Bài tiểu luận tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại icj

46 8 0
Bài tiểu luận tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại icj

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHĨM 10 Nguyễn Hồng Trà My K11502 1507 Nguyễn Thị Hồng Cẩm K12502 1766 Nguyễn Thị Thu Hiền K12502 1787 Nguyễn Thị Ngọc Huyền K12502 1791 Phan Hoàng Phi Loan K12502 1808 Nguyễn Thúy Mai K12502 1811 Bùi Thị Thảo Ngọc K12502 1818 Văn Thảo Nguyên K12502 1820 ểu Ti ận lu nh ki tế ới m ất nh MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, có nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường… Tất phản ánh lợi ích đa dạng phong phú chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ quốc tế Chính thiết lập thực quan hệ diễn chủ thể luật quốc tế tranh chấp, bất đồng chủ thể điều tránh khỏi Tùy thuộc vào quy mơ tính chất tranh chấp, tranh chấp quốc tế tiềm ẩn nguy làm bất ổn gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển quan hệ quốc gia khu vực, liên khu vực tồn giới Vì vậy, tranh chấp khơng may xảy u cầu cấp thiết phải giải xung đột đồng thời giảm thiểu tổn hại đến quan hệ quốc tế chủ thể đặc biệt quốc gia xuất phát từ ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Việc giải tranh chấp cách hịa bình thực nhiều cách thức khác ngày trở nên hiệu Và cách thức giải tranh chấp thơng qua Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) Thơng qua tiểu luận này, nhóm chúng em muốn tìm hiểu sâu tranh chấp quốc tế giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế, đặc biệt quốc gia, đồng thời tìm hiểu Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) cách thức giải tranh chấp Tịa ểu Ti  Chú thích từ ngữ: lu Trong có sử dụng số từ ngữ rút gọn: Tịa: Tịa án Cơng lý quốc tế, gọi tắt ICJ - Pháp viện: Pháp viện thường trực quốc tế - Nội quy: Nội quy Tòa án Cơng lý quốc tế - Quy chế: Quy chế Tịa án Công lý quốc tế - Hiến chương: Hiến chương Liên Hợp Quốc - Bị vong lục: Văn ngoại giao trình bày vấn đề khẳng định lập trường ận - nh ki tế ới m quốc gia ất nh MỤC LỤC Tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế 1.1 Tranh chấp quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại tranh chấp quốc tế 1.2 Giải quyết tranh chấp quốc tế 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp 1.2.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp 1.2.4 Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp quốc tế Tịa án cơng lý quốc tế 2.1 17 Khái quát Tòa án công lý quốc tế 17 2.1.1 Giới thiệu 17 2.1.2 Cơ sở pháp lý 18 2.1.3 Lịch sử hình thành 18 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 19 2.2 Giải tranh chấp quốc tế thơng qua Tịa án cơng lý quốc tế Ti 2.2.1 Thẩm quyền Tịa án công lý quốc tế 2.2.2 Cơ sở pháp lý phương thức xác lập thẩm quyền giải tranh chấp 2.2.3 Thủ tục tố tụng 2.2.4 Phán Tòa 2.2.5 Một số ý kiến đánh giá 24 ểu lu 24 27 ận 37 39 Một số vụ việc giải ICJ 40 nh ki 2.3 24 tế ới m ất nh Tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế 1.1 Tranh chấp quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hiện chưa có định nghĩa thống tranh chấp quốc tế văn pháp lý Tuy nhiên vào thực tiễn pháp luật quốc tế Ta hiểu cách chung nhất về tranh chấp quốc tế sau: “Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà các chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn với nhau, có những u cầu, hay địi hỏi cụ thể trái ngược Đó khơng thỏa thuận với nhau quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lí hoặc quyền bên chủ thể luật quốc tế với nhau” 1.1.2 Đặc điểm  Chủ thể tranh chấp quốc tế Các chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, tổ chức quốc tế liên phủ (tổ chức ASEAN, EU, WTO…), chủ thể đặc biệt khác (Tòa thánh Vatican, Cơng quốc Monaco…) Trong quốc gia chủ thể tranh chấp quốc tế Xung đột chủ thể chủ thể luật quốc tế tranh chấp quốc