1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tháng thứ nhất vấn đề chung những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Đào Duy Tiên, Tran Quang Tién, Phan Minh Toàn, Nguyên Thị Thanh Trà, Nguyễn Thi Doan Trang, Trương Thị Thùy Trang, Nguyễn Minh Triêu, Thông Thanh Tuân, Châu Phương Uyên, Ngô Thị Thảo Vy, Bùi Thị Hải Yến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tan Hoang Hai
Trường học Trường Đại Học T.P. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 612,28 KB

Nội dung

+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: là những quan hệ xã hội về những lợi ích tinh than, tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản và được quy định là các quyề

Trang 1

Khoa Quản trị - Luật Lớp Quản trị - Luật 44B_ Nhóm 01

1996

TRUONG DAI HOC LUAT TR HO CHI MINH

BAI TAP THANG THU NHAT

VAN DE CHUNG

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải

2 | Tran Quang Tién 1953401020237

4| Nguyễn Thị Thanh Trà 1953401020239

5| Nguyễn Thị Đoan Trang 1953401020251

6_ | Trương Thị Thùy Trang 1953401020257

7| Nguyễn Minh Triều 1953401020260 8 | Thống Thanh Tuấn 1953401020274 9 | Châu Phương Uyên 1953401020279 I0 | Ngô Thị Thảo Vy 1953401020291 II | Bùi Thị Hải Yên 1953401020301

TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 4 năm 2020

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIỆT TAT

Trang 3

VẤN ĐÈ 01: ĐÓI TƯỢNG DIEU CHINH CUA PHAP LUAT DAN SU

Tình huống: A đe dọa để ép B xác lập một giao dịch dân sự Câu 1.1 Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự? Với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta Luật dân sự điều chỉnh hai nhóm quan hệ cơ bản là các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân

— Quan hệ tài sản: là những quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản dưới dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ nhằm tạo ra một tài

sản nhất định Quan hệ tài sản là hình thức biếu hiện quan hệ kinh tế Trong đời

sống xã hội quan hệ tài sản phát sinh rất đa dạng và do nhiều ngành luật điều chỉnh Luật dân sự chỉ điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ với đặc trưng là giá trị tính được băng tiền đền bù ngang giá Nhưng cũng có một số quan hệ tài sản không có tính chất đền bù ngang giá như thừa kế, cho, tặng

— Quan hệ nhân thân: là quan hệ piữa người với người không mang tính chất kinh tế, không được tính bằng tiền, nó phát sinh từ một giá trỊ tinh thần (g14 tri nhân thân) của một cá nhân hay một tô chức và luôn gắn liền với một chủ thê nhất định Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao gồm các quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản và các quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản

+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: là những quan hệ xã hội về

những lợi ích tinh than, tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản và

được quy định là các quyền nhân thân như quyền đối với họ tên, danh dự, nhân phẩm

+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: là những quyền nhân thân có thể làm phát sinh những quyên tai san như là quyền lao động, quyên tự do kinh doanh, quyên tự đo sáng tạo

Câu 1.2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vì điểu chính của BLDS 2005 va BLDS 2015 khéng? Vi sao?

— Quan hệ giữa A và B trên thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 Vì

việc A đe dọa để ép B xác lập một giao dịch dân sự có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của B về thân nhân và tải sản trong quan hệ dân sự

Trang 4

— Quan hệ giữa A và B trên thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2015 Vì

việc A đe dọa để ép B xác lập một giao dịch dân sự có liên quan đến quyên, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân B trong quan hệ dân sự được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm

VAN DE 02: QUAN HE DAN SU VA QUAN HE PHAP LUAT DAN SU

Câu 2.1 Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực có thuộc đối tượng điểu chính của pháp luật dân sự không?

Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự Đó là quan hệ sở hữu về tài sản

Câm 2.2 Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự có những đặc điểm gì?

Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự có những đặc

điểm sau!:

— Quan hệ tài sản là quan hệ ý chí

— Quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh là những quan hệ mang hình

thức hàng hóa tiền tệ — Quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh là những quan hệ có nội dung

— Những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự: + Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự: là cá nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự đó

1 Tham khao trang website: https://luatduonggia vn/cac-dac-diem-cua-quan-he-tai-san-thuoc-doi-tuong-dieu- chinh-cua-luat-dan-su/

Trang 5

+ Khách thế của quan hệ pháp luật: là một phạm trủ pháp lí, là bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật Đó là những cái mà các chủ thể của quan hệ pháp luật

hướng tới, tác động vào Nói cách khác, là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần

mà pháp luật bảo vệ cho các chủ thể trong quan hệ pháp luật

Bao gồm: tài sản, hành vi và dịch vụ , kết quả của hoạt động tính thần sáng tạo và các giá trị nhân thân

+ Nội dung quan hệ pháp luật dân sự: là tông hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thé trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thé Trong quan hệ pháp luật dân sự, quyền và nghĩa vụ của các chủ thế phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thê chủ động tạo ra thông qua các giao địch phù hợp với quy định của pháp luật

— Trong quan hệ siữa anh Giáp và anh Phu:

+ Chủ thê: là anh Giáp và anh Phú

+ Khách thế: là quyền sở hữu con trâu cái + Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự: con trâu cái là của anh Phú đi lạc và anh Giáp là người nuôi giữ nó cho đến khi anh Phú tìm thấy (trong vòng 10 ngày), trong quan hệ này có xảy ra tranh chấp giữa anh Giáp và anh Phú về quyền sỡ hữu con trâu cái nên trong quan hệ này đã phát sinh một số quyền và nghĩa vụ:

© Đối với anh Giáp: có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con trâu và thông báo tìm kiếm chủ của con trâu cho đến khi chủ của nó đến nhận lại trong vòng Ì năm Và anh có quyền sỡ hữu con trâu khi hết | nam mà chủ không đến nhận, nếu con trâu cái sinh con anh có thể nhận 1 nữa số con nảy sinh ra

© Đối với anh Phúc: có quyền nhận lại con trâu cái trong thời hạn là l năm kế từ khi anh Giáp nuôi dưỡng và có thông báo công khai Nếu có tranh chấp, anh có quyên yêu cầu Tòa án buộc anh Giáp trả lại con trâu Anh Phú có nghĩa vụ chỉ trả tiền công nuôi đưỡng và các chỉ phí khác cho anh Giáp

Câu 2.4 Cho biết quan hệ pháp luật dân sự có những đặc điểm nào? — Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả trong trường hợp không có quy phạm pháp luật nảo trực tiếp điều chỉnh

— Dia vi pháp lí của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, không bị phụ thuộc vào các yếu tô xã hội khác Mặc dù trong quan hệ pháp luật dân sự cụ thế, các bên tham gia là các chủ thê đối lập nhau trong việc phân định quyền và nghĩa vụ: Một bên mang quyền, một bên gánh chịu nghĩa vụ và thông thường, trong quan hệ dân

Trang 6

sự, các bên đều có quyên và nghĩa vụ đối nhau Tuy nhiên, điều đó không làm mắt đi sự bình đăng mà nó chỉ hạn chế sự bình đắng so với trước khi tham gia vào quan hệ đân sự Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ pháp luật dan sự, các bên không được áp đặt ý chí của mình đề buộc bên kia thực hiện nghĩa vụ mà tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ sao cho có lợi nhất cho các bên

— Quan hệ pháp luật dân sự rất đa dạng về chủ thê, khách thê và phương pháp bảo vệ:

+ Chủ thê tham gia vào các quan hệ dân sự đa đạng bao gồm cá nhân, pháp

nhân, hộ gia đình, tô hợp tác

+ Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích vật chất hoặc tỉnh thần mà các chủ thê pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật Có thé

la tai san vat chất như tiền, vàng, nhả ở

+ Phương pháp bảo vệ: tất cả các quyền đân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thê khác đều được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ

Câu 2.5 Cho biết những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được phát sinh trên căn cứ nào?

