- Giữa A và B không thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015 vì: » Căn cứ vào Điều l Luật Dân sự 2005 quy định: “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, ch
Trang 1TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2MỤC LỤC Vấn đề 1: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự
1.1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự? 1.2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điêu chỉnh của Bộ luật dân sự
2005 và 2015 không? Vì sao? Vấn đề 2: Tuyên bố cá nhân đã chết
2.1 Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mắt tích và tuyên bố một người là đã chết
2.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời
hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?
2.3 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao?
2.4 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu cơ sở pháp ly va vi du minh hoa
2.5 Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bó chết là ngày nào? Đoạn nao của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lời?
2.6 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết
định trên (quyết định năm 2018 và 2019)
2.7 Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tòa án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có phủ hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
2.8 Cho biết kinh nghiệm nước ngoài (ít nhất một hệ thống) điều chỉnh hệ quả về tài sản và nhân thân khi có quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một
cá nhân đã chết 2.9 Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ông
H có còn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2.10 Nếu ông H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý
như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
10 11 11
Trang 3Vấn đề 3: Tổ hợp tác
3.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vẻ tổ hợp tác và suy
nghĩ của anh/chị về những điểm mới này 3.2 Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê
quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác? 3.3 Theo Tòa án, ai phía Tô hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà
H)? Hướng xác định như vậy cua Toa án có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
3.4 Theo Tòa án, ai là BỊ đơn và hướng xác định như vậy của Tòa án có thuyết phục không ? Vì sao
12 13 14 15
Trang 4Vấn đề 1: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự 1.1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự?
Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là: Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
- Quan hệ tài sản: Là quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể với nhau trên cơ sở một hoặc các bên hướng tới một lợi ích vật chất nhất định
* Lợi ích vật chất: Có thể là một tài sản cụ thẻ (vật, tiền, giấy tờ có giá,
quyên tài sản) hoặc không phải là một tài sản cụ thể mà chỉ là một công việc được thực hiện hoặc không được thực hiện
® Các nhóm quan hệ tài sản do pháp luận dân sự điều chỉnh bao gồm:
Quan hệ về sở hữu tai san
Quan hệ về dịch chuyên lợi ích vật chất từ chủ thể này sang chủ thê khác
(Hợp đồng)
vQuan hệ về bồi thường thiệt hại
Quan hệ về dịch chuyên tài sản của người chết cho người khác còn sống
(Thừa kế)
- Quan hệ nhân thân: là những quan hệ giữa người và người về những lợi ích
phi vật chất, là những lợi ích không có giá trị kính tế, không tính ra được
thành tiền và không thể di chuyên được vì nó gắn liền với những cá nhân với những tổ chức nhất định Nó được ghi nhận đặc tính riêng biệt và sự đánh
giá của xã hội với cá nhân tô chức đó Bao gồm: ® Quan hệ nhân thân hoàn toàn không gắn với tài sản * Quan hệ tài sản có liên quan đến yếu tô tài san:
vQuan hệ: Quyền tác giả Quan hệ: Quyền sở hữu công nghiệp Quan hệ: Quyền đối với giống cây trồng
1.2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự 2005 và 2015 không? Vì sao?
