Đề bài triển vọng giải quyết vấn đề tranh chấp biển đông trên cơ sở các cơ chế hợp tác an ninh hiện có tại khu vực và trên thế giới

16 1 0
Đề bài triển vọng giải quyết vấn đề tranh chấp biển đông trên cơ sở các cơ chế hợp tác an ninh hiện có tại khu vực và trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Triển vọng giải vấn đề tranh chấp biển Đông sở chế hợp tác an ninh có khu vực giới MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH I Tranh chấp biển Đông Giới thiệu chung biển Đông Tranh chấp biển Đông .3 I Triển vọng giải tranh chấp biển Đông ASEAN q trình giải tranh chấp biển Đơng .5 Liên Hợp Quốc q trình giải tranh chấp biển Đơng Triển vọng giải tranh chấp biển Đông II Tình hình tranh chấp biển Đơng cách giải Việt Nam KẾT LUẬN 12 DANH MỤC THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Chủ quyền quốc gia vấn đề tối quan trọng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế, đất nước Chủ quyền quốc gia bao gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong đó, chủ quyền quốc gia biển yếu tố quan trọng để đảm bảo chủ quyền quốc gia Các quốc gia ven biển thực chủ quyền cách tuyệt đối, đầy đủ, toàn vẹn vùng nội thủy thực chủ quyền cách đầy đủ, toàn vẹn lãnh hải Với quốc gia sở hữu vùng lãnh hải có quyền quốc gia biển tránh tranh chấp biển với quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, từ trước đến nay, có nhiều trường hợp tranh chấp lãnh hải xảy ra, đó, vấn đề tranh chấp biển Đông vấn đề chưa giải triệt để khu vực quốc tế Biển Đông biển lớn có vị trí quan trọng địa trị, địa chiến lược, địa kinh tế quốc gia khu vực nói riêng quốc tế nói chung Những tranh chấp biển Đông ngày phức tạp mang lại khó khăn, thách thức cho quốc gia, lãnh thổ khu vực quốc tế Những tranh chấp chủ yếu biển Đông thường hành động đáng quan ngại từ Trung Quốc hai quần đảo hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ngồi ra, tranh chấp khác biển đơng xảy thời gian dài Những tranh chấp kéo dài, phức tạp ngày gia tăng biển Đơng tiềm ẩn nguy khó lường, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Vì vậy, nhằm gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định cho khu vực giới, quốc gia biển Đơng nói riêng quốc tế nói chung cố gắng giải vấn đề tranh chấp biển Đông thông qua chế hợp tác an ninh Bài tiểu luận mình, em chọn đề tài “Triển vọng giải vấn đề tranh chấp biển Đông sở chế hợp tác an ninh có khu vực giới” Em phân tích chung tình hình tranh chấp biển Đông nay, nỗ lực mà nước, lãnh thổ khu vực nói riêng quốc tế nói chung cố gắng thực để giải vấn đề tranh chấp biển Đông từ đưa triển vọng giải vấn đề tranh chấp biển Đông mà quốc gia khu vực quốc tế nỗ lực thực NỘI DUNG CHÍNH I Tranh chấp biển Đơng Giới thiệu chung biển Đông Biển Đông biển bìa lục địa, phía Tây Thái Bình Dương, vùng biển nửa kín trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan, bao phủ diện tích khoảng 3,5 triệu km2 Đây biển lớn thứ giới, sau biển Philippines, biển San Hô biển Ả Rập, có vị trí quan trọng địa - trị, địa - kinh tế địa - chiến lược… khu vực quốc tế.1 Biển Đơng có nhiều tên gọi khác tùy thuộc vào thói quen xuất phát từ mục đích, động nước khu vực quốc tế Vào đầu năm 80 kỷ XX, tên Biển Đông Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sử dụng thức Cơng hàm gửi đến Tổ chức Khí tượng Thế giới xin đăng ký thơng báo tình hình khí tượng vùng biển này, viết tiếng Anh Biển Đông Sea Người phương Tây gọi biển South China Sea (tiếng Anh), Mer de Chine meridionale (tiếng Pháp), Mar da China Meridional (tiếng Bồ Đào Nha) Người Trung Quốc gọi Nam Trung Quốc Hải Trung Quốc Nam Hải, thường gọi tắt Nam Hải Người Philippines gọi Biển Luzon, gọi theo tên đảo Luzon Philippines Thời gian gần gọi biển Tây Philippines Có nước tiếp giáp với biển Đông là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ Biển Đông có vai trị quan trọng quốc gia khu vực nói riêng quốc tế nói chung nằm tuyến đường giao thơng huyết mạch biển nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nối châu Á châu âu, nối Trung Đông châu Á Đây tuyến đường vận tải biển quốc tế lớn thứ hai giới nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc vào tuyến đường biển 45% lượng vận tải tồn giới đường biển phải qua tuyến đường biển Đông Vì thế, biển Đơng có vai trị quan trọng nước khu vực địa chiến lược, giao thơng hàng hải, kinh tế, ngồi hệ thống bên biển nên biển đông có vai trị quan trọng vấn đề an ninh quốc phịng, địa chiến lược, địa trị nước khu vực Ngoài ra, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt, khống sản hải sản Biển Đơng đảm bảo phần đáng kể an ninh lượng, lương thực cho nước ven bờ Theo đánh giá sơ https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-ten-goi-thong-dung-cua-bien-dong-va-nhung-luu-y-khi-su-dungcac-ten-goi-khac-nhau-cua-bie.htm https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-ten-goi-thong-dung-cua-bien-dong-va-nhung-luu-y-khi-su-dungcac-ten-goi-khac-nhau-cua-bie.htm nhà khoa học, trữ lượng dầu mỏ khí đốt vượt trữ lượng dầu mỏ khí đốt khu vực Trung Đơng Các khu vực cho có triển vọng dầu mỏ thềm lục địa quần đảo Trường Sa, khu vực quần đảo Hoàng Sa vịnh Bắc Bộ Đối với nguồn lợi hải sản, theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc, Biển Đông vùng biển xếp hạng thứ số 19 khu vực đánh cá tốt giới tổng sản lượng đánh bắt cá năm Nguồn lợi hải sản Biển Đơng cho có khoảng 1.000 lồi cá, 90 lồi tơm 70 lồi thân mềm Khai thác hải sản ngành kinh tế quan trọng quốc gia ven Biển Đơng Mỗi năm có khoảng 06 triệu hải sản đánh bắt đây, tương đương 10% tổng khối lượng hải sản đánh bắt toàn giới Tranh chấp biển Đông Tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm tranh chấp đảo vùng biển Vì biển Đơng biển lớn thứ tư giới có vị trí quan trọng địa trị, địa vị kinh tế địa chiến lược khu vực quốc tế nên biển Đông quần đảo biển Đông trở thành đối tượng tranh chấp xung đột nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt bối cảnh Hiện tại, Biển Đơng có loại tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đông, vận dụng quy định Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 để xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa mình, tạo vùng chồng lấn.3 Về vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: hai quần đảo rạn san hô biển Đông Theo công ước luật biển 1982, hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Công ước luật biển 1982 trở thành sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, thừa nhận luônđược viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, bên cạnh chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam xác lập liên tục, hịa bình từ lâu đời hai https://www.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/! ut/p/z1/tVRNb8IwDP0tHDhWcZuS0mOLJtgQ3cY2oLlMaUlpNprwkcLg1y8gLkzrqgk1imTZeX624ziIohmiku3Egmm hJFsaPabkvfM0vO-HPYjAB4DnEZ7YUTCEuzGgCaKIrlIxR7GNHZe43dRyO6lvuZhgi9mZY_mEY6HU8h454ROpV7pHMUpK1i5FMmGbQ5tOGsq2wrN27AQSuhc8NLY8_LA5dwYE2EkUuS56WSizZo483LHZMJk8ZnO79sNK3LmppjqFgBGH96hlQwkBGpARDvAvhJHY6dEAP0H51fAVdZxKYKr7oKjKY7wf oTapNYVr18s9ODOoieO6NEWro7WbpcaP0ETRL7zRLfvdP_z1_E8TZj4O8bFe08DMu5Kaf2k0a27gV0XRxQfrczw4hpHV7yXd_WtWXItp0Gp9A2x6w4w!/p0/IZ7_5PKIGBC0 N09000QM3V1NAK0E74=CZ6_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0ER0=MEns_Z7_5PKIGBC0N09000QFBM3V1NAK0 E74_WCM_PreviousPageSize.5fced124-746b-41e2-9bea-7cc818aabf4f! 10=ns_Z7_5PKIGBC0N09000QFBM3V1NAK0E74_WCM_Page.5fced124-746b-41e2-9bea-7cc818aabf4f!2=CTX! QCPcamaulibraryQCPCaMauofSiteQCPgioithieuQCPchuyendeQCPbiendaoquehuongQCPtulieuvanbanQCPgsdgs dgsdg=WCM_PI!1==/ quần đảo, Công ước công cụ pháp lý để phản bác yêu sách phi lý Trung Quốc gọi "đường lưỡi bị" chiếm đến 80% diện tích Biển Đơng, vốn vùng biển nửa kín bao bọc quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền sáu quốc gia lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaixia Brunei Con quần đảo hoàng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Ngoài ra, quốc gia khác gián tiếp can dự đáng kể vào tranh chấp biển Đông Mỹ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ Các quốc gia tranh chấp quần đảo Trường Sa hồng Sa mục đích gồm ngư trường, khai thác tài nguyên kiểm soát vị trí chiến lược Về tranh chấp việc hoạch định ranh giới biển thềm lục địa chồng lấn: Đây loại tranh chấp hình thành xu hướng thay đổi có tính chất cách mạng địa – trị, địa – kinh tế phạm vi tồn giới với việc khoảng 36% diện tích biển đại dương giới đặt chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển kể từ Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 đời Kết là, giới khoảng 416 tranh chấp ranh giới biển, thềm lục địa cần hoạch định, khu vực Đơng Nam Á có khoảng 15 tranh chấp Hiện tại, vùng có nguy tranh chấp biển Đông là: Indonesia Trung Quốc vùng biển Đông Bắc quần đảo Natuna Philippines Trung Quốc khu khai thác khí gas Malampaya Camago Philippines Trung Quốc bãi cạn Scarborough Việt Nam Trung Quốc vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Philippines số nước khác Việt Nam có đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm quần đảo này, giới lên tiếng Trung Quốc tiếp tục xâm chiếm khai thác quần đảo Trung Quốc quản lý toàn quần đảo Hoàng Sa dù Việt Nam Đài Loan tuyên bố chủ quyền Mặc dù theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển, toàn quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền kiểm soát Việt Nam Trung Quốc tăng cường bành trướng, xâm chiếm quần đảo này, ví du điển u sách Đường lưỡi bò Trung Quốc bị người dân Việt Nam toàn giới lên tiếng Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng vịnh Thái Lan Singapore Malaysia dọc theo Eo biển Johore Eo biển Singapore.5 https://vinhnguyen.nhatrang.khanhhoa.gov.vn/vi/tuyen-truyen-bien-dao/cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-luatbien-1982-co-so-phap-ly-quoc-te-de-bao-ve-chu-quyen-va-quyen-loi-cua-viet-nam-tren-bien-dong https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_chấấp_ch ủ _quyềền_Biển_Đông Trong năm gần đây, Trung Quốc liên tục có nhiều hoạt động gây quan ngại căng thẳng biển Đông Giữa năm 2019, Trung Quốc điều động tàu khảo sát Hải Dương 08 lực lượng tàu yểm trợ xâm phạm vùng biển xung quanh quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Lực lượng hải cảnh Trung Quốc thường xuyên quấy phá tàu cá ngư dân Việt Nam Trong đó, vụ việc nghiêm trọng diễn vào ngày 2.4.2020 tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá ngư dân Quảng Ngãi hoạt động hợp pháp vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Lực lượng hải cảnh Trung Quốc đầu năm Quốc hội nước thông qua luật cho phép sử dụng vũ khí nhằm vào tàu nước vùng biển mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền Điều gây nên quan ngại nghiêm trọng Trung Quốc lợi dụng để công tàu nước Bắc Kinh quân hóa, triển khai nhiều hệ thống thám, tên lửa đối không (như HQ-9) lẫn đối hải (YJ-12, YJ-62…) đến thực thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam bị Bắc Kinh chiếm đóng