1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại tòa án ở việt nam

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Tế Tại Tòa Án Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 117,3 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế nhiều thành phần đợc quản lý theo chế thị trờng, nhà kinh doanh cã nhiỊu mèi quan hƯ kinh tÕ, th¬ng mại với Khi thực mối quan hệ đó, nhà kinh doanh thờng hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để tồn phát triển Tuy vậy, nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, nhà kinh doanh có phát sinh mâu thuẫn quyền lợi tranh chấp kinh tế, thơng mại Nhà nớc, xà hội, doanh nghiệp luôn có đòi hỏi xúc tranh chấp kinh tế phải đợc giải cách nhanh gọn, có hiệu tốn Xuất phát từ thực tiễn đà hình thành nhiều phơng thức giải tranh chấp kinh tế, thơng mại, nh: thơng lợng, hòa giải, giải theo thủ tục trọng tài, giải theo thủ tục t pháp Trong đó, việc giải tranh chấp theo phơng thức hòa giải (hòa giải tố tụng nh hòa giải tố tụng) có nhiều u điểm đợc áp dụng phổ biến giới Việt Nam, chế định hòa giải đà đợc quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh Giải tranh chấp lao động năm 1996, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 Chế định hòa giải tè tơng kinh tÕ ®êi cã mét ý nghÜa quan trọng Nó đánh dấu bớc phát triển quan trọng lịch sử hình thành tồn chế định hòa giải tố tụng t pháp nói chung Chế định hòa giải có ý nghĩa nhiều mặt, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơng ®ang cã tranh chÊp kinh tÕ, cđa nh÷ng ngêi cã quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, mà bảo đảm lợi ích Nhà nớc xà hội Hòa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cỡng chế Nhà nớc trình thi hành án Đồng thời, vụ việc tranh chấp xử xử lại nhiều lần, giảm bớt tốn nhiều mặt bên Kết việc tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp kinh tế cho thấy hầu hết Tòa Kinh tế, từ đợc thành lập đến nay, đà vào hoạt động cách có hiệu Tòa án địa phơng đà vận dụng rộng rÃi phơng thức hòa giải giải tranh chấp kinh tế, giảm đáng kể số vụ tranh chấp phải đa xét xử Tuy nhiên, trình hòa giải tranh chấp kinh tế, Tòa án số địa phơng mắc phải sai sót đáng tiếc nội dung hình thức hòa giải Do đó, số định công nhận hòa giải thành số Tòa án đà bị Tòa án Viện kiểm sát cấp kháng nghị bị sửa đổi bị hủy Điều ảnh hởng xấu đến việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơng nh làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện mặt lý luận nh thực tiễn chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp kinh tế, thơng mại mang tính thời ngành Tòa án mà đáp ứng đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế - xà hội, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng Tòa án Việt Nam Hiện nay, quan có thẩm quyền soạn thảo Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) dùng chung cho tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố tụng hôn nhân gia đình Tuy có nhiều quy định cụ thể đầy đủ quy định hành tố tụng dân sự, kinh tế lao động nhng quy định Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân có quy định chồng chéo, cha đầy đủ cha cụ thể, cần phải đợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thêm trớc trình Quốc hội thông qua Tác giả luận án đà nghiên cứu kỹ quy định Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân luận án đà mạnh dạn nêu số đánh giá, nhận xét Dự thảo ®Ị xt mét sè kiÕn nghÞ nh»m sưa ®ỉi, bỉ sung hoàn thiện Dự thảo Bộ luật tố tụng Dân Trên sở điều vừa trình bày trên, nghiên cứu sinh đà chọn vấn đề "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam" để làm đề tài luận án Tiến sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy hòa giải chế định quan trọng thủ tục giải vụ án kinh tế Tòa án, nhng từ trớc đến nay, khoa học pháp lý Việt Nam có công trình nghiên cứu vấn đề Một số công trình nghiên cứu có đề cập chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án là: Giáo trình Luật Kinh tế (2000) Trờng Đại học Luật Hà Nội; Giáo tr×nh Lt Kinh tÕ ViƯt Nam (2001) cđa Khoa Lt, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài "Các phơng pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" thuộc Dự án VIE/94/003 Bộ T pháp; Luận văn thạc sĩ Đào Văn Hội (1996) đề tài "Giải tranh chấp kinh tế Tòa án"; Luận văn thạc sĩ Trơng Kim Oanh nghiên cứu hòa giải tố tụng dân Việt Nam Bản thân tác giả luận án đà hoàn thành luận văn cao học luật với đề tài "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế" năm 1997 Tuy vậy, tất công trình nêu chủ yếu tiếp cận chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án từ góc độ luật thực định nên cha nghiên cứu chế định cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống Các công trình cha có đề xuất, kiến nghị cách tổng thể, đầy đủ cụ thể việc hoàn thiện chế định hòa giải ph¸p lt tè tơng kinh tÕ ë ViƯt Nam Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu chế định hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Tòa án cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu việc hòa giải, tránh để xảy sai lầm, thiếu sót việc giải tranh chấp kinh tế, thơng mại Tòa án làm phong phú thêm lý luận giải tranh chấp kinh tế Tòa án nói chung Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống quy định hòa giải giải tranh chÊp kinh tÕ cịng nh thùc tiƠn ¸p dơng c¸c quy định Tòa án, làm rõ chất thủ tục hòa giải trình giải tranh chấp kinh tế, luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh tế nớc ta Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phơng thức hòa giải Tòa án - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hòa giải thủ tục giải vụ án kinh tế - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế - Nhận xét, đánh giá nêu phơng hớng nh số biện pháp cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án quy định pháp luật Việt Nam hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế việc áp dụng quy định Tòa án nớc ta Luận án có đề cập việc hòa giải có hòa giải viên (tức hòa giải tố tụng) hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục trọng tài, nhng không sâu vào vấn đề Luận án có đề cập việc hòa giải theo thủ tục trọng tài theo thủ tục t pháp số nớc giới, nhng để đối chiếu, so sánh cần thiết, không sâu vào lĩnh vực Phơng pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả luận án sử dụng phơng pháp ln biƯn chøng vËt cđa chđ nghÜa M¸c - Lênin Đồng thời, tác giả luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể, nh: phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu Chẳng hạn, phơng pháp lịch sử đà đợc tác giả sử dụng để làm rõ trình hình thành phát triển chế định hòa giải pháp luật nớc ta; phơng pháp mô hình hóa đợc tác giả luận án sử dụng để trình bày chế giải tranh chấp kinh tế thủ tục hòa giải Những đóng góp vỊ khoa häc cđa ln ¸n Cã thĨ nãi, ln án công trình khoa học pháp lý cấp độ tiến sĩ nớc ta nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống chế định hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Tòa án Những đóng góp mặt khoa học luận án là: - Luận giải vấn đề lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phơng thức hòa giải Tòa án Việt Nam - Làm sáng tỏ hình thức, điều kiện, thủ tục hòa giải hiệu lực định công nhận thỏa thuận đơng Tòa án - Góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nớc ta hòa giải việc giải tranh chấp Tòa án Luận án đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án nh việc giảng dạy, nghiên cứu chế định hòa giải tranh chấp kinh tÕ theo thđ tơc t ph¸p ë ViƯt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chơng, 16 mục Chơng Những vấn đề lý luận hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam 1.1 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp kinh tế Khái niệm "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án" khái niệm phức hợp, đa tầng Bản thân khái niệm bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, mà yếu tố tự đà thuật ngữ độc lập có chất pháp lý riêng biệt tích hợp chúng vào khái niệm mối liên kết yếu tố (thuật ngữ cấu thành đó) lại tạo nên chất pháp lý tợng Trong từ điển pháp luật, từ điển kinh tế nh sách báo khoa học pháp lý, bao gồm giáo trình luật chuyên ngành, theo tác giả luận án, cha có giải thích thức, đầy đủ, thỏa đáng khái niệm Để đến nhận diện đầy đủ khái niệm "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án", trớc tiên cần làm rõ nội hàm yếu tố cấu thành Đó là: Tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh tế, hòa giải tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh tế Tòa án cuối tích hợp thành khái niệm chung "hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án" 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế Tranh chấp, theo Từ điển Tiếng Việt (1992), sù tranh ®Êu, gi»ng co cã ý kiÕn bÊt đồng, thờng vấn đề quyền lợi hai bên Dới góc độ pháp lý, tranh chấp đợc hiểu xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Căn vào tÝnh chÊt cđa c¸c quan hƯ ph¸p lt, cã thĨ phân loại tranh chấp thành tranh chấp dân sự, tranh chÊp kinh tÕ, tranh chÊp lao ®éng Tranh chÊp kinh tế khái niệm kinh tế - pháp lý Hiểu cách khái quát, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật kinh tÕ Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, víi sù cạnh tranh chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể điều khó tránh khỏi Phụ thuộc vào đặc trng chủ thể kinh tế giai đoạn phát triển mà nội hàm, phạm vi khái niệm tranh chấp kinh tế khác Hầu hết nớc có kinh tế thị trờng phát triển không sử dụng khái niệm "tranh chấp kinh tế" mà thờng dùng khái niệm "tranh chấp kinh doanh" để tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Tại nớc này, đặc biệt nớc theo truyền thống thông luật, phân biệt "tranh chấp kinh doanh" víi "tranh chÊp d©n sù" Nhng ë mét sè níc theo truyền thống luật Châu Âu lục địa có Bộ luật thơng mại riêng (nh Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp) có phân biệt "tranh chấp thơng mại" (theo nghĩa tranh chấp phát sinh từ quan hệ thơng gia) "tranh chấp dân sự" Tuy nhiên, cần lu ý điểm nhỏ để tránh lẫn lộn dùng thuật ngữ: phần lớn nớc này, "tranh chấp kinh doanh" đợc hiểu sử dụng phù hợp với khái niệm "thơng mại" theo nghĩa rộng Tổ chức Thơng mại thÕ giíi (WTO) hay Lt mÉu UNCITRAL vỊ Träng tµi Thơng mại đa "Thơng mại" theo nghĩa bao gồm tất quan hệ giao dịch mang chất thơng mại, nh: cung cấp hàng hóa, dịch vụ, thỏa thuận đại diện thơng mại, hóa đơn, chứng từ, dịch vụ t vấn, đề án thiết kế, giấy phép đầu t, giao dịch ngân hàng, bảo hiểm; vận chuyển hàng hóa hay hành khách đờng không, ®êng biĨn, ®êng s¾t hay ®êng bé NhiỊu nớc xà hội chủ nghĩa (trớc đây), có Việt Nam, theo trờng phái Liên Xô (cũ) coi luật kinh tế ngành luật độc lập, có đối tợng điều chỉnh riêng Một chế định ngành luật hợp đồng kinh tế Trong chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thân khái niệm "hợp đồng kinh tế" đợc hiểu theo nghĩa hẹp cứng nhắc Đó hợp đồng đợc ký kết theo tiêu pháp lệnh Nhà níc giao cho c¸c chđ thĨ kinh tÕ (chđ u xí nghiệp quốc doanh) đợc thực dới giám sát, kiểm tra chặt chẽ, định kỳ Nhà nớc "Tranh chấp hợp đồng kinh tế" tranh chấp phát sinh chủ thể trình ký kết, thực hợp đồng kinh tế Việc giải tranh chấp kinh tế đợc thực Trọng tài kinh tế nhà nớc - mô hình quan hành - tài phán nhà nớc điển hình nớc xà hội chủ nghĩa trớc "Tranh chấp hợp đồng kinh tế" lẽ tất nhiên phận khái niệm rộng tranh chấp kinh tế Theo lôgic hình thức, "tranh chấp kinh tế" phải đợc hiểu tất c¸c tranh chÊp ph¸t sinh tõ c¸c quan hƯ x· hội pháp luật kinh tế điều chỉnh Tuy nhiên, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, thân quan niệm luật kinh tế đối tợng điều chỉnh quan hệ pháp luật kinh tế đứng trớc thách thức lớn mặt lý luận thực tiễn Bên cạnh quan hệ hợp đồng đa dạng đà xuất ngày nhiều mối quan hệ tài sản khác chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế liên quan đến việc đầu t vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Các quan hệ đợc xây dựng theo mệnh lệnh, tiêu Nhà nớc, mà theo quy luật khách quan thị trờng, sở quyền tự kinh doanh, bình đẳng cộng đồng lợi ích, cộng đồng trách nhiệm chủ thể 10 Trớc thay đổi sâu sắc đó, nay, khó tìm đợc luật thực định nh tài liƯu, s¸ch b¸o khoa häc ph¸p lý cđa ViƯt Nam định nghĩa, lý giải thỏa đáng, đầy đủ, rõ ràng pháp luật kinh tế từ "tranh chấp kinh tế" Để khắc phục khoảng trống lý luận này, số nhà nghiên cứu đà tiếp cận tới khái niệm "tranh chấp kinh tế" luật thực định, luật nội dung luật tố tụng [3, tr 5] Phù hợp với mục đích phạm vi đề tài luận án, tác giả luận án lựa chọn cách xem xét khái niệm "tranh chấp kinh tế" từ góc độ pháp luật tố tụng thực định Việt Nam, bao gồm tố tụng t pháp kinh tế tố tụng trọng tài kinh tế Bằng phơng pháp liệt kê, theo Điều 12 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tÕ (1994) cã thĨ thÊy c¸c tranh chÊp (vơ án) kinh tế thuộc thẩm quyền giải Tòa Kinh tế bao gồm: 1- Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; 2- Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; 3- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; 4- Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Cũng tơng tự nh vậy, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài Kinh tế theo Nghị định 116/CP (1994) bao gồm: 1) Các tranh chấp hợp đồng kinh tế; 2) Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu (Pháp lệnh Trọng tài Thơng mại ngày 25/02/2003 quy định Trọng tài thơng mại có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động th-

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ luật tố tụng dân sự nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng dân sự nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
3. Bộ T pháp, Dự án VIE 94/003, Các phơng pháp giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ T pháp, Dự án VIE 94/003
4. Chính phủ (1960), Nghị định số 735/TTg ngày 10-4-1956 ban hànhĐiều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 735/TTg ngày 10-4-1956 ban hành
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1960
8. Chính phủ (1975), Nghị định 54/CP ngày 10-3-1975 của Chính phủ ban hành Điều lệ về Chế độ hợp đồng kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1975)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1975
9. Chính phủ (1975), Nghị định số 75/CP ngày 14-4-1975 ban hành bảnĐiều lệ về Tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài Nhà nớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/CP ngày 14-4-1975 ban hành bản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1975
12.Bùi Ngọc Cờng (2001), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằmđảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nớc ta, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm"đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nớc ta
Tác giả: Bùi Ngọc Cờng
Năm: 2001
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14.Trần Đình Hảo (2000), "Hòa giải, thơng lợng trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế", Nhà nớc và pháp luật, (1), tr. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải, thơng lợng trong việc giải quyết tranhchấp hợp đồng kinh tế
Tác giả: Trần Đình Hảo
Năm: 2000
15.Đào Văn Hội (1996), Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án ở ViệtNam
Tác giả: Đào Văn Hội
Năm: 1996
20.Nguyễn Ngọc Hng (1996), Trình tự, thủ tục pháp lý của việc giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng con đờng tài phán trọng tài ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình tự, thủ tục pháp lý của việc giải quyếtcác tranh chấp kinh tế bằng con đờng tài phán trọng tài ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hng
Năm: 1996
21.Bùi Đức Long (1994), "Vị trí của Tòa án trong tố tụng kinh tế", Nhà nớc và pháp luật, (6), tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của Tòa án trong tố tụng kinh tế
Tác giả: Bùi Đức Long
Năm: 1994
22.Dơng Thanh Mai - Hoàng Đức Thắng (1994), "Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế", Dự án VIE- 94/ 003, tr. 4, 7, 8, 15, 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải trong giải quyếttranh chấp kinh tế
Tác giả: Dơng Thanh Mai - Hoàng Đức Thắng
Năm: 1994
29.Trơng Kim Oanh (1996), Hòa giải trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn cao học luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Trơng Kim Oanh
Năm: 1996
30.Nguyễn Nh Phát (2001), "Pháp luật tố tụng và các hình thức tố tụng kinh tế", Nhà nớc và Pháp luật, (11), tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật tố tụng và các hình thức tố tụng kinhtế
Tác giả: Nguyễn Nh Phát
Năm: 2001
31.Quy tắc Hòa giải của UNCITRAL 32.Quy tắc Hòa giải lựa chọn của ICC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc Hòa giải của UNCITRAL"32
34.Phan Hữu Th (2001), Cơ sở lý luận và thực tiễn để ban hành Bộ luật Tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn để ban hành Bộ luật Tốtụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình
Tác giả: Phan Hữu Th
Năm: 2001
35.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (1999), Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đơng sự số 199/ CNTT-KT, ngày 20-9-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định công nhận sựthỏa thuận của các đơng sự số 199/ CNTT-KT
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh
Năm: 1999
36.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1999), Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đơng sự số 230/CNTT-KT, ngày 29-10-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định công nhận sựthỏa thuận của các đơng sự số 230/CNTT-KT
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
37.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đơng sự số 253/ CNTT-KTST, ngày 22-11- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định công nhậnsự thỏa thuận của các đơng sự số 253/ CNTT-KTST
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
39.Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19-10-1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19-10-1990của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn ápdụng một số quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ ándân sự
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w