Tình huong: A de doa dé ép B xác lập một giao dịch dân sự - Giữa A và B không thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2005 và
Bộ luật Dân sự 2015 vì: » Căn cứ vào Điều l Luật Dân sự 2005 quy định: “Bộ luật dân sự quy định
địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp
nhân, chủ thê khác; quyên, nghĩa vụ của các chủ thê về nhân thân và tài
sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi Ích của
Trang 5Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tình thân của nhân dân, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội "
* Căn cứ vào Điều I Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân;
quyên, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ÿ chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) ” — Nhận thấy quan hệ giữa A và B phát sinh không dựa trên cơ sở tự nguyện,
bình đắng mà A đã đe dọa B xác lập giao dịch dân sự Vậy nên quan hệ giữa A và B không thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự
Trang 6Vấn đề2: Tuyên bố cá nhân đã chết 2.1 Những điễm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích và
tuyên bố một người là da chet * Giống nhau:
-_Đều cần phải có đơn yêu cầu của người có quyền hoặc lợi ích liên quan - Đều phải căn cứ theo một khoản thời gian nhất định và củ thê quy định theo
khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 68, 69, 70 Bộ luật Dân sự
Khái niệm
Mắt tích là sự thừa nhận của Tòa án về tình trạng biệt tích của một cá nhân Dựa trên cơ sở có đơn yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
Tuyên bố đã chết là sự thừa nhận của Tòa án về cái chết đối với một cá nhân Khi cá nhân đó đã biệt tích trong thời hạn theo luật định trên cơ sở đơn yêu cầu của
người có quyển và lợi ích liên
quan
Điều kiện tuyên
lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
- Thời hạn 02 năm được tính theo
khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân sự
4 điều kiện sau: + Sau 03 năm, kế từ ngảy quyết
định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:
+ Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm kế từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
Trang 7
+ BỊ tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm kề từ ngày tai nạn hoặc thảm hỏa, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
+ Biệt tích 05 năm liền trở lên
và không có tin tức xác thực là còn sống, thời hạn này được tính theo quy định tuyên bố mất tích theo khoản L Điều 68 của Bộ luật này
Hậu quả
pháp lý
- Tạm đình chỉ tư cách chủ thé của
người bị tuyên bố mất tích - Tài sản của người bị tuyên bố
mất tích sẽ được chuyển sang quản lý tài sản của người tuyên
bố mắt tích theo Điều 65, 66, 67
và 69 Bộ luật Dân sự 2015
- Vợ/chồng của người bị tuyên bố mat tích yêu cầu ly hôn thì Tòa an cho phép họ ly hôn
- Chấm dứt tư cách chủ thể của nguoi chết đối với moi quan hệ pháp luật mà người đó tham gia voi tu cach chu thé
- Tài sản của người tuyên bố đã chết được giải quyết theo pháp luật về thừa kế
Hủy
quyết
dịnh và hậu quả Theo Điều 70 Bộ luật Dân sự
2015:
1 Khi người bị tuyên bố mắt tích
trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của
người có quyền, lợi ích liên
quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với người đó
2 Người bị tuyên bố mắt tích trở về được nhận lại tải sản do người quản lý tài sản chuyên giao sau khi đã thanh toán chi phí quản lý Theo Điều 73 Bộ luật Dân sự
2015:
1 Khi một người bị tuyên bố là
đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bồ người đó là đã chết 2 Quan hệ nhân thân của người
bị tuyên bố là đã chết được khôi phục khí Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết, trừ trường hợp sau đây:
Trang 8
3 Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích đã được ly hôn thì dù người bị tuyên bố mắt tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sông, quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật
4 Quyết định của Tòa án hủy bỏ
quyết định tuyên bố một người mất tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố mắt tích để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch
a) Vo hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã được Tòa án cho ly hôn theo quy
định tại khoản 2 Điều 68 của Bộ luật này thì quyết định
cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật;
b) Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã kết hôn với người khác thì việc kết hôn đó vẫn có hiệu lực pháp
luật
3 Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tải sản
thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài
sản hiện còn Trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn sống mà cố tình giầu giém nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ tài sản đã nhận, kế cả hoa lợi, lợi tức; nếu
gây thiệt hại thì phải bồi
thường 4 Quan hệ tài sản giữa vợ và
chồng được giải quyết theo quy định của Bộ luật này, Luật hôn nhân va gia đình
5 Quyết định của Tòa án hủy bỏ
quyết định tuyên bố một người là đã chết phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bồ là đã chết để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch
Trang 9
2.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thê bị Tòa án tuyên bồ là đã chết?