Quan hệ pháp luật dân sự cũng giỗng như mọi quan hệ pháp luật khác được phát sinh thông qua các sự kiện pháp lý bao gồm: Hành vi pháp lý; sự biến pháp lý; thời hạn; quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền

1 Hành vi pháp lý là loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất làm phát sinh

quan hệ pháp luật dân sự Hành vi pháp lý có hai loại:

— Hành vi hợp pháp: là những hành vi có chủ định của các chủ thê được tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

Ví dụ: một người ký hợp đồng mua bán làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người đó với bên kia trong hợp đồng

— Hành vi bất hợp pháp: là những hành vi được thực hiện trái với quyết định của pháp luật và đạo đức xã hội

Vi du: A đe doạ B buộc B phải xác lập giao dịch vô hiệu, A phải bồi thường thiệt hại cho B

Trang 7

2 Sự biến pháp lý: là những sự kiện xảy ra trong thực tế không phụ thuộc vào y chi của con người nhưng pháp luật quy định làm phát sinh hậu quả pháp lý Sự biến pháp lý gồm 2 loại:

— Sự biến tuyệt đối: là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên thời gian

phụ thuộc vào ý muốn của con người

Vị dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa — Sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra trong thực tế đo hành vi của con người nhưng quá trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người đó

Ví dụ: một người đi rừng đốt lửa đề sưởi ấm không may làm cháy rừng

3 Thời hạn: là sự liên hệ pháp lý đặc biệt theo đó quan hệ pháp luật dân sự được phát sinh

Ví dụ về quan hệ pháp luật đân sự A thoả thuận với B sẽ trả nợ trong thời hạn | thang vao ngày cuối cùng của thời hạn (thời điểm kết thúc ngày cuối cùng) A phải trả nợ cho B

4 Quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền làm phát sinh hậu quả pháp lí cũng thuộc hành vi pháp lí (quyết định cấp đất, phán quyết của tòa án về bồi thường thiệt hại )

(Cần lưu ý đến hậu quả pháp lí của sự kiện pháp lí xem nó thuộc làm

phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật đân sự)? Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được phát sinh trên căn cứ về hậu quả của sự kiện pháp lý là : anh Phú thả 9 con trâu trong rừng, 07/05/2004 anh kiém tra thay mat 2 con và sau đó anh tìm thấy trâu của mình trong trang trai nhà anh Giáp Tuy nhiên anh Giáp chỉ trả lai con trâu đực còn con trâu cái thì không Từ đó làm phát sinh quan hệ giữa pháp luật dân sự giữa anh Phú và anh Giáp liên quan đến con trâu cái là “tranh chấp quyền sở hữu con trâu cái”

ñ Được phát sinh trên căn cứ chiêm hữu tài sản không có căn cứ của pháp luật từ đó phát sinh quyên và nghĩa vụ của 2 bên ( Điêu 8 + 275 BLDS 2015)

2 Tham khảo tại website: Nguồn hocluat.vn

Trang 8

VAN DE 03: TUYEN BO CA NHAN DA CHET

0 (chêt vê mặt pháp lý)

Câu 3.1 Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mat tich va tuyên bố một người đã chết

Giống nhau về: Thứ nhất, theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa ra quyết định hoặc hủy quyết định tuyên bố một người mắt tích/đã chết

Thứ hai, Tòa án là nơi ra Quyết định tuyên bố hoặc hủy bỏ Quyết định

tuyên bố một người mắt tích/đã chết

Thứ ba, Quyết định tuyên bố hoặc hủy bỏ Quyết định tuyên bố của Tòa

án phải được gửi cho Uỷ ban nhân đân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố mắt tích/đã chết đề ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch

Thứ tư, vợ/chồng của người được tuyên bố mất tích/đã chết được giải quyết ly hôn khi có yêu cầu Và trong trường hợp có căn cứ xác định người tuyên bố mắt tích/đã chết trở về, còn sống thì quyết định ly hôn vẫn có hiệu lực

Khác nhau:

Thứ nhất, về khái niệm:

Tuyên bố mất tích: Mắt tích là sự thừa nhận của Tòa án về tình trạng biệt tích của một cá nhân trên cơ sở có đơn yêu cầu của người có quyển và lợi ích liên quan

Tuyên bố đã chết: Tuyên bố chết là sự thừa nhận của Tòa án về cái chết đối với một cá nhân khi cá nhân đó đã biệt tích trong thời hạn theo luật định trên cơ sở đơn yêu cầu của nguời có quyền và lợi ích liên quan

Thứ hai, về điều kiện tuyên bố:

