1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ hiến chương liên hợp quốc

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình ghi nhận Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng thông qua theo Nghị số 2625 năm 1970 Các nước thành viên Liên hợp quốc tuân theo nguyên tắc để giải bất đồng, xung đột hay tranh chấp có tính chất quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều trường hợp việc áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế quốc gia chưa thật bình đẳng, chưa đạt trí, khơng trường hợp việc giải tranh chấp dẫn đến việc ký kết hiệp định ngừng bắn ký hiệp định hịa bình phần thu xếp số lực quốc tế, khiến cho bên bên tham gia tranh chấp phải chịu tổn thất hay không công Ngày nay, với xu tồn cầu hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng, tiềm ẩn nhiều nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế Để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hịa bình để tạo hội cho chủ thể liên quan tự lựa chọn trình giải tranh chấp quốc tế Vậy phương thức giải tranh chấp ghi nhận luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, chế giải tranh chấp khuôn khổ Liên hợp quốc Quan tâm đến vấn đề em xin chọn đề tài: “Giải hịa bình tranh chấp quốc tế khuôn khổ Hiến chương Liên hợp quốc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, việc nghiên cứu nhằm mục đích : + Tìm hiểu phương thức hịa bình việc giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế + Tìm hiểu thẩm quyền, chức giải tranh chấp quốc tế quan Liên hợp quốc theo quy định Hiến chương, hiểu rõ vị trí, vai trị quan q trình giải tranh chấp nhằm thực mục đích trì hịa bình an ninh quốc tế + Bước đầu tìm hiểu quan điểm, đường lối Chính phủ Việt Nam vấn đề giải tranh chấp quốc tế Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: + Chương 1: Khái quát chung giải hịa bình tranh chấp quốc tế + Chương 2: Liên hợp quốc với vấn đề giải hịa bình tranh chấp quốc tế + Chương 3: Việt Nam với vấn đề giải tranh chấp quốc tế CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT HÒA BÌNH TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế Hiện nay, hợp tác phát triển sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ xu hướng tất yếu mà quốc gia lựa chọn Nhưng gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế lại tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng trình chủ thể thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế, chí số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển quan hệ quốc tế Do đó, để tranh chấp khơng diễn biến theo chiều hướng xấu gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh giới, luật quốc tế Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bắt buộc chung tất thành viên cộng đồng quốc tế 1.1.1 Ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Việc sử dụng số biện pháp hịa bình ngoại giao, đàm phán, trung gian, hịa giải…để giải tranh chấp nói chung tranh chấp quốc tế nói riêng biết đến từ sớm quan hệ quốc tế Nhưng ban đầu chưa có quy phạm bắt buộc quốc gia phải giải tranh chấp phương pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực Trong hệ thống Cơng ước Lahay năm 1899 1907 có Cơng ước hịa bình giải xung đột quốc tế, văn kiện đa phương đề cập đến vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Công ước đưa lời kêu gọi quốc gia “với khả ngăn ngừa việc dùng vũ lực” “sử dụng tối đa biện pháp trung gian, hịa giải trước dùng vũ khí” Quy chế Hội quốc liên mức độ định xác định nghĩa vụ quốc gia giải tranh chấp phương pháp hịa bình giải Tòa án đưa Hội đồng Hội quốc liên, không quy định giải hịa bình tranh chấp nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên không quy định cấm tiến hành chiến tranh Hiệp ước Paris năm 1928 khước từ chiến tranh tuyên bố cấm chiến tranh xâm lược nêu rõ trách nhiệm quốc gia giải tranh chấp phương pháp hịa bình Điều Hiệp ước khẳng định bên “công nhận điều chỉnh giải tranh chấp xung đột phát sinh với tính chất ngun nhân phương pháp hịa bình” Năm 1945 Hiến chương Liên hợp quốc đời trịnh trọng tuyên bố “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý”, khẳng định giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc quan hệ quốc gia Ngày với đời nhiều tổ chức quốc tế toàn cầu tổ chức khu vực, nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc năm 1970; văn kiện bế mạc Hội nghị an ninh hợp tác Châu Âu năm 1975; Định ước Henxiki năm 1975… Ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế nghiêm cấm quốc gia sử dụng vũ lực để giải tranh chấp với nhau, mặt xác lập nghĩa vụ bên tranh chấp giải biện pháp hòa bình, mặt khác quy định bên tham gia vào tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp hịa bình thích hợp để giải Pháp luật quốc tế không quy định công thức giải bắt buộc, cứng nhắc cho loại hình tranh chấp định, việc sử dụng phương thức cụ thể hoàn toàn bên liên quan thỏa thuận lựa chọn, với điều kiện phải biện pháp hịa bình Tại Điều 33 Khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định