tế Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác Ví dụ, tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam xuất cá basa hiệp hội chống Ti bán phá giá Mỹ tranh chấp quốc tế ểu lu  Đối tượng tranh chấp quốc tế ận Đối tượng tranh chấp quốc tế đa dạng, lãnh thổ, biên giới quốc gia; ki vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền biển vùng tiếp giáp lãnh hải, nh đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Đối tượng tranh chấp quốc tế điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế; kiện pháp lý quốc tế diễn quan hệ tế quốc tế chúng tạo tranh chấp, bất đồng quan điểm trị quốc ới m gia việc giải thích ủng hộ phản đối kiện đó; tư cách thành viên quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ ất nh  Nội dung tranh chấp quốc tế Nội dung tranh chấp quốc tế quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia, quyền nghĩa vụ quốc gia quan hệ kinh tế thương mại, an ninh quốc phòng… Nội dung tranh chấp quốc tế cách giải thích thực luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tế), quan điểm chủ thể luật quốc tế đánh giá, giải thích kiện pháp lý quốc tế…  Khách thể tranh chấp quốc tế Khách thể tranh chấp quốc tế quyền lợi ích vật chất tinh thần mà bên tranh chấp cộng đồng quốc tế muốn hướng tới đạt Ví dụ, vụ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam với bên liên quan Trung Quốc, Malaixia, Philippin, Brunay, vùng lãnh thổ Đài Loan mong muốn khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo bên tranh chấp Hoặc việc quốc gia lên án, phản đối quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, vi phạm nghiêm trọng quyền người diệt chủng, phân biệt chủng tộc… nhằm bảo vệ môi trường sống nhân loại, bảo vệ người  Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quốc tế Dựa vào nội dung mà điều ước quốc tế áp dụng để giải tranh chấp quốc tế chia làm hai loại Một là, điều ước quy định quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế Ti - ểu Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, lu Hiệp ước Bali (1976), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, quyền ận kinh tế, văn hóa xã hội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1966, hiệp định, hiệp ước… kí kết nhằm điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, thương ki Hai là, điều ước quốc tế quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tế - nh mại, hàng hải, hàng không… quốc gia với ới m tranh chấp quốc tế Công ước La Haye hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1899; Quy chế tịa án cơng lý quốc tế 1945… Các điều ước coi ất nh “luật tố tụng” để bên tranh chấp quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp áp dụng để thực hành vi pháp lý trình giải tranh chấp 1.1.3 Phân loại tranh chấp quốc tế Ta phân loại tranh chấp quốc tế sau cách phân loại dựa tiêu chí định  Căn vào số lượng chủ thể tham gia - Tranh chấp song phương: tranh chấp hai bên (tranh chấp quần đảo Kurin Nga với Nhật Bản) - Tranh chấp đa phương: tranh chấp nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính khu vực tranh chấp có tính tồn cầu (tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam với Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Đài Loan)  Căn vào tính chất tranh chấp - Tranh chấp có tính trị: Thường tranh chấp chủ quyền quốc gia dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên… liên quan dến đòi hỏi phải thay đổi quy định hành, gắn liền với quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thuộc loại thường nguy hiểm, tính chất phức tạp tiềm ẩn khả bùng phát xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới ểu Ti Ví dụ: Căng thẳng Nicaragua Costa Rica bùng nổ xung quanh việc Nicaragua xúc tiến việc đào kênh đốn hạ đảo lu Calero sơng San Juan Nicaragua bác bỏ việc binh lính họ xâm nhập Tranh chấp có tính pháp lý: tranh chấp bên liên quan đến ki - ận lãnh thổ Costa Rica nước khẳng định lãnh thổ họ bị xâm phạm nh bất đồng viêc giải thích áp dụng quy định hành, tranh chấp giải thích điều ước quốc tế, kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế tế; tranh chấp kinh tế - thương mại tranh chấp thẩm quyền ới m tài phán quốc gia vụ việc cụ thể… ất nh  Căn vào đối tượng tranh chấp - Tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia; - Tranh chấp vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa; - Tranh chấp tư cách thành viên quốc gia tổ chức quốc tế; tranh chấp thẩm quyền tài phán vụ việc cụ thể quốc gia; - Tranh chấp thẩm quyền bảo hộ ngoại giao quốc gia; - Tranh chấp quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế  Căn vào chủ thể tranh chấp - Tranh chấp quốc gia với nhau; - Tranh chấp quốc gia với với tổ chức quốc tế liên phủ với chủ thể khác luật quốc tế (tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam Đài Loan)…  Căn vào ảnh hưởng tranh chấp hịa bình an ninh quốc tế - Tranh chấp nghiêm trọng: tranh chấp có khả đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế tranh chấp hạt nhân Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên với Mỹ bên liên quan Nhật Bản, Hàn Quốc… - Tranh chấp quốc tế thơng thường: tranh chấp khơng có nguy phá hoại hịa bình an ninh quốc tế tranh chấp kinh tế, thương mại, y tế, môi trường… có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ quốc tế Ti Tuy nhiên cách phân loại mang tính tương đối, thực tế có tranh ểu chấp muốn phân biệt chúng khơng dễ dàng Ví dụ tranh chấp Thái Lan lu Campuchia liên quan đến đền Preah Vihear xét tiêu chí chủ thể tranh Giải quyết tranh chấp quốc tế ki 1.2 ận chấp song phương, xét mặt tính chất lại tranh chấp có tính trị nh 1.2.1 Thẩm qùn giải tranh chấp quốc tế tế Về phương diện lý luận, tranh chấp quốc tế là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế, chủ là giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền Xuất phát từ những đặc ới m trưng bản của luật quốc tế chủ thể, đối tượng điều chỉnh, thì thẩm quyền giải ất nh quyết tranh chấp luật quốc tế cũng có những điểm rất khác biệt so với luật quốc gia Thẩm quyền giải quyết luật quốc tế suy cho cùng, đều chính các chủ thể quyết định Ví dụ: Điều 22 Công ước về quyền trẻ em năm 1989 quy định: “Bất cứ tranh chấp nào, giữa hai hay nhiều nước thành viên có liên quan đến việc hiểu và áp dụng Công ước này mà không được giải quyết bằng đường đàm phán hoặc bằng các thủ tục được quy định tại Công ước này sẽ được chuyển đến Toà án quốc tế để giải quyết theo yêu cầu của bất cứ bên tranh chấp nào, trừ các bên đồng ý phương thức giải quyết khác.” Từ ví dụ nêu thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế có thể do: - Thứ nhất, các bên tranh chấp trực tiếp tự giải quyết bằng đường đàm phán - Thứ hai, các quan tài phán quốc tế mà cụ thể là Toà án quốc tế - Thứ ba, các biện pháp khác được quy định Công ước về quyền trẻ em năm 1989 hoặc các bên thoả thuận Như vậy, dựa sở bình đẳng, thoả thuận mà các bên thống nhất với về việc lựa chọn chế, biện pháp, phương thức hay quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp Khi giải quyết các tranh chấp quốc tế, các bên liên quan hoặc các quan tài phán quốc tế phải tuân thủ các nguyên tắc bản của luật quốc tế: - Nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế (với mọi chủ thể phải giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình) Nguyên tắc cấm sử dụng và đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ểu Ti - Đồng thời các bên tranh chấp cũng phải tuân thủ các nguyên tắc đặc thù giải lu quyết tranh chấp nguyên tắc thoả thuận, nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ phán ận quyết của quan tài phán quốc tế… Thứ nhất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tranh chấp, đặc biệt là tế bên có vị thế yếu nh - ki 1.2.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp ới m ất nh - Thứ hai, góp phần thúc đẩy việc thực thi tuân thủ luật quốc tế, làm cho các bên nhận thức được rằng việc tuân thủ pháp luật là chính vì lợi ích của mình - Thứ ba, góp phần trì hoà bình và an ninh q́c tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế 1.2.4 Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế Dựa sở pháp lý là điều 33 của Hiến chương Liên Hợp Quốc thì để giải quyết tranh chấp quốc tế, các bên có thể lựa chọn các biện pháp sau: - Nhóm 1: Giải quyết trực tiếp tranh chấp; - Nhóm 2: Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba; - Nhóm 3: Giải quyết tranh chấp thông qua các quan tài phán  Giải quyết trực tiếp tranh chấp - Khái quát Phương thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện thông qua việc đàm phán trực tiếp giữa các bên tranh chấp Khi xảy tranh chấp thì các bên tiến hành thoả thuận, đấu tranh, thương lượng, nhượng bộ để đến thống nhất giải quyết xung đột Thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế đã chứng minh rằng, đại đa số các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng biện pháp đàm phán trực tiếp (thương lượng ngoại giao) vì đàm phán đóng vai trò rất quan trọng và được áp dụng phổ biến, rộng rãi từ rất sớm lịch sử Do đó là biện pháp phổ biến và hiệu quả nhất, chiếm vị trí hàng đầu số danh mục các biện pháp mà các chủ thể luật quốc tế áp dụng Ti Trên thực tế, đàm phán trực tiếp không chỉ sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa ểu các chủ thể của luật quốc tế mà còn là phương tiện được sử dụng để trao đổi thông ận điều ước quốc tế lu tin, ý kiến về các vấn đề khác nhau, thống nhất quan điểm, đường lối, ký kết các ki Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với các biện pháp giải quyết tranh chấp nh khác, chẳng hạn, đàm phán có thể chỉ là giai đoạn khởi đầu của một phương thức giải quyết tranh chấp khác hoặc có thể là hệ quả của việc áp dụng các phương thức tế giải quyết tranh chấp khác Như ví dụ nêu về điều 22 Công ước về quyền trẻ em ới m năm 1989 thì nếu tranh chấp không được giải quyết bằng đàm phán trực tiếp thì sẽ được chuyển đến Toà án quốc tế để giải quyết ất nh - Ưu điểm So với các biện pháp giải quyết tranh chấp khác thì đàm phán trực tiếp có rất nhiều ưu thế  Thứ nhất, bên có thể dễ dàng thể hiện tự ý chí, không bị khống chế hay bị gây áp lực từ bên thứ ba Và có thể tính chất này nên đàm phán trực tiếp thường được các bên lựa chọn để giải quyết hầu hết các tranh chấp  Thứ hai, các bên có thể chủ động về thời gian và địa điểm giải quyết tranh chấp  Thứ ba, không có sự can thiệp của bên thứ ba nên với những tranh chấp có tính bí mật được giữ kín và uy tín của các bên không bị ảnh hưởng trường quốc tế  Thứ tư, các bên tiết kiệm được chi phí giải quyết vì các bên không phải tốn lệ phí mà vẫn giải quyết được tranh chấp - Nhược điểm Tỉ lệ thành công thấp vì phải phụ thuộc rất lớn vào thiện chí giữa các bên nên không đảm bảo tranh chấp được giải quyết một cách hoàn toàn  Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba Biện pháp trung gian - Khái quát: Giải pháp trung gian được quy định các Công ước La Haye 1899 và 1907 là một các biện pháp hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế ểu Ti Nhiệm vụ của các bên trung gian là khuyến khích, động viên các quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải quyết vụ tranh chấp bằng biên pháp hoà bình nào đó, cụ lu thể là việc tác động để các bên tiếp xúc ngoại giao và tiến hành các cuộc đàm phán ận chính thức Bên trung gian không tham gia vào đàm phán và không đưa các điều ki kiện giải quyết tranh chấp Biện pháp này thực chất là các bên chấp nhận sự tham nh gia của bên thứ ba Bên thứ ba có thể là một hoặc một số quốc gia; một hoặc một số tế cá nhân có uy tín và cũng có thể là thông qua quan của tổ chức quốc tế ới m ất nh 10

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan