Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại thực trạng và giải pháp

16 0 0
Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, nước có kinh tế thị trường phát triển Thống kê cho thấy, kể từ năm 2001 đến nay, trung bình Tồ án Trọng tài quốc tế Phòng Thương mại quốc tế (ICC) thụ lý 500 vụ việc năm Các tổ chức trọng tài quốc tế khác tiếp nhận giải số lượng vụ việc tương đối lớn Tại Việt Nam, hình thành, trọng tài khuyến khích sử dụng loạt luật Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hàng hải Hiện nay, Việt Nam có Luật trọng tài thương mại 2010 văn quy định chi tiết trọng tài, trình tự giải tranh chấp trọng tài Trong viết em xin đề cập đến phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại- thực trạng giải pháp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận văn tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật quy định Ngày 17/6/2010, Luật Trọng tài số 54/2010/QHXII (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011) Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua, thay cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Việc đặt tên Luật trọng tài xuất phát từ việc trọng tài theo quy định Luật trọng tài không giải tranh chấp thương mại mà trọng tài cịn giải “tất tranh chấp tư (dân sự), bao gồm tranh chấp hợp đồng hợp đồng” (chỉ trừ số loại tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, hôn nhân gia đình, hành ) Sau số vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo quy định Luật Trọng tài 2010 ( sau viết tắt LTT ) 1.1 Một số khái niệm liên quan Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh phần tất yếu hoạt động thương mại tránh Tranh chấp thương mại hiểu mẫu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Trên giới Việt Nam, tồn bốn phương thức giải tranh chấp thương mại bản, bao gồm: - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án Trọng tài thương mại bốn phương thức giải tranh chấp thương mại nay, bên cạnh thương lượng, hòa giải Tòa án Khoản Điều LTT quy định: “ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Những tranh chấp gửi đến trọng tài thương mại phải tranh chấp thương mại bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài Khoản Điều LTT quy định điều kiện giải tranh chấp Trọng tài: “ Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Như vậy, tranh chấp thương mại mà bên có thỏa thuận trọng tài giải trọng tài thương mại 1.2 Nguyên tắc, thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.2.1 Nguyên tắc Cũng giống phương thức giải tranh chấp khác, việc giải tranh chấp trọng tài có số nguyên tắc định Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài ghi nhận Điều LTTTM, theo có nguyên tắc sau: “ Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Phán trọng tài chung thẩm.” 1.2.2 Thẩm quyền So với PLTTTM, LTT mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Trọng tài nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên Điều LTT quy định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài bao gồm: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài” Nếu không đáp ứng yêu cầu thẩm quyền vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại 1.2.3 Trình tự, thủ tục giải Theo quy định LTT tranh chấp bên giải theo hai hình thức trọng tài quy chế, hay gọi giải trung tâm trọng tài hình thức thứ hai trọng tài vụ việc 1.2.3.1 Trình tự giải tranh chấp trung tâm trọng tài ( trọng tài quy chế ) a Đơn khởi kiện thụ lý đơn Theo quy định Điều 30 LTT để giải vụ tranh chấp trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn phải làm đơn khởi kiện đến trung tâm trọng tài.Nội dung đơn khởi kiện quy định cụ thể khoản Điều 30 LTTTM Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan Đơn khởi kiện phải gửi đến trọng tài thương mại thời hiệu khởi kiện mà pháp luật quy định loại tranh chấp Đối với trường hợp với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại ( Điều 33 LTT) Khi nhận đơn kiện, trung tâm trọng tài phải xem xét vụ kiện có thuộc thẩm quyền giải khơng, đặc biệt thỏa thuận bên có chọn đích danh trung tâm trọng tài mà nguyên đơn gửi đến hay không, tranh chấp phát sinh có thuộc lĩnh vực mà trung tâm trọng tài giải Nếu xem xét điều kiện thỏa mãn trung tâm trọng tài thụ lí đơn kiện bắt đầu có trách nhiệm giải Như vậy, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện ngun đơn Nếu bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu theo quy định khoản Điều 30 LTT b Tự bảo vệ bị đơn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Nội dung tự bảo vệ quy định cụ thể khoản Điều 35 LTTTM Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định nêu trình giải tranh chấp tiến hành c Thành lập hội đồng trọng tài thương mại trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều trọng tài viên theo thỏa thuận bên; bên khơng thỏa thuận Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên - Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài - Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên d Chuẩn bị giải Theo quy định LTT giai đoạn chuẩn bị giải gồm có hoạt động sau: Thứ nhất: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc Xác định hiệu lực pháp lí hợp đồng; xác định quan hệ hợp đồng phát sinh tranh chấp từ xác định chất vụ tranh chấp…Hội đồng trọng tài có quyền gặp trao đổi với bên với có mặt bên hình thức thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Thứ hai: Thu thập chứng Các bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài; Hội đồng trọng tài có quyền triệu tập yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc giải tranh chấp, có quyền trưng cầu giám định, định giá tài sản, quyền tham vấn ý kiến chuyên gia Thứ ba: Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đ Hòa giải Theo quy định điều 58 LTT: Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên e Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Về tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài theo quy định LTT chủ yếu có nội dung sau: - Giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp; thời gian, địa điểm mở phiên họp bên khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài định - Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai Nếu nguyên đơn vắng mặt khơng có lí đáng coi rút đơn khởi kiện; bị đơn vắng mặt lí đáng Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Trường hợp theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên - Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Quyết định trọng tài phải có nội dung theo quy định Khoản Điều 61 LTT Khi có Trọng tài viên khơng ký tên vào phán trọng tài, Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc phán trọng tài nêu rõ lý Trong trường hợp này, phán trọng tài có hiệu lực Phán lập thành văn có chữ kí Trọng tài viên, ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng, gửi cho bên sau ngày ban hành Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành 1.2.3.2 Trình tự giải tranh chấp trọng tài vụ việc a Đơn kiện Khác với hình thức giải trung tâm trọng tài, để giải trọng tài vụ việc nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn Nội dung đơn kiện, thời hiệu khởi kiện giống nội dung đơn kiện gửi trung tâm trọng tài Thời điểm bắt đầu tố tụng tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn b Bản tự bảo vệ bị đơn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên Bản tự bảo vệ gửi nguyên đơn có nội dung bảo vệ gửi trung tâm trọng tài Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định nêu trình giải tranh chấp tiến hành c Thành lập Hội đồng trọng tài - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn - Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài - Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên Trình tự thủ tục giải tranh chấp hội đồng trọng tài vụ việc giống việc giải tranh chấp trung tâm trọng tài 1.3 Một số ưu, nhược điểm giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại a Ưu điểm Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh doanh - thương mại Trọng tài cho thấy có số ưu điểm sau: Thứ nhất, định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên chống án hay kháng cáo Việc xét xử Trọng tài diễn cấp xét xử, điều khác biệt so với xét xử Tịa án thơng thường xét xử Tịa án diễn hai cấp Hội đồng trọng tài sau tuyên phán xong hoàn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn Thứ hai, hoạt động Trọng tài diễn liên tục Hội đồng Trọng tài xét xử vụ kiện bên thỏa thuận lựa chọn, định để giải vụ kiện, trọng tài viên người theo vụ kiện từ đầu đến cuối, họ có điều kiện để nắm bắt tìm hiểu thấu đáo tình tiết vụ/việc Chính điều có lợi bên muốn hịa giải giải tranh chấp thơng qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận, điều mà xảy Tòa án Thứ ba, trọng tài xét xử bí mật tiến trình giải Trọng tài có tính riêng biệt Hầu hết quy định pháp luật Trọng tài quốc gia thừa nhận nguyên tắc Trọng tài xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Đây ưu điểm quan trọng doanh nghiệp không muốn chi tiết vụ tranh chấp bị đem công khai trước Tịa án, điều mà doanh nghiệp ln coi tối kỵ hoạt động kinh doanh Thứ tư, xét xử, Trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia điều thể quyền chọn Trọng tài viên bên Các bên chọn Hội đồng Trọng tài dựa trình độ, lực, hiểu biết vững vàng họ pháp luật thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt licensing, leasing, xuất nhập hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chứng khốn… Thứ năm, hoạt động xét xử Trọng tài liên tục tiết kiệm thời gian, chi phí tiền bạc cho doanh nghiệp Trong giải tranh chấp Tịa án thường khó đạt điều Tòa án phải giải nhiều tranh chấp lúc, tình trạng án tồn đọng điều tránh khỏi Thứ sáu, giải tranh chấp Trọng tài thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, dễ thích ứng so với giải tranh chấp Tòa án Tòa án xét xử phải tuân thủ cách đầy đủ nghiêm ngặt quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 văn hướng dẫn liên quan.Thực tiễn cho thấy giải tranh chấp Trọng tài VIAC thường kéo dài tối đa tháng, giải tranh chấp Tịa án có trường hợp kéo dài năm Thứ bảy, việc xét xử tranh chấp Trọng tài đảm bảo tính bí mật cao tránh cho bên nguy làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có, việc xét xử cơng khai Tòa án thường dễ làm cho bên rơi vào đối đầu với kết cục bên thừa nhận người chiến thắng, bên thấy kẻ thua Việc xét xử tranh chấp Trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức độ xung đột, căng thẳng bất đồng diễn khơng gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi để tìm thật khách quan vụ/việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí Hơn nữa, tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp Trọng tài ngày trở thành phương thức tố tụng kinh doanh - thương mại hữu hiệu bên lựa chọn bên tố tụng Tòa án b, Nhược điểm: - Cơ quan trọng tài kinh tế khơng có quyền lệnh kê biên khẩn cấp tạm thời tài sản đối tượng tranh chấp Việc kê biên thực thơng qua tồ án sở u cầu trọng tài Quá trình kê biên theo trình tự kéo dài, khơng đảm bảo phong tỏa tài sản kịp thời để phòng ngừa việc tẩu tán tài sản; - Phán trọng tài, chung thẩm, bên bị đơn yêu cầu án xem xét lại Như vậy, phán trọng tài nhiều lúc làm cho bên “thắng kiện” không yên tâm Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại năm gần 2.1.1 Thực trạng Hiện nước ta có Trung tâm trọng tài thương mại ( Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC thuộc Phòng Thương mại công nghiệp VN, Trung tâm trọng tài Thương mại Hà Nội, Trung tâm trọng tài thương mại Á châu, Trung tâm trọng tài thương mại TPHCM…) Các số liệu thống kế cho thấy số lượng vụ tranh chấp thương mại tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam giải thời điểm là Tại trung tâm trọng tài khác số lượng hơn, Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội, hai năm 200 2001 thụ lí vụ; Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 hồ sơ, năm 2002 hồ sơ… Tuy nhiên, ba năm trở lại đây, số lượng vụ tranh chấp giải VIAC tăng lên 250 - 300% so với trước Nếu thời điểm thành lập năm 2003, số lượng vụ tranh chấp giải VIAC có khoảng 15-20 vụ/năm, số lên tới khoảng 50-60 vụ/năm, 80% tranh chấp có yếu tố nước ngồi Theo số liệu Ban thư kí Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2006 thụ lý 36 vụ, giải 18 vụ có tranh chấp lên tới 3,6 triệu USD Năm 2008 thụ lý 58 vụ Riêng năm 2009, VIAC thụ lý giải vụ có trị giá 10 triệu USD, vượt xa nhiều số phổ biến vài chục vài trăm nghìn USD/vụ trước Mức độ phức tạp vụ tranh chấp tăng lên đáng kể Trong đó, số vụ tranh chấp tòa án ngày tải, số vụ tranh chấp đưa tịa kinh tế năm sau ln tăng gấp đôi so với năm trước Theo thống kê, năm 2007 TAND TP.HN thụ lý gần 9.000 vụ án, có khoảng 300 vụ án kinh tế TAND TP.HCm phải xử gần 42.000 vụ án loại, có 1.000 vụ án kinh tế Tính trung thẩm phán tòa kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm thẩm phán tòa kinh tế TP.HCM xét xử 50 vụ năm Trong đó, trọng tài viên Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam xử 0,25 vụ năm 2.1.2 Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại a Nguyên nhân từ hạn chế PLTTTM 2003 10 Hoạt động thương mại nước ta diễn phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động giải tranh chấp thương mại Trọng tài chưa thực phát huy hiệu Một nguyên nhân xuất phát từ bất cập trình thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài theo PLTTTM 2003 trước Như thẩm quyền giải tranh chấp: phạm vi lĩnh vực tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài; chủ thể tranh chấp giải trọng tài hay việc phân định thẩm quyền Trọng tài với Tòa án chưa rõ ràng nhiều mâu thuẫn quy định văn pháp lí liên quan Ngồi ra, PLTTTM cịn bộc lộ nhiều hạn chế khác quy định thỏa thuận trọng tài; cách tính thời hiệu khởi kiện; điều kiện trở thành trọng tài viên; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; hiệu lực phán trọng tài… b Một số nguyên nhân khác Thực tiễn tranh chấp kinh doanh - thương mại Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam thường giải đường tồ án lý sau: Một là: Các bên khơng có thoả thuận trọng tài giải trước trình phát sinh tranh chấp Có có thoả thuận trọng tài điều khoản thoả thuận vô hiệu Hai là: Trước khơng có chế bảo đảm thi hành phán trọng tài thương mại Vì thế, phán ban hành khơng có hiệu lực thực tế Các bên tranh chấp lại phải mang đến quan án giải Vì vậy, thời gian dài, giải tranh chấp thương mại đường trọng tài Việt Nam không hiệu Nhưng nay, với đời Bộ luật tố tụng dân chế đảm bảo thi hành phán trọng tài có hiệu lực Nhờ đó, số lượng tranh chấp giải đường trọng tài ngày tăng có ưu điểm định (thời gian, thủ tục, kinh tế, ) Ba là: Mặc dù có chế bảo đảm thi hành ( quy định LTTTM ) tâm lý doanh nghiệp Việt Nam có tranh chấp ngại mang quan trọng tài sau bao năm hoạt động ỳ trệ Trong q trình xét xử, thực tiễn có nhiều doanh nghiệp khơng có văn hố kinh doanh nên đem tranh 11 chấp quan trọng tài giải lại phải tiếp tục nhờ đến án can thiệp để bảo đảm cưỡng chế thi hành phán quyết, tốn tiền bạc thời gian Đó lý tranh chấp kinh doanh - thương mại doanh nghiệp Việt Nam giải quan trọng tài (rất khác lạ so với nước tiên tiến giới) 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao chất lượng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 2.2.1 Một số triển vọng Luật trọng tài thương mại áp dụng thực tế Với đời Luật thương mại khắc phục số vướng mắc, hạn chế pháp lệnh trọng tài thương mại trước Thứ nhất: Luật trọng tài thương mại góp phần nâng cao vai trị Luật sư Theo quy định, luật sư đại diện cho DN hay bảo vệ quyền lợi cho DN tòa án vụ giải tranh chấp thương mại “có quyền cung cấp hồ sơ” Tuy nhiên, Tòa án gây khó khăn khơng cung cấp đầy đủ, kịp thời hồ sơ luật sư khó hồn thành nhiệm vụ Trong đó, giải tranh chấp trọng tài Hội đồng trọng tài phải cung cấp thông báo hồ sơ, thông tin vụ việc cho bên luật sư Đây lợi đáng kể vụ tranh chấp Bên cạnh đó, phạm vi giải loại tranh chấp mở rộng nhiều luật Do đó, luật sư có hội tham gia nhiều vào vụ tranh chấp thương mại Thứ hai: Sự đời Luật trọng tài thương mại sở cho việc thi hành định trọng tài thương mại thi hành thực tế Bức xúc lớn vướng mắc việc thi hành phán trọng tài Mặc dù theo Pháp lệnh TT thương mại Bộ luật Tố tụng dân sự, định TT có giá trị án Pháp lệnh thi hành án lại không quy định điểm Cơ quan thi hành án vin vào để không thi hành định TT Sự đời Luật trọng tài thương mại góp phần khắc phục vướng mắc Tuy nhiên cần phải có gắn kết với Pháp lệnh thi hành án mà làm Luật thi hành án để đạo luật có hài hịa khơng để tình trạng luật vào sống khơng biết vận dụng luật 12 Có thể, ý chí người thực thi định luật định Thứ ba : Luật trọng tài thương mại góp phần nâng cao quyền Hội đồng trọng tài giải tranh chấp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hình thức giải tranh chấp thơng qua trọng tài thương mại thời gian qua DN ý Khi luật trọng tài thương mại có hiệu lực quyền Hội đồng trọng tài đề cao Quyền tự định thủ tục xét xử, lựa chọn hình thức trọng tài, lựa chọn trọng tài viên… trao cho DN Như vậy, quyền tự định tài sản quyền lợi kinh tế DN, giải tranh chấp trọng tài đảm bảo Điều đáng lưu ý, với pháp luật giải tranh chấp trọng tài cũ, định trung tâm trọng tài đơi bị tịa án tun vơ hiệu lỗi tiểu tiết Ví dụ số định trọng tài có pháp lý vững Tuy nhiên, định lại bị lỗi tả hay ngữ pháp… bị tịa án tun vô hiệu Bất cập luật khắc phục Tơn trọng định trọng tài tôn trọng quyền tự bên Nguyên tắc bí mật xét xử trọng tài mạnh hình thức Khơng vấn đề giữ uy tín với bạn hàng, bí mật thương mại, kinh doanh đảm bảo Giữ bí mật cho vụ án giúp cho việc xét xử không bị sức ép khơng đáng có Ví dụ nhiều người biết quan giải tranh chấp hay người thụ lý vụ việc có nguy bị tác động từ bên khiến việc giải thiếu khách quan Như vậy, nói Luật Trọng tài thương mại đời khắc phục triệt để hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp thương mại trước 2.2.2 Một số vấn đề đặt thực thi Luật trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại Quốc hội thông qua vào ngày 17-6-2010, có hiệu lực từ ngày 1-1-2011 Luật Trọng tài thương mại có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, đến việc ban hành văn hướng dẫn chẫm trễ Sự chậm trễ việc ban hành nghị 13 định hướng dẫn dẫn đến việc Luật có hiệu lực mà phải chờ văn hướng dẫn thi hành Qua nghiên cứu Luật trọng tài thương mại em đưa số vấn đề sau: Thứ : Cần quy định cụ thể thẩm quyền trọng tài thương mại Với quy định Luật Trọng tài thương mại mới, phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng Bất kỳ tổ chức, cá nhân thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp miễn lĩnh vực phát sinh theo quy định luật Tuy nhiên, để áp dụng thống thực tế văn cần hướng dẫn cụ thể phạm vi thẩm quyền trọng tài sở quy định Luật Thiết nghĩ, cần quy định theo hướng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài gồm: tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại (là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác) Theo quan điểm số nhà xây dựng luật thì: “Thẩm quyền trọng tài ba nội dung chưa tương thích với yêu cầu hội nhập quốc tế Nếu “khoanh” tổ chức đơn giản hướng dẫn vấn đề chuyên môn ngược lại, phức tạp, lại tạo điều kiện cho quy định Luật có tính khả thi cao thực tế” Trong điều kiện nay, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ làm ăn với nước giới, thành viên WTO, sân chơi mà vấn đề tranh chấp thương mại diễn thường xuyên từ lúc này, doanh nghiệp Việt Nam cần có nhìn nghiêm túc ưu trọng tài Và việc quy định hướng dẫn thẩm quyền trọng tài thương mại việc làm cần thiết để phát huy điểm mạnh tổ chức trọng tài thương mại Thứ hai : Cần quy định rõ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Một vấn đề coi bước tiến dài Luật Trọng tài thương mại quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài, theo Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 Mặc dù Luật trao quyền lại “quên” không quy định việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Do đó, cần bổ sung quy định nghị định hướng dẫn thi hành luật thương mại Thứ ba: Về hiệu lực thi hành định trọng tài Đây vấn đề đáng quan tâm Để điều khoản giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài DN sử dụng nhiều hợp đồng thương mại, hiệu lực thi hành định trọng tài phải nhanh chóng thực thi Đây điều kiện cần đủ cho Luật Trọng tài thương mại sớm ăn sâu vào đời sống kinh tế DN Thứ tư: Những điều kiện để LTT vào đời sống Để LTT vào đời sống phát huy hiệu việc giải tranh chấp thương mại cần nhiều điều kiện như: Từ nhận thức doanh nghiệp, tuyên truyền, đội ngũ trọng tài… đặc biệt trung tâm trọng tài Về phía tịa án nhiều nước, hàng trăm năm khơng có chuyện hủy định trọng tài thuơng mại đâu, họ khơng chất lượng trọng tài tốt, mà điều kiện để hủy định trọng tài thuơng mại phải chặt chẽ Thiết nghĩ, Việt Nam nên theo xu hướng chung Do đối tượng cần đến trọng tài thương mại thường doanh nhân với nên nghĩ định trọng tài áp dụng cho doanh nghiệp khơng khó khăn bên hình hay dân Các doanh nghiệp, họ chấp nhận chơi họ tự nguyện lựa chọn không bắt buộc họ chọn trọng tài cả, nên việc thi hành án đối tượng phải kiên để đạt tín nhiệm Việc đưa vào luật mà cần thể tâm quan thi hành án, đặc biệt Bộ Tư pháp, Tổng cục Thi hành án Cục thi hành án địa phương 15 KẾT LUẬN: Qua tìm hiểu thấy,trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại có nhiều ưu điểm mạnh riêng Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khác mà trọng tài thương mại chưa phải lựa chọn đa phần doanh nghiệp giải tranh chấp Với đời Luật Trọng tài 2010, hi vọng tương lai trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến chất lượng 16

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan