=>SAI - Theo Điều 53 BLTTHS quy định về thay đôi Thâm phán thì không có quy định về trường hợp bị thay đôi nếu là người thân thích của Kiểm sát viên trong cùng VAHS.. Tuy nhiên, Thâm ph
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT HINH SU
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON HOC TO TUNG HiNH SU
BUOI THAO LUẬN LÀN 2 +3 Danh sách nhóm
Trang 3THAO LUAN LAN 2
I NHAN DINH
1 Người có thâm quyền giải quyết VAHS là người THTT
=> SAI - Theo khoản 2 Điều 34 BLTTHS thì người THTT bao gồm:
“Điều 34 Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiễn hành tô tụng 2 Người tiễn hành to tung gom:
4) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điểu tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa đn, Thẩm phán, Hội thấm, Thư ky Toa an, Tham tra vién.”
Còn về chủ thê có thâm quyền giải quyết VAHS thì sẽ rộng hơn so với chủ thế THTT, bao gồm cả những chủ thé duoc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như cơ quan của Bộ đội biên phòng, cơ quan của Hải quan, được quy định tại Điều 35 Bộ luật này
2 Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra
=> ĐÚNG - Theo điểm ø khoản 2 Điều 35 BLTTHS có quy định Giám thị, Phó Giám thị Trại giam
thuộc Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: “Điều 35 Cơ quan và người được g1ao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
Trang 42 Người được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động diéu tra gom: 2) Người được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra của các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân gồm Gidm thi, Pho Gidm thị Trại giam; Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương ”
3 Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đỗi nếu là người thân thích của Kiểm sát viên trong cùng VAHS
=>SAI
- Theo Điều 53 BLTTHS quy định về thay đôi Thâm phán thì không có quy định về trường
hợp bị thay đôi nếu là người thân thích của Kiểm sát viên trong cùng VAHS Tuy nhiên, Thâm phán hoặc Kiểm sát viên vẫn có thê bị thay đổi nếu là người thân thích nhưng trong trường hợp có căn cứ rõ ràng chứng minh rằng họ có thê không vô tư trong khi làm nhiệm
vụ theo khoản 3 Điều 49 Bộ luật này
4 Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa
=> SAI - Không chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyên công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội mà người bị hại hoặc những người tham gia tố tụng khác cũng có quyền trình bảy ý kiến hoặc đưa ra chứng cứ, lập luận đề xác định có tội đối với bị cáo tại phiên tòa theo Điều 322 BLTTHS
5 Một người có thé dong thoi tham gia TT voi 2 tư cách trong cùng 1 VAHS => Dung
- Về bản chất pháp lý thì có một số trường hợp người tham gia tô tụng với hai tư cách, tùy theo lĩnh vực giải quyết vấn đề hình sự mà có đân sự trong đó
Trang 5Vĩ dị: Trường hợp bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bị hại hoặc nguyên đơn thì người đó
người bị kiến nghị khởi tó thì không có quyền đó
Như vậy, chỉ những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS mà Ð50.2 quy định có quyền đề nghị thay đổi người THTT
CSPL: điểm g khoản I Điều 4, điểm e khoản 2 Điều 63, điểm g khoản 2 Điều 64 BLTTHS
2015
Trang 68 Những người TGTTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình
=> SAI - Vì quyền tự bào chữa hay nhờ người khác bào chữa cho mình là quyền dành cho những người bị buộc tội gồm những người bị bắt, người bi tạm giữ, bị can, bị cáo (Điểm 4 khoản l điểm đ) nên những người này có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình Đối với những người TGTT có quyền và lợi ích trong vụ án khác như bị hại, đương sự thì sẽ không có quyên tự bào chữa hay nhờ người bảo chữa mà họ sẽ có quyền tự bảo vệ hay nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
CSPL: Điều 1ó, Điều 5§ - 65 chương IV BLTTHS 2015
9, Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa
=> SAIL - Ngoài ra, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã cũng có quyền tự bảo chữa, nhờ người bào chữa cho minh
CSPL: Điểm ø khoản | diéu 58 BLTTHS 2015
10 Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải thay đối nếu là người thân thích của người THYL
=> SAI - Vì theo mục 1 phần II NQ 03 thì căn cứ vào thời điểm người bào chữa tham gia để quyết định thay đổi hoặc không thay đổi Nếu người bào chữa không tham gia trong các giai đọan tố tụng ngay từ đầu mà có quan hệ thân thích với người đã và đang tiến hành tổ tụng thì sẽ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người được nhờ bảo chữa đó Còn nếu người bào chữa tham gia trong các giai đoạn tổ tụng ngay từ đầu thì sẽ được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và người bị thay đối trong trường hợp này là người tiễn hành tổ tụng có quan hệ thân thích với người bảo chữa
Trang 7Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, người bảo chữa phải thay đôi nếu là người thân thích của người THTT; mà có thê không thay đổi nếu người bào chữa đó tham gia ngay từ đầu trong các giai đợn tố tụng
11 Người làm chứng có thể là thân thích của bị can, bị cáo
=> DUNG
- Theo khoản 2 điều 66 BLTTHS 2015 quy định về người không được làm người làm chứng
đó là: Người bào chữa của người bị buộc tội; người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn Luật không cắm người thân thích của bị can, bị cáo không được làm người làm chứng
Như vậy, người làm chứng có thé 1a thân thích của bị can, bị cáo nếu họ không là người bảo chữa, người người do nhược điểm về tâm thần hoặc thê chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn
12 Người thân thích của Thẫm phán không thể tham gia tổ tụng với tư cách người làm chứng trong vụ an do
=> SAL
- Vì theo khoản 2 điều 66 BLTTHS 2015 về những người không được làm chứng đã không
liệt kê về người thân thích của thấm phán Do đó, căn cử vào khoản | điều 66 BLTTHS 2015 nếu người thân thích của thắm phán biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến dé lam chứng
13 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo => SAI
- Người giám định là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật Người giám định đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo; người đại diện người
Trang 8thân thích của bị can, bi cáo thi trong trường hợp này thì người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi
CSPL: Điều 68 BLTTHS
14 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận
=> SAI - Trường hợp từ chối người bảo chữa thì cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng lập biên bản về việc từ chối người bào chữa của người bị buộc tội hoăø người đại diê, người thân thích của người bị buôs tôẽ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bô s luâ này và chấm dứt việc chỉ định người bào chữa
Việc yêu cầu thay đổi người bào chữa là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Thâm phán, Kiểm sát viên và Điều tra viên Do đó, yêu cầu thay đôi người bảo chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ phải được xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận của Thâm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa Do đó, không phải mọi yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới
18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận
CSPL: Điều 37, 42, 45, 77 BLTTHS 2015
15 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tổ VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều 76 BLTTHS
=> ĐÚNG
- Theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 76 của Bộ luật Tố tụng hình sự khi bị can, bị cáo là người chưa thành niên, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan có thâm quyền tiến hành tổ tụng phải yêu cầu hoặc đề nghị các tổ chức được quy định tại khoản 2 điều này cử người bào chữa do đó, trường hợp khi phạm tội, người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ mười tám tuôi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản I điều 76 của Bộ luật Tổ tụng hình sự
Trang 916 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tố chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện
=>SAI - Việc người phạm tội tự nguyện khai báo về hành vi của mình trước khi tội phạm hoặc
người phạm tội bị phát hiện là quy định về người phạm tội tự thú Còn đối với trường hợp
người phạm tội tự thú, căn cứ theo điểm ¡ khoản 1 điều 4 BLTTHS quy định : “Đầu thú là việc người phạm tội sau khi bị phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai bảo với cơ quan có thâm quyền về hành ví phạm tội của mình”
18 Chức danh Điều tra viên chỉ có trong TTHS
=> DUNG
- Điều tra viên là người được bố nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra hình sự, trong hoạt động điều tra hình sự ĐTV có các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm theo quy định của Luật TTH5 và Luật Tổ chức CQDTHS Điều tra viên là nguoi tién
hành tô tụng có những nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 37 Bộ LTTHS năm 2015, có đủ các
tiêu chuân, điều kiện theo quy định của pháp luật, được cơ quan cấp có thâm quyền bồ nhiệm có thời hạn, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ điều tra vụ án hình sự, sử dụng các biện pháp điều tra để xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ Còn trong TTDS những người tiến hành tổ tụng dân sự gồm có: Chánh án Tòa án, Thâm phán, Hội thấm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiếm sát viên, Kiêm tra viên
Trang 1019 Trong VAHS, có thé khong c6 ngwoi TGTT voi tư cách người bị hại
=> DUNG
- Người bị hại có các đặc điểm được quy định tại Điều 62 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định, căn cứ theo điều luật này đề được xem là người có tư cách bị hại khi tham gia tô tụng hình sự thì thiệt hại của người này phải trực tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích của người phạm tội là trực tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể này
Do đó, không phải tất cả những người bị thiệt hại do hành vị phạm tội gây ra đều được tham gia tố tụng với tư cách là bị hại Mà chỉ những người nào có các đặc điểm nêu trên mới được xem là người bị hại
II BAI TAP
Bai 1: A thué một chiếc xe ô tô của công ty X (do N làm giám đốc) để đi du lịch nhưng sau đó lại sử dụng chớ B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ quan công an CQDT
khởi tố VAHS, khởi tổ bị can đối với A, B và làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố,
VkS hoàn thành cáo trạng và Toà án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử 1 Xác định tư cách tham gia to tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức trong vụ án trên tại phiên toà sơ thấm?
Tình tiết bồ sung thứ nhất Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (Hội thâm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã yêu cầu thay đôi D Theo Khoản I Điều 61 BLTTHS 2015 thì bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử Tòa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử nên tại phiên tòa sơ thâm thì A, B là bị cáo
Theo Khoản I Điều 62 BLTTHS 2015 thì bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thê chat,
tỉnh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tô chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra A và B đã trộm cắp tài sản công ty Z nên Z bị thiệt hại trực tiếp về tài sản => Công ty Z2 là bị hại
Trang 11M lam Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Z nên theo Điều 137 BLDS và Khoản 2 Điều
137 Luật doanh nghiệp 2020 thì MI là đại diện theo pháp luật Công ty Z Theo Khoản L Điều 63 BLTTHS 2015 thì nguyên đơn đân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hai do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.M làm chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Z nên M là người bị thiệt hại gián tiếp do hành vi trộm cắp của A, B đối với Công ty Z và nếu M có đơn yêu cầu BTTH thì M là nguyên đơn dân sự
Theo Khoản I Điều 65 BLTTHS 2015 thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự A thuê xe của Công ty X là phương tiện đề đi trộm cắp nên Công ty X là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến V
2 Toà án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thấm quyền giải quyết?
- Toa án châp nhận đề nghị cua M, vi:
+ Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 53 và khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015 thì trong trường hợp có căn cứ rõ ràng khác cho răng Hội thâm nhân dân không vô tư trong khi làm nhiệm vụ thì
Hội thấm nhân dân phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đối Mà trường hợp D (Hội
thâm nhân dân) là anh em kết nghĩa với A (bị can) thì D sẽ không vô tư trong khi làm nhiệm
VỤ;
+ Và theo quy định thì M là người đại diện theo pháp luật của bị hại nên có quyền đề nghị
thay đổi người có thâm quyền THTT (khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015), nên D sẽ bị thay
doi - Người có thâm quyền giải quyết là Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết vụ án, căn cứ khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015 Và trong trường hợp trên mới chỉ có quyết định đưa vụ án ra xét xử
Tình tiết bồ sung thứ hai Tại phiên toà sơ thâm, phát hiện luật sư F (người đã tham gia bào chữa cho A từ khi khởi tô bị can) là con nuôi của Thâm phán chủ toạ phiên toà, nên Kiểm sát viên đã đề nghị phải thay đổi luật sư F
3 Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao?
Trang 12Đề nghị của Kiểm sát viên là không hợp lý Vì căn cứ vào mục 1 phần II Nghị quyết 03/2004 thì người bào chữa đã tham gia bào chữa cho A ngay từ đầu nên việc đề nghị thay đổi Luật sư F là ko hợp lý mà phải thay đổi Thâm phán
Bài 2: Gia dinh A bị cưỡng chế thu hồi đất và N (17 tuổi, con của A) đã có hành ví chống người thi hành công vụ (gây thương tích cho B nhưng không cấu thành tội độc lập) 1 Xác định tư cách TG TT của B trong các trường hợp sau:
a B làm đơn yêu cầu BTTH - Đối với Tội chống người thi hành công vụ thì không xác định người bị hại Tư cách tham
gia tố tụng của B là nguyên đơn dân sự
b B không làm đơn yêu cầu BTTH
- B tham gia với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 2 Xác định tư cách TG TT của A và N trong giai đoạn điều tra Nếu N chỉ mới 14 tuỗi 06 thang thi tư cách tham gia tốt tung cua A co thay déi khong? Tai sao?
- Tư cách TGTT cua A va N: +A TGTT với tư cách là người đại diện hợp phap cua N (17 tudi) bị đơn dân sự +NTTGTT với tư cách là bị can đưới 18 tuổi
- Theo khoản 2 Điều 12 BLHS 2015, người từ đủ 14 tuổi đến dưới l6 tuổi phải chịu TNHS
về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đối với Tội chống người thi
hành công vụ tại Điều 330 BLHS thi đây là tội phạm ít nghiêm trọng (điểm a khoản I Điều
9 BLHS) vì vậy nếu N chỉ 14 tuổi 6 tháng thì N không chịu TNH§ về tội nay
Không tiến hành khởi tổ thì không phát sinh bị can của N Tư cách của A sẽ là bị đơn đân
sự, không còn là người đại diện
3 Giá sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tổ tụng với tư cách gì?
- Giả sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thê tham gia tố tụng với tư cách là người
làm chứng theo Điều 66 BLTTHS§ 2015
Trang 134 Giả sử Điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 02 năm đã từng trực tiếp tiến hành điều tra N trong một vụ án khác về tội gây rối trật tự công cộng (vụ án N đã được xác nhận là bị oan) Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K thì có được chấp nhận không? Tại sao?
- Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K thì không được chấp nhận Vì Điều tra viên K không đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo; không tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định øiá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó
(khoản I, 2 Điều 49 BLTTHS 2015) Ngoài ra Điều tra viên K cũng không tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát viên, Kiếm tra viên, Thâm phán, Hội thâm, Thâm tra viên hoặc Thư ký Tòa án (điểm b khoản 1 Điều 51 BLTTHS 2015)
Bài 3: A (7 tuổi) là con ông B và bà C Ngày 20/7/2015 A lên vào nhà ông D hàng xóm trộm được 01 chiếc xe máy, 02 lượng vàng và 1Ú triệu đồng Sau do, A mang chiếc xe máy
kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chủ để bán (ông X và ông Y khi cầm cố chiếc xe và mua số vàng trên không biết là tài sản do phạm tội mà có) Toàn bộ số tiền trộm cắp
được A đã tiêu xài hết Sau đó hành vi phạm tội của A bị phát hiện CQĐT đã ra quyết
định khởi tố vụ ăn và khởi tố bị can đối với A Trong quả trình giải quyết vu an, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, còn ông D nhờ luật sư L bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
1 Xác định tư cách của các chủ thé TGTT trong vụ án trên? A L7 tuổi: A đã bị khởi tô hình sự về tội trộm cắp tài sản do đó A tham gia tố tụng với tư cách là bị can theo quy định tại Điều 60 BLTTHS 2015
Ông B và bà C: vì A là người chưa thành niên (17 tuổi) và là con của B và C, trong trường
bồi thường thay cho A Do đó, B và C có thê tham gia trong quan hệ TTH§ với tư cách là bị đơn dân sự theo quy định tại Điều 64 BLTTHS 2015
Ông D: hành vi trộm cắp tài sản của A đã trực tiếp dẫn đến hậu quả thiệt hại về mặt tài sản đối với ông D, do đó ông D sẽ tham gia tổ tụng với tư cách là bị hại theo Điều 62 BLTTHS 2015
Trang 14Luat su K: theo Diéu 72 BLTTHS 2015, luật sư K sẽ tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho A
Luật sư L: căn cứ theo Điều 84 BLTTHS 2015, luật sư L sẽ tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại
2 Giả sử trong quá trình điều tra, điều tra viên được phân công siải quyết vụ án là cháu ruột của D thì có ảnh hướng gì đến việc giải quyết vụ án không?
- Căn cứ việc thay đổi điều tra viên được quy định tại khoan 1 Điều 5l và khoản | Điều 49 BLTTHS thì việc điều tra viên là cháu ruột của người bị hại là D có thể là căn cứ dẫn đến
việc thay đổi điều tra viên Tại khoản 4 Điểm a,b NQ 03/2004 1
“Ve quy dinh tai Điều 49 của Bộ luật Tổ tụng hình sự 4) Theo quy định tại khoản Ì Điều 42 của Bộ luật TỔ tụng hình sự thì người tiễn hành tổ tụng phải từ chối tiễn hành tổ tụng hoặc bị thay đồi, nếu họ là người thân thích của một trong những người sau đây trong vụ án hình sự mà họ được phân công xét xứ:
- Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; - Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; - Bị can, bị cáo
b) Người thân thích của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bị can, bị cáo là người có quan hệ sau đây với một trong những người này:
- La vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, COH HuỒI;
- Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruỘt, Chị ru6t, em ruột; - La cụ nội, cụ ngoại của một trong những người trên đây; là bác ruột, chủ rHỘI, cậu ruột, Cô ruột, dì ruột; là cháu ruột mà họ là bác ruội, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột ” Do đó điêu tra viên là cháu ruột của người bị hại là D có ảnh hưởng đôi với việc điều tra giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng đắn