phi pháp Trong số này, sau đảo Phú Lâm Hoàng Sa, bãi đá Xu Bi, Vành Khăn Chữ Thập quần đảo Trường Sa Trung Quốc hoàn thiện hạ tầng đường băng, nhà chứa máy bay Kèm theo đó, Trung Quốc thường xuyên điều loại máy bay tiêm kích J-10 J-11, oanh tạc H-6 đến đảo bãi đá vừa nêu Bắc Kinh liên tục tổ chức nhiều tập trận Biển Đông năm gần đây.6 I Triển vọng giải tranh chấp biển Đông Những tranh chấp biển Đơng tìm ẩn nguy bất ổn an ninh quốc phịng, đe dọa đến hịa bình nước khu vực quốc tế Vì quốc gia, lãnh thổ khu vực quốc tế nỗ lực để giải tranh chấp biển Đông Hiện nay, thông qua chế hợp tác an ninh khu vực quốc tế, nhìn thấy triển vọng giải tranh chấp biển Đơng ASEAN q trình giải tranh chấp biển Đông ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, muốn tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển trung lập Đông Nam Á Tổ chức ASEAN kêu gọi quốc gia khu vực hợp tác hịa bình, an ninh chung khu vực, giải xung đột, tranh chấp đàm phán hịa bình Biển Đông vùng chiến lược châu Á nên ASEAN bày tỏ, làm rõ lập trường pháp lý biển Đông thông qua công hàm trao đổi liên hợp quốc với tuyên bố cụ thể ASEAN đóng vai trị quan trọng, vai trị trung tâm giải tranh chấp biển Đông ASEAN đề cao vai trị giá trị luật pháp quốc tế Đầu năm 90 kỷ 20, ASEAN thông qua Tuyên bố ASEAN biển Đơng vào năm 1992 nhấn mạnh “mọi diễn biến bất lợi biển Đông ảnh hưởng https://thanhnien.vn/tinh-hinh-bien-dong-van-xau-di-post1088463.html Recommandé pour toi 15 Suite du document ci-dessous 123 - lll Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 100% (3) trực tiếp đến hịa bình ổn định khu vực” Đến năm 1995, sau Trung Quốc cho quân chiếm số bãi đá thuộc dãy đảo Vành Khăn, ASEAN có phản ứng liệt Sau nhiều năm đàm phán nước ASEAN Trung Quốc hội nghị thượng đỉnh ASEAN Trung Quốc vào ngày tháng 11 năm 2002, ASEAN Trung Quốc ký kết thành công Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông viết tắt DOC Tuyên bố nhấn mạnh cần thiết giải tranh chấp biện pháp hòa bình, khơng sử dụng vũ lực Các bên tranh chấp cần kiềm chế để tạo môi trường tin cậy hướng đến việc giải triệt để tranh chấp khu vực Trong tuyên bố này, văn kiện xác định cụm nguyên tắc: (3) bên khẳng định lại tơn trọng cam kết quyền tự hàng hải quyền tự bay ngang qua vùng trời phía biển Đơng quy định nguyên tắc phổ cập luật Pháp quốc tế, kể công ước liên hợp quốc luật biển năm 1982 (4) bên liên quan cam kết giải tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán biện pháp Hịa Bình, không đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền trực tiếp liên quan, phù hợp với nguyên tắc phổ cập luật Pháp quốc tế, có cơng ước liên hợp quốc luật biển năm 1982 (5) bên liên quan cam kết tự kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hịa bình ổn định, kể không tiến hành hoạt động đưa người đến sinh sống đảo, bãi đá ngầm, bãi cát ngầm, giải đá ngầm cấu trúc khác chưa có người sinh sống xử lý bất đồng cách xây dựng Vào ngày 8/10/2003, Trung Quốc tham gia hiệp ước thân thiện hợp tác ASEAN thể đồng thuận với quan điểm tranh chấp cần phải giải cách hịa bình Đồng thời, kế hoạch nhằm tăng cường mở rộng quan hệ ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 ASEAN thông qua, đề suất cách khác để thực thi DOC Ngày 21-7-2011, Bali (Indonesia), khuôn khổ gặp cấp cao AMM-44, ASEAN Trung Quốc đạt Bản Quy tắc hướng dẫn thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (gọi tắt Quy tắc Hướng dẫn DOC) gồm điểm Cho đến nay, viết ký kết DOC vào năm 2002 ASEAN Trung Quốc cột mốc đáng ghi nhận xem tiền đề để tiến tới xây dựng COC Liên Hợp Quốc trình giải tranh chấp biển Đơng Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (sau gọi tắt Công ước 1982) khẳng định nguyên tắc giải tranh chấp quốc gia thành viên thông qua biện pháp hịa bình Theo luật pháp, thơng lệ thực tiễn quốc tế, giải tranh chấp biển quốc gia biện pháp hịa bình hiểu là: (1) Giải tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình (song phương đa phương) sở luật pháp thực tiễn quốc tế, bình đẳng tơn trọng lẫn nhằm tới giải pháp công cho tất bên; (2) Giải tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế, như: Tịa án Cơng lý quốc tế, Tịa án Quốc tế Luật Biển tòa trọng tài khác Một cách cụ thể hơn, Công ước 1982 quy định: tranh chấp quốc gia thành viên, trước hết, phải giải thơng qua trao đổi quan điểm hịa giải Nếu sau khoảng thời gian hợp lý định mà tranh chấp chưa giải bên có nghĩa vụ bắt buộc giải tranh chấp biện pháp tư pháp Công ước 1982 cho phép bên có quyền lựa chọn bốn chế, gồm: Tịa án Cơng lý quốc tế, Tịa án quốc tế Luật biển, Trọng tài theo phụ lục VII Trọng tài theo phụ lục VIII Nếu bên không lựa chọn số bốn chế nêu Trọng tài theo phụ lục VII chế bắt buộc sử dụng để giải tranh chấp.7 Triển vọng giải tranh chấp biển Đông Việc Trung Quốc tổ chức ASEAN ký kết Tuyên bố ứng xử bên biển Đông DOC quy tắc hướng dẫn thực thi DOC khẳng định tâm củng cố phát triển tình hữu nghị hợp tác phủ nhân dân nước liên quan với quan điểm thúc đẩy mối quan hệ đối tác láng giềng tốt tin cậy lẫn giai đoạn Việc tổ chức ASEAN Trung Quốc ký thành công Tun bố tạo mơi trường hịa bình, thân thiện hài hịa vùng biển Đơng ASEAN Trung Quốc nhằm nâng cao hịa bình, ổn định, tăng trưởng kinh tế thịnh vượng khu vực Vì văn kiện liên quan đến biển Đông ký kết ASEAN Trung Quốc Mặc dù không điều chỉnh trực tiếp vấn đề lãnh thổ quốc gia nêu lên cách ứng xử bên biển Đông bố đem lại hiệu ý nghĩa định việc trì ổn định hịa bình bên có liên quan, đồng thời hướng tới việc giải xung đột tranh chấp biển Đông dựa nguyên tắc hịa bình Được ký kết thể nỗ lực đối thoại hai bên tạo tiền đề cho việc giải tranh chấp, căng thẳng biển Đơng Vì tạo khổ pháp lý cho khách ứng xử ASEAN Trung Quốc liên quan đến vấn đề biển Đông nhằm đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định để thúc đẩy hợp tác bên tuyên bố tạo chế để hai bên đối thoại hợp tác với biển Đông Tuyên bố góp phần tạo mối quan hệ hữu nghị bên nhằm đảm bảo diện Trung Quốc biển Đông không gây hại tới nguyên tắc https://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t3713/-quan-niem-chung-cua-quoc-te-ve-giai-quyet-tranh-chaptren-bien-bang-bien-phap-hoa-binh.html chung sống hịa bình Mặc dù tun bố khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý tuyên bố trị nên tuyên bố khơng có hiệu lực thực tế nhằm ngăn chặn hai chế tài hành động gây căng thẳng biển Đông việc ký kết thành công tuyên bố ASEAN Trung Quốc tạo hy vọng triển vọng việc giải vấn đề tranh chấp biển Đông hợp tác bên Năm 2016, Philippines chiến thắng Trung Quốc vụ kiện liên quan đến tranh chấp biển Đơng Ngày 12/7/2016, Tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục Công ước Liên hợp quốc (LHQ) luật Biển (UNCLOS) phán rằng, khơng có sở pháp lý để Trung Quốc yêu cầu quyền lịch sử nguồn tài nguyên, vượt quyền mà UNCLOS quy định, vùng biển nằm gọi “đường đoạn” mà Trung Quốc đơn phương đưa ra.8 Phán giải dứt điểm tình trạng, địa vị quyền lịch sử thực thể Biển Đông Theo phán quyết, hiệu lực pháp lý yêu sách vượt giới hạn địa lý thực chất thực thể theo UNCLOS… Phán phá tan đường đoạn thứ khác… Vì vậy, phán Tòa trọng tài trở thành tiếp tục cột mốc văn kiện luật quốc tế Phán đưa cách giải tranh chấp cho quốc gia khác có vấn đề biển đảo, hàng hải Philippines, việc giải xung đột vũ lực không dẫn đến lợi ích luật pháp Việc Philippines giành chiến thắng trước Trung Quốc vụ kiện tranh chấp biển Đông mở triển vọng cách thức để giải vấn đề tranh chấp biển Đơng cho khu vực nói riêng quốc tế nói chung Ngày 4/12/2018, Hà Nội diễn Hội thảo quốc tế “Thúc đẩy hợp tác an ninh biển Biển Đông” Với tham gia diễn giả quốc tế khu vực đến từ Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên Hợp Quốc (UN ILC), Anh, Australia, Pháp, Nhật Bản, Malaysia, Philippines Việt Nam, hội thảo tập trung vào ba phiên với nội dung: (i) Kinh nghiệm khu vực quốc tế phân định biển giải tranh chấp biển; (ii) Các khía cạnh pháp lý hoạt động hợp tác lực lượng thực thi pháp lý biển; (iii) Thúc đẩy hợp tác lực lượng thực thi pháp luật Biển Đông Các bên đồng thuận việc biển Đông đóng vai trị quan trọng việc phát triển an ninh quốc phòng, kinh tế, hàng hải quốc gia khu vực nói riêng quốc tế nói chung Các bên chia sẻ quan điểm đồng thuận tranh chấp phải giải hịa bình, khơng sử dụng vũ lực hay đe dọa quân phải dựa theo luật pháp quốc tế Các quốc gia thể ý định hợp tác với quan liên quan nhiều quốc gia khác việc giữ trật tự an ninh biển, mở rộng hợp tác hàng hải quốc tế sở phù hợp với luật https://vietnamnet.vn/phan-quyet-bien-dong-co-so-giai-quyet-tranh-chap-ma-khong-can-trung-quoc-congnhan-754983.html https://vov.vn/the-gioi/giai-quyet-tranh-chap-va-hop-tac-dam-bao-an-ninh-hang-hai-o-bien-dong-847031.vov pháp quốc tế Đây cột mốc đánh giá hợp tác an ninh quốc gia khu vực quốc tế việc giữ trật tự an ninh biển, giải tranh chấp biển Đông nhằm tạo môi trường thuận lợi hịa bình để phát triển chung Hiện nay, quốc gia thành viên ASEAN tích cực xây dựng lòng tin thúc đẩy việc xây dựng Quy tắc ứng xử biển Đông COC sở nên tảng cho việc giải xung đột biển Đông Bộ quy tắc ứng xử biển Đông nhân tố quan trọng đảm bảo an ninh, ổn định khu vực Xây dựng COC việc làm cấp thiết, đem lại lợi ích khơng cho ASEAN Trung Quốc mà cho tất nước ngồi khu vực Quy tắc ứng xử biển Đơng kỳ vọng quy tắc mang tính ràng buộc pháp lý nên đóng vai trị nên tảng việc quản lý tranh chấp biển Đông, thiết lập trật tự dựa pháp luật sở hịa bình, ổn định khu vực Vì vấn đề dịch bệnh nên đàm phán quy tắc ứng xử biển Đơng tạm hỗn thời gian gần nhiên tương lai gần đàm phán nối lại mở triển vọng cho việc ký kết quy tắc ứng xử biển Đông triển vọng việc giải tranh chấp biển Đơng II Tình hình tranh chấp biển Đông cách giải Việt Nam Việt Nam giáp với Biển Đơng phía; đơng, nam, tây nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982; có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm biển Đơng hàng nghìn đảo lớn nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phịng, phịng thủ chiến lược mà cịn đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, đất nước em nói biển Đơng đường hàng hải, vận chuyển hàng hóa lớn giới, ngồi biển đơng cung cấp tài nguyên quý giá, cửa ngõ giao thương với khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập văn hóa Vì bên biển Việt Nam có tiềm to lớn khoảng xa khoảng Việt Nam phát triển ngành khai thác, dầu khí mà cịn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch Và tại, lãnh hải thuộc biển Đông Việt Nam vướng vào tranh chấp với số quốc gia khác Theo cơng ước luật biển 1982, hồng Sa Trường Sa hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Tuy nhiên, nay, quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền sáu quốc gia lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaixia Brunei Con quần đảo hoàng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Ngoài ra, quốc gia khác gián tiếp can dự đáng

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan