1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tư pháp quốc tế chương 7 hợp đồng và nghĩa vụ ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo anh/chị, Điều kiện có hiệu lực pháp luật của các bên thỏa thuận lựa chọn trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có gì khác với việc lựa chọn trong quan hệ hợp đồng theo q

Trang 1

Ne TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH “WE

KHOA LUAT HINH SU

- 1996 TRUONG DAI HOC LUAT

DANH SACH NHOM 1

HOP DONG VA NGHIA VU NGOAI HOP DONG

1853801013131 3 Nguyễn Tran Phuong Nhi

1853801013142 4 Huynh Thi Kim Nhung

1853801013149 Pham Y Kim Oanh

Trang 2

Hứa Thị Đan Thanh

1853801013164 Nguyễn Thi Kim Thao

Trang 3

CHUONG 7

1 Lý thuyết Câu 5 Theo anh(chị), việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ hợp đồng trong các trương hợp cụ thể được liệt kê tại khoản 2,

Điều 683 BLDS 2015 có hợp lý chưa? Vì sao? Chưa đầy đủ => chưa hợp lí, nếu

không rơi vào K2 thì không có căn cứ để xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn

bó nhất

Chưa hợp lý, vì: Dùng phương pháp liệt kê thì không đầy đủ và phân loại thì mỗi loại hợp đồng có đặc điểm khác nên cần phân loại ra

Tại Khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 sử dụng nguyên tắc luật có mối liên hệ gần

gũi nhất đề xác định luật áp dụng đối với các loại hợp đồng khác nhau Tuy nhiên, nếu đọc kỹ sẽ thấy Điều 683 chưa làm rõ được nguyên tắc xác định mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng Khoản 2 điều này đưa ra hướng dẫn đối với một vài loại hợp đồng phổ biến, nhưng quy định theo cách liệt kê này sẽ không giúp xác định luật áp dụng cho các hợp đồng khác phức tạp hơn, chăng hạn đối với hợp đồng có bản chất hỗn hợp (ví dụ hợp đồng vừa có nội dung là mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vừa có nội dung về chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp)?

Đề giải quyết vấn đề này, có lẽ nên bồ sung nguyên tắc “pháp luật của bên thực

hiện nghĩa vụ chính” vào Điều 683 Quy định này sẽ cải thiện đáng kê những thiếu sót

của Luật Việt Nam về pháp luật áp đụng đối với quan hệ hợp đồng, đưa các quy định của Việt Nam về chọn luật áp dụng đối với QHDS có YTNN gan hơn với cách tiếp cận chung của các nước về TPQT

Câu 7 Theo các anh chị, nguồn được các bên thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng thỏa thuận có cần phải có một sự liên hệ gắn bó nhất định đối với các bên tranh chấp hoặc đối với tranh chấp hợp đồng không? Vì sao? Đ/v việc thoả thuận chọn PL áp dụng VN không có quy định về sự liên hệ gắn bó nhất định chỉ cần thoả mãn điều kiện chọn luật Tuy nhiên, ở I số nước có yêu cầu về sự liên hệ tối thiêu đề tránh tình trang lan tranh PL (Minimum connection)

Nguyên tắc trong Hợp đồng là tụ do ý chí, do các bên tự nguyện thỏa thuận

Trang 4

Các nước thì sợ lẫn tránh PL nên sẽ có quy định

Nguồn được các bên thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng thỏa thuận cần phải nhất thiết có một sự liên hệ gắn bó nhất định đối với các bên tranh chấp hoặc đối với tranh chấp hợp đồng Vì việc các bên tự do xác định pháp luật điều chỉnh có thé lam phát sinh một số bất cập như: pháp luật được lựa chọn không phải là pháp luật có liên quan đến hợp đồng hoặc các bên tìm cách loại trừ các quy định bắt buộc trong pháp luật có liên quan đến hợp đồng