- Một người biệt tích và không có tin tire xác thực là còn sống trong vòng 05
năm liền trở lên thì có thé bi Tòa án tuyên bồ là đã chết
- Căn cứ theo điểm d khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự 2015: “Øiệ tích 05
năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống, thời hạn này được tinh theo quy định tuyên bố mất tích theo khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này ” 2.3 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên
bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao? Tóm tắt: Quyết định số 272/2018/QĐÐST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân
dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh
- Bà T và ông C là vợ chồng, có I đứa con chung là Trần Minh T Cuỗi năm 1985, ông C bỏ nhà đi biệt tích, không có tin tức, gia đình bà T đã tô chức tìm kiếm, nhưng vẫn không có tin tức gì của ông C
- Ngày 23/8/2017, Công an xác nhận ông C có đăng ký hộ khâu thường trú tại
phường Phước Bình, quận 9 từ năm 1976 đến 1985 và đã xóa khẩu không
còn quản lý tại địa phương - Ngày 26/10/2017, Tòa án nhân dân quận 9 ban hành Thông báo tìm kiếm
thông tin người bị yêu cầu tuyên bố đã chết nhưng đến nay vẫn không có tin tức gì của ông C
- Ngày 07/8/2018, bà T yêu cầu tuyên bố ông C là đã chết Vì bà T và ông T
xác định ông C bỏ đi cuối năm 1985, Công an phường không xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại địa phương nên đây thuộc trường hợp không xác định ngày, tháng có tin tức cuối cùng của ông C
- Tòa án đã chấp nhận yêu cầu này của bà T và tuyên bố ông C là đã chết
Ngày chết của ông C được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có
tin tức cuối cùng là 01/01/1986 Tóm tắt: Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án nhân
dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa
- Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là anh Quản Bá D Anh Quản Bá Ð yêu cầu Tòa án tuyên bố chị Quản Thị K (chị gái anh D) là đã chết
- Chị Quản Thị K đã bỏ nhà đi khỏi địa phương từ năm 1992 đến nay không có tin tức gì Gia đình anh Ð đã tìm kiếm và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần, nhưng cũng không có kết quả
- Sau khi thụ lý vụ việc, Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm chị K trên các trang thông tin điện tử Đến nay đã hết thời hạn theo quy định của pháp luật, nhưng chị K vẫn không về và cũng không có tin tức gì Do đó, đủ cơ sở
Trang 10khăng định chị Quản Thị K đã biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin
Tóm tắt: Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của Toà án
nhân dân TP Hà Nội - Ngày 15/11/2019, tại trụ sở Tòa án nhân dân Thành pho Hà Nội mở phiên
họp sơ thâm công khai giải quyết việc dân sự thụ lý số 78/2019/TLST-DS ngày 28/8/2019 về việc “yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết” do người yêu cầu giải quyết việc dân sự là bà Phạm Thị K
- Theo đơn yêu cầu và những lời khai, bà K trình bày: Bố đẻ của bà là cụ Phạm Van C đã bỏ nhà đi từ tháng I năm 1997 và từ đó đến nay không trở về nhà, gia đình bà đã tìm kiếm rất nhiều lần và có đăng tin tìm kiếm trên báo, đài truyền hình Trung ương nhưng vẫn không có kết quả Thời điểm cụ € đi thì sức khỏe của cụ bình thường, không đau ốm, bệnh tat va minh mẫn tuy nhiên cụ có tiền sử bị bệnh huyết áp cao
- Tòa án đã ra quyết định tìm kiếm nhưng đến nay vẫn không có thông tin xác thực việc cụ C còn sống hay đã chết Sau khi xem xét sự việc Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu của bà Phạm Thị K tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết kế từ ngay 1/5/1997,
Trả lời: Trong các vụ việc trên, cá nhân bị tuyên bồ chết biệt tích từ thời điểm: - Trong Quyết định số 272/2018/QĐÐST-DS ngày 27/4/2018 Tòa án nhân dân Quận 9 TP HCM cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích ngày 01/01/1986 Vì bà
T và ông T xác định ông C bỏ đi cuỗi năm 1985 và Công an phường Phước Bình, Quận 9 không xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại địa
phương Theo khoản 1 Điều 68 và điểm d khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự
2015, thời điểm biệt tích được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo có tin tức cuối cùng vì không xác định được chính xác ngày, tháng có tin tức cuối cùng của cá nhân đó
Trong Quyết định số 04/2018/ QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án nhân
dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa cá nhân bị tuyên bố chị Quản Thị K
sinh 1969 đã chết ngày 19/11/2018 Thời điểm biệt tích được tính từ ngày
mà Quyết định tuyên bố một người đã chết của Tòa án có hiệu lực pháp luật
Theo diém a va d khoản I Điều 71 Bộ luật Dân sự 2015 Trong Quyết định số 94/2019/QDST-VDS ngày 15/11/2019 của Tòa án
nhân dân TP.Hà Nội Căn cứ vào các quy định nêu trên bản án, cơ sở xác
định cụ Phạm Văn C đã chết kế từ ngày 01/05/1997 Theo quy định tại điểm