1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng Điều 33 trong Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay HOT

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 58,38 KB

Nội dung

Trong thực tiễn quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế, có rất nhiều các lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền và lợi ích của các chủ thể đan xen lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, môi trường… Tất cả đều phản ánh lợi ích đa dạng và phong phú của các chủ thể luật quốc tế khi tham gia vào quan hệ quốc tế. Chính vì vậy, khi thiết lập và thực hiện các quan hệ diễn ra giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau thì tranh chấp, bất đồng giữa các chủ thể là điều không thể tránh khỏi. Ngày nay, cùng với xu thế toàn cầu hóa, hợp tác giữa các quốc gia ngày càng mở rộng và phát triển, đồng hành với đó là những nguy cơ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến những tranh chấp quốc tế ngày càng gia tăng. Để bảo đảm được lợi ích của các bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, đòi hỏi các quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế, đặc biệt là nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp đã được ghi nhận trực tiếp và cụ thể tại Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc – điều lệ của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh với nhiệm vụ chính là giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: Học phần: Luật tài Giảng viên phụ trách học phần: ThS SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hoàng Thị Mỹ Lợi MÃ SỐ SINH VIÊN: 19A5011074 LỚP: Luật K43D THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: Chuyên ngành: Luật Học phần: Công pháp quốc tế Điểm số Điểm chữ Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung tranh chấp quốc tế 1.1.1 Tranh chấp quốc tế 1.1.2 Chủ thể tranh chấp quốc tế .3 1.1.3 Các biện pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế lịch sử quan hệ quốc tế 1.2 Vị trí, vai trị ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế 1.2.1 Vị trí Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc 1.2.2 Mối quan hệ Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2.3 Ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Ukraine kiện Nga tịa án cơng lý quốc tế 2.1.1 Quá trình xung đột Nga Ukraine .9 2.1.2 Giải pháp liên hợp quốc xung đột Nga Ukraine 11 2.1.3 Nội dung vụ kiện .12 2.2 Kiến nghị giải pháp giải tranh chấp biển Việt Nam nước biện pháp hịa bình theo quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc 13 2.2.1 nước Tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam 13 2.2.2 Đề xuất biện pháp giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế, có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền lợi ích chủ thể đan xen lẫn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường… Tất phản ánh lợi ích đa dạng phong phú chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ quốc tế Chính vậy, thiết lập thực quan hệ diễn chủ thể luật quốc tế với tranh chấp, bất đồng chủ thể điều tránh khỏi Ngày nay, với xu tồn cầu hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng phát triển, đồng hành với nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế ngày gia tăng Để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung, địi hỏi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Luật Quốc tế, đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp ghi nhận trực tiếp cụ thể Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc – điều lệ tổ chức quốc tế lớn hành tinh với nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Trong pháp luật quốc tế, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bản, quan trọng nhằm giữ gìn ổn định trật tự quốc tế Việc nghiên cứu biện pháp vấn đề áp dụng biện pháp giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc cách hữu hiệu cần thiết để từ đưa biện pháp giải hiệu tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên tranh chấp, đặc biệt giai đoạn diễn tranh chấp căng thẳng biển Đông Xuất phát từ lý trên, em xin chọn đề tài “Áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải hịa bình tranh chấp quốc tế nay” làm để tài tiểu luận kết thúc học phần Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận thông qua việc nghiên cứu nội dung Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc biện pháp hòa bình giải tranh chấp để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp quốc tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung tranh chấp quốc tế 1.1.1 Tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế có nhiều loại tiểu luận đề cập đến tranh chấp quốc tế gây nguy hại đến hịa bình an ninh khu vực giới mà đối tượng tranh chấp là: vấn đề tranh chấp biên giới, chủ quyền lãnh thổ, việc đối đầu quân sự, việc chạy đua vũ khí hạt nhân, vấn đề can thiệp quân hay xung đột sắc tộc…Các tranh chấp mối đe dọa đến sống nhân loại bị Luật Quốc tế cấm, nguy phát sinh từ tranh chấp vấn đề mà nhà lãnh đạo quốc gia, Liên hợp quốc, nhà làm luật quốc tế…cần hợp sức để tìm biện pháp ngăn cản trước xảy tìm giải pháp để chấm dứt tranh chấp nguyên tắc Luật Quốc tế 1.1.2 Chủ thể tranh chấp quốc tế Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định tất thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ phải giải tranh chấp phát sinh thành viên biện pháp hịa bình, tức quốc gia thành viên Liên hợp quốc bên tranh chấp quốc tế, biện pháp giải áp dụng với tính chất tranh chấp nội nước nêu Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc Cũng theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc cho phép quốc gia thành viên Liên hợp quốc có quyền hành động theo biện pháp Theo Điều 34, Khoản Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế quy định rằng: Chỉ quốc gia bên vụ tranh chấp Tòa án giải Như vậy, từ phân tích rút chủ thể tranh chấp quốc tế các quốc gia chủ thể Luật Quốc tế 1.1.3 Các biện pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế lịch sử quan hệ quốc tế a Các biện pháp bạo lực (chiến tranh) Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hòa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế công lý” Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi rõ “tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Tuy nhiên, Hiến chương Liên hợp quốc không cố gắng đặt thuật ngữ “chiến tranh” hay “xâm lược” ngồi vịng pháp luật, Hiến chương cấm việc đe dọa hay sử dụng vũ lực Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc cho phép Hội đồng Bảo an có quyền quy định tồn mối đe dọa đến hịa bình, vi phạm hịa bình hay hành vi xâm lược có kiến nghị hay định chọn kế hoạch nhằm trì, khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Điều 51 Hiến chương “khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang ”, xét mặt pháp lý điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc có nhiều cách giải thích trái ngược với Điều Khoản Hiến chương Điều khoản cấm quốc gia đe dọa vũ lực hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Điều 51 lại cho phép nước thành viên quyền tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể đáng bị công vũ trang Điều dẫn tới số nước Hoa Kỳ hay lợi dụng đưa quân can thiệp gây tội ác khắp nơi với cớ giúp đồng minh Mỹ chống khủng bố, chống lại đe dọa hay công vũ trang nước thứ Ví dụ, Mỹ gây chiến tranh Việt Nam với cớ giúp ngụy quyền Sài Gòn chống Bắc Việt, vụ Mỹ can thiệp quân chống Nicaragia 1984 hay Iraq Điều 42 Hiến chương nêu rõ việc cho phép sử dụng vũ lực khuôn khổ Liên hợp quốc để giải tranh chấp quốc tế “ hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác lực lượng hải lực, không quân thành viên Liên hợp quốc thực hiện” b Các biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp họ biện pháp để khỏi gây đe dọa cho hịa bình, an ninh giới cơng lý” Theo Công ước Lahay 1907, khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nêu lên số biện pháp hịa bình nhằm giải tranh chấp quốc tế mà phân loại thành nhóm sau: - Đàm phán ngoại giao trực tiếp; - Các biện pháp hòa giải (trung gian, ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải); - Các biện pháp tư pháp (trọng tài quốc tế, tòa án quốc tế); - Giải tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế sở dàn xếp tổ chức khu vực; - Những biện pháp hịa bình khác mà bên tự chọn Theo cách phân loại trên, thấy biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế biện pháp mà bên trực tiếp giải (đàm phán trực tiếp), biện pháp nhờ vào can thiệp bên thức ba – gián tiếp (điều tra, trung gian, hịa giải), biện pháp nhờ vào can thiệp quan tư pháp quốc tế (trọng tài quốc tế, tòa án quốc tế) cuối nhờ vào giúp đỡ tổ chức quốc tế tổ chức khu vực 1.2 Vị trí, vai trị ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế 1.2.1 Vị trí Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc Điều 33 bao gồm khoản, quy định Chương VI: “Hịa bình giải tranh chấp quốc tế” Hiến chương Liên hợp quốc Như phân tích trên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ Liên hợp quốc giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế, việc quy định chương riêng biện pháp để giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc nội dung quan trọng, thiếu Tại Điều 33 Hiến chương quy định: Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hoà bình khác tùy theo lựa chọn Hội đồng bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói Quy định nêu cụ thể biện pháp để giải tranh chấp quốc tế theo phương thức hịa bình, cụ thể hóa tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc quy định Chương I Hiến chương Theo đó, để giải tranh chấp quốc tế, Hiến chương khẳng định việc ưu tiên sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế bao gồm biện pháp đường ngoại giao đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải đường quan tài phán trọng tài, tòa án tổ chức, hiệp định khu vực, trường hợp cần thiết khuôn khổ Hiến chương, biện pháp giải tranh chấp đường vũ trang phi vũ trang khác áp dụng Việc quy định biện pháp giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc thể mối quan hệ đồng quy định khác Hiến chương nhằm thực mục tiêu giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.2.2 Mối quan hệ Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc quan trọng Luật Quốc tế, nghĩa vụ pháp lý tất quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc đời, theo đó, Điều Khoản Hiến chương quy định: Tất Thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế, công lý Như vậy, theo Hiến chương Liên hợp quốc, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc luật quốc tế, nghĩa vụ pháp lý tất quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế Mặt khác, với quy định mục đích, nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động Liên hợp quốc, quy chế thành viên, quan Liên hợp quốc, Hiến chương xác lập hệ thống biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Với ý nghĩa văn pháp lý có giá trị điều chỉnh cao, việc cụ thể hóa biện pháp để giải hịa bình tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương cụ thể hóa ngun tắc hịa bình giải tranh chấp thực tế Có thể nói, luật pháp quốc tế, việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc yêu cầu việc tuân thủ nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Là tổ chức quốc tế lớn hành tinh, Liên hợp quốc đảm bảo quy định Hiến chương Liên hợp quốc quốc gia thành viên khơng phải thành viên tn thủ thực Chính vậy, việc quy định biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương biện pháp nhằm thực hóa ngun tắc hịa bình giải tranh chấp thực tiễn đời sống pháp luật 1.2.3 Ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế Thứ nhất, việc quy định cụ thể biện pháp để giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc sở để giải xung đột, mâu thuẫn lợi ích chủ thể luật quốc tế, nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế Thứ hai, Hiến chương Liên hợp quốc coi văn pháp lý quốc tế điển hình, có hiệu lực áp dụng thực thi cao nhất, Khoản Điều Hiến chương quy định Liên hợp Quốc đảm bảo quốc gia thành viên hành động theo nguyên tắc này, điều cần thiết để trì hịa bình an ninh giới Do đó, quy định coi vũ khí pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ thể, quốc gia phát triển tham gia quan hệ pháp lý quốc tế, tạo điều kiện cho nước yếu đối xử công phát sinh xung đột lợi ích với quốc gia khác Thứ ba, Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc tạo sở để xây dựng quy phạm pháp luật hòa bình giải tranh chấp quốc tế điều ước quốc tế khác quy định giải tranh chấp điều ước quốc tế song phương, đa phương quốc gia tổ chức quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Ukraine kiện Nga tịa án cơng lý quốc tế 2.1.1 Q trình xung đột Nga Ukraine Ngày 24/2/2022, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga thức triển khai chiến dịch quân đặc biệt Donbass, miền Đông Ukraine, bối cảnh nhà ngoại giao Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi Moscow Kiev hạ nhiệt căng thẳng, tránh xung đột quân đáng tiếc xảy Ông Putin tuyên bố, chiến dịch quân bắt buộc tình địi hỏi Nga cần có “hành động dứt khoát lập tức” Tổng thống Nga viện dẫn Điều 51, phần Hiến chương Liên hợp quốc, hiệp ước hữu nghị Quốc hội phê chuẩn, hỗ trợ lẫn với Cộng hòa Nhân dân tự xưng Donetsk Cộng hòa Nhân dân tự xưng Luhansk để định Cuộc đụng độ Nga Ukraine không khiến sống 44 triệu người dân Ukraine bị đảo lộn, mà có ảnh hưởng khơn lường tới khu vực châu Âu, chí giới Các chuyên gia bày tỏ lo ngại trật tự giới Mỹ đứng đầu bị lung lay, kinh tế giới vốn chưa kịp hồi phục thời hậu Covid-19 đứng trước nhiều thách thức Đặc biệt, giá dầu khí đốt giới ngày tăng Cả Nga phương Tây coi trọng vị trí địa chiến lược Ukraine, muốn tận dụng nước để làm “đòn bẩy” đối trọng với bên lại Đối với Nga, Ukraine quốc gia láng giềng, chia sẻ điểm đồng văn hóa lịch sử trải dài nhiều kỷ Ukraine phần quan trọng Liên bang Xô Viết Năm 2014, quyền thân Nga cựu Tổng thống Viktor Yanukovych bị thay quyền cho thân phương Tây, Moscow “đứng ngồi không yên” Chưa kể, bối cảnh hàng loạt quốc gia Liên Xô cũ gia nhập Liên minh châu Âu (EU) Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), việc Ukraine muốn gia nhập NATO, rời xa khỏi ảnh hưởng Nga điều Moscow chấp nhận Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2008 Bucharest, Tổng thống Nga Putin nói với nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ William J Burns, Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) rằng: “Khơng nhà lãnh đạo Nga đứng yên đối mặt với việc Ukraine trở thành thành viên NATO Đó hành động thù địch Nga” Đối với châu Âu Mỹ, Ukraine phần thiếu kế hoạch ngăn chặn ảnh hưởng Moscow phần lại châu Âu Dù Ukraine thành viên EU hay NATO, Kiev lại nhận hỗ trợ đáng kể tài lẫn quân từ phương Tây Ở khía cạnh khác, chiến dịch Nga phần để “dằn mặt” số quốc gia khối Liên Xô cũ, đồng minh phương Tây Estonia, Latvia Lithuania Mặt khác, động thái Nga đe dọa tới thống trị Mỹ quan hệ quốc tế Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, trật tự 10 giới chịu ảnh hưởng lớn Mỹ Nhưng theo thời gian, đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc, ảnh hưởng Mỹ trường quốc tế khơng cịn trước Căng thẳng Nga-Ukraine diễn từ lâu chưa đến hồi kết Năm 2014, sau Ukraine có quyền mới, người dân bán đảo Crimea định sáp nhập với Nga sau trưng cầu dân ý Trong đó, phương Tây lại cáo buộc Nga dùng “vũ lực” để “xâm lược” Crimea, vi phạm vào toàn vẹn chủ quyền Ukraine Sau đó, hai tỉnh Donetsk Lugansk, gọi chung vùng Donbass nằm miền Đông Ukraine, xác định ly khai khỏi Ukraine, tạo thành xung đột nóng Tháng 5/2014, hai tỉnh tuyên bố độc lập với tên gọi Cộng hòa Nhân dân Donetsk Cộng hòa Nhân dân Luhansk, sau thực trưng cầu dân ý Hiện hai vùng chưa quốc tế công nhận Tuy nhiên, ngày 21/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh công nhận khu vực ly khai miền Đông Ukraine vùng độc lập lệnh cho qn đội Nga triển khai chiến dịch “gìn giữ hịa bình” khu vực Mặc dù nhận nhiều tài trợ từ phương Tây, Kiev thành viên NATO Do đó, có xung đột xảy ra, Ukraine không nhận hỗ trợ quân từ Mỹ đồng minh nước Bên cạnh đó, tương quan lực lượng quân đội Ukraine khơng thể so bì với Nga, mặc cho nhận hàng trăm triệu USD viện trợ phương Tây năm gần Thời gian qua, Ukraine rơi vào “gọng kìm” Nga điều động gần 200.000 quân xung quanh khu vực biên giới nước với Nga phía Đơng Belarus phía Bắc Thậm chí, qn đội Nga đóng quân Transnistria, khu vực ly khai Moldova Nga hậu thuẫn phía Tây Ukraine 2.1.2 Giải pháp liên hợp quốc xung đột Nga Ukraine Ngày 23/2/2020, Đại Hội đồng Liên hợp quốc họp phiên toàn thể tình hình Ukraine, với tham dự gần 200 nước thành viên Liên hợp quốc 11 Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo “thế giới đối mặt với thời điểm nói nguy hiểm” Ông nhấn mạnh lúc bên cần phải kiềm chế giảm bớt căng thẳng, khơng đẩy tình hình nguy hiểm q xa, đồng thời kêu gọi ngừng bắn, đối thoại nhằm tránh xảy chiến tranh; đề nghị bên cần dựa vào Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc để giải xung đột, tranh chấp cách hịa bình Tổng thư ký Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc diễn biến liên quan việc Nga cơng nhận độc lập Cộng hịa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng Cộng hòa Nhân dân Luhansk (LPR) tự xưng Donbass, miền Đơng Ukraine Theo đó, ơng nhấn mạnh ngun tắc bình đẳng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia thành viên Liên hợp quốc Tổng thư ký Guterres khẳng định Liên hợp quốc ủng hộ người dân Ukraine, bối cảnh có tới triệu người Ukraine cần hỗ trợ nhân đạo; cảnh báo xung đột tiếp diễn mở rộng hậu nhân đạo nặng nề nhiều năm tới Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 Abdulla Shahid lên tiếng khẳng định hịa bình bền vững khơng có thơng qua hoạt động quân mà phải giải pháp trị hịa bình; kêu gọi nước thành viên Liên hợp quốc ưu tiên nỗ lực ngoại giao, hòa giải đàm phán Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba nhấn mạnh người dân Ukraine mong muốn sống hòa bình, khơng rơi vào chiến tranh, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay giải khủng hoảng Về phần mình, Trưởng phái đồn Nga Liên hợp quốc, Đại sứ Vasily Nebenzya, cho Nga khơng cơng nhận Cộng hịa Nhân dân Donetsk (DPR) Cộng hịa Nhân dân Lugansk (LPR) xung đột khơng thể kết thúc Ơng Nebenzya tuyên bố Nga tiếp tục giám sát lệnh ngừng bắn khu vực thời gian tới 2.1.3 Nội dung vụ kiện 12 Ngày 27/2/2022, Kiev đệ đơn kiện Moscow Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) sau Nga mở chiến dịch quân Ukraine Trong đơn kiện, Tổng thống Ukraine đề nghị ICJ phán yêu cầu Nga dừng chiến dịch quân nước hy vọng phiên tòa xét xử Nga sớm tổ chức ICJ quan tư pháp tối cao Liên Hợp Quốc (LHQ), có chức giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn pháp lý cho quan LHQ ICJ giải tranh chấp quốc gia tất bên tranh chấp chấp nhận thẩm quyền cùa Tồ Tịa khơng có chức đưa cáo buộc hình lãnh đạo nước mở chiến dịch quân nước khác Trong đơn kiện, ông Zelensky cáo buộc quân đội Nga “nhắm vào dân thường” giao tranh Ông kêu gọi điều tra quốc tế chiến dịch quân Nga Ukraine Trong đó, Bộ Quốc phịng Nga tun bố: “Các lực lượng vũ trang Nga không công mục tiêu dân Chúng thực biện pháp để tránh gây thương vong cho dân thường” Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Ukraine thực hành vi diệt chủng vùng Donbass, miền đông Ukraine nói xâm lược đáng Trong đơn đệ trình lên Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) La Hay, Ukraine bác bỏ cáo buộc diệt chủng yêu cầu thẩm phán lệnh thực thi “các biện pháp tạm thời” để bảo vệ Ukraine Ukraine yêu cầu thẩm phán lệnh cho Nga “đình hoạt động quân ngày 24 tháng năm 2022 theo mục đích mục tiêu nêu họ nhằm ngăn chặn trừng phạt vụ diệt chủng tuyên bố xảy vùng Luhansk Donetsk Ukraine” Các vụ án trước tòa án cao Liên Hợp Quốc thường nhiều năm để đưa xét xử, phiên xét xử biện pháp tạm thời trước tổ chức vòng vài tuần sau nộp đơn 13 2.2 Kiến nghị giải pháp giải tranh chấp biển Việt Nam nước biện pháp hịa bình theo quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc 2.2.1 Tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước Hiện nay, biển khái quát ba vấn đề lớn liên quan đến biên giới lãnh thổ cần phải giải quyết, (1) tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; (2) tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan Brunei; (3) phân định ranh giới vùng biển theo Công ước LHQ Luật biển năm 1982 Việt Nam nước khu vực Trong đó, việc giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặc biệt phức tạp khó khăn vị trí chiến lược hai quần đảo yếu tố tài nguyên khu vực xung quanh hai quần đảo; mối quan hệ mật thiết với vấn đề biên giới lãnh thổ biển khác ảnh hưởng tới quan hệ nước liên quan Đây vấn đề thu hút quan tâm cường quốc yếu tố đảm bảo cân ổn định Biển Đông 2.2.2 Đề xuất biện pháp giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục kiên định với chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển biện pháp hồ bình, khơng để ảnh hưởng đến quan hệ với nước liên quan Trên tinh thần đó, thời gian tới Việt Nam tiếp tục tiến hành đàm phán với Trung Quốc nước liên quan để giải bất đồng phân định ranh giới biển Cụ thể là: - Giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc tranh chấp chủ quyền với bên có liên quan quần đảo Trường Sa 14 - Trong việc phân định ranh giới biển, tiếp tục đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Indonesia; phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Malaysia; phân định thềm lục địa chồng lấn Việt Nam- Malaysia - Thái Lan; phân định vùng biển Việt Nam Campuchia vùng nước lịch sử; phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc Thứ hai, Việt Nam bên liên quan cần tôn trọng lịch sử, tuân thủ luật pháp tập quán quốc tế, coi trọng lợi ích đan xen giải tranh chấp biển Đông Muốn làm điều trên, đòi hỏi bên liên quan, trước hết nhà cầm quyền nước phải có ý chí trị cách mạnh mẽ, coi hịa bình lợi ích tối thượng, tài sản chung cần đặt lên hàng đầu Có lợi ích đáng bên liên quan biển Đông khu vực đảm bảo Đối với ASEAN nước thành viên, biển Đông phạm vi địa trị họ Tổ chức cần chủ động việc tham gia giải tranh chấp Đây phép thử chứng minh tính hiệu vai trị trung tâm tổ chức việc đảm bảo cho người dân quốc gia thành viên ASEAN sống hịa bình trì động lực chủ đạo thúc đẩy quan hệ hịa bình hợp tác khu vực với ðối tác bên ngoài, với nước lớn ghi Hiến chương ASEAN Thứ ba, để giải tranh chấp, Việt Nam quốc gia liên quan cần nghiên cứu giải pháp cụ thể để hoạch định ranh giới biển, đồng thời có giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo biển Đông Trong số giải pháp việc lựa chọn tài phán quốc tế, yêu cầu LHQ giải quyết; thỏa thuận khai thác chung có lẽ giải pháp coi phù hợp cho việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam với nước liên quan biển Đông thời điểm 15 KẾT LUẬN Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình nguyên tắc Luật pháp quốc tế ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế khác nhau, đặc biệt quan trọng phải kể đến Hiến chương Liên hợp quốc Điều 33 Hiến chương ghi nhận biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế, coi ghi nhận cụ thể cụ thể hóa nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế Không ghi nhận cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc, nội dung Điều 33 ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng khác Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970, Công ước Luật Biển năm 1982, điều khẳng định tính chất quan trọng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc việc cụ thể biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế Các biện pháp giải tranh chấp nêu Điều 33 có ưu điểm, nhược điểm hạn chế định, phụ thuộc vào yếu tố khách quan, chủ quan tranh chấp, vậy, việc áp dụng nội dung Điều 33 Hiến chương thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia xảy tranh chấp khác nhau, biện pháp giải tranh chấp cần phải nghiên cứu cụ thể trước đưa áp dụng thực tiễn tranh chấp Đối với Việt Nam nay, vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều nước khu vực, bên chưa có giải pháp cụ thể dung hịa lợi ích bên Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế đề xuất tiểu luận thay đổi triệt tiêu tùy theo chuyển biến đột xuất quan hệ quốc tế Cịn tư nay, biện pháp áp dụng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Quy chế Tòa án Quốc tế 1945 Nguyễn Kim Ngân (2005), “Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vấn đề trì hịa bình, an ninh quốc tế”, Tạp chí luật học Vũ Mai Liên (2005), “Vai trò Tòa án quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế”, Tạp chí luật học Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt- Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội https://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc-te https://vietbao.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-chien-dich-quan-su-dac-biet-cuanga-vao-ukraine-326275.html 17 ... Ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ HIỆN NAY ... bình tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương cụ thể hóa ngun tắc hịa bình giải tranh chấp thực tế Có thể nói, luật pháp quốc tế, việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp nêu Điều 33 Hiến chương Liên. .. giải tranh chấp quốc tế điều ước quốc tế khác quy định giải tranh chấp điều ước quốc tế song phương, đa phương quốc gia tổ chức quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w