu đáp midfoot tiếp xúc mặt đất bằng ức bàn chân sau đó đắp nhẹ bằng cả chân, giúp bạn duy trì được thể lực hơn là đắp bằng đâu mũi bàn chân, giảm quá tải lên mắt cd và bắp chân Đi lên dốc cần bạn thật vững tâm lý, giữ đều nhịp thở và bước chân, tránh nhìn liên tục vào con dốc dài nó sẽ khiến bạn dễ nản chỉ và mau mệt hơn
- Khi xuống dốc: Phản xạ tự nhiên của cơ thể khi xuống đốc sẽ là đáp bằng mũi chân, dồn trọng lực về phía trước Lời khuyên cho bạn là nên tiếp xúc đất bằng mẻ ngoài của bàn chân, hạn chế chúi người về phía trước mà nên bước ngang chân, hơi nghiêng người Như vậy sẽ giúp giảm áp lực lên mũi chân, tránh trượt té Di chuyển từ từ, đều đặn và thật chắc từng bước chân, không chạy vì sẽ làm tăng quản tính
+ Quy tắc 4: Quy tắc khi băng qua các con suối - Với các con suối cạn, nước cháy nhẹ: Tuân thủ đúng theo sự hướng dẫn của các guide, supporter Kiểm tra kỹ chỗ mình sẽ tiếp đất, dùng một chân làm trụ, bước chân kia lên và lần lượt từ từ Tuyệt đối không tranh nhau đi, đùa giỡn hay có găng đi thật nhanh Không nháy lên các tảng đá vì dễ bị trot chan hoặc giẫm phải đá chạy
- Với các con suối lớn, nước cháy siết: Tùy vào tình hình thực tỄ (mực nước cao bao nhiêu, tốc độ chảy của dòng nước, có nhiều đá tảng hay không) mà người dân đoàn sẽ quyết định có cho đoàn vượt suốt hay không? Và nễu buộc phải vượt thì bạn cân đi theo đúng sự hướng dẫn của hướng dân đoàn, người chốt đoàn để đảm bảo an toàn cho minh
+ Quy tắc 5: Quy tắc ăn uống - Trang bị các loại thức ăn giúp trợ sức như bảnh ngọt, bánh mì, mì gói, socola vờ chỉ ăn khi thực sự cần thiết Aang theo lượng nước vừa đủ và sử dụng hợp lý, không thực sự khát thì không nên uống, tránh lăng phí, uống nước quá nhiều khi cơ thể vận động sẽ làm tăng tiết mô hôi, càng làm bạn đễ mất nước và chất khoáng của cơ thể
- Uống nước theo từng ngụm nhỏ, không tu cho đã khát sẽ khiến dễ sốc hông khi di chuyến, tăng biết tiết, máu loãng nhanh đuối sức, bị lá người Với các
Trang 36quãng đường 10-15km, vao mita mua thi bạn cần khoảng 11 nước, còn mùa nắng sẽ cân khoảng 1 5 li Không uống nước sông suối khi chưa biết nguồn nước, chưa qua nấu sôi hay được xử lý lọc sạch
+ Quy tắc 6: Quy tắc nghỉ ngơi - Trekking đồng nghĩa với việc bạn phải đi bộ liên tục trong thời gian đài, việc mắt sức và mong muốn nghỉ ngơi là điều hiến nhiên Tuy vậy, việc nghỉ ngơi cũng cân có quy tắc đề đảm bảo bạn đủ sức lực đề tiếp tục hành trình Do mỗi người có một thê trạng khác nhau nên ở môi chuyên trekking sẽ có những chặng nghỉ ngơi định trước hoặc đôi khi cũng có chặng dừng phát sinh có thành viên trong đoàn bị đuối sức
- Ở các chặng nghỉ ngơi cố định: Bạn nên đứng tại chỗ, khoan hãy ngôi, điều hòa nhịp thở, hít sâu bằng mãi và thỏ ra từ từ bằng miệng Việc này sẽ giúp bạn đỡ mệt, điểu hòa nhịp tìm Sau đó ngôi xuống, đuổi thắng chân thả lỏng, bạn cũng có thể nằm xuống một chút, nhắm mắt tịnh tâm Lưu ÿ là không nên nghỉ ngơi quá lâu vì sẽ làm cơ thê bị chây h, khi vận động trở lên sẽ nhanh đuối sức hơn trước
- Ở chặng nghỉ ngơi theo nhu câu của thành viên trong đoàn: Khi bạn cảm thấy quá một, không thê đi tiếp được nữa hoặc xuất hiện vấn đề về sức khỏe như chóng mặt, hoa mắt, khó thở thì cần báo ngay cho trưởng đoàn đề được dừng lại nghỉ ngơi, chăm sóc Khi cảm thấy sức lực ôn hơn thì tiếp tục đi chuyên, không nghỉ quá nhiều sẽ làm cơ thê mệt thêm
+ Quy tắc 7: Quy tắc ngủ qua đêm - Hiện nay hẳu như tour trekking nào cũng có nghỉ qua đêm trong rừng, trên đôi do đó bạn phải chuẩn bị đây đủ đồ dùng, kiêm tra kĩ lều, miếng lót, túi ngủ, võng trước khi ngủ đề tránh côn trùng, muỗi, rắn rết chui vào Đề săn đèn pin bên cạnh đề khi thức giắc giữa đêm do đi vệ sinh hay có vấn đề khác thì có sẵn
đề sử dụng ngay + Quy tắc 8: Quy tắc đi vệ sinh
- Vấn đề nhỏ xíu nhưng ai cũng quan tâm là đây, đi vô rừng thì làm gì có
toilet, vậy thì đi như thế nào cho sạch sẽ và an toàn, kín đáo? Trước hết, khi có
nhu câu thì bạn cân báo với trưởng đoàn, nếu ngại thì bảo với người thân nhất trong đoàn, không nên tự ý tách riêng đề chui vào đâu đó
- Khi cân tiểu tiện: Cái này thì có thê giải quyết nhanh gọn lẹ ở một góc nào đó vắng người, ngay giữa thiên nhiên xinh đẹp, lựa chọn khu vực đất để thấm nước và thuận theo chiêu gió
Trang 37- Khi cần đại tiện: Mang theo bên mình giấy vệ sinh, túi đựng giấy va xéng thân thánh Đi xa chỗ tập trung mọi người, tránh các đoạn suối đầu nguôn, các đoạn đường mòn Nhanh chóng đào một lỗ nhỏ và xử lÿ vấn đề, sau đó lấp đất, vệ sinh và cho giấy vào túi nilon thật sạch sẽ, rửa tay với nước rửa tay khô
- Ngoài ra, khi có nhu câu riêng nào khác, bạn phải thông báo cho trưởng đoàn đề hỗ trợ bạn xử lý kịp thời
+ Quy tắc 9: Quy tắc về môi trường - Câu nói quen thuộc của giới trekhing “không để lại gì ngoài những dấu chân ` tức là bạn tuyệt đối không được vứt rác tại những nơi bạn đến và trả lại nguyên trạng thiên nhiên khi bạn đến và đi Quy tắc trekking về môi trường bạn nên biết là:
- Với rác hữu cơ, phân húy nhanh: gom lại một chỗ gọn gàng, đào hồ chôn rác (sâu ít nhất 15cm, cách xa nguồn nước ít nhất 50cm) rồi lấp kin lai
- Với rác vô cơ, khó phân hủy: cho vào túi milon mang theo rồi mang về xử lý, không nên đốt rác trong rừng hay đào hỗ đề chôn Nên nhớ tuyệt đối không được hái lan rừng, chặt cây, săn bắt thú hay lấy bắt kỳ sản vật nào của tự nhiên mang về
1.2 CƠ SỞ THỰC TIẾN 1.2.1 Thực tiễn du lịch trekking trên thế giới
Hoạt động du lịch trekking trên thế giới đã manh nha xuất hiện vào thế kỷ XX ở Châu Âu và Châu Mỹ Nó xuất phát từ ý tưởng muốn tô chức những chuyến đi mang tính vận động cao, rèn luyện sức khỏe, thử thách với địa hình, độ cao và khám phá những nét nguyên sơ tự nhiên của người giàu Trong thời kỳ nảy, các hình thức du lịch trekking chỉ mới phát sinh trong giới quý tộc, còn đối với tang lớp lao động thì hầu như không thể tham gia được vì họ phải dành thời gian để kiếm sống và không dư đả tiền bạc đề có thực hiện chuyển đi Bên cạnh đó, lúc này đây, loại hình trekking chỉ mới phát sinh, chưa được phô biến và tìm hiểu sâu nên ít nhận được sự chú ý từ xã hội
Tiếp nối phương thức truyền kinh nghiệm xung quanh những đối tượng quý tộc, tư sản cấp tiến, du lịch trekking đã dần được chấp nhận và biết đến nhiều hơn trong các thập kỷ tiếp theo Tuy cách thức tô chức tour còn nhiều tính tự phát, học hỏi trên cơ sở mô hình của các hành trình trước đó đến các địa điểm nhất định; nhưng sau những hoạt động trekking thành công, nó đã làm dấy lên niềm đam mê đối với một số lượng người ngày càng gia tăng không chỉ ở Châu Âu và Châu Mỹ Vì vậy, những người này đã trở thành những người đi đầu cho việc hình thành các
Trang 38câu lạc bộ trekking đầu tiên, sự khởi đầu của các tô chức chuyên kinh doanh loại
hình này
Các công ty du lịch bắt đầu tô chức các chuyến đi trekking cho du khách từ năm 1965 Sự phat triển mạnh mẽ của đu lịch khám phá và mạo hiểm trên toàn cầu đã được khởi đầu vào tháng 01/1960 tại Mỹ, khi tap doan Mountain Travel US ra đời Đồng thời, du lịch trekking đã thu hút sự quan tâm của thị trường Mỹ tại các điểm đến như Nepal, Kashmir, Corsica, Thuy Si, New Zealand va Kenya
Trong mấy chục năm gan day, du lịch trekking đã trải qua những bước tiễn lớn và phát triển nhanh chóng Các vùng đất trên khắp thế giới với thiên nhiên hoang sơ và cuộc sông tự nhiên, thường trở thành điểm đến hấp dẫn cho những người yêu thích trekking, không chỉ giới hạn ở những vùng nỗi tiếng như Himalaya va Alps, mà còn mở rộng đến nhiều vùng núi hoang đã khác và không chỉ dừng lại trong khu vực núi Theo xu hướng này, các công ty du lịch trekking cũng xuất hiện ngày càng nhiều tại Kathmandu, Annapurna và khu vực Everest
Đối tượng khách được mở rộng với sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, công chức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ thuộc đủ các lĩnh vực khác nhau Đồng thời, thời gian trải nghiệm tour trekking cũng được kéo dai hon, thay vi chi di du lịch trong một ngày, các chuyến đi vải ngày, thậm chí là vài tháng càng được ưa chuộng Với mục đích đảm bảo an toàn của du khách trong những chuyến đi tại khu vực có địa hình hiểm trở, các phương tiện hỗ trợ cũng được thiết kế đặc biệt để phù hợp với loại hình này Những nhà cung ứng, hãng lữ hành chuyên kinh doanh trekking, đại lý quảng cáo cho loại hình du lịch này có mặt ở nhiều nơi để có thê đễ dàng đáp ứng được các nhu cầu của du khách ở các thời điểm khác nhau trong năm
Bang 1.1 Một số cung đường trekking nổi tiếng trên thé giới
STT Khu vue Cung đường
- Cung đường Amnapurna —- Nepal - Cung đường núi Phú Sĩ - Nhật Bản - Cung đường khe Hỗ Nhảy — Trung Quốc 1 Châu á - Cung đường Gunung Than - Malaysia
- Cung đường Núi lửa Bromo — Indonesia - Cung đường từ Nepal — Trại căn cứ đỉnh Everest
phía Nam
Trang 39- Tour du Mont Blanc — Phap, Y va Thuy Si - Cung đường mòn Kungsleden — Thụy Điển - Cung đường núi Kilimanjaro - Tanzania - Sa mạc Sahara, dãy núi Atlas - Morocco - Cung đường vùng núi Kilimanlaro, Zanzibar, thao nguyễn Serengeti — Tanzania
- Cung đường vùng núi Drakensberg — Nam Phi - Duong mon John Muir — California, USA, Day nu Rocky, nui Appalachian, ving Hé Lon — Hoa Ky - Cung đường dãy núi Rocky - Canada - Cung đường núi Andes — Bolivia - Cung đường rừng Amazon — Peru - WCircuit — Vườn Quốc gia Torres del Paine, Chile
Trang 40- Duong mon John Muir - California, USA - Cung đường dãy Alps Nam — New Zealand oe - Cung đường dãy Great Dividing — Australia
5 Chau Uc „
- Tuyên Routeburn — New Zealand - Cung Đường Overland - Tasmania, Úc Nguồn: Theo nhóm nghiên cứu tìm hiểu và tổng hợp 1.2.2 Thực tiễn du lịch trekking ở Việt Nam
Hiện nay, du lich Trekking 6 Viét Nam da đạt được nhiéu két qua, bao gồm phát triển các điểm đến Trekking tuyệt đẹp như Sapa, Hà Giang, Đà Lạt, núi Fansipan, và nhiều khu vực núi khác và các tuyến đường Trekking như tuyến Trekking Phanxipang, Tuyén Sapa — Nui Ham Rong — Ban Cat Cat — Ta Van — Thung lũng Mường Hoa
Cơ sở hạ tang du lịch được cải thiện Các điểm trekking noi tiéng nhu Sapa, Đà Lạt đã phát triển cơ sở hạ tầng như khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và các hoạt động giải trí khác Điều này thu hút nhiều khách du lịch và tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương Tăng cường bảo vệ môi trường và bảo vệ thiên nhiên trong phát triển du lịch Trekking được nâng cao, đảm bảo cân nhắc về môi trường và cộng đồng địa phương Các địa điểm du lịch Trekking nỗi tiếng nhất ở Việt Nam như Sapa, Hòa Bình, Đắk Lắk, Cúc Phương, Đà Lạt, Cao Bằng đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho người yêu thê thao núi Tour trekking đang là một trong những sản phẩm được ưa chuộng nhất đối với các công ty lữ hành lớn hoặc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch khám phá/mạo hiểm tập trung vào thị trường du lịch
quốc tế Cùng với xu hướng du lịch mạo hiểm ngày càng phát triển, các công ty
lớn kinh đoanh loại hình du lịch này bao gồm các công ty nhà nước, liên doanh và công ty có vốn nước ngoài đều có các chương trình chuyên về tour du lịch Trekking
Du lịch Trekking có điều kiện phát triển rất thuận lợi vì du lịch miền núi ở Việt Nam nhìn chung nhận được sự quan tâm ở tầm vĩ mô và định hướng chiến lược từ chính phủ và các cơ quan quản lý du lịch quốc gia Việc ban hành “Luật Du lịch” đưa ra hướng đi mới trong việc bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 7y nhiên, việc tổ chức trekking vẫn còn những hạn chế như sau:
Chưa có kế hoạch quản lý du lịch hiệu quả để dam bao tính bền vững và tránh những tác động tiêu cực đến môi trường và văn hóa địa phương Chưa đảm bảo các hoạt động du lịch Trekking không ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên và các sản phẩm thiên nhiên quan trọng một số khu vực trekking ở Việt Nam đang