1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi tập tháng thứ nhất vấn đề chung những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế 12

61 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Thái Tung, Phan Gia Han, Lê Thị Hồng, Phạm Thái Dương, Vũ Hiệp Hoàng, Lê Thị Thu, Nguyễn Văn Minh, Lê Thị Mai, Mai Thị Hà, Nguyễn Xuân Binh, Bu Dương, Lê Nguyễn Duyên
Người hướng dẫn Ngô Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Tập Lớn Học Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,02 MB

Cấu trúc

  • khoản 2 khoản 2 Điều 143 BLDS năm 2015 (13)
    • D. Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện (13)
  • VAN ĐÈ 2 (18)
    • khoản 1 khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này (19)
      • B. Diện thừa kế (21)
        • 2.8. Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi (22)
      • C. Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (23)
      • D. Nghĩa vụ tài sản của người đề lại di sản (34)
    • Ngày 26-10-1964 Ngày 26-10-1964 ông Võ Văn Lưu kết hôn với bà Nguyễn Thị Thâm Có đăng kí kết (36)
  • VAN DE3 (44)
    • là 1.332,4m2 là 1.332,4m2 tại thửa 543 tờ bản đồ số 2, vị trí đất tại ấp Láng Sen A, xã Hiệp Lợi, thị (45)
      • 3.7. Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng (52)
  • VAN DE 4 (54)
    • 4.1. Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân (54)
    • 4.5. Trong án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa (57)
  • VAN DES (58)
    • 5.1. Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ (59)
    • 5.2. Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trái được (59)
    • 5.3. Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu sách (61)
    • 2. Tài liệu tạp chí, báo, khác (61)

Nội dung

Cá nhân không được dé người khác đại diện cho minh nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.” Thay đổi điều kiện về người đại diện: từ “có năng lực hành vi

khoản 2 Điều 143 BLDS năm 2015

Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện

1.7 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết

Trong pháp luật nước ngoài, tiêu biêu là Pháp, người được đại diện vân có thể có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện

Theo Điều 1159 BLDS Pháp 2016 khoản 2, thể chế đại diện theo thỏa thuận cho phép "người được đại diện vẫn được thực hiện các quyền của mình", không loại trừ khả năng người được đại diện tự hành động, và cũng không ngăn cản người ủy quyền hành động vào bất kỳ thời điểm nào.

Trên cơ sở nguyên tắc nêu trên, “các giao dịch thuộc nhiệm vu của người được ủy quyền không bị cắm đối với người ủy quyền dù đó là giao dịch mang tính quản lý hay mang tính định đoạt tài sản, dù đó là giao dich mang tính tải sản hay không mang tính tài sản”* Nói cách khác, quy định trên được thiết lập theo hướng ủy quyền đại diện không làm cho người ủy quyền mat đi khả năng tự hành động: “người ủy quyền có thê thực hiện các giao dịch mà việc triển khai đã được trao cho người được ủy quyên Có việc cạnh tranh quyền xác lập, thực hiện giao dịch”

Nói cách khác, đại điện theo ủy quyên chỉ là một trong các cách thức mà người đại diện có thể tiền hành quyền của mình, ủy quyền không là chuyên quyền Do đó, việc người được đại điện ủy quyền cho người khác không loại trừ, không làm mất đi khả năng họ vẫn được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện”

1.8 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vĩ đại diện của người đại điện không? Vĩ sao?

Hiện tại pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn chưa có quy định về việc người đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện Cụ thê:

- Đối với đại điện theo pháp luật:

? Sabine Mazeaud-Leveneur: “Fasc unique: Majeurs protégés-Mandat de protection future”, JurisClasseur Civil Code (Art 477 a 494) 2020, phan sé 40

> Michel Storck: Bdd, phan số 21

* Sabine Mazeaud-Leveneur Bdd, phan sé 40

> Julien Boisson: “Chapitre 312-Régles de fond des donations: Parties au contrat’, Droit patrimonial de la famille, Dalloz action 2021, phan s6 312.215

6 GS TS Dé Văn Đại, Quyên của người được đại diện trong việc xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện, Nghiên cứu lap phap, htto:/Avww lapphap vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid!1606 13

CSPL: Điều 136 BLDS 2015 về Đại điện theo pháp luật của cá nhân” và Điều 137 BLDS 2015 về Đại diện theo pháp luật của pháp nhân

Có thể thấy, BLDS 2015 chỉ đang hướng tới các trường hợp đặc biệt của cá nhân như

“Giao dịch dân sự của người mắt năng lực hành vi dân sự phải do người đại điện theo pháp luật xác lập, thực hiện” (khoản 2 Điều 22) và “Khi giao địch đân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vì dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì hoặc người bị hạn chế năng lực hành vì dân sự xác lap, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại điện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại điện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng #7” (khoản | Điều 125) Mặt khác, pháp nhân là một chủ thê pháp luật đo con người tạo ra, tự thân pháp nhân không thê tự xác lập, thực hiện giao dịch với người khác Đó là nguyên lý chung của pháp nhân nên “dù có bị loại bỏ quyền hay không bị loại bỏ quyền của mình, pháp nhân không thế tự thực hiện quyền của mình”?

- Đối với đại điện ủy quyên:

CSPL: Điều 138 BLDS 2015 về Đại điện theo ủy quyên

“Điều 138 Đại diện theo y quyên

1 Cá nhân, pháp nhân có thê úy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

7 Điều 136 Đại điện theo pháp luật của cá nhân

“1 Cha, mẹ đối với con chưa thành niên

2 Người giám hộ đối với người được giám hộ Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định

3 Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điêu này

4 Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự” Š Điều 137 Đại diện theo pháp luật của pháp nhân ;

“4, Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gôm: a) Người được pháp nhân chỉ định theo điêu lệ; b) Người có thâm quyên đại diện theo quy định của pháp luật; c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tô tụng tại Tòa án _ - 2 Một pháp nhân có thể có nhiêu người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyên đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này” ° Marie Eliphe: “Le pouvoir de licencier du président d'une association”, JCP S 2022, 1185

2 Các thành viên hộ gia đình, tô hợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cứ cá nhân, pháp nhân khác đại điện theo ủy quyên xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tô hợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân

3 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thê là người đại diện theo ủy quyên, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ tười tắm tuổi trở lên xác lập, thực hiện ` Ở đây, chúng ta có quy định theo hướng người đại diện theo ủy quyền có quyền xác lập, thực hiện giao dịch cho người đại diện như quy định, theo đó “Cá nhân, pháp nhân có thể y quyên cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân su” (khoan | Điều 138 BLDS năm 2015) và người đại diện “được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vì đại điện” (Khoản 1 Điều 141 BLDS năm 2015) Tuy nhiên, chúng ta lại chưa có quy định cho biết là sau khi ủy quyền cho người đại diện, người được đại diện có được tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện hay không

1.9, Trong Quyết định số 44, theo Tòa giảm đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thâm, người ủy quyền được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác Trong phần Quyết định của Tòa án đã nêu rõ:

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w