Câu 9 Theo anh/chị, Điều kiện có hiệu lực pháp luật của các bên thỏa thuận lựa chọn trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có gì khác với việc lựa chọn trong quan hệ hợp đồng theo qui định hiện hành của Việt Nam Khác nhau về thời điểm thoả thuận Đ/v hợp đồng các bên có thể thoả thuận lựa chọn PL bất cứ lúc nào Đ/y BTTH ngoài hợp đồng các bên chỉ có thể lựa chọn sau khi BITH phat sinh Cac TH không được lựa chọn: HĐ (K4, 5, 6 D683), d/v

BTTH ngoài HĐ (Đ687)

Theo quy định tại điều 687 BLDS 2015 thì điều kiện có hiệu lực pháp luật của

các bên thỏa thuận lựa chọn trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khác với lựa chọn trong quan hệ hợp đồng cụ thê theo quy định tại khoản 1 điều 687 BLDS 2015 thì các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đề giải quyết các vẫn đề liên quan tời bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tổ nước ngoài Pháp luật Việt Nam đã thể hiện sự tôn trọng quyền tự do định đoạt của các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, xuất phát từ tính chất của các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là các quan hệ tư, được thi hành trên nguyên tắc nền tảng là sự thỏa thuận giữa các bên Việc cho phép các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quyên lựa chọn pháp luật áp dụng không ảnh hưởng tới lợi ích xã hội, lợi ích của nhà nước mà còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Bên cạnh đó, khi các bên tự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng thì họ cũng dễ chấp nhận những quy định của hệ thống pháp luật đó và việc thực thi vì vậy cũng sẽ thuận lợi va dé dàng hơn Trường hợp quy định tại khoản 2 điều 687 BLDS 2015 các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp đụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng nếu trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của

Trang 5

nước đó được áp dung Quy định này nhằm bảo hộ quyền và lợi ích của công dân, pháp nhân Việt Nam, tạo điều kiện cho cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp Thứ nhât, nếu hành vi vi phạm xảy ra hoàn toàn tại nước ngoải, vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có mối liên hệ mật thiết với pháp luật nơi xảy ra sự kiện, vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có mối quan hệ mật thiết với pháp luật nơi xảy ra sự

kiện, pháp luật áp dụng vẫn là pháp luật Việt Nam

Câu 10 Theo anh chị, trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, việc quy định tại Điều 687 BLDS 2015: “Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gay thiệt hại được áp dụng” đã hợp lý chưa? Vì sao? Hướng đến bảo vệ quyền lợi nguyên đơn nhiều hơn 1 số nước trên thế giới thì đặt ra sự lựa chọn cho TA hoặc nguyên đơn dé đảm bảo sự cân đối trong việc bảo vệ quyền lợi nguyên đơn lẫn bị đơn (đây là câu hỏi nâng cao, gợi mở)

Da hop ly Vi day là trường hợp áp dụng hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vị (trong trường hợp này là luật nơi vi phạm pháp luật) có nghĩa là trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ví phạm pháp luật được giải quyết theo pháp luật nơi vi phạm pháp

luật

Tuy nhiên, theo TPQT Việt Nam thì không phải mọi trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn áp dụng pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi mà chỉ trong trường hợp không có thỏa thuận

Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015:

H Nhận định 1 Pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng cũng đồng thời là pháp luật áp dụng cho việc xác định tính hợp pháp của thỏa thuận chọn luật của các bên (rong hợp đồng

Pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng không đồng thời là pháp luật áp dụng cho việc xác định tính hợp pháp của thỏa thuận chọn luật của các bên trong hợp đồng

Hiện nay, PLVN không quy định pháp luật áp dụng cho việc xác định tính hợp pháp của thỏa thuận chọn luật của các bên trong hợp đồng, thông thường sẽ xác định theo Hệ thuộc Luật Tòa án

Trang 6

2 Khi các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp cho các vụ việc về hợp đồng, điều đó cũng có nghĩa rằng, pháp luật của quốc gia có tòa án được lựa chọn sẽ được tòa ăn đó áp dụng

Vì thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp không đồng nghĩa lựa chọn pháp luật áp dụng Thâm quyên giải quyết và pháp luật áp dụng là 2 vấn đề tách biệt

Hệ thuộc Luật Tòa án: Luật TT: Pháp luật nơi có Tòa ân luôn được áp dụng trừ TH Điều ước quốc tế

đó

Nhận định trên sa Theo pháp luật Việt Nam, các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài có quyền tự đo lựa chọn pháp luật áp đụng, tuy nhiên quyền này không phải là tuyệt đối mà có những giới hạn nhất định Phạm vi áp áp dụng của pháp luật là một trong những giới hạn, theo đó phạm vị áp dụng của pháp luật được các bên thỏa thuận lựa chọn trong quan hệ hợp đồng không bao gồm toàn bộ các vấn đề liên quan đến hợp đồng Cụ thê, trong trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyên giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bat động sản hoặc việc sử dụng bat động sản dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sản Nói cách khác, các bên không thể lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng có đối tượng là bất động sản Ngoài ra, vẫn đề năng lực chủ thế của các bên không được áp dụng theo pháp luật do các bên lựa chọn mà áp dụng theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch

Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 683 BLDS 2015; Khoản I Điều 673, Điều 674 BLDS 2015

bồ sung: Hình thức của hợp đồng không được thỏa thuận lựa chọn pháp luật

áp dụng khoản 7 Điều 683 BLDS 2015

Trang 7

Nội dung hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn trừ khoản 4,5,6 Điều 683 BLDS

2015

4 Nguồn luật được các bên thỏa thuận cho quan hệ hợp đồng và ngoài hợp đồng bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên và luật tố tụng cho việc xét xử đối với tranh chấp đó

Nhận định sai vì nguồn luật được các bên thỏa thuận cho quan hệ hợp đồng và ngoài hợp đồng không bao gồm luật tổ tụng vì luật tố tụng của nước nào được áp dụng dựa vào Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp, Tòa án nào có thâm quyền giải quyết thì áp dụng luật tố tụng của nước đó (trừ trường hợp Điều ước quốc tế quốc gia là thành viên có quy định khác)

5 Theo pháp luật Việt Nam, các bên có thể lựa chọn các Hiệp định tương trợ tư pháp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các bên

Nhận định sai Vị các bên không được lựa chọn các Hiệp định tương trợ tư pháp đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các bên vì không đáp ứng điều kiện chọn luật (luật được chọn chỉ bao gồm những quy phạm thực chất, không bao gồm quy phạm xung đột quy định

tại khoản 4 Điều 668 BLDS năm 2015) Hiệp định tương trợ tư pháp không chứa

QPTC đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các bên mà trong HDTTTP chỉ có QPXD xuất pháp từ tôn trọng ý chí, mong muốn ban đầu của các bên Chính vì vậy, luật được chọn không bao gồm HĐTTTP giữa VN và các nước bởi vì nguồn luật này không có chức năng đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng

6 Theo pháp luật Việt Nam, các bên được quyền thỏa thuận chọn pháp luật áp đụng cho từng phần của hợp đồng

Nhận định sai PLVN không có quy định về việc cho phép lựa chọn thỏa thuận từng phần cũng nhưng pháp luật không câm thỏa thuận lựa chọn từng phần của hợp đồng Trên thực tế, các bên có thê chia ra từng phần đề thỏa thuận pháp luật áp đụng

7 Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng, nhưng Tòa án xác định có sự tồn tại của một hệ thống pháp luật khác có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì nguồn luật đó sẽ được áp dụng

Trang 8

- Nhan dinh sai - Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thì nguồn luật được thỏa thuận sẽ được áp dụng Chỉ trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó mới được áp dụng

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 683 BLDS 2015

bỗ sung: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng và đáp ứng điều kiện chọn luật thì dù Tòa án xác định có sự tồn tại của một hệ thống pháp luật khác có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật mà các bên đã thỏa thuận được áp dụng

8 Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thì nguồn luật được thỏa thuận sẽ được áp dụng, trừ trường hợp việc thỏa thuận đó trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

Cau nay tui nghĩ nó sai là vì pháp luật các bên đã thỏa thuận được áp dụng khi đáp ứng được tắt cả điều kiện chọn luật (Điều kiện chọn luật gồm: Điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam ghi nhận về quyền chọn luật quy định tại

khoản 2 Điều 664 BLDS năm 2015; Hậu quả của việc chọn luật không trái với các

nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam quy định Điều 666, Điều 670 BLDS năm 2015, Điều 5 LTM năm 2005; Luật được chọn chỉ bao gồm những quy phạm thực chất, không bao gồm quy phạm xung đột quy định tại khoản 4 Điều 668 BLDS năm

2015; Luật được chọn không nhằm lân tránh pháp luật) chứ không chỉ đáp ứng một

trong các điều kiện đó là việc thỏa thuận đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

9 Theo PLVN, các bên có thể thỏa thuận thay doi PL áp dụng đối với hợp

đồng nhưng việc thay đổi đó không ảnh hướng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hướng trước khi thay đỗi PL ap dung

Nhận định sai Nếu người thứ ba đồng ý việc thay đôi PL áp dụng mà ảnh hưởng đến quyền,

lợi ích hợp pháp của họ thì các bên vẫn có thể thay đôi

Trang 9

Cơ sở pháp lý: Khoản 6 Điều 683 BLDS 2015

10 Theo PLVN, nếu các bên không có thỏa thuận chọn PL áp dụng cho quan hệ hợp đồng thì PL của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ hợp đồng đó sẽ được áp dụng

Nhận định sai Trong trường hợp việc chuyên giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản - đối tượng trong hợp đồng thì pháp luật áp dụng sẽ là pháp luật của nước nơi có tài sản

Ngoài ra, pháp luật được lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của PLVN thì PLVN sẽ được áp dụng

Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Khoản 4, Khoản 5 Điều 683 BLDS 2015

bồ sung: Theo PLVN, nếu các bên không có thỏa thuận chọn PL áp dụng cho quan hệ hợp đồng thì PL của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ hợp đồng đó cũng không được áp dụng nếu rơi vào Khoản 4,5,6 Điều 683 BLDS

Hoặc trường hợp chứng minh được pháp luật của nước khác có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng hơn so với pháp luật được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ găn bó nhất với hợp đồng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước đó (Khoản 3

Điều 683 BLDS)

11 Theo pháp luật Việt Nam, hình thức hợp đồng sẽ được điều chỉnh bằng

pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng và pháp luật Việt Nam Nhận định sai

Vì căn cứ vào Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 thì việc điều chỉnh về hình thức

của hợp đồng sẽ được xem xét theo ba nguyên tắc áp dụng: l Áp dụng theo luật pháp luật áp dụng cho hợp đồng, 2 Áp dụng theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng, 3 Áp dụng theo các quy định pháp luật của VN

Vì vậy, hình thức của hợp đồng không chỉ được điều chỉnh bởi pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng và pháp luật Việt Nam mà nó còn được điều chỉnh bởi pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng

Cơ sở pháp lý: Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015

Trang 10

12 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam va Nga, trong quan hệ hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận chọn luật thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở

Nhận định sai Vì trong quan hệ hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận chọn luật thì sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở Tuy nhiên đối với trường hợp hợp đồng thành lập doanh nghiệp mà hai bên không có thỏa thuận chọn luật thì sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi doanh nghiệp đó được thành lập

Cơ sở pháp lý: Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Nga 13 Theo pháp luật Việt Nam, việc thực hiện công việc không có ủy quyền sẽ áp dụng pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có ủy quyền

Nhận định sai Theo pháp luật Việt Nam, việc thực hiện công việc không có ủy quyền ưu tiên áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có ủy quyền Do đó, việc thực hiện công việc không có ủy quyền sẽ áp dụng pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có ủy quyên chỉ phát sinh khi các bên không có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng

Cơ sở pháp lý: Điều 686 BLDS 2015

14 Theo pháp luật Việt Nam, mọi tranh chấp liên quan đến vụ việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nếu trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được áp dụng

Nhận định sai Theo Điều 687 BLDS 2015, về nguyên tắc tranh chấp liên quan đến vụ việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ưu tiên áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn, nêu không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được áp đụng trừ trường hợp ngoại lệ không tuân theo nguyên tắc trên nêu bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đôi với cả nhân hoặc nơi

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w