cụ thể biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn như: đàm phán, trung gian, hòa giải, trọng tài, đường tư pháp, sử dụng quan hiệp định khu vực, hay biện pháp hịa bình khác họ lựa chọn Hịa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia, cần phải nỗ lực giải tranh chấp cách nhanh chóng cơng nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng, phương pháp tốt để giải nhanh chóng tranh chấp quốc tế, bảo đảm quyền bình đẳng bên, dễ đến thỏa thuận nhượng lẫn Ngồi ra, biện pháp thơng qua tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực để giải tranh chấp cộng đồng quốc tế quan tâm năm gần WTO, EU, ASEAN Hành vi tôn trọng nguyên tắc luật quốc tế làm hạn chế đáng kể xuất tranh chấp Mặt khác, điều góp phần giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp chúng nảy sinh đời sống quốc tế Việc giải tranh chấp phương pháp hịa bình chiếm vị trí vai trị quan trọng góp phần ổn định quan hệ quốc tế, trì bảo vệ hịa bình, an ninh giới, tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển 1.1.2 Mối quan hệ ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế với nguyên tắc khác pháp luật quốc tế Các nguyên tắc luật quốc tế có giá trị bắt buộc chung, chúng thực hai chức quan trọng ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế, qua tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển Các nguyên tắc luật quốc tế có mối quan hệ qua lại với chỉnh thể thống nhất, tồn tác động qua lại chúng có khả hồn thành chức Vì giải thích áp dụng nguyên tắc, chủ thể phải đối chiếu, so sánh xem xét mối quan hệ với tất nguyên tắc khác, điều khẳng định Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc phải nhằm mục đích đảm bảo cho việc gìn giữ hịa bình Giải tranh chấp khơng tn thủ ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế cịn phải bảo đảm phù hợp với tất nguyên tắc khác theo quy định Hiến chương luật pháp quốc tế, bên không không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực mà cịn phải tơn trọng độc lập, chủ quyền khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia Mặt khác, tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nói riêng pháp luật quốc tế nói chung góp phần đáng kể hạn chế tranh chấp phát sinh Trong hệ thống nguyên tắc luật quốc tế, nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế có mối quan hệ đặc biệt với nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực hình thành qua đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ hai quốc gia thành lập tổ chức Liên hợp quốc khẳng định mạnh mẽ Hiến chương: “Tất thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Việc tuyên bố nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc chứng tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cần phải bị nghiêm cấm loại bỏ quan hệ quốc tế Trong khuôn khổ nỗ lực Liên hợp quốc nhằm trì ổn định an ninh quốc tế, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực bước cụ thể hóa qua văn kiện quốc tế quan trọng Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2625 năm 1970, Tuyên bố đặt lên hàng đầu nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực; Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1974 định nghĩa xâm lược; Tuyên bố năm 1987 việc Nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa dùng sức mạnh đe dọa dùng sức mạnh quan hệ quốc tế… Về mặt nội dung hai nguyên tắc có quan hệ mật thiết với nhau, nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hòa bình gắn liền với nghĩa vụ khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Tuy nhiên, hai nguyên tắc tồn song song hệ tất yếu giải hịa bình nghĩa khơng dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực lại không loại trừ việc sử dụng vũ lực cách hợp pháp hay nói cách khác nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực có tồn ngoại lệ chấp nhận, ví dụ quốc gia tiến hành quyền tự vệ hợp pháp, sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang Hội đồng bảo an theo Điều 39, Điều 42 đến Điều 47 Hiến chương Liên hợp quốc Tóm lại nguyên tắc Luật quốc tế khơng có phân chia theo nghĩa cao thấp mà chúng phụ thuộc nhau, tồn mối quan hệ tác động qua lại, chỉnh thể thống Mọi tranh chấp quốc tế phải tiến hành giải sở cam kết không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội 1.2 Các phương pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Luật quốc tế ghi nhận nhiều phương pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế, việc lựa chọn phương pháp nào, hay kết hợp phương pháp phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp, vào tính chất tranh chấp, xung đột thiện chí giải bên Từ thực tiễn giải tranh chấp quốc tế có phương thức giải sau:  Giải trực tiếp tranh chấp  Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba  Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế  Giải tranh chấp thông qua quan tài phán 1.2.1 Giải trực tiếp tranh chấp Đây phương thức thực thông qua việc đàm phán bên tranh chấp để giải vấn đề mà bên quan tâm Đàm phán có vị trí quan trọng thường bên ưu tiên lựa chọn áp dụng tiến trình tìm kiếm giải pháp hịa bình cho tranh chấp Khi tranh chấp xảy ra, bên gặp gỡ, trao đổi, thảo luận, thương lượng, để tìm giải pháp hịa bình giải tranh chấp, tiến hành đàm phán vấn đề mà bên quan tâm Các đàm phán phải tiến hành sở bình đẳng, tơn trọng, thiện chí giải tranh chấp, có tính đến nhượng lẫn nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bên tham gia có quan điểm trái ngược dẫn đến mâu thuẫn, bất đồng không thỏa thuận được, để giải vấn đề khơng thể tránh khỏi cần có nhượng định từ bên Ví dụ: thời gian dài, Liên xô muốn giải vấn đề tên lửa hạt nhân (tầm ngắm, tầm trung, tầm vượt Châu âu) bao gồm vũ khí Pháp để đàm phán, nước phương tây không đồng ý nên đàm phán bị kéo dài, cuối Liên xơ khơng đưa vấn đề vũ khí Pháp vào nội dung đàm phán Liên xô Mỹ vũ khí hạt nhân đồng ý giải loại tên lửa riêng biệt [8, tr281] Về hình thức, đàm phán tiến hành hội nghị quốc tế đàm phán thông qua trung gian Đàm phán hội nghị áp dụng tranh chấp hai bên nhiều bên, đàm phán hội nghị đảm bảo cho bên tham dự thể quan điểm mình, đảm bảo quyền lợi bên trực tiếp tham gia tranh chấp bên có lợi ích liên quan khác, ví dụ: Hội nghị Giơneve Đơng dương 1954 gồm phái đồn tham gia Hình thức thường nước chưa đủ mạnh tiềm lực quân sự, kinh tế sử dụng để tranh thủ ủng hộ rộng rãi nước, tổ chức quốc tế dư luận tiến giới Đàm phán thông qua trung gian việc bên tham gia tranh chấp không trực tiếp trao đổi quan điểm, lập trường, ý chí mà thơng qua trung gian, thường Tổng thư ký Liên hợp quốc hay đại diện đặc biệt Liên hợp quốc tham dự, ví dụ: đàm phán Apganixtan Pakixtan diễn tổ chức dàn xếp Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Deigo Cordoroz, cuối hai bên tranh chấp đồng ý ngồi vào bàn đàm phán ký hiệp định Geneve năm 1983 nhằm chấm dứt xung đột bên tham chiến Apganixtan, đàm phán diễn trạng thái đại diện hai nước ngồi hai phòng khác nhau, Phó tổng thư ký Liên hợp quốc làm nhiệm vụ trung gian, chuyển ý kiến đề nghị hai bên từ phòng sang phòng [8, tr281] Đàm phán giúp bên nắm bắt tâm lý phản ứng cách trực tiếp, qua bên tác động đến quan điểm mong muốn cách thức cụ thể để từ đến thống chung, tìm giải pháp dung hịa lợi ích bên, đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp, thúc đẩy phát triển luật quốc tế thông qua việc ký kết hiệp định song phương đa phương Nhưng bên cạnh đó, muốn đạt kết tiến hành phương thức đàm phán địi hỏi bên có kế hoạch đàm phán linh hoạt giải tình huống, đặc biệt đàm phán đa phương tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế có nhiều đại diện tham dự Đàm phán khó sớm đạt kết quả, bị kéo dài mặt thời gian lý mâu thuẫn quyền, lợi ích, quan điểm khối hay quan điểm nhóm nước… Tuy tồn hạn chế, khẳng định biện pháp hữu hiệu thông dụng Giải tranh chấp đàm phán giải triệt để tranh chấp, trì quan hệ hợp tác tốt đẹp quốc gia, dừng lại thỏa thuận bên mở khả áp dụng biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp trung gian, hòa giải, lập ủy ban điều tra, hay định đưa tranh chấp giải trọng tài tòa án 1.2.2 Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba Khác với giải trực tiếp tranh chấp, phương thức giải thơng qua bên thứ ba ngồi bên tranh chấp cịn có tham gia bên thứ ba - bên không tham gia tranh chấp Bên thứ ba là: quốc gia, tổ chức quốc tế hay cá nhân tiếng Tổng thư ký Liên hợp quốc, nguyên thủ quốc gia, nhà ngoại giao quốc tế bên thứ ba tham gia tích cực để dàn xếp bên tranh chấp gặp gỡ, tiến hành đàm phán, tùy vào giải pháp cụ thể mà mức độ tham dự vào tiến trình giải tranh chấp bên thứ ba khác Giải thông qua bên thứ ba bao gồm phương thức sau:  Trung gian : Trung gian phương thức giải tranh chấp mà đó, bên thứ ba dàn xếp bên tranh chấp gặp gỡ, ngồi vào bàn đàm phán tham gia vào trình đàm phán với bên tranh chấp với mục đích dung hịa lợi ích bên, đưa giải pháp cụ thể khuyến nghị bên áp dụng trách nhiệm lựa chọn giải pháp cuối thuộc bên tham gia tranh chấp Giải pháp trung gian quy định nhiều văn pháp lí quan trọng Cơng ước Lahaye năm 1899, năm 1907; Khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc… Khi thực vai trò trung gian, bên thứ ba phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bên tranh chấp Bởi thực tiễn có trường hợp bên trung gian cường quốc không tạo hội cho bên tranh chấp tiếp xúc, gặp gỡ, khuyến nghị số vấn đề mà cịn dùng ảnh hưởng gây tác động bên nhằm mục đích để họ chấp thuận giải pháp Vai trị trung gian giúp cho việc giải tranh chấp quốc gia khơng có quan hệ ngoại giao với hay bên đặt quan hệ ngoại giao, vai trò trung gian Tổng thư ký Liên hợp quốc Uthan vấn đề tên lửa Liên Xô Cuba, kết Liên Xô đồng ý rút tên lửa khỏi Cuba Mỹ cam kết rút tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ để chấm dứt khủng khoảng vấn đề Cuba [4, tr285] Có thể thấy, trung gian phương pháp quan trọng hữu hiệu việc giải tranh chấp quốc tế phương

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w