Tuyên bố mắt tích: Căn cứ: Điều 68 BLDS 2015 Một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp

dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sông hay đã chết

Lưu ý: Thời hạn 02 năm được hiểu là: Ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; Không xác định được ngày thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng:

Trang 9

Không xác định được ngày, tháng thì thời hạn được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng

Tuyên bố đã chết: Căn cứ: Điều 71 BLDS 2015

Đáp ứng đủ điều kiện tại l trong 04 trường hợp sau: Sau 03 năm, kế từ ngày quyết định tuyên bố mắt tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:

Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kế từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:

Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kê từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực

là còn sống: thời hạn này được tính theo quy định tuyên bố mắt tích

Thứ ba, về hậu quả pháp lý:

Tuyên bố mất tích: Tạm đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyên bố mất tích ( không làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ) Tài sản người bị tuyên bố mất tích sẽ đuợc chuyên sang quản lý tải sản của người bị tuyên bố mất tich (D65, 66,67 va 69 BLDS 2015)

Tuyên bố đã chết: Chấm dứt tư cách chủ thê của người chết đối với mọi quan hệ pháp luật mà người đó tham gia với tư cách chủ thê Tài sản của người tuyên bố chết được giải quyết theo pháp luật về thừa kế (Điều 72 BLDS 2015)

Thứ tư, về thông qua thủ tục tìm kiếm:

Tuyên bố mắt tích: Áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự

Tuyên bố đã chết: Không có quy định Câu 3.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thé bi Toa tuyên bố là đã chết?

Thời hạn một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống bao lầu thi co thé bi Tòa tuyên bố là đã chết được quy định trong Điểm đ Khoản L Điều 71 của BLDS 2015: “Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống: thời hạn này được tính theo quy định tại khoản l Điều 68 của Bộ luật nảy” và Khoản 2 của Điều này: “Căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều nảy, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bồ là đã chết” Vậy một người biệt

Trang 10

tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời han 5 nam liền trở lên thì có thé bi Toa tuyén bố là đã chết

Câu 3.3 Trong các vụ việc trên, cả nhân bị tuyên bố chết từ thời điểm nào? Vì sao?

Đối với Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh, ông Trần Văn C bị tuyên bố chết biệt tích từ ngày

01/01/1986 Bởi vì bà T và ông T chỉ biết ông C bỏ đi vào cuối năm 1985 không xác định được ngày tháng năm ông C bỏ đi do đó Tòa đã lấy ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tín tức cuối là ngày chết của ông C chết biệt tích

Còn trong Quyết định số 04/2018/GĐÐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án nhân

dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa, chị K đã được tuyên bồ chết biệt tích từ ngày 19/11/2018 Vì ngày ra quyết định này vẫn không có tin tức gì về việc chị K còn sống hay ko do đó Tòa đã lấy ngày đó là ngày chị K chết biệt tích

Câu 3.4 Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn nào của hai Quyết định trên cho câu trả lời?

Tòa án xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bố chết trong Quyết định số 272/2018/QĐÐST - DS ngày 27/04/2018 của Tòa án nhân dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh là ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng là ngày 01/01/1986 Đoạn của Quyết định xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bố chết: “ Về việc xác định ngày chết của ông C: Bà T và ông T xác định ông C bỏ đi cuối năm 1985, Công an phường Phước Bình, Quận 9 không xác định được noày, tháng ông C văng mặt tại địa phương Đây thuộc trường hợp không xác định được ngày, tháng cuối cùng có tin tức của ông C Do đó ngày chết của ông C được tính là ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng Như vậy, ngày chết của ông C là ngày 01/01/1986.”

Tòa án xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bố chết trong Quyết định số 04/2018/QDST — DS ngay 19/11/2018 cua Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa là ngày làm căn cứ phát sinh, thay đôi, chấm dứt các quan hệ về thân nhân, về tài sản, về hôn nhân gia đình, về thừa kế của chị Quản Thị K tức là ngày 19/11/2018 Đoạn của Quyết định xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bố chết:

“Chấp nhận đơn yêu cầu của anh Quản Bá Ð; Tuyên bố chị Quản Thị K - sinh năm

1969 đã chết ngày 19/11/2018 Ngày 19/11/2018 là ngày làm căn cứ phát sinh, thay

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN