Việc Anh M có tài sản nhưng lại dùng tài sản của Bà H để thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng, trong khi Bà H đang có nghĩa vụ thì lại bằng việc ủy quyền lạm dụng quyền dân sự gây thiệt
Trang 16 Nguyễn Huỳnh Đông Quân 2353801014165
7 Khuu Anh Thuy 2353801014214
8 VO Hoang Yến Phương 2353801014163
9, Nguyễn Trần Ngọc Thúy 2353801014213
10 Huỳnh Thông Thiện 2353801014194 TP.HCM, Ngày 28 tháng 3 năm 2024
Trang 2
Mục lục
Bài tập 1: Lạm dụng quyền dân sự
Tóm tắt Bản án số 32/2023/DS-PT ngày 10/5/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ
1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định
về “Lạm dụng quyền dân SỰ”? cu nh na
1.2 Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sa0? cccsskssskkeei 1.3 Tòa án đã áp dụng chế tài nào cho việc “lạm dụng quyền dân
Sự” trong VỤ VÍỆC nầY? nh n ng nh nn ng Hàng kế khe 1.4 Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền dân
sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao?
Bài tập 2: Tuyên bố cá nhân đã chết Tóm tắt Quyết định số: 272/2018/QĐÐST-DS ngày 27/4/2018 vé “V/v yêu cầu tuyên bố một người là đã chết” của Tòa án nhân dân
Quận 9 TP Hồ Chí Minh :¿¿¿ HH1 1E SH HH ng
Tóm tắt Quyết định sơ thẩm số 04/2018/QĐST-DS V/v “Yêu cầu
tuyên bố một người đã chết” của Tòa án Nhân dân huyện Đông Soi Ni Nn 9 riiiaiẳii3
Tóm tắt Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của
Toà án nhân dân TP Hà NỘI nnnHn ng HH ng HT nn nhờn Tóm tắt Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020 của Tòa án nhândân huyện C, tỉnh A (huyện Cần Đước, tỉnh Long An)
2.1 Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người
mất tích và tuyên bố một người là đã chết; ‹:ccc.-.c:
2.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã
3717 na 2.3 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá
nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao? 2.4 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của
một cá nhân? Nêu cơ sở pháp lý và wi du minh hoa
Trang 32.5 Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn nào của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lời?
10
2.6 Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định
năm 2018 và 2019), pháp luật nước ngoài xác định ngày chết
là ngày nào ? 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019)
11
2.8 Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tòa án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có phù hợp với quy định không? Nêu co sở pháp lý khi trả lời
12
2.9 Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ông H có còn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ Sở pháp lý khi trả lời
ếu ông H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu
cơ Sở pháp lý khi trả lời
Bài tập 3: Tổ hợp tác Tóm tắt Bản án số: 02/2021/DS-PT ngày 11- 01 - 2021 về việc tranh
chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
3.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp
tác và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới này
Trang 43.2 Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác?
3.3 Theo Tòa án, ai phía Tổ hợp tác là bên trong giao dịch (với
ông Th và bà H)? Hướng xác định như vậy của Tòa án có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
15
3.4 Theo Tòa án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Tòa án có thuyết phục không ? Vì sao
15
Trang 5BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT - VẤN ĐỀ CHUNG
Bài tập 1: Lạm dụng quyền dân sự
* Tóm tắt Bản án số 32/2023/DS-PT ngày 10/5/2023 của Tòa
án nhân dân tính Phú Thọ Nguyên đơn : Bà Nguyễn Thị H Bị đơn :o Bà Lê Thị H
Nội dung :Lê Thị H phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” với mức án 16 năm tù và buộc Bà Lê Thị H phải bồi thường cho Bà
Nguyễn Thị H số tiền là 880 triệu đồng và lãi theo Điều 468 của Bộ
luật Dân sự Lê Thị H phải dùng thửa đất số 58, tờ bản đồ số 12, diện
tích 1093,8 m2 và tài sản gắn liền với đất để trả cho những người có
tên tại Bản án số 47/2020/HSST đã có hiệu lực pháp luật nhưng Lê Thị H trốn tránh trách nhiệm thi hành bằng thủ đoạn tẩu tán tài sản
đó Bằng thủ đoạn uỷ quyền cho Đỉnh Thị Thuý H để làm hợp đồng
chuyển nhượng tài sản trên cho Trần Anh T và Bùi Thị L vi phạm khoản 2, Điều 75 Luật thi hành án dân sự; đoạn 2, điểm a, khoản 11, Điều 1 của Nghị định 33/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Việc làm của H và H đã vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của Bà H đã gây thiệt hại to lớn cho Bà H về kinh tế Bà H khởi kiện yêu cầu Toà án nhân dân huyện T N: Tuyên bố “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” giữa Đinh Thị Thuý H với Trần Anh T và Bùi Thị L vô hiệu
Quyết định của Tòa án : Tuyên bố Hợp đồng ủy quyền số 2064 vô hiệu ; Tuyên bố Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày
15/4/2021 đối với thửa đất số 58 vô hiệu ; Thu hồi Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất số bìa DA 604511 ngày 28/5/2021 đối với thửa
ngày 27/7/2016, có số phát hành CĐ 865322, số vào sổ CH-01029
Nguồn gốc: Nhận cho tặng quyền sử dụng đất từ bố mẹ đẻ Thửa đất
4
Trang 6số: 214, tờ bản đồ số 12, diện tích 204,0 m2 (trong đó: ONT=100,0 m2 + CLN= 04,0 m2 ) được UBND huyện T N cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 09/3/2018, có số phát hành CK 314848, số
vào sổ CH-01275 Nguồn gốc: Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất Hai thửa đất này không đăng ký giao dịch bảo đảm từ năm 2018 đến năm 2022 (Tài liệu do UBND huyện T N cung cấp) Việc Anh M có tài sản nhưng lại dùng tài sản của Bà H để thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng, trong khi Bà H đang có nghĩa vụ thì lại bằng việc ủy quyền (lạm dụng quyền dân sự) gây thiệt hại cho người khác, nên cần xác định trong trường hợp này việc ủy quyền bị giới hạn, việc lạm quyền là vi phạm pháp luật
Từ các lập luận trên, nhận thấy: Việc ủy quyền chuyển nhượng của Bà Lê Thị H đã ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của Bà H Vì
vậy, Bà H khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố Hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa Đinh Thị Thuý H với Trần Anh T và Bùi Thị L vô hiệu là có căn cứ Lý do vô hiệu là do giả tạo, vi phạm pháp luật, trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.”
1.2.Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong
vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? Việc Toà án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này là hoàn toàn thuyết phục Vì: “Về Hợp đồng ủy quyền số 2064, quyển số 03/2021 TP/CC-SCC/HĐGD ngày 01/4/2021 Văn phòng Công chứng K Ð lập Mặc dù tôn trọng sự tự định đoạt của đương sự nhưng việc ủy quyền lại vượt quá giới hạn pháp luật cho phép, bởi lẽ người ủy quyền đang có nghĩa vụ dân sự theo bản án hình sự, ngoài tài sản này người ủy quyền không còn bất kỳ tài sản nào có giá trị
Do đó, Khi ký hợp đồng ủy quyền, lẽ ra người ủy quyền chỉ được ủy
quyền phần giao dịch giải chấp tài sản với ngân hàng (để giải quyết khoản nợ với ngân hàng từ trước), thì người uy quyền lại ủy quyền cho người nhận ủy quyền được toàn quyền mua bán, chuyển nhượng, định đoạt khối tài sản này (là ngoài các quyền Bà H có) Việc ủy quyền này đã vượt quá phạm vi được phép ủy quyền và gây thiệt hại cho người khác (cụ thể là chủ nợ) Vì sau khi giải chấp khoản vay với ngân hàng thì khối tài sản này đã không còn bị ràng buộc với ngân hàng, nhưng lại phát sinh nghĩa vụ ràng buộc với các chủ nợ khác.o
Điều 10 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giới hạn việc thực hiện quyền dân sự:
Trang 7“1, Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật.b 2 Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều này thì Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyền của họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định”.b
Điều 160 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản:o
“1, Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện trong trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy
định
Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.b
2 Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ” Dựa trên cơ sở pháp lý nêu trên, dễ dàng thấy được việc uỷ quyền trong Hợp đồng ủy quyền số 2064, quyển số 03/2021 TP/CC- SCC/HĐGD ngày 01/4/2021 đã vượt quá phạm vi được phép uỷ quyền của người uỷ quyền nên đã gây thiệt hại đến người khác cụ thể là chủ nợ, sau khi giải chấp khoản vay sẽ phát sinh nghĩa vụ ràng buộc đối với chủ nợ Khi ký hợp đồng ủy quyền, lẽ ra người ủy quyền chỉ được ủy quyền phần giao dịch giải chấp tài sản với ngân hàng ( để giải quyết khoản nợ với ngân hàng từ trước), thì người ủy quyền lại ủy quyền cho người nhận ủy quyền được toàn quyền mua bán, chuyển nhượng, định đoạt khối tài sản này (là ngoài các quyền Bà H có) Do đó là việc Toà án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này là vô cùng hợp lý
1.3.Tòa án đã áp dụng chế tài nào cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này?
Theo bản án số 47/2020/HSST ngày 04/09/2020 của tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ đã tuyên Lê Thị H, ở khu X, xã TL, huyện TN
6
Trang 8phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” với mức án 16 năm tù và
buộc Bà Lê Thị H phải bồi thường cho Bà Nguyễn Thị H số tiền là
880.000.000 đồng bản án trên bị cáo có kháng cáo về hình phạt, không có kháng cáo kháng nghị dân sự của bản án, do vậy phần dân
sự có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 05/10/2020 Như vậy nghĩa vụ
dân sự của Bà Lê Thị H theo bản án đầu từ ngày 05/10/2020 còn việc thực hiện nghĩa vụ dân sự thì kể khi người có quyền có đơn yêu
cầu
Quyết định số 304/2020/HSPT ngày 08/12/2020 của TANN cấp cao tại Hà Nội: Đình chỉ xét phúc thẩm về việc hành sự Tại quyết định trên cũng nêu rõ bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, do vậy phần
bản án dân sự có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn không cáo kháng
nghị 1.4.Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền
dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? Việc áp dụng chế tài trên về việc “lạm dụng quyền dân sự” có sự thuyết phục Vì: Theo điều 160 Bộ luật dân sự 2015 quy định về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu quyền khác đối với tài sản
1 Quyền sở hữu quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực
hiện trong trường hợp bộ luật này, luật khác có liên quan quy định
Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền
sở hữu được chuyển giao, trừ trường hợp bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác
2 Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của pháp luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
3 Quan điểm đại diện Viện Kiểm Sát nhân dân tỉnh Phú Thọ là có cơ sở nên được chấp nhận
4 Về án phí: Yêu cầu kháng cáo của đại diện theo ủy quyền của
nguyên đơn được chấp nhận nên không phải chịu án phí phúc thẩm
Bài tập 2: Tuyên bố cá nhân đã chết
Trang 9* Tóm tắt Quyết định số: 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 về “V/v yêu cầu tuyên bố một người là đã chết” của Tòa án
nhân dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là bà Bùi Thị T, yêu cầu Tòa án tuyên bố chồng mình - ông Trần Văn C - đã chết Theo bà T, ông C đã bỏ nhà đi biệt tích từ năm 1985, bà T đã tổ chức tìm kiếm nhưng không có tin tức Theo điểm d khoản 1 Điều 71 BLDS 2015, Tòa án xét thấy ông đã biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống nên chấp nhận yêu cầu của bà T, tuyên bố
ông C là đã chết và lấy ngày mất của ông là ngày 01/01/1986 * Tóm tắt Quyết định sơ thẩm số 04/2018/QĐST-DS V/v “Yêu cầu tuyên bố một người đã chết” của Tòa án Nhân dân huyện
Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Người yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự là anh Quản Bá DB, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là chị Quản Thị K Chị K (chị gai anh Ð) đã bỏ nhà đi từ năm 1992 không có tin tức mặc dù đã tìm kiếm trên phương tiện thông tin đại chúng nên anh Ð gửi đơn yêu
cầu Tòa án tuyên bố chị K là đã chết và lấy ngày mất là ngày
19/11/2018 Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ, Tòa án quyết định tuyên bố chị K là đã chết theo yêu cầu của anh Ð
* Tóm tắt Quyết định số 94/2019/QĐÐST-VDS ngày 15/11/2019
của Toà án nhân dân TP Hà Nội Ngày 15/1/2019, tại trụ sở tòa án nhân dân tp Hà Nội mở phiên họp sơ thẩm công khai giải quyết về việc "yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết" Người yêu cầu-bà Phạm Thị K trình bày: bố đề của bà là cụ Phạm Văn C đã bỏ nhà đi khỏi nhà từ tháng 1 năm 1997, từ đó đến nay ko trở về nhà Gia đình bà K đã tìm kiếm nhiều lần nhưng ko có kết quả Nay bà yêu cầu toà án tuyên bố cụ C đã chết
Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cùng nhất trí với yêu cầu của bà K đồng thời ủy quyền cho bà K quyết định những vấn đề có liên quan trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố cụ C đã chết và nhận thay các văn bản tố tụng của Tòa án
Công an và UBND phường Bạch Mai đều xác nhận cụ C đi khỏi địa phương và không sinh sống tại nơi đăng kí hộ khẩu thường trú từ năm 1997, đến nay không xác định được cụ ở đâu, làm gì Theo quy định tại điểm d, Khoản 1, Điều 71 BLDS 2015 thì Tòa án ra quyết định tuyên bố 1 người là đã chết trong trường hợp : "Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống"; thời hạn này được
8
Trang 10tính theo tại quy định tại khoản1, Điều 68 của Bộ luật này Căn cứ vào quy định nêu trên, có cơ sở xác định cụ C đã chết ngày 1/5/1997
* Tóm tắt Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020 của Tòa án nhândân huyện C, tỉnh A (huyện Cần Đước, tỉnh
Long An)
Ngày 13/1/2020 trụ sở Tòa án nhân dân huyện C mở phiên họp
sơ thẩm công khai giải quyết về việc:" Yêu cầu hủy quyết định tuyên
bố một người là đã chết"
Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là ông D H, người có quyền lợi
và nghĩa vụ liên quan là bà N T Trong đơn yêu cầu ngày 17/12/2019
và tại phiên họp ông D H là người yêu cầu trình bày Từ năm 2008 do vợ chồng có mâu thuẫn nên Ông Hoàng đến tỉnh Lâm Đồng sinh sống, không liên lạc với gia đình Tại quyết định số: 01/2011/QĐ-
3MPH ngày 02/3/2011 Tòa án nhân dân huyện C đã tuyên bố mất tích
Tại quyết định số: 01/2015/QÐVDS-ST ngày 20/5/2015 Tòa án nhân dân huyện C đã tuyên bố BD H đã chết và tại bản án số: 28/2011/HNST ngày 14/6/2011 Tòa án nhân dân huyện C đã cho ly
hôn giữa Bà N T và Ông Ð H Ngày 20/11/2019, Ông Ð H đã trở về sinh sống tại A, xã L, huyện C và có đơn yêu cầu hủy quyết định tuyên bố một người là đã chết Sau khi thụ lý giải quyết Ông Ð H đã
cung cấp đơn xin xác nhận còn sống tại A, xã L, huyện C có xác nhận của UBND xã L ngày 09/12/2019
Qua đối chiếu kết quả tra cứu hồ sơ hộ khẩu và chứng minh nhân dân đã có đủ căn cứ để xác định Ông Ð H vẫn còn sống Tòa án nhân dân huyện C có đủ cơ sở để chấp nhận yêu cầu của Ông Ð H hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết theo Điều 395 Bộ luật tố tụng dân sự
2.1.Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người
mất tích và tuyên bố một người là đã chết;
Theo Điều 68 và Điều 71 của BLDS 2015:
- _ Đối tượng yêu cầu Tòa án tuyên một người mất tích hoặc
đã chết: Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền
yêu cầu Tòa án tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích - Đối tượng có quyền tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết: Tòa án có quyền tuyên bố một người mất tích và tuyên bố một người đã chết
9