Nếu Tư pháp quốc tế chỉ sử dụng phương pháp thực chất để điều chính thì sẽ gây ra trường hợp không thê giải quyết được tất cả quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, bởi vì các quan hệ và n
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT HINH SU
FRUONG DAI HOC LUAT TR HO CHI MINHA THAO LUAN MON TU PHAP QUOC TE
BUOI THAO LUAN LAN 1
1 Ly My Huong (nhom truéng) 2153801013110
3 Chu Thị Ngọc Huyền 2153801013099 4 Đào Ngọc Xuân Hương 2153801013109 5 Huynh Thi Hong Lê 2153801013123 6 Bùi Thị Thúy Linh 2153801013125
THANH PHO HO CHI MINH, THANG 2 NAM 2024
Trang 2điều chỉnh của TPQTT? - 2: 2221222111221112211112211122111201111201111201111211112011120 111.1 1
6 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chính là phương pháp xung đột \j:§991)x9,ì198917-1081910).sã9):::1/4EHaiẳẳ 2 9, Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chât mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột? 2 10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, E027 eee cece cece eee cee ene c creer E Ste SEED SEES eeE Cede b decide Seas eaesiaeesiesesieniireecntateeies 3 12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả 3 loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
và tập quán quốc tẾ? - s11 1151121111111111111 11 11101212111 1211111 ng rrườg 3
14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn luật chủ yếu của Tư pháp quốc tế? - se: 4 15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dan sự có yêu tô nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp 2 4 16 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng đề điều chính các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài trong trường hợp nào2 s- s1 21 1 11g18 tre rryt 5 17 Theo anh chi, án lệ có phai la 1 ngu6én độc lập của tư pháp quốc tế không? vì sao? 6 18 Có quan diém cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế” Quan điểm của anh (chị) về nhận định trên - 2s SE sEEx#xzzcxez 6 19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật
20 Trình bày mối quan hệ giữa TPQT với các ngành luật khác như Luật Dân sự, Luật
25 Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của Quốc gia 5 SE re 8 30 Theo anh/chị, Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là quyền miễn trừ tuyệt đôi hay tương đôi? L1 Q1 1212112 1n 1111101120111 1111115 111k k ke 9 31 Trong các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn
I CAU HOI TRAC NGHIEM ĐÚNG, SAI VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO 9
Trang 31 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoải - c1 2 2122212221221 11121 111511111155 1111k xey 9 2 Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 10 3 Tat cả các quan hệ có yếu tô nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc
/ /(44+3)4 10
7 Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là quan hệ dân SU CO YEU tÔ HƯỚC HØGÀi Q0 2000121212111 11 1211121110111 1 110111011111 kg TH 10 10 Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài 10 11 Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với phạm vi
điêu chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình 11
13 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoải -c n t 1T TT 2111 1 1 HH H11 1 n1 net II 14 Tất cả các Điều ước quốc tế đều co thé trở thành nguồn của tư pháp quốc tễ 12 17 Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài nếu được quy phạm xung đột dẫn chiêu đến - 5c S SE E21 re 12 18 Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình thi tap quán quốc tế đương nhiên được áp dụng - - ST E111 212211 E121 tre 12 19 Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn được ưu tiên áp dụng -.- c2 121112111121 11211221 1111111111011 T11 11111 11 kk nh HH kg HH 13 21 Theo Pháp luật Việt Nam, chủ thê của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài và qUÔC Ø14 - ccc 221222111 111511521151 115111512111 g1 rườ 13 23 Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập QUAN QUOC tẾ + :-s s 1121111E111111111 1121111011111 21 1111 1 111g ng ng 13
28 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xác định theo
pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch - - : c 2222122112121 25212211 xe 13 29 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của cá nhân luôn được xác định theo nơi mà người đó mang quốc tịch s- c- c s21 1EE21111E1171111112112111 21211111111 nerrree 14 32 Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài quốc gia không được hưởng các quyên miễn trừ vì đây là các quan hệ mang bản chât dân sự c 222cc S 14 37 Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ tư pháp - s55: 14 38 Việc quốc gia tuyên bồ từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia 5- 5c scS tEEerrreeg 14 41 Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài s5: 15
Trang 4Bài tập L: Hãy xác định các quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp
quốc tế? Giải thích - s21 1111121111111 211111 121 1 HH1 n1 ng gườn 15
1 _ Công ty The Sun (là công ty liên doanh giữa Việt Nam và Singapore, được thành lập tại Việt Nam) ký kết hợp đồng gia công sản phâm gỗ với Công ty Nam Mỹ (được thành lập
tại Việt Nam) Hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam 22-5 scsrsreren 15
2 Nam (quốc tịch Việt Nam) di du lịch sang Thái Lan Tại đây, Nam bị tai nạn và qua
đời Trước khi mắt, Nam có lập một di chúc tại Thái Lan đề định đoạt di sản của Nam ở Việt
Nam Trong di chúc Nam đê lại căn nhà cho vợ (quốc tịch Việt Nam) và tài khoản tại Ngân
hàng Vietcombank Nam chia đều cho 2 con (đều mang quốc tịch Việt Nam) 15
3 Quốc gia Nhật Bán ký kết hợp đồng mua 20.000 tần gạo với Công ty Hoàng Anh
(quốc tịch Việt Nam) Hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam 2s 16
4 _ Mai (công dân Việt Nam) đi xuất khâu lao động tại Malaysia với thời hạn 3 năm Tại đây, Mai yêu Minh (công dân Việt Nam cũng đi xuât khâu lao động tại Malaysia thời hạn 3
năm) Mai và Minh tiền hành đăng ký kết hôn tại Malaysia 5-55 nen rin 16
5 Mỹ là công dân Việt Nam Năm 2006, Mỹ sang Hoa Kỳ định cư Năm 2015, Mỹ về Việt Nam thăm gia đình Tại Việt Nam, Mỹ ký hợp đồng với bà Châu (công dân Việt Nam)
để mua một căn hộ tại Quận 7, Thành phô Hồ Chí Minh - 5 5S 2E xcEEcErEerxerrrez l6
6 _ Jenny là công dân Úc, sang Việt Nam làm việc, Jenny ủy quyền cho Tùng (công dân
Việt Nam) đề ký hợp đồng thuê căn nhà tại Quận 1, Thành phô Hồ Chí Minh thời hạn l năm
với bà Trang (công dân Việt Nam) Hợp đông được ký kết tại Việt Nam 16
máy, Thái xảy ra bất hòa với Phúc (công dân Việt Nam) và không làm chủ được bản thân, Thái đã đánh Phúc bị thương Phúc yêu câu Thái bôi thường thiệt hại - 17 § _ Ông Hiếu (người gốc Việt) ký hợp đồng mua bán thực phâm bồ sung chức năng với công ty Biotech (Hoa Kỷ) Hợp đông được ký kêt và thực hiện trên lãnh thô Hoa Kỳ 17
Bal tap 4 ioc ccc ccc cece ccc eee e nee ene e enter nE eee E een ECL EE EEE ECE Ec dE EEE ECE des adesdeeceeeeaeesaeecitecitesieesenaes 19
Bài tập lŨ: Q1 2212211212111 1211111011111 111115111111 11 11 11111 1111111111111 11 TH HH TH ha 22
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Trang 6I CAU HOI TU LUẬN
2 Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của TPQT phải nói một cách đầy đủ: “là
những quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài”?
Sở dĩ khi nhắc đến đối tượng điều chỉnh của TPQT phải nói một cách đầy đủ là “những
quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài” vì quan hệ dân sự thuộc đối tượng điều chính của TPQT có khác biệt so với quan hệ dân sự thuộc đối tượng điều chính của BLDS:
quan đến nhân thân, tài sản (Điều I BLDS 2015), thì trong TPQT, quan hệ dân sự sẽ
được hiểu theo nghĩa rộng, đó là những quan hệ liên quan đến dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao động
- _ Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự “có yếu tố nước ngoài”: Việc phân định một quan hệ dân sự có hay không có yếu tố nước ngoài mang ý nghĩa rất quan trọng:
+ Thứ nhất, dựa vào đối tượng điều chỉnh của TPQT giúp ta phân biệt được TPQT và các ngành luật khác
+ Thứ hai, giúp ta xác định được pháp luật áp dụng + Thứ ba, xác định yếu tô nước ngoài giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
giữa các bên trong quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài + Cuối cùng, đó là cơ sở để xác định thâm quyền của Tòa án quốc gia trong
việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài
Chính vì các lý do trên, khi nhắc đến đối tượng điều chỉnh của TPQT cần xác định rõ
rằng đó là những quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài 4 Anh/chị hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điêu chỉnh của TPQT?
Theo khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015, quan hệ TTDS có yếu tố nước ngoài là những
quan hệ thuộc một trong các trường hợp sau: - _ Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tô chức nước ngoài; - _ Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tô chức Việt Nam nhưng việc xác lập,
thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
- _ Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tô chức Việt Nam nhưng đối tượng của
quan hệ dân sự đó ở nước ngoài
Có thể thấy, các quan hệ TTDS có yếu tổ nước ngoài luôn có mối liên hệ với hai hay
nhiều hệ thống pháp luật khác nhau Khác với quan hệ TTDS xảy ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, luôn tuân thủ theo 01 hệ thống pháp luật Quan hệ TTDS có yếu tổ nước ngoài chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật, nội dung của pháp luật các quốc gia có sự
khác biệt, đôi khi cùng một vấn đề pháp lý nhưng hướng giải quyết khác nhau Do đó, việc
giải quyết các quan hệ TTDS có yếu tố nước ngoài trở nên phức tạp và chồng chéo
1
Trang 7TPQT trở thành ngành luật điều chỉnh các quan hệ TTDS có yêu tô nước ngoài nhằm mục đích giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật Theo đó, TPQT sẽ điều chỉnh 04 vấn đề:
- - Năng lực pháp luật TTDS và năng lực hành vi TIDS của cá nhân, pháp nhân nước ngoải
- Xác định thâm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoải
6 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và phương pháp thực chât?
Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất vì mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm đối lập nhau nên khi sử dụng hai phương pháp song song trong Tư pháp quốc tế sẽ bố trợ cho nhau, mỗi phương pháp sẽ được á áp dụng trong từng trường hợp nhất định
Nếu Tư pháp quốc tế chỉ sử dụng phương pháp thực chất để điều chính thì sẽ gây ra trường hợp không thê giải quyết được tất cả quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, bởi vì các quan hệ và nội dung của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài rất đa dạng nên không
thể nào điều chỉnh tất cả nội dung của quan hệ dân sự một cách trực tiếp Ngược lại, nếu chỉ
sử dụng phương pháp xung đột để điều chỉnh thì sẽ tiêu tốn rất nhiều nguồn lực, công sức do đòi hỏi người sử dụng pháp luật đề giải quyết phải có kiến thức về ngoại ngữ, cách xác định pháp luật, về pháp luật nước ngoài, Hơn nữa sẽ không thể giải quyết nhanh chóng một số nội dung của quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài bởi vì phải dẫn chiếu đến một hệ thông pháp luật khác
Vậy nên việc Tư pháp quốc tế sử dụng cả 2 phương pháp điều chỉnh sẽ giúp khắc phục các nhược điềm của nhau trong quá trình giải quyết nội dung của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
9 Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột?
Tập quán quốc tế là những quy tác xử sự được hình thành từ lâu đời, được sử dụng thường xuyên, liên tục và được các quốc gia thừa nhận rộng rãi Quy phạm thực chất giải quyết trực tiếp các vấn đề của quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, thông qua đó các quốc
2
Trang 8gia có thể thấy rõ kết quả của việc áp dụng quy phạm đó đề giải quyết và nếu cách giải quyết đó là hợp lý các quốc gia mới tuân theo và theo thời gian trở thành tập quán quốc tế được công nhận rộng rãi Trong khi đó, quy phạm xung đột chỉ đưa ra nguyên tắc lựa chọn để giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, các quốc gia không thể thấy được kết quả của việc áp dụng này một cách rõ ràng nên không thê áp dụng thường xuyên, liên tục như một thói quen đề có thê trở thành Tập quán quốc tế
Mặt khác, Tập quán quốc tế chỉ được xem là một nguồn luật bất thành văn hoặc chỉ
được ghi nhận trong các văn kiện của quốc gia vì vậy Tập quán quốc tế không mang: tính ràng buộc pháp lý như Điều ước quốc tế Do đó hiệu lực pháp lý của Tập quán quốc tế không cao như Điều ước quốc tế nên không thê là một nguồn chứa quy phạm xung đột dùng để dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật khác đề giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chât của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động )
Điểm khác biệt của quy phạm thực chất của Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác
như Luật Dân sự, Luật Thương mại, được thể hiện qua ba phương diện:
Thứ nhất là về phạm vi áp dụng Quy phạm thực chất trong Tư pháp quốc tế chỉ áp dụng với các đôi tượng chịu sự điều chỉnh của Tư pháp quốc tế đó là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, quan hệ tổ tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài Trong khi đó, quy phạm thực chất của các ngành luật như dân sự, thương mại thì có thể áp dụng với nhiều quan hệ chịu sự điều chỉnh của luật chuyên ngành hơn, kế cả với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Thứ hai là về số lượng quy phạm thực chất Quy phạm thực chất của Tư pháp quốc tế: xuất hiện chủ yếu ở trong các Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tẾ, ngoài ra cũng xuất hiện trong pháp luật quốc gia Thực tế, số lượng quy phạm thực chất cũng không nhiều dù nguồn để xây dựng thì phong phú Ngược lại, sô lượng quy phạm thực chất của các luật chuyên ngành rất nhiều và bao quát mợi mặt của đời sống quốc gia đó
Thứ ba là về việc xây dựng quy phạm thực chất Trong Tư pháp quốc tế, việc xây dựng quy phạm khó khăn do văn hóa các nước khác nhau dẫn đến rất khó trao đổi và thông nhất trong Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế Trái ngược với Tư pháp quốc tế, việc xây dựng quy phạm thực chất của luật chuyên ngành lại có phần dễ dàng hơn
12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả 3 loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật
quốc gia va tap quan quoc tế?
Thứ nhất, do điều ước quốc tế là hệ thông quy phạm pháp luật được xác lập bởi 2 hoặc nhiêu quôc gia thỏa thuận và ký kết nhăm làm phát sinh, thay đôi hay châm dứt quan hệ giữa các bên trong quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế mang ý nghĩa vô cùng thiết thực,
3
Trang 9được kí kết điều chỉnh ở nhiều lĩnh vực quan trọng như thương mại, hàng hải quốc tế, các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và gia đình, dân sự, Tuy nhiên, số lượng điều ước quốc tế điều chính các môi quan hệ tư pháp quốc tế không nhiều, vì vậy vẫn cần đến những nguồn luật còn lai dé b6 sung cho sy điều chỉnh quan hệ của tư pháp quốc tế
Thứ hai, do điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia về kinh tế, xã hội và chính trị, đồng thời với tính chất đặc thù của tư pháp quốc tế là điều chỉnh mối quan hệ theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Đây là mối quan hệ có tính chất đa dạng, phức tạp Do vậy, đê đảm bảo toàn diện việc điều chỉnh của tư pháp quốc tế, mỗi quốc gia đều tự ban hành trong hệ thông pháp luật của nước mình những quy phạm điều chỉnh những quan hệ này
Cuối cùng, tập quán quốc tế được hình thành trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong 1 thời gian dài, được thê hiện thành những quy tắc xử xự chung, do một hoặc | số quốc gia đưa ra có thê thông qua tuyên bố của các cơ quan nhà nước hoặc những người lãnh đạo quốc gia, sau đó được các quôc gia cùng áp dụng, thừa nhận và trở thành tập quán quốc tế Do phải được các quốc gia thừa nhận thì mới được áp dụng, đây là hạn chế lớn của tập quán, vì vậy cần thêm 2 nguồn luật còn lại dé bố sung cho nhau điều chỉnh các quan hệ của tư pháp quốc tế
14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn luật chủ yếu của Tư pháp quốc tế? Pháp luật quốc gia là nguồn luật chủ yếu của Tư pháp quốc tế vì:
- _ Do điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia về kinh tế, xã hội và chính trị, đồng thời với
tính chất đặc thù của tư pháp quốc tế, nên các quốc gia đều tự ban hành hệ thông pháp luật của nước mình đề điều chỉnh các mối quan hệ có yếu tố nước ngoài - _ Pháp luật quốc gia điều chỉnh các mối quan hệ mang bản chất dân sự phát sinh giữa
các chủ thể chủ yếu là công dân và pháp nhân của các nước chứ không phải giữa các quốc gia, đây vốn dĩ là một mối quan hệ rất đa dạng và phức tạp Mặt khác, số lượng điều ước quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ tư pháp quốc tế không nhiều Hơn nữa, so với điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, phạm vi điều chỉnh của pháp luật quốc gia rộng hơn rất nhiều
- Khi điều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế sử dụng các phương pháp mà pháp luật quốc gia sử dụng đề điều chỉnh các quan hệ dân sự; sử dụng cả các hình thức và biện pháp chế tài mà pháp luật quốc gia sử dụng - Vì các quy phạm thực chất thống nhất hiện nay còn quá nhỏ về số lượng so với các
quy phạm xung đột, cho nên cuối cùng pháp luật được áp dụng (theo chỉ dẫn của quy phạm xung đột) làm căn cứ để xác định các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tổ nước ngoài lại là pháp luật quoc gia
Trang 1015 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau:
Thứ nhất, quy định ưu tiên áp dụng các điều ước quốc tế Căn cứ vào khoản 1 Điều 664 BLDS 2015, việc áp dụng pháp, luật đối với các giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hay căn cử theo quy định tại khoản I Điều 665 BLDS 2015, trong trường hợp điều ước quốc tế có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên thì áp dụng điều ước quốc tế đó Ví dụ, công ty Việt Nam ký kết hợp đồng nhập khẩu máy móc từ công ty Đức, hai bên không thỏa thuận về luật áp dụng, khi xảy ra tranh chấp về chất lượng máy móc, sẽ áp dụng Công ước Vienna về Hợp đồng Mua
bán Quốc tế (CISG) để giải quyết bởi Việt Nam va Đức đều là thành viên của Công ước
nảy '
Thứ hai, các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên hay Luật Việt Nam quy định Căn cứ vào khoản 2 Điều 664 BLDS 2015, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định các bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng, đối với các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, các bên lựa chọn áp dụng điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế trở thành luật điều chỉnh Quy định này thê hiện sự tôn trọng quyền tự chủ và quyền tự quyết của các bên trong giao dịch dân sự có yếu tổ nước
ngoài, các bên có quyền tự lựa chọn luật áp dụng, tạo nên sự linh hoạt và đa dạng trong việc
giải quyết các tranh chấp, đảm bảo các bên chọn luật phù hợp với nhu cầu và tình hình cụ thê của các bên Trường hợp còn lại trong khoản 2 Điều 664 BLDS, các bên không là thành viên của điều ước quốc tế nhưng luật quy định các bên có quyên lựa chọn luật a ap dung thi khi đó các bên chọn áp dụng điều ước quốc tế đối với các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Thứ ba, có sự khác nhau trong quy định giữa pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì á ap dung điều ước quốc tế đó căn cứ theo khoản 2 Điều 665
BLDS 2015 và Điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2016
16 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào?
Theo pháp luật Việt Nam, các trường hợp sau đây, pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng
Trang 11- _ Trường hợp các bên chọn áp dụng tập quán quốc tế nhưng hậu quả của tập quán đó
trái với pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam (Điều 666 BLDS)
- - Irường hợp pháp luật nước ngoài được áp dụng, nhưng nội dung của pháp luật không thê xác định được hoặc nội dung của pháp luật nước ngoài trái với nguyên tắc của pháp luật Việt Nam thì á áp dụng pháp luật Việt Nam (Điều 670 BLDS) - Truong hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến áp dụng
pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam (khoản 2 Điều 668) 17 Theo anh chị, án lệ có phải là 1 nguồn độc lập của tư pháp quốc tế không? vì sao?
Án lệ cũng là l nguồn luật của Tư pháp quốc tế nhưng không phải là 1 nguồn độc lập Tuy nhiên, tùy thuộc vào hệ thống pháp luật của từng quốc gia mà vai trò của án lệ có thể khác nhau
Ví dụ, trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ (Anglo-Saxon), án lệ chiêm vị trí quan trọng Trong khi đó, ở các nước theo hệ thống pháp luật Dân sự (Civil Law) như Pháp, Đức, và Ý, án lệ chi được coi là nguồn thứ yếu
Riêng tại Việt Nam, án lệ không được nhìn nhận với tư cách là nguồn của pháp luật nói chung và nguồn của tư pháp quốc tế nói riêng Tuy nhiên, án lệ van ton tại thông qua những biến tướng là việc "hướng dẫn xét xử” của tòa cấp trên
18 Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế” Quan điểm của anh (chị) về nhận định trên
Quan điểm này mang tính chất phân loại, nhân mạnh sự phân chia giữa hai lĩnh vực này Công pháp quốc tế thường liên quan đến các văn bản pháp luật, thảo luận và ký kết các điều ước quốc tế bởi các quốc gia, tô chức quốc tế Các văn bản thê hiện rõ nghĩa vụ pháp lý của các bên, thường điều chỉnh mối quan hệ trong các lĩnh vực thương mại, hợp tác pháp lý,
Còn Tư pháp quốc tế là những quy tắc, nguyên tắc pháp lý mà các quốc gia thừa nhận và ap dụng Có thê là nhân quyên, công bằng, pháp luật quốc tế, Quan điểm không chỉ nhân mạnh sự phân chia mà còn thê hiện sự liên kết giữa tư pháp và công pháp với vai trò là hai bộ phận của ngành luật quốc tế Hai khái niệm này thường hoạt động song song, tương tác lẫn nhau trong việc xây dựng và thực thi các quy định pháp ly Tư pháp quốc tế thúc đây sự tiền bộ của công pháp quốc tế và ngược lại công pháp quốc tế phản ánh ý thức tư pháp quốc tế Như vậy, đây là hai bộ phận riêng biệt, có sự tác động qua lại rõ rệt với nhau thúc đây sự phát triển của các quy định pháp lý ở cấp độ quốc tế
19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình
- Pham vi điều chỉnh của TPQT:
+ Thâm quyên của Tòa án quốc gia đôi với vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoai
Trang 12+ Giải quyết xung đột pháp luật, hay có thể hiểu là chọn luật áp dụng để giải
quyết các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài + Công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự có yêu tô nước ngoài
Phạm vi điều chỉnh của ngành Luật Dân sự theo Điều 1 BLDS 2015 là quan hệ nhân
than, tai san trong ca quan hệ dân sự và các quan hệ như thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình, TPQT điều chỉnh ở phạm vi bao quát hơn, trong đó gồm cả quan hệ dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, nhưng có thêm yếu tô nước ngoài và có cả quan hệ tố tụng dân sự có yêu tô nước ngoài
Phạm vi điều chỉnh của ngành Luật Thương mại theo Điều 1 Luật Thương mại 2005 là các hoạt động thương mại có liên quan đến hàng hóa, thương nhân, lãnh thổ Việt Nam Trong khi TPQT chủ yếu điều chỉnh hoạt động thương mại có yếu tô nước ngoài và còn có những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khác, cả quan hệ tố tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài
Phạm vi điều chính của ngành Luật Lao động theo Điều L Bộ luật Lao động 2019 có
thê hiểu là ngành Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Còn TPQT cũng điều chỉnh về quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng có thêm yếu tố nước ngoài, bên cạnh đó TPQT còn điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài khác và quan
hệ tố tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài
Phạm vi điều chính của ngành Luật Hôn nhân và gia đình theo Điều L Luật Luật
Hôn nhân và gia đình 2014 là: “chế độ hôn nhân và gia đồnh; chuẩn mực pháp ly
cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đầnh, trách nhiệm của cá nhân, tô chức,
Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cô chế độ hôn nhân và gia đình”, đây là đôi với quan hệ hôn nhân và gia đình của công dân Việt Nam Trong khi đó, TPQT cũng có điều chỉnh về quan hệ hôn nhân gia đình nhưng sẽ tập trung vảo những quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài, giữa công dân Việt Nam và công dân nước ngoài
Nhìn chung, nêu ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân
và gia đình điều chỉnh những quan hệ dân sự trong từng lĩnh vực cụ thể thì TPQT sẽ điều chỉnh các quan hệ dân sự đó và cả quan hệ tổ tụng dân sự nhưng thêm yếu tố nước ngoài Vì vậy mà TPQT có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, bao quát hơn so với các ngành luật cụ thê khác
20 Trinh bày mỗi quan hệ giữa TPQT với các ngành luật khác như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình
Giữa TPQT và pháp luật quốc gia có mối liên hệ vô cùng chặt chẽ, cụ thể một trong các nguồn luật của TPQT là pháp luật quốc gia mà các ngành luật khác như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình thuộc pháp luật quốc gia nên các ngành luật này cũng chính là một trong các nguồn cơ bản của TPQT Ngoài ra, trong TPQT,
7
Trang 13pháp luật quốc gia không phải lúc nào cũng đương nhiên được áp dụng mà thông qua TPQT, chủ yếu sử dụng các quy phạm xung đột, từ đó dẫn chiếu về pháp luật quốc gia để xác định quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự
Do TPQT ở Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện nên có thê thấy các quy phạm của TPQT ở Việt Nam còn nằm rải rác ở ngành Luật Dân sự và các luật chuyên ngành như Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, nhưng điều đó không có nghĩa TPQT là một phần của Luật Dân sự trong nước, càng không thuộc các luật chuyên ngành” Bởi lẽ đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ dân sự có yeu tố nước ngoài, trong khi đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Dân sự của pháp luật quốc gia là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng, chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó phương pháp điều chỉnh của TPQT là phương pháp xung đột, phương pháp thực chất, trong khi Luật Dân sự có phương pháp điều chính là bình đăng, thỏa thuận Ngoài ra còn các yếu tố khác để chứng minh TPQT không đồng nhất với Luật Dân sự trong nước cũng như các luật chuyên ngành khác, nhưng vẫn có mối liên hệ mật thiết với pháp luật quốc gia
25 Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của Quốc gia Quyên miễn trừ quốc gia bao gồm các quyền miễn trừ sau: - _ Quyền miễn trừ tài phán được thê hiện ở việc các tranh chấp liên quan đến quốc gia
được giải quyết bằng con đường thương lượng trực tiếp hoặc ngoại giao, tòa án nước ngoài không được quyên thụ lý và giải quyết vụ kiện khi không có sự đồng ý của quôc gia là bị đơn dân sự Như vậy, các chủ thể có quyền nộp đơn kiện còn quyền giải quyết vụ kiện hay không là phụ thuộc vào ý chí của quốc gia bị kiện Điều 5 Công ước Liên Hợp quốc năm 2004 quy định, một quốc gia được hưởng quyền miễn trừ khỏi thấm quyền của các tòa án nước khác theo quy định của công ước, Điều 6 Công ước này cũng có quy định các phương thức thực hiện quyền miễn trừ: hạn chế thực thi quyền tài phán trong vụ kiện đối với nhà nước khác và đảm bảo quyền miễn
trừ của nước kia được tôn trọng
- _ Quyên miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện: một quốc gia đồng ý dé tòa án nước ngoài thụ lý, giải quyết vụ án đang tranh chấp mà quốc gia đó là một bên tham gia thì tòa án nước ngoài được quyền xét xử nhưng không được áp dụng các biện pháp cưỡng chế như bắt giữ, tịch thu tài sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử Tòa án chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu được quốc gia đó cho phép” Căn cứ vào quy định tại Điều 18 Công ước Liên Hợp quốc năm 2004, thì không có biện pháp ràng buộc trước khi xét xử, chăng hạn như giam giữ hoặc bắt
giữ có thê được thực hiện
- _ Quyên miễn trừ đôi với các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm thi hành án: nghĩa là quốc gia đồng ý cho tòa án nước ngoàải giải quyết tranh chấp mà quốc gia là một
? Nguyễn Ngọc Lâm (2004), Nhiệm vụ và vị trí của Tư pháp quốc tễ trong hệ thống pháp luật, từ https://thegioiluat.vn/bai- viet-hoc-thuat/nhiem-vu-va-vi-tri-cua-tu-phap-quoc-te-trong-he-thong-phap-luat, truy cập ngày 14/02/2024
> Pham Thị Hồng My (2022), Từ đạo luật miễn trừ quốc gia nước ngoài của Australia đến đề xuất xây dựng luật miễn trừ của quốc gia nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chí pháp luật và thực tiên, sô 51/2022, tr 100
8
Trang 14bén va la bén thua kién thi quyét dinh thi hanh ban an phai do quéc gia tu nguyén thi
hành, nếu quốc gia không đồng ý hay không tự nguyện thi hành, tòa án không thê áp dụng các biện pháp cưỡng chế như bắt giữ, tịch thu tài sản của quốc gia đó ngay cả khi quốc gia đó từ bỏ quyền miễn trừ xét xử” Thê hiện qua Điều 19 Công ước Liên Hợp quốc 2004 về quyền miễn trừ của quốc gia sau phán quyết như sau: không có
biện pháp ràng buộc nào được thực hiện liên quan đến một tiến hành trước tòa án
của một quốc gia khác - Quyén miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia: tài sản được xác
định thuộc quyền sở hữu của quốc gia thì không thể là đối tượng áp dụng các biện pháp tư pháp khi tham gia vào các quan hệ dân sự quốc tế? Điều 2l Công ước Liên Hợp quốc 2004 quy định cụ thể các loại tai sản của một quốc gia được hưởng quyền miễn trừ, như tài sản sử dụng cho mục đích quân sự, tài sản của ngân hàng trung ương, của cơ quan tiền tệ Nhà nước
30 Theo anh/chị, Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là quyên miền trừ tuyệt đôi hay tương đôi?
Quyên miễn trừ của quốc gia bao gồm: miễn trừ các biện pháp đảm báo sơ bộ, miễn trừ
xét xử, miễn trừ thi hành án, và tài sản Mà hiện tại Việt Nam chỉ từ bỏ quyền miễn trừ
trong ba trường hợp: - _ Một là điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định từ bỏ về quyền miễn
trừ
- Hai la Cac bên có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ
- Bala Nha nuéc Việt Nam, cơ quan nhà nước ở địa phương từ bỏ quyền miễn trừ
* Ngoc Anh (2021), Những vấn đề pháp lý cơ bản của Công woe Liên Hợp quốc về miễn trừ quốc gia, từ
https://lsvn vn/nhung-van-de-phap-ly-co-ban-cua-cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-mien-tru-quoc-gia.html, truy cap ngảy