- Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là những quan hệ xã hội có thế và cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự, bao gồm: + Ứng xử của cá nhân, pháp nhân + Quyền và nghĩa vụ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH KHOA TIENG ANH PHAP LY
5 2 |Phùng Nguyên Phương | 205220201000
3 | Trần Thanh Đạt 205220201000
9 4 | Vũ Thị Trà Giang 205220201001
Trang 2
6
Nguyễn Trần Hương Liên | 205220201002
3 Lê Trịnh Khánh Linh 205220201002
Trang 3MUC LUC
VAN DE CHUNG
Bài I: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dânsự I1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật đân sự? 2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015 không? Vì sao? 2
Bài 2: Tuyên bố cá nhân đã chết 1 Tom tat ban an 2
Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mắt tích và tuyên bố một người là đã chết 2
Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao
lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chế? 2 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nảo? Vì sao? — 2
Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu cơ sở pháp lý và ví dụ minh hoạ 2
Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn
nào của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lờ? 2
Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định năm 2018 va 2019), pháp luật nước ngoài xác định ngày chết là ngày nào ? 2
Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết định trên
(quyết định năm 2018 và 2019) 5
Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tòa án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2
Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ông H có còn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2
Nếu ông H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.2
Bài 3: Tổ hợp tác I Tóm tắtbảnán 2
Trang 4Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới nay 2
Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác? 2
Theo Tòa án, ai phía Tô hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà H)? Hướng xác định như vậy của Tòa án có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2
Theo Tòa án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Tòa án có thuyết phục không ? Vì sao? 2
Trang 5NOI DUNG BAI TAP THANG THU NHAT BAI 1; DOL TUONG DIEU CHINH CUA PHAP LUAT DAN SU
1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự? - Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là những quan hệ xã hội có thế và cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự, bao gồm:
+ Ứng xử của cá nhân, pháp nhân + Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ dân sự (tức quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản)
Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự bao gồm các quan
hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản
- Quan hệ về tài sản do Luật dân sự điều chỉnh là: các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự (mang tính bình đăng, tự nguyện) và có nội dung liên quan đến tài sản Các quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh bao gồm:
+ Quan hệ giữa người với người + Về mặt tài sản hay vì lý do tài sản (được hiểu theo nghĩa pháp lý) + Dựa trên quy luật giá trị
- Các nhóm quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh rất đa dạng, có thé ké đến nhu:
+ Quan hệ sở hữu + Quan hệ về trao đối
+ Quan hệ về bồi thường thiệt hại
+ Quan hệ thừa kế - Quan hệ về nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh là: các quan hệ giữa người với người về giá trị tính thần — phi kinh tế, gắn liền với chủ thê trong lĩnh vực dân sự (VD: Quan hệ giữa con người với nhau về tính mạng, sức khỏe, danh dự ) - Các nhóm quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh rất đa dạng, có thể kế đến như:
+ Quan hệ nhân thân phi vật chất + Quan hệ nhân thân có yếu tố tài sản
+ Quan hệ về quyền tác giả đối với tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học + Quan hệ về quyền sở hữu đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp
2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và
BLDS 2015 không? Vi sao? Căn cứ pháp lý: Điều I BLDS 2005 và Điều I BLDS 2015 Quan hệ giữa A và B trong trường hợp nêu trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015
Trang 6
Boi vi: Diéu 01 BLDS 2005 quy định nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của BLDS
như sau: Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thê khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài
sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) Độ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyên, tợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đâm sự bình đăng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chat va tinh than của nhân dân, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội
Điều 01 BLDS 2015 quy định phạm vi điều chỉnh của BLDS như sau:
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyên, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ÿ chỉ, độc lập vé tai san va tự Chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)
Theo như nội dung hai Điều luật nêu trên, Bộ luật Dân sự quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm nhóm các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản và nhân thân của cá nhân, pháp nhân và các vấn đề liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của họ Điều 01 BLDS 2005 có đề cập đến “quyên, nghĩa vụ của các chủ thê về nhân thân
và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) ” và tương tự đối với Điều 1 BLDS 2015 cũng đề cập đến “quyên, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây goi chung la quan hé dan sw)”
Xét thấy rằng, quan hệ dân sự giữa anh A và B trong trường hợp trên dù cho có hình thành hay không (giao dịch dân sự bị hủy bỏ do có yếu tô đe dọa) thì về cơ bản vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đân sự
BÀI 2: TUYỂN BÓ CÁ NHÂN DA CHET 1 Tóm tắt bản án
Tóm tắt Quyết định số: 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 về “V/v yêu cầu
tuyên bố một người là đã chết” của Tòa án nhân dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là bà Bùi Thị T, yêu cầu Tòa án tuyên bố chồng mình - ông Trần Văn C - đã chết
Theo bà T, ông C đã bỏ nhà đi biệt tích từ năm 1985, bà T đã tổ chức tìm kiếm nhưng không có tin tức
Trang 7Theo điểm d khoản 1 Điều 71 BLDS 2015, Tòa án xét thấy ông đã biệt tích 05 năm
liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống nên chấp nhận yêu cầu của bà T, tuyên bố ông C là đã chết và lẫy ngày mắt của ông là ngày 01/01/1986
Tóm tắt Quyết định sơ thấm số 04/2018/QĐST-DS V/v “Yêu cầu tuyên bố một
người đã chết” của Tòa án Nhân dân huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
bồ chị K là đã chết và lấy ngày mất là ngày 19/11/2018
Căn cứ vào tải liệu, chứng cứ, Tòa án quyết định tuyên bố chị K là đã chết theo yêu cầu của anh Ð
Tóm tắt Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của Toà án nhân dân TP Hà Nội
Ngày 15/1/2019, tại trụ sở tòa án nhân dân tp Hà Nội mở phiên họp sơ thâm công
khai giải quyết về việc "yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết" Người yêu cầu-
bà Phạm Thị K trình bày: bố đẻ của bà là cụ Phạm Văn C đã bỏ nhà đi khỏi nhà từ tháng | nim 1997, từ đó đến nay ko trở về nhà Gia đình bà K đã tìm kiếm nhiều lần
nhưng ko có kết quả Nay bà yêu cầu toả án tuyên bố cụ C đã chết Những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cùng nhất trí với yêu cầu của bà K đồng thời ủy quyền cho bà K quyết định những vấn đề có liên quan trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố cụ C đã chết và nhận thay các văn bản tố tụng của Tòa án Công an và UBND phường Bạch Mai đều xác nhận cụ C đi khỏi địa phương và không sinh sống tại nơi đăng kí hộ khâu thường trú từ năm 1997, đến nay không xác định đc cụ ở đâu, làm
gì Theo quy định tại điểm d, Khoản 1, Điều 71 BLDS 2015 thì Tòa án ra quyết định tuyên bố L người là đã chết trong trường hợp "Biệt tích 5 năm liền trở lên và không
có tin tức xác thực là còn sống”: thời hạn này được tính theo tại quy định tại khoản 1, Điều 68 của Bộ luật này Căn cứ vào quy định nêu trên, có cơ sở xác định cụ C đã
chết ngày 1/5/1997, Tóm tắt Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020 của Tòa án nhân
dân huyện C, tỉnh A (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Ngày 13/1/2020 trụ sở Tòa án nhân dân huyện C mở phiên họp sơ thâm công khai giải quyết về việc:" Yêu cầu hủy quyết định tuyên bố một người là đã chết" Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là ông D H, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan là bà N T Trong đơn yêu cầu ngày 17/12/2019 và tại phiên họp ông D H là người yêu cầu trình bảy Từ năm 2008 do vợ chồng có mâu thuân nên Ông Hoang dén tinh Lâm Đồng sinh sống không liên lạc với gia đình Tại quyết định số: 01/2011/QĐ-
3
Trang 8MPH ngay 02/3/2011T6a an nhan dan huyén C da tuyén bé mat tich Tai quyét dinh
s6: 01/2015/QDVDS-ST ngay 20/5/2015 Tòa án nhân dân huyện C đã tuyên bố Ð H
đã chết và tại bản án số: 28/2011/HNST ngày 14/6/2011 Tòa án nhân dân huyện C
đã cho ly hôn giữa Bà N T và Ông Ð H
Ngày 20/11/2019 Ông Ð H đã trở về sinh sống tại A, xã L, huyện C và có đơn yêu
cầu hủy quyết định tuyên bố một người là đã chết Sau khi thụ lý giải quyết Ông Ð H đã cung cấp đơn xIn xác nhận còn sống tại A, xã L, huyện C có xác nhận của UBND xã L ngày 09/12/2019 Qua đối chiếu kết quả tra cứu hồ sơ hộ khâu và chứng minh nhân dân đã có đủ căn cứ để xác định Ông Ð H vẫn còn sống Tòa án nhân dân huyện C có đủ cơ sở đề chấp nhận yêu cầu của Ông Ð H hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết theo Điều 395 Bộ luật tố tụng dân sự
2 Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mắt tích và tuyên bố một người là đã chết
Tuyên bố một người mất Tuyên bộ một người đã
Giống nhau Quyết định của Tòa án phải có yêu câu của người có quyên,
lợi ích liên quan Quyết định của Tòa án phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuỗi cùng của người bị tuyên bố mắt tích hoặc nơi cư trú của người bị tuyên bố là đã chết đề ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch
Khi người bị tuyên bố mắt tích, người bị tuyên bố đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sông thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định đã tuyên bố (theo Điều 70 và Điều 73 của BLDS 2015)
CCPL Điêu 68 Bộ luật Dân sự2015 | Điêu 71 Bộ luật Dân sự
2015 Khác | Thời gian | 2 năm kê từ ngày biết được tin | Sau 3 năm kê từ ngày quyêt nhau tức cuỗi cùng về người đó định tuyên bố mắt tích của
Tòa án có hiệu lực mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống
Vẫn không có tin tức xác
thực là còn sống kế từ khi
chiến tranh kết thúc 5 năm Không có tin tức xác thực là còn sống sau 2 năm kế từ sau khi thảm họa, thiên tai cham dứt
Biệt tích 5 năm liền trở lên mà không có tin tức xác thực là còn sống
Trang 9
Tai san Giao cho người quản ly theo
quy định tại Điều 65 của BLDS
Người bị tuyên bố mắt tích trở về có quyển yêu cầu người quản lý tài sản chuyển giao lại tài sản
Được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa
kế
Người bị tuyên bố đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu người thừa kế trả lại tài sản hiện còn
Quan Ộ hệ
vợ chông Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn
thì được tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp
Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố chết có thế kết hôn với người khác mà không cần làm thủ tục ly
luật (Theo Khoản 2, Điều 68 | hôn
3 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời
hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?
CSPL: Điểm d Khoản I Điều 71 BLDS 2015
Biệt tích 5 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống thì có thê bị Tòa án tuyên bố là đã chết
Điểm đ khoản l điều 7I BLDS 2015 quy định:
1 Người có quyên, lợi ích liên quan có thể yêu câu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:
) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản | Điều 68 của Bộ luật nay,
Như vậy, theo quy định của Pháp luật hiện hành, Biệt tích 5 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
4 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên
bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao?
¢ Trong Quyết định 272:
Ông Trần Văn C bị tuyên bố chết biệt tích vào ngày 1/1/1991 vì bà T và ông T xác
định ông C bỏ đi cuối năm 1985, Công an phường Bình Phước, Quận 9 không xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại địa phương Đây thuộc trường hợp không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng của ông C Do đó, áp dụng Điểm đ Khoản 1 Điều 71 Bộ luật dân sự 2015: “Đ/¿ ích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn song; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản | Diéu 68 của bộ luật này ”
Và khoản I Điều 68 BLDS 2015 quy định:
5
Trang 10Thời hạn 02 năm duoc tinh tir ngay biét duoc tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tìn tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đấu tiên của năm tiếp theo năm có tìn tức cuối cùng
Vậy nên thời hạn 05 năm kế từ ngày có tin tức cuối cùng được tính từ ngày 1/1/1986
là ngày 1/1/1991, nên ngày 1/1/1991 là ngày ông C bị tuyên bố chết
e© _ Trong Quyết định 04: Ngày chết của chị Quản Thị K là ngày 1/1/1998, do năm 1992 chị đã đi khỏi nhà và gia đình không có tin tức gì mặc dù đã đăng thông báo tìm kiếm Nhưng thông tin từ năm 1992 không xác định rõ ngày tháng nên theo Điểm d Khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 quy dinh: “Biét tích 05 năm liển trở lên và không có tin tức xác thực là còn song; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của bộ luật nay.”
Nên thời hạn 05 năm được tính là từ ngày 1/1/1993
e© _ Trong Quyết định 94: Cụ Phạm Văn C đi khỏi nhà khoảng tháng 1/1997, đến năm 2008 gia đình cụ C có đăng tin tim cụ trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng không có tin tức gì Theo văn bản trả lời của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội vào ngày 13/11/2019, việc chi trả lương hưu cho cụ C chỉ được thực hiện đến hết tháng
4/1997 Do đó, có cơ sở xác định tin tức cuối cùng về cụ C là tháng 4/1997 Căn cứ vào Điểm d Khoản L Điều 71 Bộ luật dân sy 2015: “Biér tich 05 năm liên trở lên và
không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của bộ luật nay.”
Và Khoản | Diéu 68 Bộ luật dân sự 2015:
Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tìn tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đấu tiên của năm tiếp theo năm có tìn tức cuối cùng
Vậy nên có cơ sở xác định cụ C đã chết từ ngày 1/5/1997 5 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân?
Nêu cơ sở pháp lý va ví du minh hoa
Xác định thời điểm chết của một người bị Tòa án tuyên bồ là đã chết có ý nghĩa rất
quan trọng bởi thời điểm chết của một người là thời điểm phát sinh sự kiện pháp lý
liên quan đến quyền, nghĩa vụ về tải sản của người đó Đặc biệt, nó là cơ sở để xác
định thời điểm mở thừa kế theo quy định tại khoản I, Điều 611 BLDS nam 2015 Khoản I, Điều 611 BLDS năm 2015 quy định:
6